Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài tham luận “Nâng cao chất lượng dạy và học gắn với tạo nguồn phát triển Đảng trong giáo viên”

Tham luận công tác phát triển Đảng trong trường học
233

Tham luận công tác phát triển Đảng trong trường học

Tham luận Nâng cao chất lượng dạy và học gắn với tạo nguồn phát triển Đảng trong giáo viên

Bài tham luận “Nâng cao chất lượng dạy và học gắn với tạo nguồn phát triển Đảng trong giáo viên” là mẫu bài phát biểu trong Đại hội chi bộ nhà trưởng nhằm đưa ra một số giải pháp để tăng cường công tác phát triển Đảng trong trường học. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.

Tham luận công tác chỉ đạo của chi bộ với hoạt động chuyên môn trong nhà trường

Báo cáo tham luận về xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

ĐẢNG BỘ XÃ PHONG PHÚ

BỘ TRƯỜNG TH PHONG PHÚ A

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Phong Phú, ngày… tháng … năm 201…

THAM LUẬN

“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC GẮN VỚI TẠO NGUỒN PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG GIÁO VIÊN”

Kính thưa đoàn chủ tịch

Kính thưa quý vị đại biểu, các vị khách qúy

Kính thưa Đại hội

Trước hết cho phép tôi bày tỏ sự thống nhất với đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2010 – 2015 và phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu 5 năm mà dự thảo báo cáo chính trị đã trình bày trước đại hội lần thứ VII nhiệm kỳ 2015 – 2020.

Được sự cho phép của Đoàn chủ tịch đại hội, tôi xin thay mặt chi bộ Trường TH Phong Phú A; trình bày tham luận về nội dung “Nâng cao chất lượng dạy và học, gắn với tạo nguồn phát triển đảng trong giáo viên” mà Đại hội Đảng bộ đã đề ra.

Thưa đại hội.

Hoạt động dạy và học chính là một hoạt động đặc thù của nhà trường bởi nó diễn ra suốt năm học; chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc của thầy và trò. Hoạt động dạy và học giữ vị trí trung tâm và chi phối các hoạt động giáo dục khác.

Chính vì vậy, NQ đại hội Đảng bộ Phong Phú lần thứ VII, nhiệm kì 2015-2020 về lĩnh vực giáo dục cần tập trung nâng cao chất lượng dạy và học; đổi mới toàn bộ giáo dục, coi việc phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo là một chỉ tiêu phấn đấu xây dựng chi bộ trường học trong sạch vững mạnh.

Thưa các đồng chí: Với tinh thần nhìn thẳng sự thật, nói đúng sự thật; các đồng chí trong chi bộ đã thẳng thắng góp ý về thực trạng công tác dạy và học của Trường TH Phong Phú A trong các năm qua; đây cũng chính là cơ sở để tập thể chi bộ tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ “Nâng cao chất lượng dạy và học, gắn với phát triển đảng trong giáo viên” trong thời gian đến.

Về thực trạng giáo dục của nhà trường: Các năm qua, trong điều kiện đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, nhưng nhà trường đã có nhiều cố gắng trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục; trong đó, tỷ lệ học sinh lên lớp luôn đạt tỷ lệ 99,8% trở lên, duy trì và giữ vững số lượng học sinh đến cuối năm luôn đạt 100%, hiệu quả đào tạo sau 5 năm bình quân trên 97% trở lên. Nhà trường đã tổ chức dạy đủ các môn học theo quy định, dạy thêm 02 môn tự chọn Anh văn và ngữ văn cho học sinh khối 3, 4 & 5; tổ chức dạy 2 buổi /ngày cho toàn bộ các khối lớp. Rèn luyện học sinh giỏi, học sinh năng khiếu hàng năm luôn có giải ở cấp huyện năm 2013-2014 trường đạt danh hiệu tiên tiến cấp huyện. Ngoài ra nhà trường còn đẩy mạnh các hoạt động ngoại khoá với nhiều nội dung phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, góp phần giáo dục toàn diện và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.

Từ trường đến tổ chuyên môn và giáo viên, đã chủ động xây dựng kế hoạch và thực hiện thường xuyên việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đẩy mạnh việc đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại và phù hợp với thực tiển hiện nay. Có nhiều biện pháp, giải pháp để phát huy sáng kiến, cải tiến phương pháp dạy học, thực hiện đổi mới dạy học theo hướng tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh.

