Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu quyết định giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Quyết định giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
165

Quyết định giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định về việc giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Mẫu quyết định nêu rõ cá nhân, tổ chức được giao quyền. Mẫu được ban hành kèm theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP của Chính phủ. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính

Mẫu quyết định đính chính quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định hủy bỏ quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính như sau:

CƠ QUAN (1)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../QĐ-GQCC

(2)…………., ngày …. tháng …. năm……

QUYẾT ĐỊNH

Về việc giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định

xử phạt vi phạm hành chính*

Căn cứ Điều 54, khoản 2 Điều 87 Luật xử lý vi phạm hành chính;

Căn cứ khoản 6 Điều 5 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính (được bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số……/2017/NĐ-CP ngày …./…./2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP);

Căn cứ (3)…………………………. quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của <cơ quan, tổ chức> (1) …………………………………;

Tôi: …………………………………………………………………………………………………………..

Chức vụ (4): ………………………………………………………………………………………………

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Giao quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính cho ông (bà) có tên sau đây:

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………………

Chức vụ: …………………………………………………………………………………………………..

Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………………………..

1. Lý do giao quyền (5): ………………………………………………………………………………

2. Thời hạn được giao quyền (6): ………………………………………………………………..

3. Nội dung giao quyền: Được quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật, kể từ ngày …./…./ ……..

Điều 2. Trong khi tiến hành quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, ông (bà) có tên tại Điều 1 Quyết định này phải chịu trách nhiệm về những quyết định của mình trước pháp luật và trước người giao quyền.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 4. <Người đứng đầu bộ phận tổ chức, bộ phận văn phòng của đơn vị>, <người được giao quyền>, chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 4;
– Lưu: VT,……

NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

* Mẫu này được sử dụng để người có thẩm quyền quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính giao quyền cho cấp phó quy định tại khoản 2 Điều 87 Luật xử lý vi phạm hành chính.

(1) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Trường hợp người ra quyết định là Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thì ghi tên cơ quan theo hướng dẫn về thể thức của Bộ Nội vụ.

(2) Ghi địa danh theo hướng dẫn về thể thức của Bộ Nội vụ.

(3) Ghi đầy đủ tên loại văn bản; số, ký hiệu văn bản; ngày tháng năm ban hành văn bản; tên cơ quan ban hành và tên của văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan của người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

(4) Ghi chức danh và cơ quan của người ra quyết định.

(5) Ghi rõ lý do vắng mặt do phải đi công tác, đi học, nghỉ phép, nghỉ ốm, đi chữa bệnh,… hoặc lý do khác.

(6) Ghi cụ thể thời hạn được giao quyền (tính theo đơn vị thời gian ngày hoặc tháng).

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính

Quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính
93

Quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính

Mẫu quyết định giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính

Mẫu quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin người được giao quyền, nội dung của quyết định. Mẫu được ban hành kèm theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP của Chính phủ. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu quyết định đính chính quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định hủy bỏ quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu biên bản về việc cá nhân, tổ chức vi phạm không nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính

Mẫu quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính như sau:

CƠ QUAN (1)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../QĐ-GQTG

(2)…………., ngày …. tháng …. năm……

QUYẾT ĐỊNH

Về việc giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính*

Căn cứ Điều 54, khoản 2 Điều 123 Luật xử lý vi phạm hành chính;

Căn cứ khoản 6 Điều 5 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính (được bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số…./2017/NĐ-CP ngày …./…./2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP);

Căn cứ (3)…………………………………quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của <cơ quan, tổ chức> (1) …………………………………………………………………………………………………..;

Tôi: ……………………………………………………………………………………………………………

Chức vụ (4): ……………………………………………………………………………………………….

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính cho ông (bà) có tên sau đây:

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………………..

Chức vụ: …………………………………………………………………………………………………….

Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………………………….

1. Lý do giao quyền (5): ………………………………………………………………………………..

2. Thời hạn được giao quyền (6): …………………………………………………………………..

3. Nội dung giao quyền: Được quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ người theo thủ tục hành chính theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật, kể từ ngày …./…./………

Điều 2. Trong khi tiến hành quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ người theo thủ tục hành chính, ông (bà) có tên tại Điều 1 Quyết định này phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước pháp luật và trước người giao quyền.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 4. <Người đứng đầu bộ phận tổ chức, bộ phận văn phòng của đơn vị>, <người được giao quyền>, chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 4;
– Lưu: Hồ sơ.

NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

* Mẫu này được sử dụng để người có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ người theo thủ tục hành chính giao quyền cho cấp phó quy định tại khoản 2 Điều 123 Luật xử lý vi phạm hành chính.

(1) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ người theo thủ tục hành chính, Trường hợp người ra quyết định là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, thì ghi tên cơ quan theo hướng dẫn về thể thức của Bộ Nội vụ.

(2) Ghi địa danh theo hướng dẫn về thể thức của Bộ Nội vụ.

(3) Ghi đầy đủ tên loại văn bản; số, ký hiệu văn bản; ngày tháng năm ban hành văn bản; tên cơ quan ban hành và tên của văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan của người có thẩm quyền ra Quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ người theo thủ tục hành chính.

(4) Ghi chức danh và cơ quan của người ra quyết định.

(5) Ghi rõ lý do vắng mặt do phải đi công tác, đi học, nghỉ phép, nghỉ ốm, đi chữa bệnh,… hoặc lý do khác.

(6) Ghi cụ thể thời hạn được giao quyền (tính theo đơn vị thời gian ngày hoặc tháng).

Biểu mẫuVăn hóa - Du lịch - Thể thao

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam

Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam
247

Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam

Mẫu đơn đề nghị xin được cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam là mẫu đơn được đơn vị tổ chức lập ra để đề nghị về việc được cấp giấy phép tổ chức thi hoa hậu quốc tế tại Việt Nam. Mẫu đơn đề nghị nêu rõ thông tin của tổ chức làm đơn, nội dung cuộc thi… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đề nghị tại đây.

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu Quốc tế

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam như sau:

TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC

ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————–

………….., ngày…… tháng……. năm …….

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
TỔ CHỨC CUỘC THI HOA HẬU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

Kính gửi: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

(Đơn vị)……… đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu quốc tế.

1. Tên đơn vị:………………………………………………………………………………

2. Tên cuộc thi:……………………………………………………………………….

3. Nội dung cuộc thi:………………………………………………………………………….

4. Người chịu trách nhiệm cuộc thi:……………………………………………….

5. Thời gian: Từ ngày… tháng… năm… đến ngày… tháng… năm………………

6. Địa điểm:………………………………………………………………………………………

7. Cam kết:

– Thực hiện đúng các quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp, người mẫu và các quy định của pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan.

– Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đề nghị cấp giấy phép./.

ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA
CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

7 điểm mới quan trọng của Luật Kế toán 2015

Tổng hợp điểm mới của Luật Kế toán 2015
165

Tổng hợp điểm mới của Luật Kế toán 2015

7 điểm mới quan trọng của Luật Kế toán 2015

Ngày 20/11/2015, Quốc hội thông qua Luật Kế toán số 88/2015/QH13 (Luật Kế toán 2015) thay thế Luật Kế toán số năm 2003. Luật kế toán mới có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2017, kết cấu gồm 6 Chương, quy định 74 Điều về nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán và quyền và nghĩa vụ của người làm kế toán, hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán, quản lý nhà nước về kế toán và tổ chức nghề nghiệp kế toán. Thiquocgia.vn xin gửi tới quý khách những điểm mới và thay đổi quan trọng của Luật Kế toán mới so với Luật cũ trước đây.

Kinh nghiệm làm kế toán công ty xây dựng

Bộ chứng từ kế toán cần thiết cho kế toán

So sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế và Chuẩn mực kế toán Việt Nam

1. Quy định mới về quyền và nghĩa vụ của người làm kế toán.

Điều 28 Luật Kế toán 2015 quy định các loại tài sản và nợ phải trả được đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính gồm:

Việc đánh giá lại tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý phải bảo đảm có căn cứ xác thực. Trường hợp không có cơ sở để xác định được giá trị một cách đáng tin cậy thì tài sản và nợ phải trả được ghi nhận theo giá gốc.

Do việc đánh giá giá trị tài sản và hạch toán theo giá trị hợp lý có tính kỹ thuật cao, để phù hợp với điều kiện của Việt Nam có tài sản có thể đánh giá được theo giá trị thị trường, có tài sản chưa có điều kiện đánh giá được, Luật quy định Bộ Tài chính quy định cụ thể các tài sản và nợ phải trả được ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý, phương pháp kế toán ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý.

