Biểu mẫuViệc làm - Nhân sự

Mẫu quyết định lương thử việc

Quyết định lương thử việc
196

Quyết định lương thử việc

Mẫu quyết định về lương thử việc

Mẫu quyết định lương thử việc là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về lương cho nhân viên thử việc của doanh nghiệp. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin nhân viên thử việc, thời gian thử việc, mức lương cơ bản, mức phụ cấp, ban ngành thi hành quyết định… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định lương thử việc tại đây.

Hợp đồng thử việc

Mẫu biên bản thỏa thuận thử việc

Quyết định tiếp nhận nhân viên thử việc

Mẫu quyết định lương thử việc

Mẫu quyết định lương thử việc

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định lương thử việc như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

QUYẾT ĐỊNH CỦA…………… (3)

(V/v: lương thử việc)

………………………………….. (4)

Căn cứ qui chế tổ chức và điều hành của………………………….; (5)

– Căn cứ vào Chức năng và Quyền hạn của………………………..; (6)

– Căn cứ vào Quy chế lương thưởng tổng thể Gami;

– Căn cứ vào tờ trình số…./…../TT-….. đã được Ban Tổng Giám đốc phê duyệt ngày …. tháng….. năm…. v/v tiếp nhận thử việc; (7)

– Căn cứ vào nhu cầu thực tế và năng lực cán bộ.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Tiếp nhận Ông/Bà……………… (8) vào thử việc tại …………… (9) thuộc …………………… (10), vị trí …………….. (11), thời gian thử việc 02 tháng kể từ ngày ……… tháng ……….. năm……… (12)

Điều 2: Ông/Bà ……………. (13) được hưởng:

Lương cơ bản : …………. (14)đồng/tháng (……………… đồng/tháng) (15);

Phụ cấp……… : ………….. (16) (nếu có) được thanh toán theo qui định.

Trong thời gian thử việc Ông/Bà ………… (17) được hưởng 80% tổng mức lương trên.

Điều 3: Ông/Bà…………….. (18); …………. (19); Ban Nhân lực Hệ thống và Ban Tìa chính có trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày…ngày…tháng…năm…./.

Nơi nhận:

– Như điều 3

– Ban TGĐ (b/c)

– Lưu VP

TÊN CÔNG TY (20)

CHỨC DANH (21)

(TÊN)(22)

Diễn giải:

(1)- Đánh mã số để vào sổ theo dõi. Cán bộ nhân sự đánh lần lượt các số thứ tự ban hành quyết định trong mỗi năm, bắt đầu thừ 01.

Cụ thể: ………/…………../QĐNS- ……….

Trong đó: Số thứ tự, QĐ Số năm, Tên đv ban hành văn bản

Ví dụ: Với quyết định của FBS ban hành tại văn phòng FBS năm 2006 sẽ được đánh số như sau:

Số: 01/06/QĐNS-FBS.

(2)- Cán bộ nhân sự ghi ngày tháng ban hành văn bản.

(3)- Ghi chức vụ của người đưa ra quyết định.

(4)- Ghi chức vụ của người đưa ra quyết định.

(5)- Ghi tên đơn vị nơi ban hành quyết định.

(6)- Ghi chức vụ của người đưa ra quyết định.

(7)- Ghi rõ số tờ trình đã được Ban Tổng Giám đốc phê duyệt trước đó.

(8)- Tên người được nhận quyết định

(9)- Nơi người được nhận quyết định làm việc

(10)- Đơn vị nơi người nhận quyết định làm việc

(11)- Vị trí mà người được nhận quyết định công tác

(12)- Ngày tháng quyết định có hiệu lực

(13)- Tên người được nhận quyết định.

(14)- Mức lương cơ bản mà người nhận quyết định sẽ được nhận

(15)- Số tiền lương cơ bản được viết bằng chữ.

(16)- Liệt kê các khoản phụ cấp (nếu có)

(17)- Tên người được nhận quyết định

(18)- Tên người được nhận quyết định

(19)- Tên đơn vị người nhận quyết định công tác; tên phòng/ban nơi người được nhận quyết định sẽ nhận lương.

(20)- Ghi tên đơn vị đưa ra quyết định

(21)- Ghi chức vụ người đưa ra quyết định

(22)- Họ tên người ký quyết định

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu bản kê khai thông tin đăng ký thuế

Bản kê khai thông tin đăng ký thuế
140

Bản kê khai thông tin đăng ký thuế

Mẫu bản kê khai thông tin đăng ký thuế mới nhất

Mẫu bản kê khai thông tin đăng ký thuế là mẫu bản kê khai được lập ra để kê khai về thông tin đăng ký thuế. Mẫu bản kê khai nêu rõ địa chỉ nhận thông báo thuế, ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh, thông tin về đơn vị chủ quản, các loại thuế phải nộp… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bản kê khai thông tin đăng ký thuế tại đây.

Mẫu thông báo đòi nợ

Mẫu tờ khai tổng hợp thuế thu nhập cá nhân

Mẫu số 10-MST: Giấy chứng nhận đăng ký thuế

Mẫu bản kê khai thông tin đăng ký thuế

Mẫu bản kê khai thông tin đăng ký thuế

Nội dung cơ bản của mẫu bản kê khai thông tin đăng ký thuế như sau:

BẢN KÊ KHAI THÔNG TIN ĐĂNG KÝ THUẾ

(Của:…………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………. )

STT

Các chỉ tiêu thông tin trong Tờ khai đăng ký thuế

1

Địa chỉ nhận thông báo thuế:

– Số nhà, đường phố, thôn, xã hoặc hòm thư bưu điện:…………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………

– Tỉnh/Thành phố:…………………………….. – Quận/Huyện:………………………………….

– Điện thoại: ………………………………………….- Fax:………………………………………….

– Email:……………………………………………………………………………………………………..

2

Ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh: ………/………/………….