Trình độ giáo viên đạt chuẩn 100%, giáo viên vượt chuẩn (có trình độ cao đẳng, đại học) tỷ lệ 72,4%,

Phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt” và “xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” có nhiều khởi sắc và ngày một phát triển.

Tham gia đầy đủ các phong trào do cấp trên phát động như:Thi giải toán, thi tiếng anh trên mạng, thi nghi thức cấp huyện, thi học sinh giỏi, thi viết chữ đẹp…luôn được giải

Trong 5 năm qua, với phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt”, năm học 2013-2014 nhà trường được công nhận Tập thể lao động tiên tiến, hàng năm có trên 10% CBGV trở lên được công nhận CSTĐCS, 24% GV được công nhận danh hiệu GV dạy giỏi cấp huyện và 3,4% giáo viên giỏi cấp tỉnh.

– Bên cạnh những mặt ưu điểm đạt được nhà trường vẫn còn một số mặt tồn tại yếu kém trong công tác dạy và học đó là:

Giáo viên nhà trường trong những năm qua đã có nhiều cố gắng phát triển năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; tuy nhiên, bên cạnh vẫn có giáo viên còn chậm trong đổi mới phương pháp dạy học, còn nặng thuyết trình, thiếu tính sáng tạo.

Trang thiết bị dạy học vẫn còn thiếu, nhất là một số thiết bị hiện đại phục vụ cho việc ứng DCNTT trong dạy học.

Năng lực chuyên môn trong đội ngũ không đồng đều; tuổi đời bình quân trong đội ngũ tương đối cao; một vài GV lớn tuổi có phần chững lại về năng lục chuyên môn và GV trẻ có người chưa bắt kịp với trình độ chuyên môn chung của nhà trường

Thời lượng và điều kiện học tập của học sinh tuy có phần hổ trợ của trương trinh Seqas nhưng vẫn còn thiếu thốn, điều đó cũng ảnh hưởng đến quá trình lĩnh hội của học sinh. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận phụ huynh thiếu quan tâm đến việc học hành của con em, còn khoán trắng việc học của con em họ cho nhà trường.

Trong công tác chủ nhiệm vẫn có giáo viên chưa phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong công tác giáo dục.

Việc tiếp cận các văn bản pháp quy, pháp luật, thông tư, nội quy quy chế đôi khi còn chậm.

Thưa các đồng chí!

Thưa Đại hội!

Trong 5 năm tới (2015-2020), nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà NQ Đại hội đề ra đối với giáo dục TH Phong Phú A trong nhiệm vụ Nâng cao chất lượng dạy và học, gắn với phát triển đảng trong giáo viên; Chi bộ Trường Tiểu học Phong Phú A đề ra một số mục tiêu, chỉ tiêu và giải pháp tổ chức thực hiện cho 5 năm tới nhất là chất lượng giáo dục cụ thể như sau:

Mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu (bình quân trong 5 năm tới):

Thưa các đồng chí!

Ngoài thành quả đạt được Chi bộ nhà trường còn làm tốt công tác tạo nguồn phát triển Đảng viên là việc làm thường xuyên, hàng năm Chi bộ đã có kế hoạch cho công đoàn giới thiệu những đồng chí công đoàn viên ưu tú từ 1-2 người để Chi bộ có kế hoạch bồi dưỡng – tạo nguồn phát triển Đảng.

Trong thời gian qua dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy xã Phong Phú Chi bộ thường xuyên làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống cho toàn thể viên chức. Tổ chức cho quần chúng học tập, nghiên cứu chủ trương chính sách, đường lối của Đảng, Pháp luật nhà nước bồi dưỡng quần chúng nâng cao nhận thức về Đảng. Đặc biệt trong tình hình hiện nay đang hưởng ứng tham gia cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Xác định trách nhiệm của chi ủy Đảng tổ chức cho các đoàn thể phát động phong trào thi đua qua đó giới thiệu những quần chúng ưu tú cho Đảng.

Xây dựng kế hoạch – xây dựng Đảng, giao nhiệm vụ cho quần chúng ưu tú để thử thách, phân công Đảng viên chính thức theo dõi giúp đỡ để gửi lên Đảng bộ theo học lớp bồi dưỡng cảm tình Đảng.

Luôn gắn kết công tác kết nạp Đảng viên với công tác củng cố và nâng cao chất lượng Đảng viên.

Kết quả trong nhiệm kì đại hội 2010-2015 vừa qua đã kết nạp được 6 quần chúng vào Đảng. Sau khi kết nạp đã phát huy được vai trò tiên phong gương mẫu trong công tác, trong cuộc sống hàng ngày, 100% đảng viên cuối năm hoàn thành tốt nhiệm vụ.

