Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài dự thi Tìm hiểu 50 năm thành lập Asean

Cuộc thi tìm hiểu 50 năm thành lập ASEAN
200

Cuộc thi tìm hiểu 50 năm thành lập ASEAN

Bài dự thi Tìm hiểu 50 năm thành lập Asean

Bài dự thi Tìm hiểu 50 năm thành lập Asean là mẫu bài dự thi giúp các bạn trả lời các câu hỏi trong cuộc thi tìm hiểu 50 năm thành lập Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á và hướng tới tầm nhìn ASEAN 2025. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bộ đề thi và đáp án Hội thi tìm hiểu về ASEAN

Bài dự thi Tấm gương nhà giáo Việt Nam

BÀI THI

“Tìm hiểu 50 năm thành lập ASEAN”

Họ và tên: Hồ Hữu Phước

Ngày sinh: 20/11/1986

Địa chỉ: Thôn 5 – xã EaMnang- huyện CưM’gar- tỉnh Đăk Lăk

Nghề nghiệp: Giáo viên Số điện thoại: 0987869786

Thông tin liên hệ: Thôn 5 – xã EaMnang- huyện CưM’gar- tỉnh Đăk Lăk

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1. ASEAN được thành lập vào thời gian nào và ở đâu?

a. Tại Băng Cốc, Thái Lan, ngày 15/12/1967

b. Tại Gia các ta, In-đô-nê-xia, ngày 8/8/1967

c. Tại Xinh-ga-po, ngày 20/11/1967

d. Tại Băng Cốc, Thái Lan, ngày 8/8/1967

Đáp án: d

Câu 2. Tên tiếng Anh đầy đủ của ASEAN là gì?

a. Association of Southeast Asian Nations

b. Association of South and East Asian Nations

c. Assembly of Southeast Asian Nations

d. Alliance of Southeast Asian Nations

Đáp án: a

Câu 3. 5 nước thành viên sáng lập ASEAN gồm:

a. In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po, Căm-pu-chia.

b. In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Xinh-ga-po, Căm-pu-chia, Lào.

c. In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Phi-líp-pin, Lào, My-an-ma, Thái Lan.

d. In-đô-nê-xia

Đáp án: d

Câu 4. ASEAN hiện có bao nhiêu thành viên và gồm những quốc gia nào?

a. 10 thành viên, gồm Bru-nây, Căm-pu-chia, In-đô-nê-xia, Lào, Ma-lai-xia, My-an-ma, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan và Việt Nam

b. 10 thành viên, gồm Bru-nây, Căm-pu-chia, In-đô-nê-xia, Lào, Ma-lai-xia, Phi-líp-pin, Đông Timor, Xinh-ga-po, Thái Lan và Việt Nam

c. 10 thành viên, gồm Bru-nây, In-đô-nê-xia, Lào, Ma-lai-xia, My-an-ma, Phi-líp-pin, Xri-lan-ca, Xinh-ga-po, Thái Lan và Việt Nam

d. 10 thành viên, gồm Bru-nây, In-đô-nê-xia, Lào, Trung Quốc, Ma-lai-xia, My-an-ma, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan và Việt Nam

Đáp án: a

Câu 5. Các màu chính nào hiển thị trong biểu tượng của ASEAN?

a. Xanh da trời, vàng, trắng, đen

b. Xanh da trời, đỏ, đen, trắng

c. Đỏ, đen, vàng, trắng

d. Xanh da trời, đỏ, trắng, vàng

Đáp án: d

Câu 6. Khi nói đến ASEAN, nên hiểu quy mô hoạt động của ASEAN thế nào cho đúng?

a. ASEAN chỉ bó hẹp trong phạm vi 10 nước ở Đông Nam Á

b. ASEAN là một tổ chức hợp tác mở, có quan hệ rộng rãi với nhiều đối tác trong và ngoài khu vực.

c. ASEAN chỉ có phạm vi hoạt động ở Đông Nam Á và Đông Á.

d. ASEAN có quan hệ với các quốc gia chỉ ở châu Á

Đáp án: a

Câu 7. Văn kiện nào được coi là Bộ quy tắc ứng xử chỉ đạo quan hệ giữa các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á?

a. Hiệp ước Bali II năm 2003

b. Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (TAC) năm 1976

c. Tầm nhìn ASEAN 2020 năm 1997

d. Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập (ZOPFAN)

Đáp án: b

Câu 8. Khái niệm nào mô tả tính chất của ASEAN như một tổ chức gắn kết hài hòa các quốc gia có đặc điểm đa dạng khác nhau?

a. Thống nhất trong khác biệt

b. Thống nhất trong đa dạng

c. Đa dạng nhưng thống nhất

d. Hài hòa nhưng đa dạng

Đáp án: b

Câu 9. ASEAN có bao nhiêu Hội nghị Cấp cao hàng năm?

a. 1 Hội nghị, họp chung giữa ASEAN và các Đối tác

b. 2 Hội nghị, một Hội nghị họp riêng trong ASEAN, một Hội nghị họp giữa ASEAN với các Đối tác

c. 3 Hội nghị, một Hội nghị họp riêng trong ASEAN, một Hội nghị họp giữa ASEAN với các Đối tác và một Hội nghị họp chung.

d. 1 Hội nghị, họp chỉ riêng trong ASEAN.

Đáp án: d

Câu 10. Ban Thư ký ASEAN hiện nay có bao nhiêu Tổng Thư ký và Phó Tổng Thư ký?

a. 1 Tổng Thư ký và 2 Phó Tổng Thư ký

b. 1 Tổng Thư ký và 3 Phó Tổng Thư ký

c. 1 Tổng thư ký và 5 Phó Tổng Thư ký

d. 1 Tổng Thư ký và 4 Phó Tổng Thư ký

Đáp án: d

Câu 11. Cương vị Chủ tịch ASEAN được đảm nhiệm theo nguyên tắc nào?

a. Tự nguyện

b. Luân phiên hàng năm theo thứ tự chữ cái đầu tên tiếng Anh của nước thành viên

c. Bốc thăm

d. Theo quyết định của Hội nghị Cấp cao ASEAN năm trước

Đáp án: d

Câu 12. Trong biểu tượng của ASEAN, mười bó lúa tượng trưng cho:

a. 10 quốc gia thành viên ASEAN

b. Ưu tiên của ASEAN về hợp tác nông nghiệp

c. Trọng tâm hợp tác của ASEAN là về sản xuất lúa gạo

d. 10 mục tiêu hợp tác chính của ASEAN

Đáp án: a

Câu 13. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất được tổ chức tại Bali từ 23-24/2/1976. Một trong những văn kiện quan trọng được ký kết tại Hội nghị này là một hiệp ước thúc đẩy hòa bình, ổn định khu vực và kêu gọi giải quyết xung đột, tranh chấp bằng đàm phán hòa bình. Tên của Hiệp ước đó là:

a. Hiệp ước Hòa bình và Ổn định Đông Nam Á

b. Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đông Nam Á

c. Hiệp ước vì hòa bình của Đông Nam Á

d. Hiệp ước Hữu nghị và Hòa bình ở Đông Nam Á

Đáp án: b

Câu 14. Hiệp định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) được ký vào năm nào?