2. Đơn vị tiền tệ rút gọn và làm tròn số khi lập hoặc công khai báo cáo tài chính

Nghị định số 129/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán năm 2003 quy định chỉ các báo cáo tài chính tổng hợp, báo cáo tài chính hợp nhất hoặc báo cáo tài chính dùng để công khai có số liệu báo cáo trên 9 chữ số thì được lựa chọn sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn là nghìn Đồng hoặc triệu Đồng. Điều 10 Luật kế toán năm 2015 cho phép đơn vị kế toán được làm tròn số, sử dụng đơn vị tính rút gọn khi lập hoặc công khai báo cáo tài chính. Tuy nhiên, Luật kế toán 2015 không nói rõ liệu tất cả các loại báo cáo tài chính được phép sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn hay chỉ một số loại báo cáo tài chính như quy định tại Nghị định 129/2004/NĐ-CP mới được phép.

3. Quy định chữ viết và chữ số sử dụng trong kế toán

Chữ viết sử dụng trong kế toán là tiếng Việt. Trường hợp phải sử dụng tiếng nước ngoài trên chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính tại Việt Nam thì phải sử dụng đồng thời tiếng Việt và tiếng nước ngoài.

Chữ số sử dụng trong kế toán là chữ số Ả-rập; sau chữ số hàng nghìn, hàng triệu, hàng tỷ phải đặt dấu chấm (.); khi còn ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị thì sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,).

Đối với doanh nghiệp, chi nhánh của doanh nghiệp nước ngoài hoặc của tổ chức nước ngoài phải chuyển báo cáo tài chính về công ty mẹ, tổ chức ở nước ngoài hoặc sử dụng chung phần mềm quản lý, thanh toán giao dịch với công ty mẹ, tổ chức ở nước ngoài được sử dụng dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, hàng triệu, hàng tỷ; khi còn ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị thì sau chữ số hàng đơn vị được đặt dấu chấm (.) và phải chú thích trong tài liệu, sổ kế toán, báo cáo tài chính. Trong trường hợp này, báo cáo tài chính nộp cơ quan thuế, cơ quan thống kê và cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác phải sử dụng dấu chấm (.) sau chữ số hàng nghìn, hàng triệu, hàng tỷ và dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị.

4. Lập và lưu Chứng từ điện tử

Chứng từ điện tử không bắt buộc phải in ra giấy như quy định trước đây của Luật kế toán năm 2003. Trường hợp không in ra giấy mà thực hiện lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ.

5. Sổ kế toán

Sổ kế toán sau khi được khóa trên phương tiện điện tử không bắt buộc phải in ra giấy và đóng thành quyển riêng như quy định trước đây của Luật kế toán năm 2003. Trường hợp không in ra giấy mà thực hiện lưu trữ sổ kế toán trên các phương tiện điện tử thì phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ.

6. Hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán

Luật Kế toán 2015 ban hành những quy định mới và chi tiết về hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán trong Chương IV, như việc đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán; điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán; trách nhiệm của kế toán viên hành nghề, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán; trường hợp không được cung cấp dịch vụ kế toán; đình chỉ kinh doanh dịch vụ kế toán và thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán và tổ chức nghề nghiệp về kế toán…

7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong kế toán

Tại Điều 13 Luật Kế toán năm 2015 quy định 15 hành vi bị nghiêm cấm trong kế toán trong đó kế thừa 9 hành vi bị cấm được quy định tại Điều 14 Luật Kế toán năm 2003 và bổ sung một số hành vi bị cấm nhằm bảo đảm bao quát được tất cả các hành vi gian lận, sai phạm trong lĩnh vực kế toán, đồng thời tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm. Cụ thể các hành vi bị cấm như sau:

Biểu mẫuVăn hóa - Du lịch - Thể thao

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu quốc tế

Đơn đăng ký dự thi Hoa hậu quốc tế
121

Đơn đăng ký dự thi Hoa hậu quốc tế

Mẫu đơn đăng ký được tham gia dự thi Hoa hậu quốc tế

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu quốc tế là mẫu đơn được cá nhân lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin được đăng ký tham gia dự thi hoa hậu quốc tế. Mẫu đơn đăng ký nêu rõ thông tin của cá nhân người làm đơn, thời gian và địa điểm tham gia cuộc thi… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đăng ký tham gia dự thi Hoa hậu Quốc tế tại đây.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu quốc tế

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu quốc tế

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu quốc tế như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________

………….., ngày…… tháng……. năm …….