3

Hình thức hạch toán kế toán về kết quả kinh doanh: (Đánh dấu X)

Hạch toán độc lập

Hạch toán phụ thuộc

4

Năm tài chính: (ngày, tháng đầu niên độ kế toán đến ngày, tháng cuối niên độ kế toán theo năm dương lịch): Áp dụng từ ngày: ……../……. đến ngày: ……../……

5

Tổng số lao động (dự kiến tại thời điểm đăng ký): …………………….

6

Đăng ký xuất khẩu:

Không

7

Tài khoản Ngân hàng/Kho bạc (nếu có tại thời điểm kê khai):

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

8

Thông tin về đơn vị chủ quản (cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (nếu có)

– Tên đơn vị chủ quản:…………………………………………………………………………………..

– Địa chỉ trụ sở chính:……………………………………………………………………………………

– Tỉnh/Thành phố:………………………….. – Quận/Huyện:………………………………………..

– Mã số doanh nghiệp:…………………………………………………………………………………..

9

Các loại thuế phải nộp: (nếu có thì đánh dấu X):

Giá trị gia tăng

Tiêu thụ đặc biệt

Thuế xuất, nhập khẩu

Tài nguyên

Thu nhập doanh nghiệp

Môn bài

Tiền thuê đất

Phí, lệ phí

Thu nhập cá nhân

Khác


10

Thông tin về các đơn vị có liên quan (nếu có thì đánh dấu X)

Có đơn vị thành viên

Có văn phòng đại diện,

đơn vị sự nghiệp trực thuộc

Có đơn vị trực thuộc

Có hợp đồng với nhà thầu,

nhà thầu phụ nước ngoài

11

Tình trạng trước khi tổ chức, sắp xếp lại doanh nghiệp (nếu có thì đánh dấu X):

Sáp nhập doanh nghiệp

Hợp nhất doanh nghiệp

Tách doanh nghiệp

Chia doanh nghiệp

Khu vực dành cho cơ quan thuế ghi:

– Mục lục ngân sách: Chương …………. khoản……………

– Mã ngành nghề kinh doanh chính:………………………..

– Phương pháp tính thuế GTGT:

Khấu trừ

Trực triếp trên GTGT

Trực tiếp trên doanh số

Khoán

Không phải nộp thuế GTGT

– Chi tiết mã loại hình kinh tế:……………………………………

– Nơi đăng ký nộp thuế:……………………………………………

– Khu vực kinh tế:

Kinh tế nhà nước

Kinh tế có vốn ĐTNN

Kinh tế tập thể

Kinh tế cá thể

Kinh tế tư nhân

Ngày kiểm tra tờ khai: ………/……../20………

Người kiểm tra

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú: Nếu là chi nhánh doanh nghiệp, khi làm thủ tục đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế tại Bộ phận một cửa liên thông, nơi đóng trụ sở chính, chi nhánh doanh nghiệp phải tự kê khai mã số 13 số của chi nhánh vào dòng “Mã số doanh nghiệp” trong Đơn Đăng ký kinh doanh, đồng thời bắt buộc phải kê khai vào Phụ lục 01 “Bản kê khai thông tin ĐKT” ô số 8 thông tin về đơn vị chủ quản.

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu bảng tính hao mòn tài sản cố định

Bảng tính hao mòn tài sản cố định
102

Bảng tính hao mòn tài sản cố định

Mẫu bảng tính hao mòn tài sản cố định của doanh nghiệp

Mẫu bảng tính hao mòn tài sản cố định là mẫu bảng tính được lập ra để tính về số hao mòn tài sản cố định của năm. Mẫu bảng tính nêu rõ thông tin đặc điểm, ký hiệu tài sản cố định, số hiệu tài sản cố định năm, số hao mòn tính trong năm nay… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bảng tính hao mòn tài sản cố định tại đây.

Mẫu bảng báo cáo tài sản cố định mới tăng

Mẫu biên bản bàn giao tài sản công cụ

Mẫu số 02-TSCĐ: Biên bản thanh lý tài sản cố định

Mẫu bảng tính hao mòn tài sản cố định

Mẫu bảng tính hao mòn tài sản cố định

Nội dung cơ bản của mẫu bảng tính hao mòn tài sản cố định như sau:

Bộ (Sở): ………………………..

Đơn vị: ……………………………

BẢNG TÍNH HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Năm: ………………..

STT Tên, đặc điểm, ký hiệu tài sản cố định
Số hiệu tài sản cố định
Số hao mòn tính trong năm nay
Ghi chú
Cộng:

Người lập sổ
(Chữ ký, họ tên)

Lập, ngày … tháng … năm …

Phụ trách kế toán
(Chữ ký, họ tên)

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu sổ theo dõi nguồn kinh phí

Sổ theo dõi nguồn kinh phí
209

Sổ theo dõi nguồn kinh phí

Mẫu sổ theo dõi nguồn kinh phí của doanh nghiệp

Sổ theo dõi nguồn kinh phí là sổ kế toán dùng để theo dõi nguồn kinh phí và vốn của đơn vị theo khoảng thời gian nhất định như theo ngày, tháng, quý. Mẫu sổ nêu rõ nguồn kinh phí, số chứng từ, số kinh phí kỳ trước chuyển sang, số dư cuối kỳ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu sổ theo dõi nguồn kinh phí tại đây.

Mẫu tờ trình xin kinh phí

Mẫu bảng tính kinh phí quản lý dự án

Mẫu giấy đề nghị chi kinh phí hỗ trợ thu BHYT học sinh, sinh viên

Mẫu sổ theo dõi nguồn kinh phí

Mẫu sổ theo dõi nguồn kinh phí

Nội dung cơ bản của mẫu sổ theo dõi nguồn kinh phí như sau:

Bộ, Sở: ……………………………….

Đơn vị: …………………………………

SỔ THEO DÕI NGUỒN KINH PHÍ

Nguồn kinh phí: …………………………………………

Chương: …………… Loại …………… Khoản …………………

Từ ngày: ………………. Đến ngày: …………………..

