Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Mẫu đơn đề nghị mua nhà Nhà nước

Đơn đề nghị mua nhà Nhà nước
226

Đơn đề nghị mua nhà Nhà nước

Mẫu đơn đề nghị mua nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước

Mẫu đơn đề nghị mua nhà Nhà nước là mẫu đơn đề nghị được cá nhân lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin đề nghị được mua nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước. Mẫu đơn đề nghị nêu rõ thông tin của người làm đơn, thông tin về căn nhà muốn mua… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đề nghị mua nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước tại đây.

Mẫu giấy phép quy hoạch

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép quy hoạch

Mẫu hợp đồng thi công xây dựng công trình

Mẫu đơn đề nghị mua nhà Nhà nước

Mẫu đơn đề nghị mua nhà Nhà nước

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đề nghị mua nhà Nhà nước như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————–

ĐƠN ĐỀ NGHỊ MUA NHÀ Ở
THUỘC QUYỀN SỞ HỮU NHÀ NƯỚC

Kính gửi: Công ty Quản lý kinh doanh nhà

Tôi tên: ………………………………………………………………………….. Sinh năm: ……………………..

Chứng minh nhân dân số: …………………………………………… do: …………………………………….

cấp ngày: ……………………………………………. tháng ……………………….. năm ……………………..

Địa chỉ thường trú tại: …………………………… đường: ……………………………………………………

Phường (Xã): ………………………………………….. Quận (Huyện): ……………………………………..

Và Vợ (Chồng) là: …………………………………………………………. sinh năm: ……………………….

Chứng minh nhân dân số: …………………………………………… do: …………………………………….

cấp ngày: ……………………………………………. tháng ……………………….. năm ……………………..

Địa chỉ thường trú tại: …………………………… đường: ……………………………………………………

Phường (Xã): ………………………………………….. Quận (Huyện): ……………………………………..

Gia đình chúng tôi thuộc loại chính sách:

* Hoạt động cách mạng trước tháng 8/1945

* Gia đình liệt sĩ có ………………… liệt sĩ

* Anh hùng lực lượng vũ trang

* Thương binh hạng ……………………..

* Anh hùng lao động

* Bệnh binh hạng ……………………..

* Bà mẹ Việt Nam anh hùng

* Cán bộ công nhân viên chức

* Cán bộ hưu trí có ………….. năm tuổi Đảng

* Gia đình có công Cách mạng

* Cán bộ đương chức có ………….. năm tuổi Đảng

* Nhân dân lao động

* Diện khác

Chúng tôi được sử dụng căn nhà (căn hộ) số: …………………….. đường: …………………….

Phường (Xã): ………………………………………….. Quận (Huyện): ………………………………….

Theo văn bản số: …………………. ngày ………………….. của: ……………………………………….

Và ký hợp đồng thuê nhà ở với: ……………………………………………………………………………

Theo hợp đồng số: ………………………….. ngày: ………………………………………………………..

Chúng tôi đã trả tiền thuê nhà đến hết tháng ……………………… năm

Hiện nay, Nhà nước có chủ trương bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê, chúng tôi đề nghị Công ty Quản lý kinh doanh nhà – TP cho chúng tôi được mua căn nhà trên.

Chúng tôi xin chấp hành mọi quy định của Nhà nước về thủ tục mua bán nhà ở.

………, ngày…tháng….năm….

Người làm đơn

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Ông …………………

Bà …………………..

Hồ sơ xin mua nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước gồm những giấy tờ sau:

– 2 đơn xin mua nhà

– 2 bản sao hợp đồng thuê nhà chính thức

– 2 bản sao hộ khẩu thường trú của người xin mua nhà

– 2 bản sao giấy Chứng minh nhân dân của người xin mua nhà

– 2 bản sao các giấy tờ chứng minh diện chính sách do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp

– Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy chứng tử (nếu có)

– Giấy cam kết chưa hưởng chính sách nhà ở, đất ở (trong trường hợp chưa hưởng chính sách về nhà ở, đất ở)