ĐƠN ĐĂNG KÝ DỰ THI HOA HẬU QUỐC TẾ

Kính gửi: Ban tổ chức cuộc thi…………………………

1. Tên thí sinh:………………………Năm sinh………………………………………….

2. Đã đạt danh hiệu……………………….tại cuộc thi……………………………………

3. Nhận được giấy mời của Ban tổ chức cuộc thi ……………………….……

4. Tôi đăng ký tham dự cuộc thi:…………………….…….……………………….

5. Đơn vị chịu trách nhiệm đưa thí sinh đi dự thi:……………………………………

6. Thời gian: Từ ngày… tháng… năm… đến ngày… tháng… năm………………

7. Địa điểm:………………………………………………………………………………………

8. Cam kết:

– Thực hiện đúng các quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp, người mẫu; các quy định của pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan và các quy định của Ban tổ chức, pháp luật nước sở tại.

– Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký dự thi./.

NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Download file biểu mẫu để xem thêm chi tiết

Biểu mẫuVăn hóa - Du lịch - Thể thao

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước
179

Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu trong nước

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước là mẫu đơn được tổ chức lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin được đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu trong nước. Mẫu đơn đề nghị nêu rõ thông tin của tổ chức, thông tin về cuộc thi… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đề nghị tại đây.

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam

Đơn đăng ký dự thi Hoa hậu Quốc tế

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước như sau:

TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC

ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————————–

………….., ngày…… tháng……. năm …….

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TỔ CHỨC CUỘC THI
HOA HẬU, HOA KHÔI, NGƯỜI ĐẸP TRONG NƯỚC

Kính gửi:

– Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
(đối với cuộc thi Hoa hậu toàn quốc)
– Cục Nghệ thuật biểu diễn
(đối với các cuộc thi Hoa khôi, Người đẹp vùng, ngành, đoàn thể TW)
– Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch…..
(đối với các cuộc thi Hoa khôi, Người đẹp cấp tỉnh, thành phố).

(Đơn vị)……… đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Cục Nghệ thuật biểu diễn hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch…..) cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu toàn quốc (Hoa khôi, Người đẹp vùng, ngành, đoàn thể TW hoặc Hoa khôi, Người đẹp cấp tỉnh, thành phố).

1. Tên đơn vị:…………………………………………………………………………………

2. Tên cuộc thi:………………………………………………………………………….

3. Nội dung cuộc thi:…………………………………………………………………………….

4. Người chịu trách nhiệm cuộc thi:…………………………………………………

5. Thời gian: Từ ngày… tháng… năm… đến ngày… tháng… năm………………..

6. Địa điểm:…………………………………………………………………………………………

7. Cam kết:

– Thực hiện đúng các quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp, người mẫu và các quy định của pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan.

– Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đề nghị cấp giấy phép./.

ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA
CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuVăn hóa - Du lịch - Thể thao

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước
214

Đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu trong nước

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước là mẫu đơn được cá nhân lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin được đăng ký dự thi Hoa hậu trong nước. Mẫu đơn đăng ký nêu rõ thông tin của người làm đơn, thông tin về cuộc thi… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu trong nước tại đây.

Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức thi Hoa hậu quốc tế tại Việt Nam

Đơn đăng ký dự thi Hoa hậu Quốc tế

Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức cuộc thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đăng ký dự thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp trong nước như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
____________________

………….., ngày…… tháng……. năm …….

ĐƠN ĐĂNG KÝ DỰ THI
HOA HẬU, HOA KHÔI, NGƯỜI ĐẸP TRONG NƯỚC

Kính gửi: Ban tổ chức Cuộc thi…..

1. Tên thí sinh:………………………Năm sinh………………………………………….

2. Đăng ký tham dự cuộc thi:…………………….…………………………………

3. Người chịu trách nhiệm đưa thí sinh đi dự thi :…………………………………

4. Thời gian: Từ ngày… tháng… năm… đến ngày… tháng… năm……………..

5. Địa điểm:………………………………………………………………………………………

6. Cam kết:

– Thực hiện đúng các quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp, người mẫu; các quy định của pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan và các quy định của Ban tổ chức.

– Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký dự thi./.