a. 1992

b. 1994

c. 1995

d. 1997

Đáp án: a

Câu 15. ASEAN quyết định họp Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng mở rộng với các Đối tác (ADMM+) lần đầu tiên vào năm nào, ở đâu?

a. Năm 2007, tại Thái Lan

b. Năm 2008, tại Xinh-ga-po

c. Năm 2009, tại Thái Lan

d. Năm 2010, tại Việt Nam

Đáp án: d

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT40

Bài thu hoạch BDTX module THPT40 cấp trung học phổ thông
93

Bài thu hoạch BDTX module THPT40 cấp trung học phổ thông

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT40 – Phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục

Thiquocgia.vn xin gửi tới thầy cô bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT40 – Phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục để thầy cô cùng tham khảo. Bài thu hoạch nêu rõ vai trò, ý nghĩa và mục tiêu của sự phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh THPT. Mời thầy cô cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch tại đây.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT35

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT36

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT39

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module THPT40: Phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục

Năm học: …………..

Họ và tên: ……………………………………………………………………………………………….

Đơn vị: ……………………………………………………………………………………………………

Nội dung 1: VAI TRÒ, Ý NGHĨA, VÀ MỤC TIÊU CỦA SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐẺ GIÁO DỤC HỌC SINH THPT

Hoạt động 1: Phân tích vai trò, ý nghĩa và mục tiêu của sự phối hợp giữa nhà trườngvới các tổ chức xã hội để giáo dục học sinh THPT

Đối với người giáo viên trung học phổ thông

Sự phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục sẽ giúp cho giáo viên có điểm tựa vững chắc, sự phối hợp tốt là thể hiện tinh thần hợp tác tốt. Trong xã hội hiện đại ngày nay, sự phối hợp cùng nhau có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển bền vững. Nếu biết hợp tác tốt và có ý thức trách nhiệm trong hợp tác thì sự hợp tác đó sẽ đơm hoa kết trái. Sẽ tạo cho giáo viên tự tin hơn, chủ động hơn, từ đó biết đặt ra kế hoạch phối hợp cụ thể. Biết phối hợp tốt tức là thể hiện sự giao lưu tốt giữa người giáo viên với các tổ chức xã hội. chúng ta đều biết giao lưu là một hình thái độc lập và chuyên biệt về tính tích cực của chủ thể, biểu thị một mặt nhất định sự tồn tại và phát triển của con người . Trong giao lưu, năng lực hiểu người khác của mọi người được xây dựng, do đó năng lực hiểu bản thân mình được hình thành và năng lực tự ý thức. Đồng thời trong quá trình giao lưu, con người thỏa mãn nhu cầu về người khác, những nhu cầu về tâm hồn để làm phong phú tâm hồn, những nhu cầu về đạo đức thẩm mĩ, trí tuệ, tâm tình, đồng cảm với người khác. Những mục đích chung, những húng thú chung cũng như tác phong sẽ tạo điều kiện cho những hoạt động chung tăng thêm hiệu quả

Đối với các tổ chức xã hội

Sự phối hợp này tạo nên sự cảm thông, chia sẻ cho nhau về những khó khăn và những nỗi vất vả của người giáo viên THPT trong quá trình giáo dục học sinh trước bối cảnh hội nhập và hợp tác hiện nay. Khi đã thấu hiểu công việc của người giáo viên thì tùy vào đặc điểm, điều kiện và tính chất của từng tổ chúc xã hội mà quyết định sẽ phối hợp với giáo viên cái gì, phối hợp như thế nào, điều kiện để phối hợp, thời gian phối hợp. Điều quan trọng là phải chỉ ra được trách nhiệm của tùng bên tham gia phối hợp. chỉ cỏ như vậy mới tạo nên sự thống nhất và sức manh của sự phối hợp này. Phát huy được thế manh đó sẽ là động lực thúc đẩy công tác giáo dục phát triển, chẳng hạn như: tổ chúc Đoàn Thanh nìên ờ địa phương với vai trò xung kích trong mọi mặt của địa phương, trong đó có giáo dục học sinh của mình sẽ cùng với giáo viên tìm ra và tổ chức được những hoạt động nhằm thu hút thanh niên học sinh tham gia tránh rơi vào các hiện tượng xã hội không lành mạnh đang hàng ngày rình rập thế hệ trẻ, lôi kéo thế hệ trẻ vào những cám dỗ tiêu cục. Muốn làm được điều đó không gì khác là họ phải nhận thức được vai trò quan trọng của mình đối với việc giúp đỡ thế hệ trẻ cùng với giáo viên và nhà trường. Họ phải thể hiện rõ vai trò tiên phong trong việc phối hợp với giáo viên vì hơn ai hết họ là những người đầy sáng tạo và chủ động trong các hoạt động phong trào của địa phương. Họ có thể cùng giáo viên tổ chức cho học sinh các hình thức hoạt động khác nhau như: tuyên truyền cổ động, phát thanh trên đài địa phương, chăm sóc các gia đình thương binh liệt sĩ, ứng dụng khoa học công nghệ làm cho vụ mùa bội thu hay giảm thiểu tối đa những thiệt hại cho gia súc gia cầm khi có dịch bệnh lan tràn… Hoặc tổ chúc phụ nữ của địa phuơng cũng có vai trò to lớn trong việc giáo dục học sinh tại cộng đồng dân cư. cùng với giáo viên, họ tìm ra những nguyên nhân, những biểu hiện, những hoàn cánh éo le, những tình huổng thường nảy sinh trong quan hệ gia đình… để có biện pháp phối hợp nhịp nhàng và khéo léo sao cho đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác giáo dục học sinh. Tổ chức cựu chiến binh cũng góp phần giáo dục con em của mình. Những tấm lòng nhiệt tình, những câu chuyện kể, những tấm gương sáng, những hoạt động tìm về cội nguồn… sẽ là những hoạt động giáo dục thiết thực nhất nhằm giúp cho học sinh nhận thức rõ hơn về truyền thống của dân tộc và từ đó có được những hành vi tích cực trong học tập và rèn luyện hàng ngày.