– Bản tường trình có xác nhận của cơ quan nơi đang công tác hoặc của chính quyền nơi đã giải quyết chính sách về nhà ở, đất ở (trường hợp đã từng được hưởng chính sách về nhà ở, đất ở)

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu báo cáo kết quả giúp đỡ học sinh yếu

Biểu mẫu báo cáo kết quả giúp đỡ học sinh yếu mới nhất
178

Biểu mẫu báo cáo kết quả giúp đỡ học sinh yếu mới nhất

Biểu mẫu báo cáo kết quả giúp đỡ học sinh yếu

Thiquocgia.vn xin giới thiệu tới các bạn mẫu báo cáo kết quả giúp đỡ học sinh yếu nhằm thực hiện công tác phụ đạo học sinh yếu, kém trong suốt năm học. Biểu mẫu này nêu rõ các nội dung, tên cụ thể giáo viên thực hiện giúp đỡ và học sinh làm công tác giúp đỡ một bạn học sinh yếu, kém trong học tập. Mời các bạn tải mẫu báo cáo này về sử dụng.

Mẫu thời khóa biểu

Bản nhận xét quá trình học tập

Mẫu bản kiểm điểm dành cho học sinh

Mẫu báo cáo kết quả giúp đỡ học sinh yếu

Mẫu báo cáo kết quả giúp đỡ học sinh yếu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ ………………………………

TRƯỜNG …………………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Nội dung mẫu báo cáo kết quả giúp đỡ học sinh yếu:

BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU

Đợt I – NĂM HỌC: ……………..………….

Họ và tên giáo viên giúp đỡ: ……………………….

STT

Họ và tên học sinh giúp đỡ

Lớp

Điện thoại của học sinh.

Nhận xét của giáo viên

Đề nghị của giáo viên

Học tập

Ý thức kỷ luật

Nội dung khác

1

2

3

4

Mời các bạn tải toàn bộ biểu mẫu báo cáo kết quả giúp đỡ học sinh yếu về sử dụng.

Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Mẫu giấy phép quy hoạch sử dụng cho dự án xây dựng công trình riêng lẻ

Giấy phép quy hoạch sử dụng cho dự án xây dựng công trình riêng lẻ
183

Giấy phép quy hoạch sử dụng cho dự án xây dựng công trình riêng lẻ

Mẫu giấy phép quy hoạch xây dựng công trình riêng lẻ

Mẫu giấy phép quy hoạch sử dụng cho dự án xây dựng công trình riêng lẻ là mẫu giấy phép được lập ra để cho phép quy hoạch sử dụng cho dự án xây dựng công trình riêng lẻ. Mẫu giấy phép quy hoạch nêu rõ thông tin của chủ đầu tư, nội dung cấp phép, thời hạn của giấy phép… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu giấy phép quy hoạch xây dựng công trình riêng lẻ tại đây.

Đơn đề nghị cấp giấy phép quy hoạch (Mẫu 1)

Giấy phép quy hoạch (Mẫu 2)

Đơn đề nghị cấp phép quy hoạch sử dụng cho công trình riêng lẻ

Nghị định về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị số 37/2010/NĐ-CP

Mẫu giấy phép quy hoạch sử dụng cho dự án xây dựng công trình riêng lẻ

Mẫu giấy phép quy hoạch sử dụng cho dự án xây dựng công trình riêng lẻ

Nội dung cơ bản của mẫu giấy phép quy hoạch sử dụng cho dự án xây dựng công trình riêng lẻ như sau:

UBND tỉnh, TP trực thuộc TW
hoặc UBND quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã
_______
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–
Số: ………………. …………., ngày…tháng…năm…

GIẤY PHÉP QUY HOẠCH

Số: …………../GPQH

(Sử dụng cho dự án đầu tư xây dựng công trình riêng lẻ)

1. Cấp cho chủ đầu tư:……………………………………………………………………………………………..

– Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………………

– Số nhà: Đường Phường (xã): Tỉnh, thành phố:………………………………………………………….

2. Nội dung cấp phép:………………………………………………………………………………………………

– Tên dự án:……………………………………………………………………………………………………………

– Địa điểm xây dựng:……………………………………………………………………………………………….