NGƯỜI LÀM ĐƠN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Hướng dẫn sử dụng G9 Accounting 2014

Hướng dẫn sử dụng G9 Accounting 2014 - G9 Việt Nam
161

Hướng dẫn sử dụng G9 Accounting 2014 – G9 Việt Nam

Bản in

Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm G9 Accounting 2014 – G9 Việt Nam

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết hướng dẫn cách sử dụng phần mềm G9 Accounting 2014 – G9 Việt Nam để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết nêu rõ cách sử dụng phần mềm kế toán G9 Accounting 2014. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết để có thể hiểu rõ cách sử dụng phần mềm G9 Việt Nam.

HTKK 3.4.6

Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ kê khai thuế HTKK 3.4.6

Thông báo về việc Nâng cấp ứng dụng Hỗ trợ kê khai tờ khai mã vạch (HTKK) phiên bản 3.4.6

Chương 1: Khởi động với G9 Accounting 2014

1. Khởi động G9 Accounting 2014

Đây là thao tác NSD phải thực hiện hàng ngày khi bật máy tình và làm việc với phần mềm G9 Accounting 2014

Cách khởi động phần mềm: Vào Start/Programs/G9 VIET NAM/ G9 ACCOUNTING 2014.EXE

Sau khi cài đặt phần mềm G9 Accounting 2014, hệ thống tự tạo biểu tượng của chương trình trên màn hình Desktop, NSD có thể khởi động chương trình bằng cách kích đúp chuột vào biểu tượng này./

2. Tạo dữ liệu kế toán

Có 2 cách để tạo dữ liệu kế toán:

– Tạo mới từ đầu: Cho phép NSD tạo ra một dữ liệu hoàn toàn mới, không có số liệu mà chỉ có một số danh mục được tích hợp sẵn như Hệ thống tài khoản, tài khoản kết chuyển, tài khoản ngầm định, Kho…Cách tạo:

– Trên giao diện chương trình chọn tệp, chọn tạo mới dữ liệu

Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm G9 Accounting 2014 - G9 Việt Nam

Sau đó chọn máy chủ mà bạn muốn tạo dữ liệu kế toán, khi đã chọn máy chủ xong ấn đồng ý. Màn hình sẽ hiện ra:

Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm G9 Accounting 2014 - G9 Việt Nam

Trong bảng này ta sẽ đặt tên dữ liệu kế toán muốn tạo, ngày bắt đầu năm tài chính và phương pháp tính giá vốn. Cuối cùng khi đã chọn xong, ấn thực hiện để tại dữ liệu kế toán. Khi tạo dữ liệu thành công phần mềm sẽ có thông báo.

Tạo dữ liệu từ năm trước: Cho phép tạo mới một CSDL mới từ CSDL cũ, NSD sẽ tận dụng được các danh mục như, Khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên, vật tư hàng hóa, công cụ dụng cụ,…và số dư đầu kỳ. Cách tạo mới CSDL từ năm trước cũng tương tự như cách tạo CSDL mới từ đầu, thay vì chọn mục “Tạo mới từ đầu” NSD chọn mục “Tạo từ năm trước”, chọn dữ liệu năm trước làm cơ sở để tạo mới:

Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm G9 Accounting 2014 - G9 Việt Nam

NSD chọn thực hiện để tạo mới CSDL.

– Mở dữ liệu kế toán: Để thực hiện được việc cập nhật số liệu kế toán, NSD cần mở CSDL đã tạo. Sau khi tạo mới thành công, NSD chọn “Tệp”/ “Mở dữ liệu”, chọn dữ liệu để đăng nhập.

Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm G9 Accounting 2014 - G9 Việt Nam

Sau khi đăng nhập vào CSDL, sẽ xuất hiện màn hình chính của chương trình:

Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm G9 Accounting 2014 - G9 Việt Nam

Phần mềm G9 Accounting 2014 được tích hợp từ 12 phân hệ tương ứng với 12 phần

hành kế toán bao gồm:

– Kế toán tiền mặt tại quỹ (Phân hệ Tiền mặt)

– Kế toán tiền gửi ngân hàng (Phân hệ Tiền gủi Ngân hàng)

– Kế toán mua hàng (Phân hệ Mua hàng)

– Kế toán bán hàng (Phân hệ Bán hàng)

– Kế toán vật tư, hàng hóa (Phân hệ Kho)

– Kế toán thuế (Phân hệ Thuế)

– Kế toán TSCĐ (Phân hệ TSCĐ)

– Kế toán CCDC (Phân hệ CCDC)