Đối với nhà trường

Nếu mỗi giáo viên đều có những kĩ năng phối hợp tốt với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh THPT thì sẽ tạo nên sự thống nhất cao giữa giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội. Hai bên sẽ nhìn thấy được ở nhau những mặt tích cực trong sự hợp tác giáo dục học sinh. Nhà trường sẽ khẳng định được vị thế của mình với vai trò là người chủ đạo trong công tác giáo dục học sinh. Vai trò chủ đạo phải được thể hiện ở sự đề xuất những nội dung, biện pháp giáo dục, những điều kiện để cho công tác phối hợp đạt hiệu quả cao, mang lại những lợi ích tốt nhất cho gia đình, cho hoạt động giáo dục học sinh THPT. Nếu chủ động tích cực thì các tổ chức xã hội dù muốn hay không cũng phải thay đổi cách nhìn nhận vấn đề, cũng như trong việc tự đề xuất những nội dung và biện pháp từ phía mình sao cho có sự phù hợp nhất trong quá trình phối hợp cùng nhau.

Đối với học sinh

Các em sẽ nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo của nhiều tổ chức xã hội. Điều đó sẽ giúp các em có thêm những hiểu biết về các tổ chức xã hội hiện đang có ở địa phương mình, giúp các em mở rộng kiến thức xã hội, tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước. Đồng thời tạo thêm niềm tin ở học sinh đối với các tổ chức xã hội. Điều quan trọng là sự phối hợp này sẽ tạo cho học sinh có cơ hội để trải nghiệm trong đời sống hằng ngày, tăng cường mối quan hệ giao tiếp với các tổ chức xã hội. Điều đó sẽ giúp học sinh gần gũi hơn, hiểu biết hơn các tổ chức xã hội để có thể chia sẻ với họ, đồng thời có thể đề đạt nguyện vọng của mình với các tổ chức xã hội.

Mời thầy cô cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Tham khảo thêm

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT39

Bài thu hoạch BDTX module THPT39 cấp trung học phổ thông
95

Bài thu hoạch BDTX module THPT39 cấp trung học phổ thông

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT39 – Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh THPT

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT39 – Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh THPT để thầy cô cùng tham khảo. Bài thu hoạch nêu rõ vai trò và mục tiêu của việc phối hợp, nội dung phối hợp… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch tại đây.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT34

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT35

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT36

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module THPT39: Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh THPT

Năm học: …………..

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………

Đơn vị: ……………………………………………………………………………………………..

Nội dung 1: Vai trò và mục tiêu của việc phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng trong hoạt động giáo dục của nhà trường THPT.

Nhà trường là một “nhạc trưởng”, “nhà tổ chức hoạt động” thống nhất các lực lượng và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

Nội dung 2: Nội dung phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng trong hoạt động GD ở trường THPT:

– Tổ chức tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho toàn xã hội về mục tiêu, nội dung GD ĐĐ cho HS trong và ngoài nhà trường, đặc biệt là GV chủ nhiệm lớp – người gần gũi, hiểu tâm tư, tình cảm, hoàn cảnh của từng em. Khi nói chuyện với học sinh về đạo cần có sự chuẩn bị kĩ, có tính thuyết phục, tránh qua loa, đại khái lấy lệ. Có như vậy, việc nói chuyện mới có tác dụng và mang lại hiệu quả. GV chủ nhiệm cần có sổ liên lạc từng HS với gia đình. Nếu HS vi phạm, cần có biện pháp xử lí kịp thời và báo vào sổ liên lạc hay bằng điện thoại với gia đình. GV cần cho HS bình bầu xếp loại đạo đức hàng tuần theo tiêu chí và qui trình cụ thể để lấy căn cứ xếp loại hàng tháng, học kì và cả năm học. Mọi thành viên trong nhà trường phải tham gia GDĐĐ cho HS, thấy các em vi phạm thì uốn nắn, nhắc nhở, báo với Gv chủ nhiệm hoặc ban chỉ huy chi đội để nêu trong tiết chào cờ hàng tuần.

Nội dung 3: Một số biện pháp tăng cường sự phối hợp của phụ huynh, cộng đồngtrong hoạt động giáo dục ở trường THPT.

Biện pháp hàng đầu là nâng cao chất lượng gia đình bằng cách tiếp tục phát động phong trào vận động nhân dân “xây dựng gia đình văn hóa” dưới mọi hình thức mà nội dung chủ yếu là các gia đình phấn đấu đạt và giữ vững các tiêu chuẩn đã đạt của một gia đình văn hóa tiêu biểu. Tiếp đến là cần bồi dưỡng kiến thức về kĩ năng giáo dục con cái cho các bậc cha mẹ. Và phải kết hợp với các tổ chức, cơ quan ban ngành cùng giáo dục con em mình.

Để phối hợp với gia đình Hs và cộng đồng trong công tác giáo dục HS THPT cần:

– Thường xuyên giữ mối quan hệ với gia đình, cơ quan, tổ chức, đoàn thể có liên quan (Thông qua phiếu liên lạc, bản cam kết giữa nhà trường và gia đình; liên hệ qua điện thoại; qua các cuộc họp PHHS; họp giao ban, các kế hoạch phối hợp với các ban – ngành địa phương …) để kịp thời xử lí thông tin thường xuyên, đột xuất liên quan đến HS.

– Đẩy mạnh việc thực hiện phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; Tăng cường việc phối hợp trong việc tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao, trò chơi dân gian vui chơi lành mạnh trong nhà trường và tại địa phương thường xuyên theo từng tháng trong năm học và các dịp kết thúc học kì, kết thúc năm học, nghỉ hè hằng năm.

– Tiếp thu và phối hợp giải quyết kịp thời các ý kiến đóng góp từ phía gia đình, cơ quan, tổ chức đoàn thể có liên quan trong trong công tác giáo dục HS. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện “Nhà trường như gia đình – Thầy cô giáo nhưu cha mẹ – HS là con ngoan, trò giỏi” nhằm từng bước phát huy tính tích cực của Hs trong học tập, rèn luyện và chủ động tham gia các hoạt động xã hội; rèn luyện kĩ năng sống và định hướng nghề nghiệp cho HS; tăng cường giáo dục cho HS ý thức, thái độ học tập chủ động, nghiêm túc.