– Phạm vi ranh giới:…………………………………………………………………………………………………

– Diện tích lô đất:………………………………………………………………………………………………. ..m2

– Mật độ xây dựng đối với lô đất:…………………………………………………………………………. ..%

– Chiều cao công trình:………………………………………………………………………………………… m

– Hệ số sử dụng đất đối với lô đất:……………………………………………………………………………..

– Khoảng lùi công trình:……………………………………………………………………………………….. m

– Các yêu cầu về kiến trúc công trình:……………………………………………………………………….

– Các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật và môi trường:………………………………………………………

3. Thời hạn giấy phép quy hoạch:……………………………………………………………………………

………, ngày……. tháng…….. năm…….
Cơ quan cấp giấy phép quy hoạch
(Ký tên, đóng dấu)
Nơi nhận:

– Như trên;

– Lưu:

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Phân phối chương trình môn Lịch sử bậc THPT

Khung phân phối chương trình môn Lịch sử lớp 10, 11, 12
212

Khung phân phối chương trình môn Lịch sử lớp 10, 11, 12

Phân phối chương trình môn Lịch sử bậc THPT

Phân phối chương trình môn Lịch sử bậc THPT từ học kì I đến học kì II môn Lịch sử 10 cơ bản và nâng cao lớp 10 – 12 giúp giáo viên điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học.

Phân phối chương trình môn Ngữ văn bậc THPT

Khung phân phối chương trình cấp THPT

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

LỚP 10 (CƠ BẢN)

Cả năm: 37 tuần (52 tiết)

Học kì I: 19 tuần (18 tiết)

Học kì II: 18 tuần (34 tiết)

HỌC KÌ I

PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

Chương I. Xã hội nguyên thuỷ

1

Bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ

2

Bài 2. Xã hội nguyên thuỷ

3,4

Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

5,6

Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây – HyLạp và Rô- ma

Chương III. Trung Quốc thời phong kiến

7,8

Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chương IV. Ấn Độ cổ thời phong kiến

9

Bài 6. Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ

Mục 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên (Không dạy)

10

Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Mục 1. Sự phát triển lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ (Không dạy)

11

Kiểm tra viết

Chương V. Đông Nam Á thời phong kiến

12

Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính Đông Nam Á

13

Bài 9. Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào.

Phần chữ nhỏ; tóm tắt những sự kiện chính về sự hình thành và phát triển của 2 vương quốc

(Không dạy)

Chương VI. Tây Âu thời trung đại

14

Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (thế kỉ V đến thế kỉ XIV

15,16

Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại

– Mục 2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu

– Mục 4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân

(Hướng dẫn học sinh đọc thêm)

17

Bài 12. Ôn tập lịch sử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại

Mục 2. Xã hội cổ đại (Không dạy)

18

Kiểm tra học kỳ I

HỌC KÌ II

PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ

Chương I. Việt Nam thời từ nguyên thuỷ đến thế kỉ X

19

Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ

Mục 3. Sự ra đời của thuật luỵện kim và nghề nông trồng lúa nước

(Chỉ nêu mốc thời gian và địa bàn xuất hiện công cụ bằng kim loại trên phạm vi rộng ở Bắc- Trung- Nam)

20

Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

21

Bài 15. Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

22

Bài 16. Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo)

Chương II. Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

23

Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)

– Mục I.1. Tổ chức bộ máy nhà nước

(Chỉ giới thiệu khái quát nhưng tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông).

– Các câu hỏi 1,2,3 ở cuối bài (Không yêu cầu HS trả lời).

24

Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X – XV

Mục 4. Tình hình phân hóa xã hội và các cuộc đấu tranh của nông dân (Không dạy)

25

Bài 19. Những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm ở các thế kỉ X – XV

26

Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỉ X – XV

Câu hỏi cuối phần Mục 3. Nghệ thuật: Quan sát các hình 39, 40, 41, hãy phân tích nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam.

(Không yêu cầu học sinh trả lời)

Chương III. Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII

27

Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Mục 3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài.