* Mục tiêu đề ra trong nhiệm kì tới.

Một là: Chi bộ thường xuyên lãnh đạo công tác tư tưởng cho toàn thể Đảng viên, công nhân viên chức, ý nghĩa vai trò lãnh đạo của Đảng, pháp luật nhà nước. Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác vận động giáo dục quần chúng tự nguyện phấn đấu vào Đảng.

Hai là: Xây dựng Chi bộ trong sạch vững mạnh. Xây dựng kế hoạch tạo nguồn, bồi dưỡng – kết nạp Đảng viên cả nhiệm kì và từng năm nhằm tăng cường về số lượng và mạnh về chất lượng.

Ba là: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng để củng cố niềm tin của quần chúng đối với Đảng. Vận động, giáo dục quần chúng rèn luyện động cơ đúng đắn vào Đảng.

Bốn là: Chỉ đạo tổ chức đoàn thể phát động phong trào thi đua để lựa chọn quần chúng ưu tú với Đảng.

Kính thưa quý vị đại biểu!

Trên đây là tham luận về nội dung “Nâng cao chất lượng dạy và học, gắn với tạo nguồn phát triển Đảng trong đội ngủ giáo viên”của Chi bộ Trường TH Phong Phú A.

Xin cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý đại biểu.

Xin chúc quý đại biểu nhiều sức khỏe!

Chúc đại hội thành công tốt đẹp!

Xin trân trọng kính chào!

HẾT

Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Đơn xin thay đổi thiết kế

Biểu mẫu xin đổi thiết kế xây dựng
153

Biểu mẫu xin đổi thiết kế xây dựng

Mẫu đơn xin thay đổi thiết kế mới nhất

Đơn xin thay đổi thiết kế được dùng cho nhu cầu thay đổi thiết kế đã được duyệt kèm giấy phép xây dựng đã cấp. Trong Đơn xin thay đổi thiết kế, người làm đơn phải trình bày rõ thông tin cá nhân như họ và tên, số chứng minh nhân dân, địa chỉ thường trú và thông tin công trình mà mình đứng tên chủ đầu tư. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn xin thay đổi thiết kế tại đây.

Mẫu hợp đồng giao nhận thầu thiết kế xây dựng công trình

Mẫu hợp đồng tư vấn và thiết kế kiến trúc

Mẫu biên bản kiểm tra công trình xây dựng hoàn thành

Đơn xin thay đổi thiết kế

Đơn xin thay đổi thiết kế

Nội dung cơ bản của đơn xin thay đổi thiết kế như sau:

Ở phần nội dung chính, cần trình bày nguyện vọng muốn được thay đổi thiết kế đã được duyệt kèm theo giấy phép xây dựng đã cấp trước đó. Trong đơn, chủ đầu tư phải nêu rõ thời gian hoàn thành công trình dự kiến và đính kèm giấy phép xây dựng bản chính.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

ĐƠN XIN THAY ĐỔI THIẾT KẾ (1)

Kính gửi: (2)………………………………………………………..

Tôi tên:(3)………………………………………………………….. CMND số:……………………………………………

do……………………………………………………………. cấp ngày……….. tháng……….năm……………………..

Địa chỉ thường trú:

– Số nhà:……………………… đường:………………………………………………………………………………………

Phường (xã, thị trấn):……………………………………….. quận (huyện):…………………………………………

– Số điện thoại:………………………………………………………..

Là chủ đầu tư công trình:………………………………………………………………………………………………….

– Số nhà:……………………… đường:……………………………………………………………………………………..

Phường (xã, thị trấn):………………………………………… quận (huyện):………………………………………..

Đã được (2)……………………………… cấp Giấy phép xây dựng số:…………./GPXD ngày……tháng…..năm……….

Nay tôi đề nghị được thay đổi thiết kế đã được duyệt kèm theo Giấy phép xây dựng số:………../GPXD, nội dung đề nghị thay đổi:

……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………

Thời gian hoàn thành công trình dự kiến là………………………………. tháng kể từ ngày khởi công xây dựng.

………………………, ngày…..tháng….. năm……….

Đính kèm

– Giấy phép xây dựng (bản chính)

Người làm đơn
(ký tên)

1 Dùng cho thay đổi thiết kế đã được duyệt kèm giấy phép xây dựng

2 Cơ quan đã cấp giấy phép xây dựng cho chủ đầu tư.

3 Họ và tên của người được cấp giấy phép xây dựng; nếu là doanh nghiệp thì ghi họ và tên người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật.

Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Mẫu đơn yêu cầu sửa chữa sai sót

Đơn yêu cầu sửa chữa sai sót
188

Đơn yêu cầu sửa chữa sai sót

Mẫu đơn yêu cầu sửa chữa sai sót mới nhất

Mẫu đơn yêu cầu sửa chữa sai sót là mẫu đơn được lập ra để yêu cầu về việc sửa chữa những sai sót. Mẫu đơn nêu rõ thông tin của người yêu cầu sửa chữa sai sót, nội dung yêu cầu sửa chữa, phần chứng nhận của cơ quan đăng ký… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn yêu cầu sửa chữa sai sót tại đây.

Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý

Đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án

Mẫu đơn yêu cầu cung cấp thông tin

Mẫu đơn yêu cầu sửa chữa sai sót

Mẫu đơn yêu cầu sửa chữa sai sót

Nội dung cơ bản của mẫu đơn yêu cầu sửa chữa sai sót như sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————–

ĐƠN YÊU CẦU SỬA CHỮA SAI SÓT

Kính gửi:………………………………

PHẦN KÊ KHAI CỦA NGƯỜI YÊU CẦU SỬA CHỮA SAI SÓT

1. Người yêu cầu sửa chữa sai sót: Bên thế chấp Bên nhận thế chấp

Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh

1.1. Tên đầy đủ của tổ chức, cá nhân: (viết chữ IN HOA) ……………………

1.2. Địa chỉ liên hệ: …………………………………………………………………………

1.3. Số điện thoại (nếu có):…….. Fax (nếu có):…. Địa chỉ e-mail (nếu có):………..

1.4. Chứng minh nhân dân; Hộ chiếu: số:……………cơ quan…. cấp ngày….. tháng…. năm ….

1.1. GCN đăng ký kinh doanh; QĐ thành lập; GP đầu tư: số: ……cơ quan…. cấp ngày….. tháng…. năm ….

2. Tài sản đã đăng ký thế chấp hoặc bảo lãnh: ………………………………….

2.1. Quyền sử dụng đất ………………………………………………………………….

2.1.1. Thửa đất số:……… ; Tờ bản đồ số (nếu có):……… ; Loại đất………..

2.1.2. Địa chỉ thửa đất:…………………………………………………………………….

2.1.3. Diện tích đất thế chấp/bảo lãnh:……….. m2

(ghi bằng chữ:………………… )

2.1.4. Giấy tờ về quyền sử dụng đất:……………………………………………….

a) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:……. số phát hành:….. , số vào số cấp giấy:……..cơ quan…. cấp ngày….. tháng…. năm ….

b) Giấy tờ khác về quyền sử dụng đất:…………………………………………….

2.2. Tài sản gắn liền với đất: ………………………………………………………….

2.2.1. Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (nếu có): số phát hành:……….., số vào sổ cấp giấy: ….cơ quan…. cấp ngày….. tháng…. năm ….

2.2.2. Số của thửa đất nơi có tài sản:….. ; Tờ bản đồ số (nếu có):………

2.2.3. Mô tả tài sản thế chấp/bảo lãnh: …………………………………………..

3. Hợp đồng thế chấp hoặc bảo lãnh : số (nếu có) , ký kết ngày tháng năm

4. Nội dung yêu cầu sửa chữa sai sót:

4.1. Sai sót trong đơn yêu cầu đăng ký:

…………………………………………………………………………………………………

4.2. Sai sót trong phần chứng nhận của cơ quan đăng ký:

…………………………………………………………………………………………………

5. Tài liệu kèm theo:

…………………………………………………………………………………………………

6. Phương thức nhận kết quả đăng ký:

Nhận trực tiếp; Nhận qua đường bưu điện.

Các bên cam đoan những thông tin được kê khai trên đơn này là trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin đã kê khai.

BÊN THẾ CHẤP/BẢO LÃNH

(HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC

BÊN THẾ CHẤP/BẢO LÃNH ỦY QUYỀN)

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu, nếu là tổ chức)

BÊN NHẬN THẾ CHẤP/NHẬN BẢO LÃNH

(HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC

BÊN NHẬN THẾ CHẤP/NHẬN BẢO LÃNH ỦY QUYỀN)

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu, nếu là tổ chức)

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu báo cáo năm của công ty chứng khoán

Báo cáo năm của công ty chứng khoán
170

Báo cáo năm của công ty chứng khoán

Mẫu báo cáo hoạt động kinh doanh năm của công ty chứng khoán

Mẫu báo cáo năm của công ty chứng khoán là mẫu văn bản do công ty chứng khoán lập và báo cáo Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước về toàn bộ hoạt động trong năm, bao gồm những nội dung: tổ chức và nhân sự của công ty chứng khoán trong năm, tỷ lệ sở hữu của cổ đông/thành viên góp vốn trên 5% vốn điều lệ công ty … Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo tại đây.