Ngày Số chứng từ Diễn giải HMKP được phân phối trong kỳ
Số kinh phí kỳ trước chuyển sang
HMKP được sử dụng trong kỳ
HMKP rút ở kho bạc trong kỳ
Số nộp khôi phục HMKP
HMKP thực nhận
HMKP còn dư cuối kỳ
1 2 3 4 5 6 7

Ngày … tháng … năm …

Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Phụ trách kế toán
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân

Thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân
242

Thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân

Mẫu thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân của cơ quan thuế

Mẫu thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân là mẫu bản thông báo được lập ra để thông báo về việc nộp thuế thu nhập cá nhân. Mẫu thông báo nêu rõ thông tin cá nhân người nhận thông báo, mã số thuế, nội dung của bản thông báo… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân của cơ quan thuế tại đây.

Mẫu báo cáo tình hình thu nộp thuế

Mẫu bảng kê xác định số thuế GTGT đề nghị hoàn

Mẫu văn bản yêu cầu cung cấp thông tin cho thanh tra thuế

Mẫu thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân

Mẫu thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân

Nội dung cơ bản của mẫu thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân như sau:

CỤC THUẾ…………………..

(CHI CỤC THUẾ)………………

————

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——————-

Số: …………… /TB-CT (CCT)

Ngày ………. tháng …….. năm ……..

THÔNG BÁO
Nộp thuế thu nhập cá nhân

Kính gửi: Ông/Bà …………………………………

Mã số thuế: ………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………….

Căn cứ quy định tại Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành;

Căn cứ quy định tại Luật thuế thu nhập cá nhân và các văn bản hướng dẫn thi hành;

Căn cứ tờ khai thuế của ……………………………. nộp ngày …………………………………;

Căn cứ biên bản họp Hội đồng tư vấn thuế xã (phường, thị trấn) …………… và xét đề nghị của Đội thuế …………………….Tổ nghiệp vụ,

Chi cục Thuế ……………………………… thông báo số tiền thuế thu nhập cá nhân ông (bà) phải nộp như sau:

I. THU NHẬP CHỊU THUẾ VÀ SỐ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN PHẢI NỘP CẢ NĂM

1. Thu nhập chịu thuế: …………………….. đồng.

Ghi bằng chữ: …………………………………………………………………………….

2. Số thuế phải nộp cả năm: ………………. đồng.

Ghi bằng chữ: …………………………………………………………………………….

Số thuế trên được khoán ổn định cho cả năm.

II. SỐ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN PHẢI NỘP TỪNG QUÝ

1. Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp của từng quý:

Quý Số thuế phải nộp
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV

Nộp theo chương …….. khoản ………. tiểu mục ……..

2. Thời hạn nộp thuế quý: chậm nhất là ngày cuối cùng của quý.

3. Địa điểm nộp: …………………………………………………………………………………….

Nộp cho ủy nhiệm thu: Tên ủy nhiệm thu, địa chỉ ………………………………………..

Nộp tại kho bạc ……………………………………, địa chỉ ……………………………………..

Quá thời hạn nộp thuế nêu trên mà chưa nộp đủ số tiền thuế theo thông báo này vào NSNN thì Ông/Bà phải chịu phạt chậm nộp theo quy định của Luật Quản lý thuế.

Nếu có vướng mắc, đề nghị Ông/Bà liên hệ với cơ quan thuế ………….. theo số điện thoại: ………………………. địa chỉ: ……………………………. để được hướng dẫn cụ thể.

Chi cục Thuế………………. thông báo để Ông/Bà được biết và thực hiện./.

NGƯỜI NHẬN THÔNG BÁO NỘP TIỀN

Ngày … tháng …. năm ….

(Ký, ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN THUẾ

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Tài liệu ôn tập thi tuyển chức danh kế toán trường học

Luyện thi công chức, viên chức giáo dục
530

Luyện thi công chức, viên chức giáo dục

Tài liệu thi tuyển chức danh kế toán trường học

Tài liệu ôn tập thi tuyển chức danh kế toán trường học đưa ra những khái niệm, lý thuyết, bài tập thực hành về công tác kế toán tại trường học, giúp học viên có thể ôn tập để tự tin bước vào kì thi tuyển công chức, viên chức sắp tới.

Tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành thi tuyển viên chức giáo viên Mầm non

Tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành thi tuyển viên chức giáo viên Tiểu học

Tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành ôn thi viên chức giảng dạy THCS

PHẦN LÝ THUYẾT:

1. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NHÀ TRƯỜNG

1.1. Chức năng của tài chính:

Theo quan điểm hiện hành, tài chính Việt Nam có hai chức năng cơ bản sau:

1.1.1. Chức năng phân phối:

Chức năng phân phối của tài chính biểu hiện bản chất của phạm trù tài chính và được vận dụng vào đời sống kinh tế xã hội để phân phối của cải vật chất thông qua tiền tệ.

1.1.2. Chức năng giám đốc:

Là sự giám sát các hoạt động kinh tế thông qua sự vận động của vốn tiền tệ từ nơi làm ra sản phẩm quốc dân đến nơi có nhu cầu, nhằm đảm bảo cho các quỹ tiền tệ được phân phối và sử dụng một cách tốt nhất, hợp lý nhất. Chức năng này tiến hành thường xuyên, liên tục, toàn diện trong cả trước, trong và sau các hoạt động tài chính.

Trong thực tiễn chức năng này có ý nghĩa rất quan trọng và có những đặc trưng sau:

Nguồn tài chính trong nhà trường:

Nguồn tài chính là một yếu tố cơ bản trong khái niệm tài chính. Nguồn tài chính là tiền tệ đang vận động độc lập trong quá trình phân phối bộ phận tài sản quốc dân mà chủ yếu là tổng sản phẩm quốc dân để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ cho các mục đích xác định.