– Mục 4. Nhà nước phong kiến ở Đàng Trong.

(Không dạy)

28

Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII

29

Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII

30

Bài 24. Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI – XVIII

Chương IV. Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX

31

Bài 25. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

Mục 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn.

(Chỉ giới thiệu khái quát một số chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế)

32

Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

33

Lịch sử địa phương

Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX

34

Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước

35

Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

36

Kiểm tra viết

PHẦN III. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Chương I. Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến nửa cuối thế kỉ XVIII)

37

Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Mục I. Cách mạng Hà Lan

(Đọc thêm)

38

Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Mục 2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ

(Hướng dẫn HS lập niên biểu những sự kiện chính)

39,40

Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Mục II. Tiến trình cách mạng

(Hướng dẫn HS lập niên biểu tiến trình cách mạng, nhấn mạnh sự kiện 14/7,”Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh)

Chương II. Các nước Âu – Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

41

Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Mục II. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức

(Hướng dẫn học sinh đọc thêm)

42,43

Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Mục 2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a

(Hướng dẫn học sinh đọc thêm)

44

Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Mục 2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền

(Hướng dẫn học sinh đọc thêm)

45,46

Bài 35. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa

Nội dung kiến thức về tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ (Đọc thêm)

Chương III. Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

47

Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Mục I. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên (Không dạy)

48

Bài 37. Mác và ăng – ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Mục 1. Buổi đầu hoạt động cách mạng của C.Mác và Ph.Ăng-ghen

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

49

Bài 38. Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa-ri 1871

Mục I. Quốc tế thứ nhất

(Chỉ giới thiệu một vài nét về Quốc tế thứ nhất)

50

Bài 39. Quốc tế thứ hai

Mục II. Quốc tế thứ hai

(Đọc thêm)

51

Bài 40. Lê – nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

52

Kiểm tra học kì II

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Khung phân phối chương trình cấp THPT

Phân phối chương trình các môn học THPT
129

Phân phối chương trình các môn học THPT

Khung phân phối chương trình cấp THPT

Khung phân phối chương trình cấp THPT từ học kì I đến học kì II tất cả các môn học từ lớp 10 đến lớp 12 giúp giáo viên điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học.

Phân phối chương trình môn Thể dục bậc THPT

Phân phối chương trình môn Công nghệ bậc THPT

Phân phối chương trình môn Tiếng Anh bậc THPT

Phân phối chương trình môn Sinh học bậc THPT

Phân phối chương trình môn Hóa học bậc THPT

Phân phối chương trình môn Địa lý bậc THPT

Phân phối chương trình môn Toán bậc THPT

Phân phối chương trình môn Vật lý bậc THPT

Phân phối chương trình môn Lịch sử bậc THPT

Phân phối chương trình môn Tin học bậc THPT

Phân phối chương trình môn Ngữ văn bậc THPT

Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân bậc THPT

Phân phối chương trình môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh bậc THPT

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Phân phối chương trình môn Tiếng Anh bậc THPT

Khung phân phối chương trình môn Tiếng Anh lớp 10, 11, 12
233

Khung phân phối chương trình môn Tiếng Anh lớp 10, 11, 12

Phân phối chương trình môn Tiếng Anh bậc THPT

Phân phối chương trình môn Tiếng Anh bậc THPT từ học kì I đến học kì II môn Toán lớp 10 – 12 giúp GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học.

Phân phối chương trình môn Toán bậc THPT

Phân phối chương trình môn Tin học bậc THPT

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG ANH LỚP 1O

Cả năm: 37 tuần (105 tiết)

Học kỳ I:19 tuần (54 tiết)

Häc kỳ II:18 tuần (51 tiết)

HỌC KỲ I

Tiết 1: Khảo sát chất lượng đầu năm

Tiết 2: Hướng dẫn học, ôn tập

Unit 1 A day in the life of …….. 5 tiết

Tiết 3: Reading (Không dạy Task 3)

Tiết 4: Speaking

Tiết 5: Listening

Tiết 6: Writing

Tiết 7: Language focus.