– Kế toán giá thành công trình, vụ việc (Phân hệ Giá thành công trình, vụ việc)

– Kế toán giá thành đơn hàng (Phân hệ giá thành đơn hàng)

– Kế toán giá thành sản xuất liên tục (Phân hệ giá thành sản xuất liên tục)

– Kế toán tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính (Phân hệ Tổng hợp)

Mời bạn đọc cùng tải về bản PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Mẫu kê khai tài sản cán bộ công chức

Bản kê khai tài sản của cán bộ công chức
205

Bản kê khai tài sản của cán bộ công chức

Kê khai tài sản thu nhập của cán bộ, công chức

Mẫu kê khai tài sản cán bộ công chức lập ra để kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức. Mẫu kê rõ thông tin về tài sản, sự biến động tăng giảm tài sản… Nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải về.

Mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Mẫu bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng

Mẫu biên bản cưỡng chế thu tiền, tài sản để thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mẫu bản kê tài sản, thu nhập

Bảng kê tài sản thu nhập cán bộ công chức

Nội dung cơ bản của mẫu kê khai tài sản thu nhập của cán bộ, công chức như sau:

PHỤ LỤC II

MẪU BẢN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP

(Kèm theo Thông tư số 08/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Thanh tra Chính phủ)

BẢN KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP

NĂM:……………..

Kê khai: ………………..

I. THÔNG TIN CHUNG

2. Người kê khai tài sản, thu nhập

– Họ và tên:…………………………………….Năm sinh:……………………………………….

– Chức vụ/chức danh công tác:………………………………………………………………………..

– Cơ quan/đơn vị công tác:……………………………………………………………………………..

– Hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………………………….

– Chỗ ở hiện tại:……………………………………………………………………………………………

2. Vợ hoặc chồng của người kê khai tài sản, thu nhập

– Họ và tên:…………………………………….Năm sinh:……………………………………….

– Chức vụ/chức danh công tác:………………………………………………………………………..

– Cơ quan/đơn vị công tác:……………………………………………………………………………..

– Hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………………………….

– Chỗ ở hiện tại:……………………………………………………………………………………………

3. Con chưa thành niên (con đẻ, con nuôi theo quy định của pháp luật)

a) Con thứ nhất:

– Họ và tên:

– Ngày, tháng, năm sinh:……………………………………………………………………………….

– Hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………………………..

– Chỗ ở hiện tại:…………………………………………………………………………………………..

b) Con thứ hai (trở lên): Kê khai như con thứ nhất.

II. THÔNG TIN MÔ TẢ VTÀI SẢN

1. Nhà ở, công trình xây dựng:

a) Nhà ở:

– Nhà thứ nhất:

+ Loại nhà:……………………Cấp công trình…………………………………………………..

+ Diện tích xây dựng:…………………………………………………………………………………..

+ Giá trị:…………………………………………………………………………………………………….

+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu:……………………………………………………………….

+ Thông tin khác (nếu có):…………………………………………………………………………..

– Nhà thứ hai (trở lên): Kê khai tương tự như nhà thứ nhất.

b) Công trình xây dựng khác:……………………………………………………………………..

– Công trình thứ nhất:………………………………………………………………………………..

+ Loại công trình ……………Cấp công trình…………………………………………………

+ Diện tích:………………………………………………………………………………………………

+ Giá trị:…………………………………………………………………………………………………..

+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu:……………………………………………………………..

+ Thông tin khác (nếu có):…………………………………………………………………………

– Công trình thứ hai (Trở lên): Kê khai tương tự như công trình thứ nhất.

2. Quyền sử dụng đất:

a) Đất ở:

– Mảnh thứ nhất:……………………………………………………………………………………….

+ Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………

+ Diện tích:……………………………………………………………………………………………..

+ Giá trị:…………………………………………………………………………………………………

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng:……………………………………………………………

+ Thông tin khác (nếu có):………………………………………………………………………..

– Mảnh thứ 2: (Mô tả như mảnh thứ nhất).

b) Các loại đất khác:

– Mảnh thứ nhất:…………………………………………………………………………………….

+ Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………

+ Diện tích:……………………………………………………………………………………………

+ Giá trị:……………………………………………………………………………………………….

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng:…………………………………………………………

+ Thông tin khác (nếu có):……………………………………………………………………..

– Mảnh thứ hai: (Mô tả như mảnh thứ nhất).

Tiền (tiền Việt Nam, ngoại tệ) gồm tiền mặt, tiền cho vay, tiền gửi cá nhân, tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam mà tổng giá trị quy đổi từ 50 triệu đồng trở lên.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

4. Ô tô, mô tô, xe gắn máy, xe máy (máy ủi, máy xúc, các loại xe máy khác), tầu thủy, tầu bay, thuyền và những động sản khác mà Nhà nước quản lý (theo quy định của pháp luật phải đăng ký sử dụng và được cấp giấy đăng ký) có tổng giá trị mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên.

– Ô tô

– Mô tô

– Xe gắn máy

– Xe máy (máy ủi, máy xúc, các loại xe máy khác)

– Tầu thủy

– Tầu bay

– Thuyền

– Những động sản khác mà Nhà nước quản lý (theo quy định của pháp luật phải đăng ký sử dụng và được cấp giấy đăng ký)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

5. Kim loại quý, đá quý, cổ phiếu, vốn góp vào các cơ sở kinh doanh, các loại giấy tờ có giá trị chuyển nhượng khác có tổng giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên.

– Kim loại quý

– Đá quý

– Cổ phiếu

– Vốn góp vào các cơ sở kinh doanh

– Các loại giấy tờ có giá trị chuyển nhượng khác

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

6. Các loại tài sản khác mà giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên (như cây cảnh, bộ bàn ghế, tranh, ảnh, đồ mỹ nghệ và các loại tài sản khác).

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

7. Tài sản, tài khoản ở nước ngoài gồm tất cả tài sản quy định từ Khoản 1 đến Khoản 6 nói trên nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

8. Các khoản nợ gồm: các khoản phải trả, giá trị các tài sản quản lý hộ, giữ hộ có tổng giá trị quy đổi từ 50 triệu đồng trở lên.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

9. Tổng thu nhập trong năm quy đổi thành tiền Việt Nam gồm các khoản lương, phụ cấp, trợ cấp, thưởng, thù lao, cho, tặng, biếu, thừa kế, thu nhập hưởng lợi từ các khoản đầu tư, phát minh, sáng chế, các khoản thu nhập khác.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

III. GIẢI TRÌNH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN, THU NHẬP (Biến động về tài sản, thu nhập, giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm)

Loại tài sản, thu nhập

Tăng/

giảm

Nội dung giải trình nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm

1. Nhà ở, công trình xây dựng (tăng, giảm về số lượng, diện tích hoặc thay đổi về cấp nhà, công trình so với kỳ kê khai trước đó):

a) Nhà ở:

b) Công trình xây dựng khác:

2. Quyền sử dụng đất (tăng, giảm về số lượng, diện tích, thay đổi loại đất so với kỳ kê khai trước đó):

a) Đất ở:

b) Các loại đất khác:

3. Tiền (tiền Việt Nam, ngoại tệ) gồm tiền mặt, tiền cho vay, tiền gửi cá nhân, tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam mà tổng giá trị quy đổi từ 50 triệu đồng trở lên.

4. Các loại động sản:

– Ô tô

– Mô tô

– Xe gắn máy

– Xe máy (máy ủi, máy xúc, các loại xe máy khác)

– Tầu thủy

– Tầu bay

– Thuyền

– Những động sản khác mà Nhà nước quản lý (theo quy định của pháp luật phải đăng ký sử dụng và được cấp giấy đăng ký)

5. Các loại tài sản:

– Kim loại quý

– Đá quý

– Cổ phiếu

– Vốn góp vào các cơ sở kinh doanh

– Các loại giấy tờ có giá trị chuyển nhượng khác có tổng giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên.

6. Các loại tài sản khác (như cây cảnh, bộ bàn ghế, tranh, ảnh, đồ mỹ nghệ và các loại tài sản khác) mà giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên.

7. Tài sản, tài khoản ở nước ngoài gồm tất cả tài sản quy định từ Khoản 1 đến Khoản 6 nói trên nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam.

8. Các khoản nợ gồm: các khoản phải trả, giá trị các tài sản quản lý hộ, giữ hộ có tổng giá trị quy đổi từ 50 triệu đồng trở lên.

9. Tổng thu nhập trong năm quy đổi thành tiền Việt Nam

(Người kê khai tự xác định các loại tài sản tăng, giảm trong kỳ kê khai và giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm).

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Câu hỏi và đáp án Hội thi bí thư chi bộ giỏi năm 2017

Câu hỏi trắc nghiệm, tình huống Hội thi BTCB giỏi năm 2017
105

Câu hỏi trắc nghiệm, tình huống Hội thi BTCB giỏi năm 2017

Câu hỏi trắc nghiệm, tình huống Hội thi BTCB giỏi năm 2017

Hội thi bí thư chi bộ giỏi năm 2017 là dịp để các Bí thư, Phó bí thư chi bộ khẳng định trình độ của mình, được giao lưu học hỏi, trau dồi thêm các kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác. Qua hội thi, Ban Thường vụ Đảng ủy khối sẽ phát hiện, bồi dưỡng, nhằm xây dựng đội ngũ bí thư chi bộ của Đảng bộ có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác trong thời gian tới.

Đáp án câu hỏi trong phần thi ứng xử tại Hội thi Nữ Cán bộ Công chức Viên chức tài năng, duyên dáng

200 câu hỏi trắc nghiệm Hội thi Phụ trách Đội giỏi

A. CÂU HỎI PHẦN THI TRẮC NGHIỆM

1. Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam được quy định như thế nào trong Hiến pháp năm 2013?

a. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội.

b. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.

c. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

d. Cả a, b và c.

Đáp án: d

2. Hội nghị Trung ương 5 (khóa XII) đã quyết định ban hành nghị quyết nào?

a. Nghị quyết về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

b. Nghị quyết số về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.

c. Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

d. Cả 3 nghị quyết trên

Đáp án d

3. Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) ban hành ngày 30/10/2016 về xây dựng Đảng chỉ ra những nhóm biểu hiện suy thoái nào?

a. Biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị; biểu hiện về suy thoái đạo đức, lối sống.

b. Biểu hiện về suy thoái đạo đức, lối sống; biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

c. Biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị; biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ

d. Biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị; biểu hiện về suy thoái đạo đức, lối sống; biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

Đáp án d

4. “Thao túng trong công tác cán bộ; chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy luân chuyển, chạy bằng cấp, chạy tội… Sử dụng quyền lực được giao để phục vụ lợi ích cá nhân hoặc để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi” là nội dung trong nhóm biểu hiện nào mà Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) đã chỉ ra?

a. Biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị

b. Biểu hiện về suy thoái đạo đức, lối sống

c. Biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ

d. Cả 3 nhóm biểu hiện trên

Đáp án b

5. “Nói và viết không đúng với quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nói không đi đôi với làm; hứa nhiều làm ít; nói một đằng, làm một nẻo; nói trong hội nghị khác, nói ngoài hội nghị khác; nói và làm không nhất quán giữa khi đương chức với lúc về nghỉ hưu” là nội dung trong nhóm biểu hiện nào mà Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) đã chỉ ra?

a. Biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị

b. Biểu hiện về suy thoái đạo đức, lối sống

c. Biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ

d. Cả 3 nhóm biểu hiện trên

Đáp án a

6. “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức” là mục tiêu được đề ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy?

a. Đại hội VI, năm 1986

b. Đại hội VII, năm 1991

c. Đại hội XI, năm 2011

d. Đại hội XII, năm 2016

Đáp án d

7. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định phát triển kinh tế có vị trí như thế nào?

a. Là nhiệm vụ trọng tâm.

b. Là nhiệm vụ xuyên suốt và then chốt.

c. Là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài.

d. Là nhiệm vụ trung tâm.

Đáp án d

8. Nội dung nào được coi là vấn đề cấp bách nhất về công tác xây dựng Đảng được Hội nghị Trung ương 4 (khóa XI) đề ra?

a. Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý.

b. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp Trung ương.

c Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị.

d. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.

Đáp án: a

9. Những loại hình sinh hoạt chủ yếu của chi bộ là gì?

a. Sinh hoạt chính trị, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tư tưởng

b. Sinh hoạt chính trị; sinh hoạt học tập, sinh hoạt tư tưởng

c. Sinh hoạt chính trị, sinh hoạt chuyên đề; sinh hoạt học tập

Đáp án: c

10. Những yêu cầu cần phải đạt được trong sinh hoạt chi bộ?

a. Tính lãnh đạo; tính giáo dục; tính chiến đấu

b. Tính lãnh đạo; tính thuyết phục; tính chiến đấu

c. Tính chiến đấu; tính thuyết phục

d. Tính giáo dục; tính chiến đấu; tính thuyết phục

Đáp án: a

Xem tiếp trong file tải