Trong cơ chế thị trường hiện nay ở Việt Nam, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang phát triển theo hướng xã hội hóa và đa dạng hóa mục tiêu, chương trình, loại hình trường lớp và các loại hình giáo dục, đào tạo nhằm mục đích nâng cao trình độ dân trí của toàn thể dân cư trong xã hội. Điều này được thể hiện ở chỗ bên cạnh các trường công, đã phát triển trường bán công, trường dân lập, tư thục ở các cấp trong hệ thống giáo dục quốc dân. Do đó, nguồn tài chính trong các nhà trường, các cơ sở giáo dục bao gồm nhiều nguồn như: ngân sách nhà nước, đóng góp của các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế; đóng góp của nhân dân; nguồn tự tạo của hệ thống các cơ sở giáo dục đào tạo thông qua kênh nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống; nguồn hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Xuất phát từ nội dung đổi mới trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo, phần chi cho giáo dục từ ngân sách nhà nước hiện nay được giới hạn trong trách nhiệm của nhà nước cho từng lĩnh vực hoạt động của sự nghiệp giáo dục, đào tạo. Giáo dục – đào tạo là sự nghiệp của toàn dân, của toàn xã hội nên ngành giáo dục có nhiều khả năng khai thác và tạo lập vốn.

Trong nhà trường, nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cấp, còn có cả nguồn thu sự nghiệp của nhà trường bao gồm:

1.3. Nội dung chi trong nhà trường:

Nội dung chi trong nhà trường bao gồm:

1.3.1. Chi thường xuyên:

Nhà trường được sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cấp và nguồn thu sự nghiệp của đơn vị để chi cho các hoạt động thường xuyên theo những nội dung sau:

a) Chi hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của nhà trường:

+ Chi mua sách, báo, tạp chí, tài liệu giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, thiết bị vật tư thí nghiệm, thực hành, chi phí cho giáo viên và học sinh đi tham quan, học tập…

+ Chi phí thuê giáo viên hợp đồng giảng dạy, chi trả tiền dạy vượt giờ cho giáo viên của nhà trường.

+ Chi cho công tác tuyển sinh, thi tốt nghiệp và thi học sinh giỏi.

b) Chi cho hoạt động thực hiện vụ thu phí, lệ phí

c) Chi cho các hoạt động dịch vụ như chi thực hiện các hợp đồng lao động sản xuất, khoa học công nghệ, cung ứng dịch vụ đào tạo, dự án liên kết đào tạo, thực hành thực tập, bao gồm chi tiền lương, tiền công, nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, nộp thuế theo quy định của pháp luật…

1.3.2. Chi không thường xuyên:

Chi không thường xuyên gồm:

1.4. Các hình thức quản lý tài chính

1.4.1. Quản lý theo lối dự toán

a) Thế nào là đơn vị dự toán

Đơn vị dự toán là những đơn vị hành chính sự nghiệp (sự nghiệp giáo dục, kinh tế, văn hóa và các cơ quan dân chính đảng, đoàn thể, các tổ chức xã hội, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang…) hoạt động bằng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp hay cấp trên cấp phát, hoặc nguồn kinh phí khác như: hội phí, học phí, kinh phí được tài trợ, thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ…

b) Đơn vị dự toán giáo dục và đào tạo được chia làm 3 cấp:

c) Nhiệm vụ của đơn vị dự toán

Điều 26 Luật Ngân sách Nhà nước đã qui định nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị dự toán như sau:

Đơn vị hoạt động được gọi là đơn vị dự toán. Đơn vị dự toán có tài khoản riêng, được nhà nước cấp kinh phí để hoạt đông, quyết toán với nhà nước.

1.4.2. Quản lý theo lối hạch toán kinh tế

Hạch toán kinh tế (phương pháp quản lý kinh tế): là tính toán sao cho tiền thu về bù đắp được mọi chi phí kể cả chi phí để đầu tư phát triển nhà trường.

Đối với các loại hình trường không dùng nguồn vốn của nhà nước phải quản lý tài chính theo hình thức này.

Tài chính được xem là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong nhà trường. Tài chính cho hoạt động giáo dục trong nhà trường là chính sách vận động đồng tiền để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo học sinh. Bản chất của vấn đề tài chính cho giáo dục, vấn đề đầu tư cho giáo dục là sự thực hiện đầu tư cho phát triển, cho việc hoàn thiện mục tiêu nhân cách. Quản lý tài chính trong trường học là quản lý việc thu chi một cách có kế hoạch, tuân thủ được các chế độ tài chính, sư phạm đã quy định và tạo ra được chất lượng giáo dục.

Điều tiên quyết trong công tác quản lý tài chính là phải bảo đảm đúng luật, công khai, minh bạch. Đồng thời, kế toán cần phải nhận thức đúng đắn trách nhiệm của mình là sử dụng nguồn tài chính sao cho tiết kiệm mà có hiệu qủa cao nhất và biết tổ chức, phân phối, sử dụng các nguồn tài chính hợp lý nhằm phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập ngày càng tốt, đưa nhà trường ngày càng phát triển đáp ứng được nhu cầu của xã hội trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

Trong công tác quản lý tài chính, phải tuân thủ các chế độ, các quy định tài chính, phải liêm khiết trong công tác quản lý tài chính trong nhà trường.

Xem đầy đủ trong file tải về

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Tài liệu ôn tập nghiệp vụ chuyên ngành thiết bị dạy và học

Luyện thi công chức, viên chức giáo dục
157

Luyện thi công chức, viên chức giáo dục

Tài liệu ôn thi nghiệp vụ chuyên ngành thiết bị dạy học

Tài liệu ôn tập nghiệp vụ chuyên ngành thiết bị dạy và học được Thiquocgia.vn sưu tầm và đăng tải, là tài liệu ôn thi công chức, viên chức hữu ích dành cho các bạn.

Tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành thi tuyển viên chức giáo viên Mầm non

Tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành thi tuyển viên chức giáo viên Tiểu học

Tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành ôn thi viên chức giảng dạy THCS

Phần I. Những vấn đề chung về sử dụng thiết bị dạy và học

1. Vai trò của thiết bị dạy và học trong đổi mới PPGD

1.1. Mối quan hệ của TBDH với các yếu tố của quá trình dạy học

Chúng ta thấy nếu xét về phương diện nhận thức thì thiết bị dạy và học vừa là “trực quan sinh động”, vừa là “phương tiện” để nhận thức và đôi khi còn là “đối tượng” chứa nội dung cần nhận thức.

Nghiên cứu về vai trò của thiết bị dạy và học, người ta còn dựa trên vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức và đã chỉ ra rằng:

– Tỉ lệ kiến thức thu nhận được qua các giác quan theo tỉ lệ: 1% qua nếm, 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn.

– Tỉ lệ kiến thức nhớ được khi học: 20% qua những gì mà ta nghe được; 30% qua những gì mà ta nhìn được; 50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được; 80% qua những gì mà ta nói được; 90% qua những gì mà ta nói và làm được.

– Người ta cũng tổng kết: tôi nghe – tôi quên; tôi nhìn – tôi nhớ; tôi làm – tôi hiểu.

Những số liệu trên cho thấy, để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao cần phải thông qua quá trình nghe – nhìn và thực hành. Muốn vậy, phải có phương tiện (thiết bị, công cụ) để tác động và hỗ trợ.

1.2. Một số vai trò của thiết bị dạy và học

– Cung cấp kiến thức cho HS một cách chắc chắn, chính xác và trực quan; do đó hấp dẫn và kích thích được hứng thú học tập của HS.

– Rút ngắn thời gian giảng dạy mà vẫn bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập.

– Gia tăng cường độ lao động của cả GV và HS; do đó nâng cao hiệu quả dạy học.

– Thể hiện được những yếu tố trong thực tế khó hoặc không quan sát, tiếp cận được.

1.3. Các giá trị giáo dục của thiết bị dạy và học

– Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp HS học tập có hiệu quả.

– Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập được lâu bền.

– Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội và môi trường sống.

– Giúp khắc phục những hạn chế của lớp học bằng cách biến cái không thể tiếp cận được thành cái có thể tiếp cận được. Điều này thực sự đúng khi thực hiện phim ảnh mô phỏng và các phương tiện tương tự.

– Cung cấp kiến thức chung, qua đó HS có thể phát triển các hoạt động học tập khác nhau.

– Giúp phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực học tập và khuyến khích HS tham gia chủ động vào quá trình học tập.

1.4. Yêu cầu đối với thiết bị dạy và học

Trên cơ sở phân tích thực trạng các thiết bị dạy và học ở trường phổ thông, người ta đã bổ sung các tiêu chí đánh giá đối với các thiết bị dạy học cụ thể đó là:

– Phù hợp với nội dung chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới;

– Dễ sử dụng, tốn ít thời gian trên lớp;

– Kích thước, màu sắc phù hợp;

– Đảm bảo an toàn trong vận chuyển, bảo quản, sử dụng;

– Có tài liệu hướng dẫn cụ thể bằng tiếng việt.

1.5. Yêu cầu về mặt sư phạm khi sử dụng thiết bị dạy và học

Trên cơ sở phân tích các nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy và học, những sai sót thường gặp trong sử dụng thiết bị dạy và học, người ta cũng rút ra những kết luận sư phạm sau:

1.5.1. Sử dụng thiết bị dạy và học phù hợp với người học

Phải sử dụng kết hợp nhiều loại thiết bị dạy và học một cách có hệ thống để vừa thực hiện được các đặc trưng của đối tượng nhận thức vừa phù hợp với các phong cách học tập khác nhau của người học.

Cách học (phong cách học) là cách tác động của chủ thể đến đối tượng học hay cách thực hiện hoạt động học; là cách thức thông thường một người nhận và xử lý thông tin, đưa ra quyết định và tạo ra các giá trị. Phong cách của người đọc thể hiện qua hành vi của người đó.

Cách học (hay phong cách học) là tập hợp các yếu tố về mặt sinh lí, tính cách, tình cảm và nhận thức; là những chỉ số tương đối ổn định chỉ rõ một người học cảm nhận, tác động và ứng đáp lại môi trường học tập.

Đương nhiên, không có cách học duy nhất cho mọi người, mọi nội dung (đối tương/ môn học). Do đó, cần:

+ Hướng dẫn một cách có chủ ý về các cách đáp ứng nhu cầu học đa dạng (lời nói/ ngôn ngữ; logic/ toán học; nhìn/ không gian; thân thể/vận động; nhạc/ nghe; giữa các cá nhân với nhau/ trong mỗi người); nghĩa là phải sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau. Trong đó đặc biệt chú ý kết hợp các dạng hoạt động nghe, nhìn và làm. Có những phương pháp (hình thức) dạy học có thể kết hợp được. Chẳng hạn, dạy theo dự án. Những dự án học tập thường đòi hỏi người học phải tiếp cận đề tài bằng đa dạng kĩ năng: khẩu ngữ, trực quan và xúc cảm. Nó cũng tạo điều kiện cho sinh viên tham gia đóng góp, sử dụng phong cách học tập theo thiên hướng của mình và trải nghiệm các phong cách học tập khác. Người học có phong cách năng hoạt có thể tham gia một cách có hiệu quả thông qua sự chủ động và nhiệt tình nêu ra các ý tưởng của mình; người học có thiên hướng thực tế sẽ giúp kết hợp các bằng chứng về những kinh nghiệm/ kiến thức trước đó để hợp nhất chúng vào trong dự án.

1.5.2. Sử dụng thiết bị dạy và học phù hợp với nội dung học tập

Khi lựa chọn các thiết bị dạy và học, phải nghiên cứu kĩ năng đặc điểm nội dung học tập, ưu (nhược) điểm của từng loại phương tiện để thực hiện cho đồng bộ. Muốn vậy, khi thiết kế bài dạy (soạn giáo án), cần phải:

– Đề ra kết quả mong đợi (mục tiêu bài học) cho ­người học để dễ kiểm soát trực tiếp.

– Thiết kế các hoạt động dạy và học phù hợp với kiến thức đã có, với động lực và mức độ quan tâm của HS bằng cách lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học để liên hệ giữa trình độ của HS với mức độ nội dung mà các em kì vọng phải đạt được.

– Thường xuyên điều chỉnh kế hoạch này trên cơ sở thông tin phản hồi từ phía người học.