Unit 2 School Talks 5 tiÕt

Tiết 8: Reading

Tiết 9: Speaking

Tiết 10: Listening

Tiết 11: Writing

Tiết 12: Language focus.

Unit 3 People’s background 6 tiết

Tiết 13: Reading

Tiết 14: Reading

Tiết 15: Speaking

Tiết 16: Listening

Tiết 17: Writing (Không dạy Task 1- HS tự đọc)

Tiêt 18: Language focus.

Tiết 19: Test yourself A

Tiết 20: Kiểm tra

Tiết 21: Chữa bài kiểm tra

Unit 4 Special Education 5 tiết

Tiết 22: Reading

Tiết 23: Speaking

Tiết 24: Listening

Tiết 25: Writing

Tiết 26: Language focus.

Unit 5 Technology and You 6 tiết

Tiết 27: Reading

Tiết: 28: Reading

Tiết 29: Speaking (Không dạy Task 3)

Tiết 30: Listening

Tiết 31: Writing

Tiết 32: Language focus.

Unit 6 An Excursion 5 tiết

Tiết 33: Reading

Tiết 34: Speaking

Tiết 35: Listening

Tiết 36: Writing

Tiết 37: Language focus.

Tiét 38: Test yourself B

Tiết 39: Kiểm tra

Tiết 40: Chữa bài kiểm tra

Unit 7 The Mass Media 5 tiết

Tiết 41: Reading

Tiết 42: Speaking

Tiét 43: Listening

Tiết 44: Writing

Tiết 45: Language focus.

Unit 8 Community 5 tiết

Tiết 46: Reading

Tiết 47: Speaking

Tiết 48: Listening

Tiết 49: Writing

Tiết 50: Language focus.

Tiết 51: Test yourself C

Tiêt 52-53: Ôn tập

Tiết 54: Kiểm tra học kỳ I

HỌC KỲ II

Unit 9 Undersea World 6 tiết

Tiết 55: Reading

Tiết 56: Speaking

Tiết 57: Listening

Tiết 58: Writing

Tiết 59: Writing (1 )

Tiết 60: Language focus

Unit 10 Conservation 5 tiết

Tiết 61: Reading

Tiết 62: Speaking

Tiết 63: Listening

Tiết 64: Writing

Tiết 65: Language focus

Unit 11 National Parks 5 tiết

Tiết 66: Reading

Tiết 67: Speaking

Tiết 68: Listening

Tiết 69: Writing

Tiết 70: Language focus

Tiết 71: Revision (2)

Tiết 72: Test yourself D

Tiết 73: Kiểm tra

Tiết 74: Chữa bài kiểm tra

Unit 12 Music 5 tiết

Tiết 75: Reading

Tiết 76: Speaking

Tiết 77: Listening

Tiết 78: Writing

Tiết 79: Language focus

Unit 13 Film and Cinema 6 tiết

Tiết 80: Reading

Tiết 81: Speaking

Tiết 82: Listening

Tiết 83: Writing

Tiết 84: Language focus

Tiết 85: Language focus (3)

Unit 14 The World Cup 6 tiết

Tiết 86: Reading

Tiết 87: Speaking

Tiết 88: Listening

Tiết 89: Writing

Tiết 90: Language focus

Tiết 91: Language focus (4))

Tiết 92: Test yourself E

Tiết 93: Kiểm tra

Tiết 94: Chữa bài kiểm tra

Unit 16 Historical Places 5 tiết

Tiết 95: Reading

Tiết 96: Speaking

Tiết 97: Listening

Tiết 98: Writing

Tiết 99: Language focus

Tiết 100: Revision (5)

Tiết 101:Test yourself F

Tiết 102-103-104: Ôn tập

Tiết 105: Kiểm tra học kỳ II

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Phân phối chương trình môn Ngữ văn bậc THPT

Khung phân phối chương trình môn Văn lớp 10, 11, 12
421

Khung phân phối chương trình môn Văn lớp 10, 11, 12

Phân phối chương trình môn Ngữ văn bậc THPT

Phân phối chương trình môn Ngữ văn bậc THPT giúp giáo viên dạy bộ môn điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.