– Động viên, khuyến khích HS đến trường, thường xuyên có liên hệ và phối họp với gia đình, hội PHHS, chính quyền địa phương quan tâm đến HS có hoàn cảnh khó khăn; bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng cho Hs yếu, kém.

– Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, đoàn thể trên địa bàn như công an, mặt trận Tổ quốc, Hội cựu Giáo chức, Hội cựu Chiến binh, Hội Khuyến học, Hội phụ nữ, ban đại diện cha mẹ Hs và các tổ chức có liên quan trong việc giáo dục HS trong và ngoài nhà trường.

Phối hợp tốt với các tổ chức, đoàn thể trong trường: Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho HS.

…………., ngày…tháng…năm….

Người viết

Tham khảo thêm

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu quyết định cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản

Quyết định cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản
225

Quyết định cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản

Mẫu quyết định cưỡng chế khấu trừ tiền

Mẫu quyết định cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản. Mẫu bản quyết định nêu rõ số tiền bị khấu trừ, cá nhân tổ chức chịu cưỡng chế. Mẫu quyết định được ban hành kèm theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP của Chính phủ. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản tại đây.

Mẫu quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo thủ tục xử phạt không lập biên bản

Mẫu biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Mẫu quyết định cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản

Mẫu quyết định cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản như sau:

CƠ QUAN (1)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../QĐ-CCXP

(2) …………., ngày …. tháng …. năm……

QUYẾT ĐỊNH

Cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản*

Căn cứ Điều 86, Điều 87 Luật xử lý vi phạm hành chính;

Căn cứ Điều 15 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính;

Căn cứ Quyết định về việc giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính số …./QĐ-GQCC ngày ……/…./…. (nếu có);

Để bảo đảm thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số… /QĐ-XPVPHC ngày …./…/….. của (3) ………….

Tôi: ……………………………………………………………………………………………………..

Chức vụ (4): …………………………………………………………………………………………

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản để thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số …./QĐ-XPVPHC ngày …../…../……..của (3) ……………………………………………………………………………

xử phạt vi phạm hành chính đối với <ông (bà)/tổ chức> có tên sau đây:

<1. Họ và tên>: ………………………………………Giới tính: ……………………..

Ngày, tháng, năm sinh:……./……../………………….. Quốc tịch: ………………..

Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………..

Nơi ở hiện tại: …………………………………………………………………………………….

Số định danh cá nhân/CMND/Hộ chiếu:………………….; ngày cấp:……/……../……………

nơi cấp: ……………………………………………………………………………………………..

Số tài khoản (5) :………………………………..tại (6): ……………………………….

<1. Tên tổ chức vi phạm>: ……………………………………………………………………

Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………………………….

Mã số doanh nghiệp: ……………………………………………………………………………

Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động:

…………………………………………………………………………………………………………..

Ngày cấp: ……../………../……………….; nơi cấp: …………………………………….

Số tài khoản (5): ………………………………tại (6): ……………………………………

Người đại diện theo pháp luật(7): …………………..Giới tính: ………………………

Chức danh (8): ………………………………………………………………………………………

2. Tổ chức tín dụng (6): …………………………………………………………………………..

Địa chỉ trụ sở chính (9): …………………………………………………………………………..

3. Số tiền bị khấu trừ: ……………………………………………………………………………..

(Bằng chữ: ………………………………………………………………………………………………….. )

Lý do khấu trừ: Không tự nguyện chấp hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số …./QĐ-XPVPHC ngày ……/…../……..của (3) ………………………………………………………………………………………….

4. Ông (bà)/Tổ chức (10) …………………………………………………………………………

có trách nhiệm yêu cầu (6) ………………………………………………………………………

chuyển tiền từ tài khoản (5) …………………………vào tài khoản số (11): ………

của (12) …………………………………………………………………………………………………

trong thời hạn (13) ………….. ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định này.

5. Trường hợp ông (bà)/tổ chức (10) ……………………………… không tự nguyện thực hiện trong thời hạn quy định tại khoản 4 Điều này, thì (6) ………………………………………………………………………………………………
có trách nhiệm trích chuyển từ tài khoản của cá nhân/tổ chức bị cưỡng chế số tiền bị khấu trừ quy định tại khoản 3 Điều này đến tài khoản số (11): ………………………………………………………………………..

của (14) ………………………………………………………………………………………………….

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày …../……/………

Điều 3. Quyết định này được:

1. Giao cho ông (bà)/Tổ chức bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính có tên tại Điều 1 Quyết định này để chấp hành.

Ông (bà)/Tổ chức bị áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản có tên tại Điều 1 phải thực hiện Quyết định này và phải chịu mọi chi phí về việc tổ chức thực hiện cưỡng chế.

Ông (bà)/Tổ chức (10) ……………………………………. có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện hành chính đối với Quyết định này theo quy định của pháp luật.

2. Gửi cho (6) ………………………………………….. để chuyển số tiền bị khấu trừ đến tài khoản của (14)

3. Gửi cho (15) ……………………………………………………………………. để tổ chức thực hiện./.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Lưu: Hồ sơ.

NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

* Mẫu này được sử dụng để cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản đối với cá nhân/tổ chức vi phạm không tự nguyện chấp hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 86 Luật xử lý vi phạm hành chính.

(1) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Trường hợp người ra quyết định là Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thì ghi tên cơ quan theo hướng dẫn về thể thức của Bộ Nội vụ.

(2) Ghi địa danh theo hướng dẫn về thể thức của Bộ Nội vụ.

(3) Ghi chức danh và cơ quan của người ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

(4) Ghi chức danh và cơ quan của người ra quyết định.

(5) Ghi số tài khoản của cá nhân/tổ chức bị áp dụng biện pháp cưỡng chế.

(6) Ghi tên của tổ chức tín dụng nơi cá nhân/tổ chức bị áp dụng biện pháp cưỡng chế mở tài khoản.

(7) Ghi họ và tên của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi họ và tên của chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi họ và tên của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.

(8) Ghi chức danh của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi chức danh chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi chức danh của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.

(9) Ghi địa chỉ của tổ chức tín dụng nơi cá nhân/tổ chức bị áp dụng biện pháp cưỡng chế mở tài khoản.

(10) Ghi họ và tên của cá nhân/tên của tổ chức bị áp dụng biện pháp cưỡng chế.

(11) Ghi số tài khoản Kho bạc nhà nước.

(12) Ghi cụ thể tên, địa chỉ của Kho bạc nhà nước hoặc tên, địa chỉ của Ngân hàng thương mại được Kho bạc nhà nước ủy nhiệm thu tiền phạt.