– Cần chú trọng tới những nội dung mang tính khái niệm, nguyện lí chung hơn là những nội dung mang tính cụ thể, vụn vặt.

1.5.3. Dùng thiết bị dạy và học để tổ chức hoạt động học tập cho HS

Dùng thiết bị dạy và học chủ yếu là để tổ chức các hoạt động học tập của HS chứ không đơn thuần chỉ để trình chiếu thông tin hoặc minh hoạ bài dạy.

Các nghiên cứu về cấu trúc tâm lí của hoạt động đã khẳng định rằng, mỗi hoạt động cụ thể bao giờ cũng có động cơ thúc đẩy hoạt động ấy. Hoạt động gồm các hành động, mỗi hành động đều nhằm tới một mục đích nào đó. Hành động lại bao gồm các động tác, tác (tổ hợp của các cử động riềng rẽ) và nó phụ thuộc vào điều kiện, ph­ương tiện để đạt tới mục đích định tr­ước. Các thành phần của hoạt động trí óc được gọi là thao tác (chẳng hạn phân tích, tổng hợp, so sánh,…); còn các thành phần của hoạt động vật chất, biểu hiện bên ngoài ­thường đ­ược gọi là động tác (ví dụ: cầm, nắm, . . . ).

Nh­ư vậy, cách học ở mức độ cụ thể chính là cách tác động của chủ thể đến đối tượng học (tức nội dung học), nó sẽ phụ thuộc vào điều kiện, phương tiện học cụ thể. Khi tổ chức các hoạt động học tập cần chú ý:

– Các hoạt động học tập cần khơi dậy tính tò mò đối với ­người học (GV cần khuyến khích ­người học đặt các câu hỏi tại sao, nh­ư thế nào và điều gì sẽ xảy ra nếu?).

– Các hoạt động học tập phải thiết thực và phù hợp với mức độ phát triển về xã hội và trình độ của HS.

– Các hoạt động học tập phải đ­ược liên hệ với những kinh nghiệm sống hàng ngày của HS (theo đó các em sẽ hiểu được ý nghĩa của việc học).

– HS cần đạt đ­ược sự thành công và đ­ược tôn trọng nếu ta muốn các em có được thái độ tích cực đối với việc học tập.

– Cần xem xét kiến thức, kĩ năng và thái độ mà HS có đ­ược trong chính môi trường lớp học.

– Cần tính đến bối cảnh ngôn ngữ và văn hoá đa dạng của HS.

1.5.4. Một số khó khăn chung trong việc sử dụng thiết bị dạy và học.

Khó khăn chủ yếu trong việc sử dụng thiết bị dạy và học ở trường học là thiết bị dạy và học thiếu, không đồng bộ; bố trí lớp học và thời khoá biểu không thuận tiện cho việc sử dụng, khai thác, bảo quản thiết bị dạy và học; ch­ưa có quy định bắt buộc về việc sử dụng thiết bị dạy và học…. Khắc phục khó khăn trên, về nguyên tắc là phải xây dựng đ­ược các phòng học bộ môn (phòng học riêng cho từng bộ môn hoặc liên môn, tại đó hệ thống phư­ơng tiện nghe nhìn đã đ­ược lấp đặt cố định, hệ thống thiết bị dạy học được chuẩn bị sẵn sàng cùng với hệ thống bàn ghế phù hợp với đặc tr­ưng bộ môn).

Xem tiếp trong file tải về

Biểu mẫuViệc làm - Nhân sự

Mẫu phiếu đề xuất nhân sự

Phiếu đề xuất nhân sự
234

Phiếu đề xuất nhân sự

Mẫu phiếu đề xuất nhân sự của doanh nghiệp

Mẫu phiếu đề xuất nhân sự của doanh nghiệp là mẫu phiếu được lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin được đề xuất nhân sự. Mẫu phiếu nêu rõ phòng ban xin đề xuất, lý do xin đề xuất, dự kiến thời gian thử việc, tiêu chuẩn tuyển dụng… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết mẫu phiếu đề xuất nhân sự tại đây.

Mẫu quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng, trưởng phòng

Mẫu quyết định tiếp nhận nhân viên chính thức

Mẫu phiếu yêu cầu tuyển dụng

Mẫu phiếu đề xuất nhân sự của doanh nghiệp

Mẫu phiếu đề xuất nhân sự của doanh nghiệp

Nội dung cơ bản của mẫu phiếu đề xuất nhân sự của doanh nghiệp như sau:

LÔ GÔ CÔNG TY

TÊN ĐƠN VỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI ỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

Số: ……….

……….., ngày…tháng…năm….

Kính gửi: …………………………………………….

PHIẾU ĐỀ XUẤT NHÂN SỰ

Thay thế, Bổ sung

Mở rộng hoạt động

Phòng ban/ bộ phận cần tuyển (1)

Chức danh cần tuyển (2)

Số lượng tuyển (3)

Vd: 1- Phòng QHQT

2- Phòng kinh doanh

Cán bộ Quan hệ quốc tế

Phó phòng

3

1

Dự kiến thời gian thử việc (4)

Lương thử việc (5)

Lương chính thức (6)

Từ ngày: ………………..

Đến ngày: ………………..

Tiêu chuẩn tuyển dụng (7)

Độ tuổi: ……………………..……… Ü Giới tính: Nam, Nữ

Trình độ: Cao học, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, PT trung học

Anh ngữ: Giao tiếp, Chuyên ngành, Biên/phiên dịch

Tin học: Văn phòng, Chuyên ngành

Chuyên môn: ………………………….. Kinh nghiệm: ……………………………………..

Yêu cầu khác: …………………………………………………………………………………………..…..

Tóm tắt công việc của chức danh cần tuyển(8)

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Làm việc tại: …………………………………………………………………………………….

Giờ làm việc: Giờ hành chính, Theo ca, Giờ thỏa thuận

Ngày…………

Ngày…………

Ngày…………

Ngày…………

BAN TGĐ

TP TCKT

TP NLHT

GĐ ĐƠN VỊ

CÁN BỘ NL- HT (đơn vị)

Diễn giải:

(1)- Ghi rõ đơn vị cần tuyển người vào bộ phận nào thuộc Phòng/ Ban nào trong công ty.

(2)- Ghi chức danh mà đơn vị đang có nhu cầu tuyển dụng.

(3)- Ghi rõ số lượng nhân viên cần tuyển ứng với mỗi vị trí (chức danh) mà đơn vị đang có nhu cầu.

(4)- Ghi rõ thời gian dự kiến tiếp nhận nhân viên thử việc (theo quy định là 2 tháng-trừ các trường hợp đặc biệt được đặc cách sau khi đơn vị pv và thấy ứng viên có thể được ưu tiên)

(5)- Ghi rõ mức lương dự kiến thử (mức lương phải phù hợp với quy chế tài chính của tập đoàn), thông thương bằng 80% mức lương cơ bản của vị trí chính thức

(6)- Là mức lương mà ứng viên nhận được sau thời gian thử việc, ghi rõ các mức phụ cấp (nếu có).

(7)- Tiêu chuẩn tuyển dụng: Ghi các tiêu chuẩn chung nhất cho các vị trí mà đơn vị đang cần tuyển

(8)- Ghi các tóm tắt chung nhất và các tóm tắt này sẽ là cơ sở cho việc lập mô tả công việc sau này.

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Tài liệu ôn thi chức danh thư viện trường học

Luyện thi công chức, viên chức giáo dục
197

Luyện thi công chức, viên chức giáo dục

Tài liệu ôn tập thi tuyển chức danh thư viện trường học

Thiquocgia.vn mời các bạn tham khảo tài liệu ôn tập thi tuyển chức danh thư viện trường học trong bài viết này. Tài liệu đưa ra những thông tin như khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của chức danh thư viện trường học. Mời các bạn tham khảo.

1. Thư viện và thư viện trường học

1.1. Khái niệm về thư viện:

Từ trước tới nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thư viện tuy nhiên từ năm 1970 UNESCO đã định nghĩa về thư viện và được xem là định nghĩa đúng và đầy đủ nhất về thư viện như sau:

“Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức của sách, ấn phẩm định kì hoặc các dạng tài liệu khác, kể cả đồ họa, nghe – nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, thông tin khoa học, giáo dục hoặc giải trí”

1.2. Các yếu tố cấu thành thư viện:

Có 4 yếu tố cấu thành thư viện đó là: Vốn tài liệu thư viện, cán bộ thư viện bạn đọc, cơ sở vật chất.

Bốn yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thiếu một trong 4 yếu tố đó đều không thể gọi là thư viện.

1.2.1. Vốn tài liệu:

Đây là yếu tổ đầu tiên tạo thành thư viện. Vốn tài liệu thư viện tạo nên giá trị của một thư viện. Vốn tài liệu càng phong phú thì khả năng đáp ứng nhu cầu đọc càng lớn, do đó càng thu hút bạn đọc tới sử dụng thư viện. Theo quy định của Bộ GD&ĐT thì vốn tài liệu trong thư viện trường phổ thông phải bao gồm 3 loại sách cơ bản: Sách giáo khoa, sách nghiệp vụ dành cho giáo viên và sách tham khảo.

1.2.2. Cán bộ thư viện:

Cán bộ thư viện là người giữ vai trò đặc biệt quan trọng, là chiếc cầu nối quan trọng giữa vốn tài liệu thư viện và bạn đọc, là người giữ gìn và bảo quản kho tàng tri thức của nhân loại, đồng thời tổ chức việc khai thác và sử dụng chúng trong xã hội, cho nên người cán bộ thư viện cần có một kiến thức tổng hợp và phải được đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn –nghiệp vụ thư viện.

1.2.3. Bạn đọc thư viện:

Bạn đọc là một bộ phận không thể thiếu trong các yếu tố tạo thành thư viện. Vốn tài liệu chỉ phát huy được giá trị của nó khi được bạn đọc sử dụng. Phục vụ bạn đọc là mục tiêu cuối cùng của bất kỳ một thư viện nào. Trong thư viện trường học, bạn đọc là toàn thể giáo viên, công nhân viên và học sinh của nhà trường.

1.2.4. Cơ sở vật chất – kỹ thuật:

Cơ sở vật chất kỹ thuật của thư viện bao gồm: Trụ sở (nhà thư viện) với toàn bộ các trang thiết bị cần thiết. Chúng có vai trò cực kỳ quan trọng. Đối với vốn tài liệu thì cơ sở vật chất chính là nơi chứa đựng và bảo quản tài sản để có thể phục vụ lâu dài, đối với bạn đọc thì đây là nơi họ tiếp xúc trực tiếp với sách báo, với mọi nguồn tri thức ở trong nước cũng như trên thế giới để phục vụ cho nhu cầu học tập , nghiên cứu, công tác và giải trí;

Đối với cán bộ thư viện thì cơ sở vật chất chính là nơi họ làm việc hàng ngày, nơi cán bộ thư viện gắn bó với nó để làm tốt các nhiệm vụ của mình.

1.3. Điều kiện để thành lập thư viện:

Tại điều 4 Pháp lệnh thư viện quy định có 4 yếu tố để tạo thành thư viện đó là: vốn tài liệu thư viện, trụ sở trang thiết bị chuyên dùng, con người và kinh phí hoạt động.

1.4. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện và thư viện trường học:

1.4.1 Chức năng và nhiệm vụ của thư viện:

Chức năng:

Thư viện có 4 chức năng cơ bản sau:

Giáo dục: Thư viện là cơ quan giáo dục ngoài nhà trường;

Thông tin: Các thông tin được lưu giữ bằng nhiều hình thức;

Văn hóa: Thu thập và bảo quản di sản văn hóa chữ viết của nhân loại. Thư viện trở hành trung tâm sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền , phổ biến kiến thức được lưu giữ trong sách báo đến với bạn đọc;

Giải trí: Ngoài việc bạn đọc đến thư viện để học tập và nghiên cứu thì bạn đọc đến với thư viện cũng nhằm giải trí trong thời gian rảnh rỗi;

Nhiệm vụ của thư viện:

Tại điều 13 của Pháp lệnh thư viện quy định thư viện có những nhiệm vụ sau:

Đáp ứng yêu cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện và tham gia các hoạt động do thư viện tổ chức;

Thu thập, bổ sung, xử lý vốn tài liệu, bảo quản vốn tài liệu thanh lọc ra khỏi kho những tài liệu lac hậu, hư nát theo quy chế của thư viện;

Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giới thiệu vốn tài liệu thư viện, tham gia xây dựng và hình thành thói quen đọc sách báo trong nhân dân;

Xử lý thông tin, biên soạn các ấn phẩm thông tin khoa học;

Thực hiện liên thông giữa các thư viện trong nước, hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện nước ngoài theo quy định của Chính phủ;

Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến vào công tác thư viện, từng bước hiện đại hóa thư viện;

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện.
Bảo quản cơ sở vật chất, kỹ thuật và tài sản khác của thư viện.

1.4.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của thư viện trường học

Vai trò, chức năng:

Thư viện trường học (bao gồm trường tiểu học, THCS, THPT) là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa cho các thành viên của nhà trường.

Nhiệm vụ:

Cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu, và các sách báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và tự bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh;

Sưu tầm và giới thiệu rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sách báo cần thiết của Đảng, Nhà nước và của ngành GD&ĐT, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức của các bộ môn khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện;

Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt thư viện thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học;

Phối hợp hoạt động với các thư viện trong ngành để chủ động khai thác, sử dụng vốn tài liệu;

Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lý chặt chẽ, bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng mất mát, thường xuyên thanh lọc sách báo cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung các loại sách, tài liệu, tư liệu mới;

(Xem đầy đủ trong file tải về)

Biểu mẫuViệc làm - Nhân sự

Mẫu phiếu xét duyệt hồ sơ nhân viên

Phiếu xét duyệt hồ sơ nhân viên
206

Phiếu xét duyệt hồ sơ nhân viên

Mẫu phiếu xét duyệt hồ sơ nhân viên tuyển dụng

Mẫu phiếu xét duyệt hồ sơ nhân viên tuyển dụng là mẫu phiếu được lập ra để xét duyệt về hồ sơ của nhân viên tuyển dụng. Mẫu phiếu nêu rõ vị trí tuyển dụng, thông tin nhân viên tuyển dụng, đánh giá phần sơ vấn của nhân viên tuyển dụng… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu phiếu xét duyệt hồ sơ nhân viên tuyển dụng tại đây.

Mẫu phiếu đề xuất nhân sự

Mẫu quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng, trưởng phòng

Mẫu hợp đồng lao động

Mẫu phiếu xét duyệt hồ sơ nhân viên tuyển dụng

Mẫu phiếu xét duyệt hồ sơ nhân viên tuyển dụng

Nội dung cơ bản của mẫu phiếu xét duyệt hồ sơ nhân viên tuyển dụng như sau:

PHIẾU XÉT DUYỆT HỒ SƠ NHÂN VIÊN

(PROFILE APPROVAL SHEET)

(Áp dụng cho vị trí cao cấp, nhân viên văn phòng và khối gián tiếp – Apply for superiors, office and indirect staffs)

VỊ TRÍ (Job title):

Đơn xin việc (Application)

Tiếng Việt (Vietnamese), Tiếng Anh (English), Không có(None)

Ngày nhận HS (Profile received on): ____/____/_____

Sơ yếu lý lịch (Curriculum Vitae)

Tiếng Việt (Vietnamese), Tiếng Anh (English), Không có (None)

Nguồn(From):

Trình độ học vấn (Educational level)

12/12, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Trên Đại học, Khác

Ngày kiểm tra (Checking time): ___h___ Date __/___/___

K/quả kiểm tra (Results):

Chuyên môn (Speciality):…..đ.

Anh văn (English):…..đ

Vi tính (Informatics): ……..đ Khác (Other): …………đ

Giấy khám sức khỏe (Medical certificate)

(Yes) Không có (None)

4 hình 3*4 (Picture 3*4)

(Yes) Không có (None)

Phỏng vấn đợt 1: ___h___, ngày ____/____/_____

Chứng chỉ kỹ năng (Language and Computer skills)

Anh Văn (English): A B C

Khác (Others): _____

Phỏng vấn đợt 2: ___h___, ngày ____/____/_____

Vi Tính (Informatics): A B C

Khác (Others): _____

Ngày trả HS (nếu loại): ____/____/_____

Chứng chỉ khác (Other certificates)

_______________________

Trình độ (Degree): ________________

Ghi chú(Notes):

Chứng minh nhân dân

(ID Card)

(Yes) Không (No)

Sổ Hộ khẩu

(Family record book)

(Yes) Không (No)

Giấy tạm trú

(Temporary residence confirmation)

(Yes) Không (No)

Kinh nghiệm làm việc ở vị trí tương đương

(Working experience in the same position)

Dưới 1 năm (Under 1 year)

Từ 2 đến dưới 3 năm (From 2-3 years)

Trên 5 năm (Over 5 years)

Từ 1 đến dưới 2 năm (From 1-2 years)

Từ 3 đến 5 năm (From 3-5 years)

Không có (None)

ĐÁNH GIÁ PHẦN SƠ VẤN CỦA NHÂN VIÊN TUYỂN DỤNG (Overall assessment of Recruiter)

Tiêu chuẩn

(Criteria)

Không hài lòng
(Unsatisfied)

Tạm được
(Passable)

Hài lòng
(Satisfied)

Tốt
(Good)

Rất tốt
(Very Good)

Nhận xét chung
(Overall Assessment)

Kết quả
(Results)

Khả năng giao tiếp (Communication Ability)

Loại (Not good)

Ngoại hình (Appearance)

Chờ xét (Wait for approval)

Tác phong (Manner, behavior)

Chuyển PVấn (Send to interviewer)

Ngoại ngữ(Nếu cviệc cần)
(Foreign languages)

(Signature):