Phân phối chương trình môn Tiếng Anh bậc THPT

Phân phối chương trình môn Địa lý bậc THPT

PPCT MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 – CƠ BẢN

Cả năm học: 37 tuần (105 tiết)

Học kì I: 19 tuần (54 tiết)

Học kì II: 18 tuần (51 tiết)

(Thực hiện theo sự thống nhất tại buổi họp tổ ngày 18/08/2014)

HỌC KÌ I

TIẾT

NỘI DUNG

1, 2

Tổng quan văn học Việt Nam

3

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

4

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

5

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp)

6

Văn Bản

7,8

Đặc trưng một số thể loại Văn học dân gian (Sử thi, truyền thuyết, Cổ tích, Ca dao); Ra đề bài viết số 1: Văn biểu cảm (HS làm ở nhà)

9, 10

Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm San)

11

Văn bản (tiếp)

12, 13

Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

14

Giáo viên hướng dẫn cách lập dàn ý bài văn tự sự

15, 16

Uy-lit-xơ trở về (trích Ô-đi-xê)

17

Trả bài viết số 1

18

Hướng dẫn đọc thêm: Ra-ma buộc tội

19

Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

20, 21

Bài viết số 2: Bài văn tự sự (làm trên lớp)

22, 23

Tấm Cám

24

Tự học có hướng dẫn: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

25

Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày

26, 27

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa (chỉ dạy bài 1, 4, 6)

28

Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

29, 30

Ca dao hài hước (bài 1, 2)
Hướng dẫn đọc thêm: Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu)

31

Tự học có hướng dẫn luyện tập viết đoạn văn tự sự

32

Ôn tập VH dân gian Việt Nam

33

Trả bài viết số 2; Ra đề bài viết số 3 (nghị luận xã hội)

34, 35

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

36

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

37

Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)

38

Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)

39

Tóm tắt văn bản tự sự

40

Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

41

Đọc “Tiểu Thanh Kí” (Nguyễn Du)

42

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp)

43

Đọc thêm: Vận nước (Đỗ Pháp Thuận); Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác); Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)

44

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch)

45

Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

46

Trả bài viết số 3

47

Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)

48

Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu); Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Xương Linh); Khe chim kêu (Vương Duy)

49, 50

Bài viết số 4 (kiểm tra học kỳ)

51

Trình bày một vấn đề

52

Lập kế hoạch cá nhân

53

Thơ Hai-kư của Ba-sô (bài 1, 2, 3, 6)

54

Trả bài viết số 4

HỌC KÌ II

TIẾT

NỘI DUNG

55

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
Lập dàn ý bài văn thuyết minh

56, 57

Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

58

Đại cáo Bình Ngô (Phần 1: Tác giả – Nguyễn Trãi)

59, 60

Đại Cáo Bình Ngô (Phần 2: Tác phẩm)

61

Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

62

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)

63

Đọc thêm: Tựa “Trích diễm thi tập”; Ra đề bài viết số 5: Văn thuyết minh (HS làm ở nhà)

64

Khái quát lịch sử tiếng Việt

65

Đọc thêm: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)|
Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)

66

Phương pháp thuyết minh

67, 68

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)

69

Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

70

Trả bài viết số 5

71, 72

Bài viết số 6 (nghị luận văn học)

73, 74

Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

75

Tóm tắt văn bản thuyết minh

76, 77

Hồi trống Cổ thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)
Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (Trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

Từ 78->86

Dạy chủ đề: Cảm hứng nhân đạo trong VHVN từ thế kỷ 17 đến nửa đầu thế kỷ 18 qua chùm văn bản trích “Chinh phụ ngâm” và “Truyện Kiều”

Cụ thể

78

Cơ sở lịch sử xã hội và văn hóa của VHVN từ thế kỷ 17 đến nửa đầu thế kỷ 18

79,80

Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” và đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

81

Nguyễn Du và “Truyện Kiều”