(13) Ghi 15 ngày hoặc ghi thời hạn khác phù hợp với điều kiện thực tế.

(14) Ghi tên của Kho bạc nhà nước.

(15) Ghi họ và tên của cá nhân/tên của tổ chức có trách nhiệm chủ trì tổ chức thi hành Quyết định.

Biểu mẫuBiểu mẫu Xuất - Nhập khẩu

Mẫu giấy phép nhập (xuất) khẩu tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp

Giấy phép nhập (xuất) khẩu tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp
371

Giấy phép nhập (xuất) khẩu tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp

Mẫu giấy phép nhập (xuất) khẩu tiền chất sử dụng trong công nghiệp

Mẫu giấy phép nhập (xuất) khẩu tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp là mẫu giấy được lập ra để cho phép việc xuất, nhập khẩu tiền chất sử dụng trong công nghiệp. Mẫu giấy phép nêu rõ tên cửa hàng xuất, nhập khẩu, phương tiện di chuyển và thời gian xuất nhập… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu giấy phép tại đây.

Mẫu đơn xin đầu tư và khu công nghiệp

Mẫu báo cáo thực hiện kinh doanh, sử dụng những tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp

Mẫu đơn xin nhập xuất khẩu tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp

Mẫu giấy phép nhập (xuất) khẩu tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp

Mẫu giấy phép nhập (xuất) khẩu tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp

Nội dung cơ bản của mẫu giấy phép nhập (xuất) khẩu tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp như sau:

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

Số: ……….

……., ngày…tháng…năm…

GIẤY PHÉP NHẬP (XUẤT) KHẨU
tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp

BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG

Căn cứ Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Quy chế quản lý tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp

Xét đề nghị cấp giấy phép xuất khẩu tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp tại công văn số ….. ngày …. tháng …. năm …. của Công ty …………,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Cho phép Công ty ……..; Trụ sở tại tại …………; Điện thoại: ………., Fax: ………, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số …………. do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố …………………. cấp ngày…tháng…năm… được nhập (xuất) khẩu ………., theo hợp đồng nhập khẩu……….. với ……….để kinh doanh như đề nghị của Công ty.

– Tên cửa khẩu hàng xuất khẩu sẽ đi qua: ……………

– Phương tiện và điều kiện: Phải bảo đảm an toàn vận chuyển.

– Thời gian và số lần thực hiện xuất khẩu: Từ ngày ……… đến ngày………….

Điều 2. Công ty phải thực hiện đúng các quy định của Quy chế quản lý tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp ban hành theo Quyết định số ……………………………. ngày…thán…năm…., số …………………….. ngày…tháng…năm… và số ………………………. ngày…tháng…năm…. của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương)./.

Nơi nhận:

– Như Điều 2;

-VPTT Phòng, chống ma tuý;

– Hải quan cửa khẩu;

– Lưu: VT, CNNg.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Tờ trình về việc phê duyệt kết quả đấu thầu

Biểu mẫu phê duyệt kết quả đấu thầu
266

Biểu mẫu phê duyệt kết quả đấu thầu

Mẫu tờ trình về việc phê duyệt kết quả đấu thầu mới nhất

Mẫu tờ trình về việc phê duyệt kết quả đấu thầu là mẫu tờ trình được lập ra để trình báo về việc phê duyệt kết quả đấu thầu. Mẫu tờ trình nêu rõ thông tin nội dung và cơ sở pháp lý tổ chức đấu thầu, quá trình tổ chức và kết quả đấu thầu… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu tờ trình phê duyệt kết quả đấu thầu tại đây.

Mẫu tờ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình

Tờ trình

Mẫu tờ trình công nhận BCH công đoàn cơ sở

Tờ trình bổ sung nhân sự đột xuất

Mẫu tờ trình về việc phê duyệt kết quả đấu thầu

Mẫu tờ trình về việc phê duyệt kết quả đấu thầu

Nội dung cơ bản của mẫu tờ trình về việc phê duyệt kết quả đấu thầu như sau:

Trong tờ trình về việc phê duyệt kết quả đấu thầu, đơn vị quản lý dự án sẽ trình lên UBND Quận (Huyện) phê duyệt kết quả đấu thầu thuộc gói thầu và dự án cụ thể. Ngoài ra, đơn vị làm tờ trình còn phải trình bày rõ ràng các thông tin liên quan đến việc đấu thầu như quá trình tổ chức đấu thầu, kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu và các đề nghị về kết quả đấu thầu đó. Cuối cùng là các kiến nghị bổ sung ngoài những yêu cầu kể trên.

UBND QUẬN( HUYỆN)
ĐƠN VỊ ĐẤU MỐI QLDA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————–

Số:………./TTr-……

…………, ngày … tháng … năm ….

TỜ TRÌNH
Về việc phê duyệt kết quả đấu thầu
(Tên gói thầu/Tên dự án)

Kính gửi: Uỷ ban nhân dân quận (huyện)
Phòng Tài chính – Kế hoạch

Căn cứ Luật Xây dựng;

Căn cứ Luật Đấu thầu;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng;

Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo quy định của Luật xây dựng;

Căn cứ Quyết định số:…………./QĐ-…………..(tên cơ quan quyết định đầu tư) ngày……..tháng…….năm……… của………………… về việc phê duyệt dự án đầu tư (Báo cáo kinh tế kỹ thuật);

Căn cứ Quyết định số:…………./QĐ-…………..(tên cơ quan phê duyệt) ngày…..tháng…..năm……….. của… về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án (tên dự án);

Căn cứ Quyết định số:…………./QĐ-………….(tên cơ quan phê duyệt) ngày…..tháng…..năm……….. ………..về việc phê duyệt Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự toán dự án (tên dự án) hoặc phê duyệt dự toán (nếu có);

Căn cứ Quyết định số:…………./QĐ- …………..(tên cơ quan phê duyệt) ngày……tháng……năm………. …………của………. về việc phê duyệt hồ sơ mời thầu gói thầu (tên gói thầu) thuộc dự án (tên dự án);

Các căn cứ khác (nếu có),

………………………………………………..(Tên đơn vị đầu mối quản lý dự án) kính trình UBND quận phê duyệt kết quả đấu thầu gói thầu (tên gói thầu) thuộc dự án (tên dự án) như sau:

1. Nội dung và cơ sở pháp lý của việc tổ chức đấu thầu:

a. Kế hoạch đấu thầu được phê duyệt với nội dung chủ yếu sau:

– Tên gói thầu:…………………………………………………………………………………………………………………….

– Nội dung gói thầu (ghi các hạng mục của gói thầu):……………………………………………………………….