Mẫu thống kê danh mục đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài

Mẫu giấy ủy quyền cho ngân hàng thanh toán giao dịch chứng khoán

Mẫu giấy đề nghị hủy mã số giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo năm của công ty chứng khoán

Mẫu báo cáo năm của công ty chứng khoán

Nội dung cơ bản của Mẫu báo cáo năm của công ty chứng khoán như sau:

Tên công ty chứng khoán

———————-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————-

Số:…….. (số Công văn)
V/v báo cáo hoạt động kinh doanh năm…

……., ngày……..tháng……..năm …….

Kính gửi: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước

I. Tổ chức và nhân sự công ty trong năm

1. Tổ chức công ty:

a) Mạng lưới:

TT Mạng lưới Tên gọi Địa chỉ
1 Trụ sở chính
2

Chi nhánh:

– Chi nhánh 1:

– Chi nhánh 2:
………………..:

3

Phòng giao dịch:

– Phòng giao dịch 1

– Phòng giao dịch 2

– Phòng giao dịch …

4

Văn phòng đại diện:

– Văn phòng đại diện 1

– Văn phòng đại diện….

Ghi chú: thông tin của bảng trên là thông tin tại thời điểm báo cáo.

b) Các thay đổi về tổ chức liên quan trong năm:

– Triển khai mở hoặc đóng các chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng đại diện (liệt kê chi tiết);

– Thay đổi địa điểm trụ sở chính, chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng đại diện (liệt kê chi tiết);

– Thay đổi tên gọi, nghiệp vụ Công ty, chi nhánh, phòng giao dịch (liệt kê chi tiết);

– Thực hiện chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi công ty;

2. Tình hình nhân sự công ty

a) Tình hình nhân sự quản lý:

Đối tượng
Họ và tên/Chức danh đầu kỳ
Họ và tên/Chức danh cuối kỳ
Ngày thay đổi
Lý do thay đổi
Thành viên HĐQT/HĐTV/Chủ tịch công ty
Thành viên Ban giám đốc
Thành viên Ban kiểm soát

b) Về người làm việc trong công ty:

Đối tượng
(Liệt kê đầy đủ họ tên đối với người có CCHN tại thời điểm cuối kỳ)
Số lượng người có CCHN/ tổng số người làm việc tại thời điểm đầu năm Số lượng người có CCHN thôi làm việc cho công ty trong năm Số lượng người có CCHN tuyển mới trong năm Số lượng người có CCHN/tổng số người làm việc tại thời điểm cuối năm Số CCHN của người có CCHN cuối năm
Ban Giám đốc
Bộ phận môi giới
Bộ phận tự doanh
Bộ phận bảo lãnh phát hành
Bộ phận tư vấn đầu tư chứng khoán
Bộ phận khác
Tổng số

Ghi chú: số liệu của bảng này là số liệu của toàn công ty (bao gồm tất cả các địa điểm kinh doanh của công ty).

II. Tỷ lệ sở hữu của cổ đông/thành viên góp vốn nắm giữ từ 5% vốn điều lệ của công ty chứng khoán *

TT

Họ và tên (cá nhân)/

Tên công ty (pháp nhân)

Số giấy CMND/số Giấy CNĐKKD

Ngày cấp

Số lượng cổ phần/phần vốn góp

Tỷ lệ nắm giữ so với vốn điều lệ

Tăng/giảm

* Công ty chứng khoán một thành viên không phải báo cáo mục này.

III. Vốn điều lệ và các chỉ tiêu an toàn tài chính trong năm báo cáo

1. Báo cáo cụ thể về các đợt tăng, giảm vốn điều lệ trong năm;

2. Báo cáo về tình hình đảm bảo tỷ lệ vốn khả dụng trong năm;

3. Báo cáo về tình hình thay đổi nắm giữ cổ phiếu quỹ trong năm;

4. Các chỉ tiêu an toàn tài chính khác;

IV. Cơ sở vật chất trong năm báo cáo

Báo cáo cụ thể những thay đổi nâng cấp về cơ sở vật chất kỹ thuật trong năm bao gồm:

– Mở rộng diện tích trụ sở chính, chi nhánh, phòng giao dịch (Liệt kê chi tiết);

– Đầu tư nâng cấp hệ thống máy móc thuộc phần cứng (Giá trị đầu tư);

– Đầu tư nâng cấp phần mềm cho các hệ thống (Giá trị đầu tư);

– Đầu tư kho két cho lưu trữ hồ sơ, chứng từ (Giá trị đầu tư);

– Các đầu tư cơ sở vật chất khác.