82,83

Trao duyên

84

Nỗi thương mình; Thề nguyền

85

Chí khí anh hùng

86

Tự học có hướng dẫn về cảm hứng nhân đạo trong văn học

87

Lập dàn ý bài văn nghị luận

88

Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật

89

Lập luận trong văn nghị luận

90

Trả bài viết số 6

91

Văn bản văn học

92

Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối

93

Nội dung và các hình thức của văn bản văn học

94

Các thao tác nghị luận

95, 96,97

Tổng kết phần văn học

98

Ôn tập phần Tiếng Việt

99

Ôn tập phần làm văn

100

Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

101, 102

Bài viết số 7 (kiểm tra học kì)

103

Viết quảng cáo

104, 105

Trả bài viết số 7; Hướng dẫn học tập trong hè

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân

Văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân
113

Văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân

Mẫu văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân mới nhất

Mẫu văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân là mẫu văn bản được cá nhân lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin được đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân. Mẫu văn bản nêu rõ thông tin người làm đơn, nội dung của văn bản đề nghị, lý do đề nghị giảm thuế… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân tại đây.

Hướng dẫn kê khai thuế thu nhập cá nhân năm 2017

Hướng dẫn đăng ký mã số thuế thu nhập cá nhân

Bảng tính thuế thu nhập cá nhân phục vụ quyết toán thuế

Mẫu văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân

Mẫu văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân

Nội dung cơ bản của mẫu văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân như sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

Văn bản đề nghị giảm thuế thu nhập cá nhân

Kính gửi: ………………………

[01] Họ và tên: …………………………………………………………………………………..

[02] Mã số thuế: ………………………………………………………………………………..

[03] Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………

Đề nghị được giảm thuế thu nhập cá nhân với lý do và số thuế giảm cụ thể như sau:

1. Lý do đề nghị giảm thuế: …………………………………………………………………

2. Năm đề nghị được giảm thuế: ………………………………………………………….

3. Căn cứ xác định số thuế được giảm:

Đơn vị: đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Số tiền

1

Tổng số thuế phải nộp trong năm đề nghị giảm thuế

2

Tổng số thuế đã nộp (hoặc tạm nộp) trong năm đề nghị giảm thuế

3

Tổng số tiền bị thiệt hại

4. Các tài liệu gửi kèm:

a. Các tài liệu chứng minh số thuế đã nộp (hoặc tạm nộp) trong năm đề nghị giảm thuế:

………………………………………………………………………………………………………….

b. Các tài liệu khác: ……………………………………………………………………………..

………., ngày…tháng…năm…

CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ

(Ký và ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan

Đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan
94

Đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan

Mẫu đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan năm 2017

Mẫu đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan năm 2017 là mẫu đơn đăng ký được thương nhân lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin được đăng ký hạn ngạch thuế quan. Mẫu đơn đăng ký nêu rõ thông tin của thương nhân, sản phẩm sử dụng mặt hàng hạn ngạch thuế quan… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan tại đây.

Mẫu thông báo đòi nợ

Mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Mẫu đơn giải trình về việc đơn thư khiếu kiện gửi đến cơ quan

Mẫu đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan năm 2017

Mẫu đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan năm 2017

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan năm 2017 như sau:

ĐƠN ĐĂNG KÝ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NĂM …

Tên thương nhân (ghi rõ tên tiếng Việt đầy đủ và tên viết tắt): …………………………

1. Điện thoại: ………………………………… Fax: ………………………………………………….

2. E-mail: ………………………………………………………………………………………………….

3. Địa chỉ giao dịch: ……………………………………………………………………………………

4. Địa chỉ cơ sở sản xuất chính: …………………………………………………………………..

5. Sản phẩm có sử dụng mặt hàng hạn ngạch thuế quan làm nguyên liệu đầu vào: …………

6. Nhu cầu sử dụng mặt hàng hạn ngạch thuế quan cho sản xuất (công suất thực tế/ công suất thiết kế): ……….

TÊN THƯƠNG NHÂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-

Số: ……………
V/v: Đơn đăng ký hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng … năm …

……….., ngày…tháng…năm…

Kính gửi: Bộ Công Thương

Căn cứ Thông tư số ………………………….. ngày…tháng…năm….. của Bộ Thương mại, Thương nhân báo cáo tình hình nhập khẩu mặt hàng … trong năm … và đăng ký nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm … như sau:

Mô tả hàng hóa (HS)

Thông tin chi tiết

Năm ………..

Đăng ký HNTQ năm ….

HNTQ Bộ CT cấp năm ….

Thực hiện nhập khẩu 3 quý

Ước thực hiện nhập khẩu năm ….

Ví dụ: Thuốc lá nguyên liệu (HS 2401)

– Lượng (tấn)

– Trị giá (Nghìn USD)

– Xuất xứ

Thương nhân cam đoan những kê khai trên đây là đúng, nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Đề nghị Bộ Công Thương cấp giấy phép nhập khẩu theo HNTQ năm ………… cho mặt hàng nêu trên với số lượng là: …….

Người đứng đầu thương nhân

(Ký tên và đóng dấu)

Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Mẫu đơn đề nghị cấp phép quy hoạch sử dụng cho công trình riêng lẻ

Đơn đề nghị cấp phép quy hoạch sử dụng cho công trình riêng lẻ
133

Đơn đề nghị cấp phép quy hoạch sử dụng cho công trình riêng lẻ

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép quy hoạch cho dự án đầu tư xây dựng công trình riêng lẻ

Mẫu đơn đề nghị cấp phép quy hoạch sử dụng cho công trình riêng lẻ là mẫu đơn đề nghị được chủ đầu tư lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin được đề nghị cấp giấy phép quy hoạch cho dự án đầu tư xây dựng công trình riêng lẻ. Mẫu đơn đề nghị nêu rõ thông tin chủ đầu tư, vị trí quy mô xây dựng công trình, nội dung đầu tư… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép quy hoạch tại đây.

Đơn đề nghị cấp giấy phép quy hoạch (Mẫu 1)

Giấy phép quy hoạch (Mẫu 2)

Nghị định về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị số 37/2010/NĐ-CP

Mẫu đơn đề nghị cấp phép quy hoạch sử dụng cho công trình riêng lẻ

Mẫu đơn đề nghị cấp phép quy hoạch sử dụng cho công trình riêng lẻ

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đề nghị cấp phép quy hoạch sử dụng cho công trình riêng lẻ như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_______________

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP QUY HOẠCH
(Sử dụng cho dự án đầu tư xây dựng công trình riêng lẻ)
_________

Kính gửi:………………………………………………………………………

1. Chủ đầu tư:……………………………………………………………………………………………………………

– Người đại diện: Chức vụ:…………………………………………………………………………………………..

– Địa chỉ liên hệ:………………………………………………………………………………………………………….

– Số nhà:……………. Đường ……………………Phường (xã)………………………………………………….

– Tỉnh, thành phố:……………………………………………………………………………………………………….

– Số điện thoại:…………………………………………………………………………………………………………..

2. Vị trí, quy mô xây dựng công trình:……………………………………………………………………………

– Phường (xã) ……………………….Quận (huyện)……………………………………………………………….

– Tỉnh, thành phố:………………………………………………………………………………………………………..

– Phạm vi ranh giới:…………………………………………………………………………………………………….

– Quy mô, diện tích:……………………………………………………………………………………………. (ha).

– Hiện trạng sử dụng đất:……………………………………………………………………………………………

3. Nội dung đầu tư:……………………………………………………………………………………………………

– Chức năng công trình:…………………………………………………………………………………………….

– Mật độ xây dựng: ………………………………………………………………………………………………..%

– Chiều cao công trình: ………………………………………………………………………………………….m.

– Số tầng:…………………………………………………………………………………………………………………

– Hệ số sử dụng đất:…………………………………………………………………………………………………..

– Dự kiến tổng diện tích sàn:………………………………………………………………………………….. m2.

4. Tổng mức đầu tư dự kiến:……………………………………………………………………………………….

5. Cam kết: tôi xin cam đoan thực hiện đúng theo giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

…………., ngày…tháng…năm…

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)