– Hình thức lựa chọn nhà thầu:……………………………………………………………………………………………..

– Giá gói thầu:……………………………………………………………………………………………………………………..

(Theo quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công-dự toán)

b. Các nội dung khác của quá trình đấu thầu đã được phê duyệt:

– Quyết định số……………./QĐ-………..(tên cơ quan phê duyệt)………….ngày …./…./…. của……….. về việc phê duyệt hồ sơ mời thầu gói thầu……………..

– Kế hoạch vốn được thực hiện dự án đã được UBND quận giao tại quyết định số………./QĐ-………….(tên cơ quan phê duyệt)………………ngày …./…./….

2.Quá trình tổ chức đấu thầu:

– Thông báo mời thầu được thông tin trên………………………………….. vào các ngày………………………

– Thời gian bán hồ sơ mời thầu:……………………………………………………………………………………………

– Thời gian đóng thầu:…………………………………………………………………………………………………………

– Thời gian mở thầu:……………………………………………………………………………………………………………

– Thời gian xét thầu:…………………………………………………………………………………………………………….

3. Kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu:

– Kết quả đánh giá sơ bộ:…………………………………………………………………………………………………….

– Kết quả đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu:………………………………………………………………………………

+ Đánh giá về mặt kỹ thuật………………………………………………………………………………………………….

+ Đánh giá về mặt tài chính và đánh giá……………………………………………………………………………….

– Kết quả đề nghị đơn vị trúng thầu:………………………………………………………………………………………

4. Đề nghị về kết quả đấu thầu bao gồm:

+ Tên nhà thầu đề nghị lựa chọn (kể cả nhà thầu phụ nếu cần thiết). Trường hợp là nhà thầu liên danh phải nêu tên tất cả thành viên trong liên danh;

+ Giá đề nghị trúng thầu hoặc giá đề nghị thực hiện gói thầu (bao gồm cả thuế, dự phòng, trượt giá nếu có)

+ Hình thức hợp đồng, thời gian thực hiện hợp đồng……………………………………………………………….

5. Những kiến nghị:……………………………………………………………………………………………………………..

Trường hợp không chọn được nhà thầu thì phải nêu phương án xử lý tiếp theo.

………………………………………………..(Tên đơn vị được giao làm đầu mối quản lý dự án) kính trình UBND quận phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu: (tên gói thầu).

Nơi nhận:

– Như trên;

– Lưu

TÊN ĐƠN VỊ ĐẦU MỐI QLDA
(Thủ trưởng ký tên, đóng dấu)
Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Phân phối chương trình Hoạt động ngoài giờ lên lớp THPT

Khung phân phối chương trình ngoài giờ lên lớp 10, 11, 12
372

Khung phân phối chương trình ngoài giờ lên lớp 10, 11, 12

Phân phối chương trình ngoài giờ lên lớp THPT

Để điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học, VnDoc.com mời bạn đọc cùng tham khảo tài liệu Phân phối chương trình Hoạt động ngoài giờ lên lớp THPT.

Khung phân phối chương trình cấp THPT

Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân bậc THPT

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 10

I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGLL – LỚP 10

Tháng

Chủ đề hoạt động

Gợi ý nội dung và hình thức hoạt động

9

Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

– Hoạt động 1: Vị trí, vai trò của người thanh niên học sinh THPT trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

– Hoạt động 2: Trao đổi phương pháp học tập tích cực ở trường THPT.

– Hoạt động 3: Thi tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật Giáo dục.

10

Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình.

– Hoạt động 1: Thi hỏi – đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.

– Hoạt động 2: Hội thi “Những người bạn gái đáng mến”.

– Hoạt động 3: Thi xử lí tình huống trong giao tiếp, ứng xử.

11

Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo

– Hoạt động 1: Giao lưu với những học sinh tiêu biểu của trường.

– Hoạt động 2: Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo.

– Hoạt động 3: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

12

Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

– Hoạt động 1: Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nước.

– Hoạt động 2: Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội.

– Hoạt động 3: Kỉ niệm Ngày Quốc phòng toàn dân 22 – 12.

– Hoạt động 4: Báo cáo thu họach về tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.

1

Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

– Hoạt động 1: Tìm hiểu di sản văn hóa.

– Hoạt động 2: Hội thi thời trang.

– Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống văn hóa của địa phương.

– Hoạt động 4: Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên.

2

Thanh niên với lý tưởng cách mạng

– Hoạt động 1: Nghe thông báo về tình hình phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, đất nước.

– Hoạt động 2: Tọa đàm “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”.

– Hoạt động 3: Hát những bài hát về Đảng, về Đoàn.

3

Thanh niên với vấn đề lập nghiệp

– Hoạt động 1: Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp.

– Hoạt động 2: Tìm hiểu về các ngành nghề.

4

Thanh niên với hòa bình, hữu nghị và hợp tác

– Hoạt động 1: Hoạt động “Giải ô chữ hòa bình”.

– Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác.

– Hoạt động 3: Những thông tin thời sự.

– Hoạt động 4: Tọa đàm “Hãy hợp tác cùng nhau”.

5

Thanh niên với Bác Hồ

– Hoạt động 1: Công lao của Bác Hồ với dân tộc.

– Hoạt động 2: Văn nghệ: “Những bài ca dâng Bác”

– Hoạt động 3: Lời Bác dạy thanh niên.

6+7+8

Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng

– Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động “Ngày tình nguyện”.

– Hoạt động 2: Câu lạc bộ dân số.

– Hoạt động 3: Hoạt động tham quan dã ngoại.

– Hoạt động 4: Hoạt động phát thanh tuyên truyền

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Phân phối chương trình bậc Tiểu học

Hướng dẫn thức hiện chương trình tiểu học
225

Hướng dẫn thức hiện chương trình tiểu học

Phân phối chương trình bậc Tiểu học

Phân phối chương trình bậc Tiểu học được Thiquocgia.vn sưu tầm và tổng hợp, là hướng dẫn thực hiện chương trình tiểu học 35 tuần mới nhất theo chuẩn kiến thức kĩ năng, theo sách giáo khoa hiện hành tiểu học. Thầy cô hãy tải về làm tài liệu để so sánh với chương trình, số báo giảng mình đang giảng dạy.