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng

Bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng
195

Bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng

Mẫu báo cáo tài sản cố định mới tăng

Mẫu bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng là mẫu bảng báo cáo được lập ra để báo cáo về tài sản cố định mới tăng của doanh nghiệp. Mẫu bảng báo cáo nêu rõ tên và ký hiệu tài sản, số lượng, giá đơn vị, tổng nguyên giá, đơn vị tiếp nhận sử dụng tài sản… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng tại đây.

Mẫu biên bản bàn giao tài sản, công cụ

Mẫu số 02-TSCĐ: Biên bản thanh lý tài sản cố định

Mẫu số 05-TSCĐ: Biên bản kiểm kê tài sản cố định

Mẫu bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng

Mẫu bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng

Nội dung cơ bản của mẫu bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng như sau:

Mẫu số: 05/QTDA

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH MỚI TĂNG

Đơn vị: đồng

STT

Tên và ký hiệu tài sản

Đơn vị tính

Số lượng

Giá đơn vị

Tổng nguyên giá

Ngày đưa TSCĐ vào sử dụng

Nguồn vốn đầu tư

Đơn vị tiếp nhận sử dụng

Thực tế

Quy đổi

Thực tế

Quy đổi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Tổng số

1

2

3

…………….., ngày…tháng…năm…

Người lập biểu

(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Chủ đầu tư

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu báo cáo tổng kết công tác quản lý – sử dụng thiết bị dạy học

Mẫu báo cáo sử dụng thiết bị dạy học
434

Mẫu báo cáo sử dụng thiết bị dạy học

Mẫu báo cáo tổng kết sử dụng thiết bị dạy học

Mẫu báo cáo tổng kết sử dụng thiết bị dạy học là mẫu bản báo cáo được lập ra để báo cáo tổng kết về công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học. Mẫu báo cáo nêu rõ những thuận lợi và khó khăn của giáo viên tại trường học, công tác quản lí thiết bị dạy học ở trường, tình hình sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo tại đây.

Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Tiểu học

Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả

Quy trình dạy học cấp Tiểu học

Mẫu báo cáo tổng kết sử dụng thiết bị dạy học

Mẫu báo cáo tổng kết sử dụng thiết bị dạy học

Nội dung cơ bản của mẫu báo cáo tổng kết sử dụng thiết bị dạy học như sau:

PHÒNG GD&ĐT ………….

TRƯỜNG ………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

BÁO CÁO TỔNG KẾT

CÔNG TÁC QUẢN LÍ – SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

NĂM HỌC: ………………..

I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

Năm học …………….. đơn vị trường …………. được biên chế ……… đ/c cán bộ giáo viên, công nhân viên.

Trường có tổng số ……….. học sinh được biên chế thành …… lớp, khối ……….. lớp, Khối ……… lớp, khối ……… lớp, khối …………. lớp, khối ……. lớp

Đánh giá thuận lợi khó khăn.

1 Thuận lợi :

100% Gv đều đã được tham gia các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực.

100% GV vận dụng PP dạy học tích cực, sử dụng thường xuyên các phương tiện dạy học hiện đại cũng như thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ dạy.

HS có ý thức cao trong việc sử dụng thiết bị học tập

Nhà trường cùng bộ phận thiết bị luôn có kế hoạch dài hơi chủ động trong bổ sung thiết bị dạy học thường xuyên ngay từ đầu năm học nên việc triển khai sử dụng thiết bị dạy học cho các em HS luôn đảm bảo yêu cầu.

Đồng chí GV được phân công phụ trách công tác thiết bị luôn có ý thức cao trong việc bảo quản, sửa chữa thiết bị kịp thời cho giảng dạy.

2. Khó khăn:

Số HS trong một lớp đông nên việc quán xuyến uốn nắn, rèn kĩ năng cho các em trong giờ học còn nhiều bất cập.

Một số thiết bị độ bền chưa cao, tính chính xác chưa thuyết phục nên việc bảo quản thiết bị, hiệu quả sử dụng thiết bị còn nhiều khó khăn.

II. Tổ chức thực hiện quản lí, sử dụng thiết bị trong năm học:

1. Quản lí thiết bị:

– Ban giám hiệu đã xác nhận tài sản thiết bị trong sổ quản lý thiết bị.

– Sổ tài sản thiết bị đã phản ánh được số lượng thiết bị thực có.

+ Đã kiểm tra khâu quản lý tài sản, tình hình bảo quản, sắp xếp kho, tình hình mượn của giáo viên mỗi tháng một lần.

+ Thời gian làm việc trong tuần của cán bộ thiết bị: vào các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần.

Trang bị cho mỗi GV một sổ mượn trả thiết bị để GV chủ động trong việc mượn trả đồ dùng cho mỗi tiết học.

+ Việc ghi chép hồ sơ sổ sách hàng ngày, việc báo cáo lãnh đạo hàng tháng được thực hiện nghiêm túc. Cuối mỗi tháng, kì đều có tổng hợp tình hình mượn trả của GV với BGH để có hình thức khen chê kịp thời giúp nâng cao ý thức trong việc sử dụng và bảo quản thiết bị của mỗi GV.

2. Sử dụng thiết bị dạy học:

Sau khi được cấp phát thiết bị dạy học, nhà trường đã cử các GV phụ trách thiết bị tham gia các lớp tập huấn quản lí và sử dụng thiết bị giúp nhà trường triển khai kịp thời các thiết bị đến từng tiết học theo đúng yêu cầu đổi mới cuả ngành.

Yêu cầu giáo viên thực hiện nghiêm túc việc sử dụng thiết bị dạy học Sau khi sử dụng phải trả lại theo đúng qui định của nhà trường đề ra.

Cung cấp tương đối đầy đủ trang thiết bị cho các phòng học, mỗi phòng có một tủ thiết bị giúp các GV có điều kiện thuận lợi trong giảng dạy.

3. Tình hình bảo quản thiết bị:

Lên lịch bảo quản khi sử dụng theo từng tháng, cất, bảo quản đúng nơi quy định.

Kiểm kê thiết bị dụng cụ đã sử dụng xong theo từng học kì.

III. Kết quả thực hiện cụ thể:

1. Số CB – GV của toàn trường: …….

Tổ Khối 1: …..

Tổ khối 2: ……

Tổ khối 3: ……

Tổ khối 4: ……

Tổ khối 5: ……

2. Tổng hợp số lượt giáo viên mượn đồ dùng thiết trong năm:

Tổ Khối 1: ……………..

Tổ khối 2: ………………

Tổ khối 3: ………………

Tổ khối 4: ………………

Tổ khối 5: ………………

Tổng số lượt mượn trả thiết bị trong năm của toàn trường là ……………….

3- Kết luận

Do không có cán bộ thiết bị chuyên trách nên trong việc quản lý và cho mượn còn hạn chế. Một số GV trong quá trình sử dụng thiết bị chưa trả kịp thời nên có lúc thiết bị dạy học thiếu cục bộ.

Một số thiết bị do sử dụng lâu ngày nên hiệu quả sử dụng không còn cao nên chúng tôi mạnh dạn làm hồ sơ thanh lí và xin được mua bổ sung trong năm học tới nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thiết bị của nhà trường.

Do thiết bị dạy học được GV sử dụng thường xuyên hàng ngày nên rất cần độ bền cao, có tính chính xác lớn nên những thiết bị đã hỏng chúng tôi cần được mua bổ sung để đáp ứng được nhu cầu sử dụng.

Với lý do như trên, chúng tôi xin được đề nghị các cấp có thẩm quyền hết sức tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trang bị thêm đồ dùng thiết bị và cơ sở vật chất đầy đủ hơn nữa để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục.

…………, ngày…tháng….năm….

Tổ trưởng tổ TB

Người làm báo cáo

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu bìa sổ công đoàn

Bìa sổ công đoàn cơ sở
349

Bìa sổ công đoàn cơ sở

Mẫu bìa sổ công đoàn đẹp nhất

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết mẫu bìa sổ công đoàn đẹp nhất để bạn đọc cùng tham khảo. Mẫu bìa sổ nêu rõ về đơn vị công đoàn… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bìa sổ công đoàn tại đây.