1. Phân phối chương trình môn Toán Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

2. Phân phối chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

3. Phân phối chương trình môn Tự nhiên xã hội tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

4. Phân phối chương trình môn Thể dục Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

5. Phân phối chương trình môn Thủ công, Kỹ thuật Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

6. Phân phối chương trình môn Mĩ thuật Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

7. Phân phối chương trình môn Kể chuyện Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

8. Phân phối chương trình môn Âm nhạc Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

9. Phân phối chương trình môn Đạo đức Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

10. Phân phối chương trình môn Địa lý Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

11. Phân phối chương trình môn Lịch sử Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

12. Phân phối chương trình môn Tiếng Anh Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

13. Phân phối chương trình môn Tin học Tiểu học

Mời các bạn tải file tại đây.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Một số tình huống thường gặp ở đại hội và cách xử lý

Các tình huống thường gặp ở đại hội và cách xử lý
249

Các tình huống thường gặp ở đại hội và cách xử lý

Tổng hợp tình huống thường gặp ở đại hội và cách xử lý

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết một số tình huống thường gặp ở đại hội và cách xử lý để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết tổng hợp các tình huống có thể xảy ra trong suốt quá trình diễn ra đại hội cùng với đó là cách xử lý. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.

Kịch bản điều hành đại hội chi bộ 2017-2020

Mẫu đề án nhân sự Đại hội chi bộ/đảng bộ nhiệm kỳ tới

Mẫu chương trình Đại hội chi bộ/đảng bộ

I. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH ĐẠI HỘI

Câu hỏi 1:

1. Đại hội thực hiện nhiều nội dung, nên sắp xếp trình tự các nội dung thế nào là hợp lý?

2. Báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu làm trước khi đọc báo cáo chính trị của đảng bộ có được không?

3. Khai mạc đại hội là trách nhiệm của cấp ủy khóa trước hay của đoàn chủ tịch đại hội?

Trả lời:

1. Phần 13.4, Mục 13, Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05-01-2012 của Ban Bí thư, hướng dẫn về các bước tiến hành đại hội, như sau:

– Chào cờ (hát Quốc ca, Quốc tế ca).

– Bầu đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu (nếu đã bầu ở phiên trù bị thì mời lên làm việc).

– Diễn văn khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

– Đọc báo cáo chính trị.

– Báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu (ở đại hội đảng viên báo cáo tình hình đảng viên tham dự đại hội).

– Thảo luận báo cáo chính trị và văn kiện của cấp trên (nếu có).

– Phát biểu của đại diện cấp ủy cấp trên (tuỳ điều kiện cụ thể để bố trí trình tự cho phù hợp).

– Thực hiện việc bầu cử (bầu ban kiểm phiếu và thực hiện các nội dung theo quy trình bầu cử).

– Thông qua nghị quyết đại hội và chương trình hành động.

– Bế mạc (hát Quốc ca, Quốc tế ca).

2. Báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu được chuẩn bị trong quá trình chuẩn bị đại hội; đến đại hội chính thức chỉ bổ sung những vấn đề mới phát sinh. Do vậy, thông thường báo cáo kết quả thẩm tra tư cách đại biểu sau khi báo cáo chính trị được trình bày ở đại hội là để đại biểu có thời gian nghiên cứu tham gia ý kiến với ban thẩm tra tư cách đại biểu.

3. Khai mạc đại hội là nhiệm vụ của đoàn chủ tịch đại hội.

Câu hỏi 2: Khi tiến hành đại hội nhiệm kỳ có nơi chỉ chào cờ khi khai mạc, còn bế mạc thì không, có đúng không?

Trả lời: Trong đại hội đảng bộ các cấp, để bảo đảm trang nghiêm, lúc khai mạc và bế mạc đại hội đều chào cờ, hát Quốc ca, Quốc tế ca là nghi thức đã được quy định qua các kỳ đại hội.

Tổ chức đảng các cấp phải thực hiện nghiêm túc, không được áp dụng tùy tiện.

Câu hỏi 3: Trong thủ tục chào cờ ở đại hội, có nơi hô: Chào cờ, chào! Có nơi hô: Đảng kỳ, chào! Có nơi hô: Nhìn cờ, chào! Vậy hô thế nào cho đúng?

Trả lời: Chào cờ là thủ tục đầu tiên trong quá trình tiến hành đại hội, không chỉ tạo không khí trang nghiêm mà nhằm để các thành viên trong đại hội hướng về Đảng và Tổ quốc với tình cảm thiêng liêng, trân trọng nhất của mình. Vì vậy, thống nhất cách hô trong các đại hội là: Chào cờ, chào!

Câu hỏi 4: Đại hội chi bộ nhiệm kỳ thường tiến hành 2 nội dung: Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết nhiệm kỳ vừa qua, bàn phương hướng nhiệm kỳ tới và bầu cấp ủy khóa mới.

Có 2 loại ý kiến về cách thức tiến hành:

1. Đại hội cần tiến hành 2 nội dung đan xen nhau: Sau khi chủ tịch đại hội trình bày báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết nhiệm kỳ vừa qua; phương hướng nhiệm kỳ tới, đề án nhân sự, gợi ý thảo luận thì đồng thời chuẩn bị giới thiệu nhân sự và thông qua danh sách bầu cử chi ủy (nơi được bầu chi ủy) hoặc bí thư phó bí thư (nơi chưa đủ điều kiện bầu chi ủy) để đảng viên có được thông tin cụ thể suy nghĩ lựa chọn. Sau đó, đại hội thảo luận và thông qua đề án rồi mới tiến hành bầu cử.

2. Đại hội tách 2 phần riêng biệt: Làm xong phần đánh giá kết quả, bàn phương hướng, nhiệm vụ rồi mới tiến hành bầu cử.

Vậy làm thế nào là đúng?

Trả lời: Đúng là đại hội nhiệm kỳ của chi bộ thường tiến hành 2 nội dung như nêu trên.

Thông thường đại hội tiến hành theo 2 phần: Sau khi thảo luận báo cáo nhiệm kỳ đại hội bao gồm đánh giá kết quả rút ra những bài học kinh nghiệm nhiệm kỳ qua; thảo luận phương hướng, nhiệm vụ của nhiệm kỳ tới rồi mới tiến hành bầu cử. Bầu cử xong, thông qua nghị quyết đại hội.

Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình cụ thể của từng chi bộ để vận dụng quy trình đó cho phù hợp, tránh cứng nhắc, nhưng phải bảo đảm chất lượng đại hội đúng nội dung, đúng nguyên tác, thủ tục.

Câu hỏi 5: Khi tiến hành đại hội có nhất thiết phải họp phiên trù bị không? Nếu có thì phiên họp trù bị và phiên họp chính thức được thực hiện những nội dung gì?

Trả lời: Phần 13.1 và 13.2, Hướng dẫn số

1- HD/TW, ngày 05-01-2012 của Ban Bí thư, hướng dẫn về quy trình tổ chức đại hội, như sau:

“Đại hội đảng bộ có thể tiến hành hai phiên: phiên trù bị và phiên chính thức.

13.1- Trong phiên trù bị được thực hiện các nội dung: Bầu đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu; thông qua nội quy, chương trình làm việc của đại hội, quy chế bầu cử, quy chế làm việc, hướng dẫn sinh hoạt của đại biểu.

13.2- Trong phiên chính thức của đại hội thực hiện các nội dung quy định tại các Điều 15, 18, 22, 24 của Điều lệ Đảng, phù hợp với mỗi cấp: Trung ương, tỉnh, huyện và tương đương, cơ sở”.

Với tinh thần và nội dung Hướng dẫn trên có thể hiểu rằng phiên họp trù bị không phải là quy định bắt buộc, nhưng nên thực hiện, vì như nội dung hướng dẫn thì phiên trù bị thực hiện một số phần việc về tổ chức nội bộ khi không có các đại biểu khách mời tham dự để khi bước vào phiên chính thức khai mạc đại hội, tạo được không khí trang trọng, nghiêm túc ngay từ đầu đại hội.

BÁO CÁO TRÌNH ĐẠI HỘI

Câu hỏi 6: Trong đại hội đảng bộ cần có những báo cáo nào? Các báo cáo kiểm điểm của cấp ủy, kiểm điểm theo Nghị quyết Trung ương 4 và báo cáo tài chính của đảng bộ có cần trình bày trước đại hội không?

Trả lời: Chỉ thị số 36-CT/TW, ngày 30-5-2014 của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, quy định: “Văn kiện của cấp ủy trình đại hội đảng bộ gồm hai báo cáo chủ yếu: Báo cáo chính trị của đảng bộ và Báo cáo kiểm điểm của cấp ủy trong nhiệm kỳ”.

Do đó, cấp ủy đương nhiệm phải chuẩn bị các báo cáo trình đại hội là: Báo cáo chính trị của đảng bộ, báo cáo kiểm điểm của cấp ủy nhiệm kỳ qua, báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Trung ương 4.

Ngoài các báo cáo trên còn có báo cáo tổng hợp ý kiến của đảng bộ thảo luận, tham gia đóng góp vào dự thảo các văn kiện của Trung ương trình Đại hội XII của Đảng và báo cáo chính trị của đại hội cấp trên.

Trung ương không quy định phải có báo cáo tài chính của đảng bộ trong đại hội nhiệm kỳ.

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu quyết định chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Quyết định chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
103

Quyết định chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định về việc chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt. Mẫu quyết định được ban hành kèm theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP của Chính phủ. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu quyết định giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính

Mẫu quyết định đính chính quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính như sau:

CƠ QUAN (1)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../QĐ-CDTĐC

(2)…………., ngày …. tháng …. năm……

QUYẾT ĐỊNH

Chấm dứt việc tạm đình chỉ

thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính*

Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính;

Căn cứ Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; Nghị định số……/2017/NĐ-CP ngày …./…./2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP;

Căn cứ Quyết định tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính số …./QĐ-TĐC ngày …./…./ …………của (3)…………………………………………………………………………………………………………………;

Căn cứ Quyết định về việc giao quyền xử phạt vi phạm hành chính số …./QĐ-GQXP ngày …./…./……. (nếu có);

Xét đề nghị của (4) ………………………………………………………………………………………

Tôi: ……………………………………………………………………………………………………………

Chức vụ (5): ……………………………………………………………………………………………….

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo Quyết định tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính số …./QĐ-TĐC ngày …./…./ ……….của (3)………..

đối với <ông (bà)/tổ chức> có tên sau đây: ……………………………………………………..

< Họ và tên>: ………………………………………Giới tính: ………………………………..

Ngày, tháng, năm sinh:……./……../………………….. Quốc tịch: …………………………

Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………………………………

Nơi ở hiện tại: …………………………………………………………………………………………….

Số định danh cá nhân/CMND/Hộ chiếu:………………….; ngày cấp:……/……../………;

nơi cấp: …………………………………………………………………………………………………….

<Tên tổ chức vi phạm>: ………………………………………………………………………………

Địa chỉ trụ sở chính: ……………………………………………………………………………………

Mã số doanh nghiệp: ………………………………………………………………………………….

Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động: ……

Ngày cấp: ……../………../……………….; nơi cấp: ………………………………………….

Người đại diện theo pháp luật (6): …………………..Giới tính: ………………………….

Chức danh (7): …………………………………………………………………………………………..

Lý do chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính (8):

…………………………………………………………………………………………………………………

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Quyết định này được:

1. Giao cho ông (bà) (9) ……………………………….. là cá nhân vi phạm/đại diện cho tổ chức vi phạm có tên tại Điều 1 Quyết định này để chấp hành.

Ông (bà)/Tổ chức (10) ………………………………….. có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện hành chính đối với Quyết định này theo quy định của pháp luật.

2. Gửi cho (11) …………………………………………………………………. để tổ chức thực hiện./.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Lưu: VT,…….

NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

* Mẫu này được sử dụng để chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

(1) Ghi tên cơ quan của người đã ra quyết định tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính để giải quyết khiếu nại, khởi kiện theo quy định tại khoản 3 Điều 15 Luật xử lý vi phạm hành chính; hoặc ghi tên cơ quan của người đã ra quyết định tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính để chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 2 Điều 62 Luật xử lý vi phạm hành chính.

Trường hợp người ra quyết định là Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thì ghi tên cơ quan theo hướng dẫn về thể thức của Bộ Nội vụ.

(2) Ghi địa danh theo hướng dẫn về thể thức của Bộ Nội vụ.

(3) Ghi chức danh và cơ quan của người ra quyết định tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

(4) Ghi chức vụ của người đứng đầu bộ phận tham mưu cho người có thẩm quyền ra quyết định.

(5) Ghi chức danh và cơ quan của người ra quyết định.

(6) Ghi họ và tên của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi họ và tên của chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi họ và tên của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.

(7) Ghi chức danh của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi chức danh chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi chức danh của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.

(8) Ghi rõ lý do chấm dứt việc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo từng trường hợp cụ thể.

(9) Ghi họ và tên của cá nhân vi phạm/người đại diện tổ chức vi phạm.

(10) Ghi họ và tên của cá nhân/tên của tổ chức vi phạm.

(11) Ghi họ và tên của cá nhân/tên của tổ chức có trách nhiệm chủ trì tổ chức thi hành Quyết định.