Mẫu tờ trình công nhận BCH công đoàn cơ sở

Mẫu biên bản họp ban chấp hành công đoàn cơ sở

Mẫu bản tổng hợp lấy ý kiến đại hội

Mẫu bìa sổ công đoàn đẹp nhất

Mẫu bìa sổ công đoàn đẹp nhất

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu sổ theo dõi khen thưởng

Mẫu sổ theo dõi khen thưởng dùng cho doanh nghiệp
242

Mẫu sổ theo dõi khen thưởng dùng cho doanh nghiệp

Mẫu sổ theo dõi khen thưởng

Mẫu sổ theo dõi khen thưởng là sổ theo dõi được dùng trong các doanh nghiệp, được dùng để theo dõi quá trình khen thưởng của doanh nghiệp trong các năm. Mẫu bao gồm các nội dung: stt, số quyết định, ngày, lý do khen thưởng, người được khen thưởng, hình thức khen thưởng…… Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu sổ theo dõi khen thưởng tại đây.

Quy chế khen thưởng

Mẫu giấy đề nghị khen thưởng

Mẫu bản đăng ký thi đua khen thưởng

Mẫu sổ theo dõi khen thưởng

Mẫu sổ theo dõi khen thưởng

Mẫu sổ theo dõi khen thưởng dùng cho doanh nghiệp

Nội dung cơ bản của mẫu sổ theo dõi khen thưởng như sau, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây:

SỔ THEO DÕI KHEN THƯỞNG

STT Số quyết định
Ngày Lý do khen thưởng
Người được khen thưởng
Hình thức khen thưởng
Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu sổ theo dõi hạnh kiểm học sinh

Sổ theo dõi hạnh kiểm học sinh
238

Sổ theo dõi hạnh kiểm học sinh

Mẫu sổ theo dõi hạnh kiểm học sinh, sinh viên

Mẫu sổ theo dõi hạnh kiểm học sinh, sinh viên là mẫu sổ theo dõi được lập ra để ghi chép lại quá trình theo dõi hạnh kiểm của học sinh, sinh viên trong năm học. Mẫu sổ theo dõi nêu rõ thông tin của các học sinh, nội dung và thời điểm vi phạm, bảng điểm và xếp loại hạnh kiểm của học sinh… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu sổ theo dõi hạnh kiểm học sinh, sinh viên tại đây.

Giấy xác nhận hạnh kiểm chuẩn

Mẫu giấy xác nhận đang đi học

Mẫu giấy xác nhận thực tập

Mẫu sổ theo dõi hạnh kiểm học sinh, sinh viên

Mẫu sổ theo dõi hạnh kiểm học sinh, sinh viên

Nội dung cơ bản của mẫu sổ theo dõi hạnh kiểm học sinh, sinh viên như sau:

A – THEO DÕI HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:

1. Những vi phạm:

STT

HỌ VÀ TÊN

Nội dung và thời điểm vi phạm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Nội dung và thời điểm vi phạm (tt)

Ghi chú

2. Bảng điểm và xếp loại:

TT

Họ Tên

HỌC KỲ 1

Thg 8

Thg 9

Thg 10

Thg 11

Thg 12

ĐTb

XL

Đ

xl

Đ

xl

Đ

xl

Đ

xl

Đ

xl

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bản nhận xét quá trình học tập

Mẫu nhận xét quá trình học tập của học viên
296

Mẫu nhận xét quá trình học tập của học viên

Mẫu bản nhận xét quá trình học tập mới nhất

Bản nhận xét quá trình học tập của học viên là một quá trình ghi chép, lưu trữ thông tin của mỗi học sinh, sinh viên. Bản nhận xét quá trình học tập bao gồm 2 phần chính là phần tự nhận xét của bản thân và phần đánh giá nhận xét của giáo viên chủ nhiệm khoa. Mẫu bản nhận xét nêu rõ thông tin học sinh, những nhận xét đánh giá của ban chủ nhiệm… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bản nhận xét quá trình học tập tại đây.

Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ học tập

Mẫu báo cáo về việc tình hình và kết quả học tập

Phiếu đăng ký dành cho người nước ngoài học tập tại Việt Nam

Bản nhận xét quá trình học tập

Bản nhận xét quá trình học tập

Nội dung cơ bản của bản nhận xét quá trình học tập như sau:

……………………………………………
TRƯỜNG……………………..
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Họ và tên:……………………………………………………………………Giới tính:……………………………………………….

Ngày, tháng, năm sinh:………………………………………………………………………………………………………………..

Khóa:……………………………………………………………………Ngành:………………………………………………………..

Khoa:……………………………………………………………………………………………………………………………………….

I. PHẦN TỰ NHẬN XÉT

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

II. NHẬN XÉT CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………, ngày……..tháng……..năm………

TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG CT&CTSV
(Ký, ghi rõ họ tên)

CHỦ NHIỆM KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên)