Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu số C7-11/KB bảng kê thanh toán hộ trái phiếu, công trái

Mẫu ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC
97

Mẫu ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC

Mẫu số C7-11/KB bảng kê thanh toán hộ trái phiếu, công trái theo Thông tư 77/2017/TT-BTC

Mẫu số C7-11/KB bảng kê thanh toán hộ trái phiếu, công trái là mẫu bảng kê được lập ra để kê khai về việc thanh toán hộ trái phiếu, công trái. Mẫu bảng kê nêu rõ thông tin đợt phát hành, loại trái phiếu, loại mệnh giá, số tiền thanh toán… Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bảng kê tại đây.

Mẫu số C7-08/KB bảng kê thanh toán công trái (bằng tiền mặt)

Mẫu số C7-09/KB bảng kê thanh toán công trái (bằng chuyển khoản)

Mẫu số C7-10/KB bảng kê thanh toán công trái

Nội dung cơ bản của mẫu số C7-11/KB bảng kê thanh toán hộ trái phiếu, công trái như sau:

KBNN: ……………………………

Mã Kho bạc: …………………..

Bàn trái phiếu số: ……………..

Mẫu số C7-11/KB
(TT số 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 của Bộ Tài chính)

Số: ………………….

BẢNG KÊ THANH TOÁN HỘ TRÁI PHIẾU, CÔNG TRÁI

Từ ngày: …………………đến ngày…………………..

Đợt phát hành: …………………………………………

Loại trái phiếu: …………………………………………

Kỳ hạn: ………………….. Lãi suất: …………………

Kho bạc thanh toán: ………………………………….

Kho bạc phát hành: …………………………………..

Đơn vị:……

STT

Loại mệnh giá

Sêri (từ số … đến số……)

Số tờ

Số tiền thanh toán

Tổng số

Gốc

Lãi

1

3

4

5

6

7

8

Tổng cộng:

Số tiền bằng chữ: ………………………………………………………………………………….

Thủ quỹ

Kế toán bàn trái phiếu

Kế toán tổng hợp

Kế toán trưởng

Giám đốc

Mẫu số C7-11/KB bảng kê thanh toán hộ trái phiếu, công trái

Mẫu số C7-11/KB bảng kê thanh toán hộ trái phiếu, công trái

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu số C7-08/KB bảng kê thanh toán công trái (bằng tiền mặt)

Mẫu ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC
98

Mẫu ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC

Mẫu số C7-08/KB bảng kê thanh toán công trái (bằng tiền mặt)

Mẫu số C7-08/KB bảng kê thanh toán công trái (bằng tiền mặt) là mẫu bảng kê được lập ra để kê khai về việc thanh toán công trái bằng tiền mặt. Mẫu bảng kê nêu rõ thông tin số phiếu thanh toán, thanh toán lãi, tổng số thanh toán… Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bảng kê thanh toán công trái tại đây.

Mẫu số C7-05/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng tiền mặt)

Mẫu số C7-06/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng chuyển khoản)

Mẫu số C7-07/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng chuyển khoản)

Nội dung cơ bản của mẫu số C7-08/KB bảng kê thanh toán công trái (bằng tiền mặt) như sau:

KBNN: ………………

Mã Kho bạc: ……………….
Bàn trái phiếu số: ………….

Mẫu số C7-08/KB
(Theo TT số 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 của Bộ Tài chính)

Số: ………………………

BẢNG KÊ THANH TOÁN CÔNG TRÁI

(Bằng tiền mặt)

Ngày …….tháng…………..năm………..

Đợt phát hành: ……………………………

Loại: ………………………………

Kỳ hạn: ……………. Lãi suất: …………….

Đơn vị: ………

STT

Số phiếu thanh toán

Loại mệnh giá, sê ri

Số tờ

KBNN phát hành

Thanh toán gốc

Thanh toán lãi

Tổng số

1

2

3

4

5

6

7

8

20.000 đồng

8

– AU…

……

50.000 đồng

6

– AV…

-BU…

100.000 đồng

5

-AW…

…..

Tổng cộng:

Số tiền bằng chữ: ……………………………………………………………………………….

Thủ quỹ

Kế toán bàn trái phiếu

Trưởng bàn

Kế toán tổng hợp

Kế toán trưởng

Giám đốc

Mẫu số C7-08/KB bảng kê thanh toán công trái (bằng tiền mặt)

Mẫu số C7-08/KB bảng kê thanh toán công trái (bằng tiền mặt)

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu C2-19/NS giấy đề nghị ghi thu, ghi chi vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài

Mẫu kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC
139

Mẫu kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC

Mẫu C2-19/NS – Giấy đề nghị ghi thu, ghi chi vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài

Mẫu C2-19/NS – Giấy đề nghị ghi thu, ghi chi vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài được ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán Ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Mời các bạn tham khảo và tải về.

Mẫu C4-01/KB ủy nhiệm thu

Mẫu C3-05/NS phiếu điều chỉnh các khoản chi ngân sách nhà nước

Mẫu C2-01c/NS lệnh chi tiền

Nội dung cơ bản của giấy đề nghị ghi thu, ghi chi vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài như sau:

GIẤY ĐỀ NGHỊ GHI THU, GHI CHI VỐN ODA, VỐN VAY ƯU ĐÃI NƯỚC NGOÀI

Tên dự án/đơn vị sử dụng ngân sách:…………………………………………………………………………….

Mã dự án/Mã ĐVQHNS:…………………………………..Mã CTMT, DA:………………………………………

Hiệp định vay vốn số Tên nhà tài trợ:……………………………………………………………………………

STT

Nội dung khoản chi

Ngày chuyển tiền cho người thụ hưởng

Số tiền thực trả cho người thụ hưởng

Số tiền KBNN xác nhận

CL với số đã kiểm soát chi (nếu có)

Nguyên tệ (tên ngoại tệ)

Tỷ giá quy đổi

Quy đổi ra VNĐ (đồng)

Bằng ngoại tệ

Quy đổi ra VNĐ

ĐTPT

Sự nghiệp

CVL

ĐTPT

Sự nghiệp

CVL

ĐTPT

Sự nghiệp

CVL

ĐTPT

SN

CVL

I.

Hình thức thanh toán trực tiếp

1.

Đơn rút vốn số…

2.

Đơn rút vốn số…

..

II.

Hình thức rút vốn theo thư cam kết

1.

Đơn rút vốn số…

2.

Đơn rút vốn số…

III.

Hình thức rút vốn hoàn vốn hoặc hồi tố

1.

Đơn rút vốn số…

2.

Đơn rút vốn số…

IV.

Thanh toán từ tài khoản tạm ứng

Tổng số

Tổng số tiền ghi bằng chữ (VNĐ):………………………………………………………………………

Đề nghị KBNN ghi thu ghi chi vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài như sau:

Mã NDKT

Mã cấp NS

Mã chương

Mã ngành

kinh tế

Năm KHV

Tổng số

Chi ĐTPT (VNĐ)

Chi ĐTPT (VNĐ)

NSTW

Hỗ trợ có mục tiêu cho NSĐP

Cho vay lại

NSTW

Hỗ trợ có mục tiêu cho NSĐP

Tổng số:

Tổng số tiền ghi bằng chữ (VNĐ):……………………………………………………………………………

Chủ dự án

Ngày …. tháng …. năm ….

Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên, đóng dấu)

Phần dành cho kho bạc nhà nước ghi

Chấp thuận ghi thu, ghi chi theo đề nghị của Chủ dự án như sau:

Mã NDKT

Mã cấp NS

Mã chương

Mã ngành

kinh tế

Năm KHV

Tổng số

Chi ĐTPT (VNĐ)

Chi ĐTPT (VNĐ)

NSTW

(mã nguồn 52)

Hỗ trợ có mục tiêu cho NSĐP

(mã nguồn 53)

Cho vay lại

(mã nguồn 54)

NSTW

(mã nguồn 52)

Hỗ trợ có mục tiêu cho NSĐP

(mã nguồn 53)

Tổng số:

Tổng số tiền ghi bằng chữ (VNĐ):……………………………………………………………………………

Mã quỹ:………………………………………Mã KBNN:…………………………………………………………

Hạch toán vay NSNN:……………………………………………………………………………………………

Mã nội dung kinh tế:…………………………………….Mã chương:………………………………………..

Mã địa bàn hành chính Mã ngành kinh tế:…………………………………………………………………..

Bộ phận kiểm soát chi Bộ phận kế toán

Ngày ……. tháng…………… năm………… Ngày ……. tháng……… năm …………

Kiểm soát Phụ trách Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc KBNN

Mẫu giấy đề nghị ghi thu, ghi chi vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài

Mẫu C2-19/NS

Giấy đề nghị ghi thu ghi chi vốn ODA

Tải các biểu mẫu kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu số C7-07/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng chuyển khoản)

Mẫu ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC
184

Mẫu ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC

Mẫu số C7-07/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng chuyển khoản) theo Thông tư 77/2017/TT-BTC

Mẫu số C7-07/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng chuyển khoản) là mẫu bảng kê được lập ra để kê khai về việc thanh toán tại chỗ bằng cách chuyển khoản. Mẫu bảng kê nêu rõ thông tin số phiếu thanh toán, thanh toán lãi, tổng số tiền thanh toán… Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bảng kê tại đây.

Mẫu số C7-04/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng tiền mặt)

Mẫu số C7-05/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng tiền mặt)

Mẫu số C7-06/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng chuyển khoản)

Nội dung cơ bản của mẫu số C7-07/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng chuyển khoản) như sau:

KBNN: ………………

Mã Kho bạc: ……………….
Bàn trái phiếu số: ………….

Mẫu số C7-07/KB
(Theo TT số 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 của Bộ Tài chính)

Số: ………………………

BẢNG KÊ THANH TOÁN TẠI CHỖ

(Bằng chuyển khoản)

Ngày …….tháng…………..năm………..

Đợt phát hành: …………………………….

Loại: ……………………………………..

Kỳ hạn:…………. Lãi suất: …………

Đơn vị: ………

STT

Số phiếu thanh toán

Số tờ

Thanh toán gốc

Thanh toán lãi

Tổng số tiền thanh toán

Trước hạn

Đúng hạn

Quá hạn

1

2

3

4

5

6

7

Lãi suất:

Tổng số:

Số tiền bằng chữ: ……………………………………………………………………………….

Kế toán bàn trái phiếu

Kế toán tổng hợp

Kế toán trưởng

Giám đốc

Mẫu số C7-07/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng chuyển khoản)

Mẫu số C7-07/KB bảng kê thanh toán tại chỗ (bằng chuyển khoản)

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu số C7-02/KB bảng kê phát hành trái phiếu, công trái (bằng chuyển khoản)

Mẫu ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC
99

Mẫu ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC

Mẫu số C7-02/KB bảng kê phát hành trái phiếu, công trái (bằng chuyển khoản) theo Thông tư 77

Mẫu số C7-02/KB bảng kê phát hành trái phiếu, công trái (bằng chuyển khoản) là mẫu bảng kê được lập ra để kê khai về việc phát hành trái phiếu, công trái bằng cách chuyển khoản. Mẫu bảng kê nêu rõ thông tin đợt phát hành, số phiếu phát hành… Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 77/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bảng kê tại đây.

Mẫu số C6-16/NS bảng kê tính phí tạm ứng tồn ngân

Mẫu số C6-17/NS bảng kê yctt, thanh toán hủy, đảo

Mẫu số C7-01/KB bảng kê phát hành trái phiếu, công trái (bằng tiền mặt)

Nội dung cơ bản của mẫu số C7-02/KB bảng kê phát hành trái phiếu, công trái (bằng chuyển khoản) như sau:

KBNN: ………………

Mã Kho bạc: ……………….
Bàn trái phiếu số: ………….

Mẫu số C7-02/KB
(Theo TT số 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 của Bộ Tài chính)

Số: ………………………

BẢNG KÊ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU, CÔNG TRÁI

(Bằng chuyển khoản)

Ngày ………tháng…………..năm……

Đợt phát hành: ………………………………………………

Loại:……………………………………………………………..

Kỳ hạn…………………………. Lãi suất …………………. Đơn vị:………

STT

Số phiếu phát hành

Tổng số tờ trái phiếu, công trái

Tổng mệnh giá

Số tiền chiết khấu

Số tiền nộp

Kho bạc

1

2

3

4

5

6

Tổng cộng:

Số tiền bằng chữ: ……………………………………………………………………………

Kế toán bàn trái phiếu

Kế toán tổng hợp

Kế toán trưởng

Mẫu số C7-02/KB bảng kê phát hành trái phiếu, công trái (bằng chuyển khoản)

Mẫu số C7-02/KB bảng kê phát hành trái phiếu, công trái (bằng chuyển khoản)

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế

Biên bản khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế
109

Biên bản khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế mới nhất

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép về việc khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế. Mẫu biên bản nêu rõ thông tin thời gian và địa điểm lập biên bản, nội dung khám nghiệm… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu biên bản tại đây.

Mẫu số 04/XNTH: Thông báo trường hợp không thuộc diện được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt

Khai thuế qua mạng iHTKK

Thông báo nâng cấp ứng dụng đọc hồ sơ thuế iTaxViewer

Nội dung cơ bản của mẫu biên bản khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế như sau:

TÊN CƠ QUAN RA
QUYẾT ĐỊNH THANH TRA

ĐOÀN THANH TRA………………

———————-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———————–

BIÊN BẢN KHÁM NƠI CẤT GIẤU TÀI LIỆU, TANG VẬT LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI TRỐN THUẾ, GIAN LẬN THUẾ

– Căn cứ Quyết định số………….. ngày ………. tháng ………. năm …………. của ………………. về việc thanh tra ……. tại ………………;

– Căn cứ Quyết định số …………. ngày ………. tháng ………. năm …………. của ………………. về việc khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế;

– Căn cứ Văn bản số ……… ngày …….. của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp quận (huyện, thị xã)………….

Hôm nay, hồi ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm ………

Tại: …………………………………………………………………………………………………………………………..

Chúng tôi gồm:

1. ………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………..;

2. ………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………..;

3. ………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………..;

Với sự chứng kiến của:

1. Ông (bà) ………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………….;

Giấy chứng minh nhân dân số:……………………………; Ngày cấp: ……………; Nơi cấp:…………….;

Địa chỉ thường trú:……………………………………………………………………………………………………….;

2. Ông (bà) ………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………….;

Giấy chứng minh nhân dân số:……………………………; Ngày cấp: ……………; Nơi cấp:…………….;

Địa chỉ thường trú:……………………………………………………………………………………………………….;

Tiến hành khám: ………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………

là nơi cất giấu tài liệu, tang vật có liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế của:

Ông (bà)/tổ chức:………………………………………………. – Mã số thuế:…………………………………….;

Giấy CMND/Hộ chiếu/Chứng nhận đăng ký kinh doanh/Chứng nhận đăng ký hoạt động số:

…………………………………………………………. do ……………………….. cấp ngày …………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………………………..

Chủ nơi bị khám là:

Ông (bà)/tổ chức:………………………………………………. – Mã số thuế:…………………………………….;

Giấy CMND/Hộ chiếu/Chứng nhận đăng ký kinh doanh/Chứng nhận đăng ký hoạt động số:

…………………………………………………………. do ……………………….. cấp ngày ……………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………………………..

Sau khi khám chúng tôi phát hiện và tạm giữ những tài liệu, tang vật sau:

STT Tên tài liệu,
tang vật
Số lượng Chủng loại, tình trạng
tài liệu, tang vật
Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5)

Ngoài những tài liệu, tang vật nêu trên, chúng tôi không tạm giữ thêm thứ gì khác.

Các đề xuất khác của Đoàn khám về việc xử lý các tài liệu được phát hiện (nếu có).

Việc khám kết thúc vào hồi ….. giờ….. ngày ….. tháng ….. năm ………

Biên bản này gồm có …….. trang, được lập thành ………. bản có nội dung và giá trị pháp lý như nhau. 01 bản được giao cho cá nhân/tổ chức có tài liệu, tang vật được trả lại.

Sau khi đọc lại biên bản, những người có mặt đồng ý về nội dung biên bản, không có ý kiến gì khác và cùng ký xác nhận vào từng trang của biên bản hoặc có ý kiến bổ sung khác (nếu có) như sau:

…………………………………………………………………………………………………………………

Chủ nơi bị khám hoặc

(người thành niên trong gia đình)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người khám

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người lập biên bản khám

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người chứng kiến

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

1. Trường hợp trong số những người chứng kiến có đại diện chính quyền địa phương thì phải ghi rõ họ tên và chức vụ.

2. Trong Bảng kê tài liệu, tang vật bị tạm giữ cần ghi chú rõ tài liệu, tang vật có được niêm phong không, nếu có niêm phong thì trên niêm phong phải có chữ ký của người (hoặc đại diện tổ chức) có tài liệu, tang vật bị tạm giữ, có sự chứng kiến của đại diện gia đình hay đại diện chính quyền không, nếu không có phải ghi rõ có sự chứng kiến của ông (bà)…

3. Người có ý kiến khác phải tự ghi ý kiến của mình vào văn bản, nêu rõ lý do có ý kiến khác, ký và ghi rõ họ tên.

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu văn bản đề nghị hoàn thuế

Văn bản đề nghị hoàn thuế
114

Văn bản đề nghị hoàn thuế

Mẫu văn bản đề nghị hoàn thuế/phí

Mẫu văn bản đề nghị hoàn thuế là mẫu văn bản được lập ra để đề nghị về việc được hoàn lại thuế, phí. Mẫu văn bản nêu rõ thông tin tên cá nhân, tổ chức đề nghị hoàn thuế, phí, mã số thuế, nội dung đề nghị hoàn thuế, phí… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu văn bản đề nghị hoàn thuế, phí tại đây.

Mẫu số 02/QĐHT: Quyết định về việc hoàn thuế kiêm bù trừ thu ngân sách Nhà nước

Mẫu phiếu giao nhận hồ sơ thanh khoản, hoàn thuế

Tài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ hoàn thuế điện tử iHTKK 3.5.0

Nội dung cơ bản của văn bản đề nghị hoàn thuế, phí như sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…………, ngày……….tháng ……..năm ……

ĐỀ NGHỊ HOÀN THUẾ/PHÍ

Kính gửi: Cục thuế/Chi cục thuế ………………………………..

I. Cá nhân/tổ chức đề nghị hoàn thuế/phí:

1. Tên cá nhân/tổ chức đề nghị hoàn thuế/phí:…………………………………………………………

2. Mã số thuế: …………………………………………………………………………………………………….

3. Quốc tịch: ………………………………………………………………………………………………………

4. Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………..

5. Điện thoại: ……………………… Fax:……………………… Email: …………………………………..

6. Số tài khoản:………………………. tại Ngân hàng (Kho bạc):……………………………………..

7. Nghề nghiệp/ Lĩnh vực hoạt động/Ngành nghề kinh doanh chính: ………………………..

II. Nội dung đề nghị hoàn thuế/phí:

1. Loại thuế/phí đề nghị hoàn: ………………………………………………………………………………

2. Số tiền thuế/phí phải nộp: …………………………………………………………………………………

3. Số tiền thuế/phí đã nộp (hoặc đã được khấu trừ) …………………………………………………

4. Số tiền thuế/phí đề nghị hoàn: …………………………………………………………………………..

5. Thời gian phát sinh số thuế/phí đề nghị hoàn: …………………………………………………….

6. Lý do đề nghị hoàn thuế/phí: …………………………………………………………………………….

(Ghi rõ thuộc trường hợp được hoàn thuế nào và căn cứ pháp lý).

7. Cách thức hoàn thuế/phí: …………………………………………………………………………………

7.1. Bù trừ sang loại thuế/phí khác: □ Số tiền: ………………………………………………………..

7.2. Hoàn thuế/phí bằng: ……………………………………………………………………………………..

Tiền mặt □ hoặc chuyển khoản □ Số tiền: ………………………………………………………………

Vào tài khoản số: ………………………………………………………………………………………………..

Chủ tài khoản: …………………………….. tại: ……………………………………………………………….

III. Tài liệu gửi kèm: (ghi rõ tên tài liệu, bản chính hay bản sao)

1. ………………………………………………………………………………………………………………………

2. ………………………………………………………………………………………………………………………

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ HOÀN THUẾ/PHÍ

Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ)

Ghi chú:

Mục II.7 – cách thức hoàn thuế/phí: Người đề nghị hoàn thuế/phí có thể lựa chọn một hoặc cả hai cách thức: (1) bù trừ sang loại thuế/phí khác, (2) hoàn thuế/phí bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp và ghi rõ số tiền đề nghị hoàn theo từng cách thức.

Mẫu văn bản đề nghị hoàn thuế/phí

Mẫu văn bản đề nghị hoàn thuế/phí

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Báo cáo thành tích giáo viên chủ nhiệm giỏi

Mẫu báo cáo giáo viên chủ nhiệm giỏi
184

Mẫu báo cáo giáo viên chủ nhiệm giỏi

Mẫu báo cáo giáo viên chủ nhiệm giỏi

Thiquocgia.vn mời các bạn tham khảo mẫu báo cáo thành tích giáo viên chủ nhiệm giỏi, đưa ra những thành tích đã đạt được trong công tác giảng dạy tại trường.

90 tình huống thi giáo viên chủ nhiệm giỏi có đáp án

Những câu chuyện hay về công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học

PHÒNG GD&ĐT ……………..

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI

NĂM HỌC: … – …

1. Họ và tên giáo viên: ………………………………………………………………

2. Dạy học lớp: ………… Trường: Tiểu học ………………………………………

3. Ngày sinh: ………………………………….. Nam … Nữ …

4. Năm vào nghề: …………………………… Số năm dạy ở tiểu học: ………………

5. Giáo viên chủ nhiệm lớp: ……………..

KẾT QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

BÁO CÁO 5 NỘI DUNG

1. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác chủ nhiệm của giáo viên theo quy định thể hiện ở các thành tích đạt được và sự tiến bộ của lớp chủ nhiệm.

1.1. Báo cáo sổ chủ nhiệm của ít nhất 1 năm gần năm tổ chức có đầy đủ nội dung, biện pháp thực hiện có hiệu quả, trình bày và bảo quản sạch đẹp:

– Làm sổ theo mẫu qui định của nhà trường từng nội dung được chi tiết rõ ràng, đầy đủ các phần mục theo yêu cầu cụ thể là:

+ Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em.

+ Thể hiện số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có).

+ Lập và ghi danh sách học sinh chia theo tổ (địa chỉ ghi chính xác).

+ Thể hiện rõ từng chỉ tiêu, số liệu cụ thể đã được thống nhất của nhà trường, của Hội nghị công chức đề ra.

+ Tôi đã lên kế hoạch thực hiện rành mạch, rõ ràng cụ thể theo ngày, tuần, tháng, học kì luôn có sự thay đổi gây hứng thú cho các em.

+ Theo dõi và thể hiện rõ ngày nghỉ của học sinh, lí do học sinh nghỉ để có biện pháp giúp đỡ và động viên nhằm cho các em tích cực hơn trong học tập.

+ Theo dõi các cuộc họp phụ huynh để liên lạc với phụ huynh những trường hợp mà phụ huynh vắng họp.

– Bên cạnh đó, theo dõi học sinh vi phạm đã ghi rõ họ tên, lỗi vi phạm, số lần vi phạm, mức độ vi phạm để đưa ra biện pháp xử lý và giáo dục cho các em.

1.2. Báo cáo thành tích công tác chủ nhiệm lớp có hiệu quả về khối lượng chất lượng (minh chứng các hoạt động giáo dục, hoạt động phong trào… giáo viên được xếp loại tốt theo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn viên chức).

– Vào đầu năm học tôi tổ chức thi khảo sát, trong giờ học tôi theo dõi lực học

của các em để chọn đội ngũ học sinh giỏi của lớp. Tôi đã mượn sách nâng cao chọn các bài toán khó, bài văn hay nghiên cứu trước để dạy lồng ghép vào các tiết học, bồi dưỡng thêm cho các em, khuyến khích các em đọc nhiều sách báo, mượn sách nâng cao để đọc, để học có vướng mắc kịp thời trao đổi để tháo gỡ ngay với giáo viên chủ nhiệm. Vì vậy, trong năm học qua lớp tôi đã đạt được thành tích khá cao như sau:

– Tham gia học sinh thi viết chữ đẹp vòng trường năm học: …-… tất cả có 5 em tham gia viết chữ đẹp, trong đó có 1 em đạt giải nhất, 1 em đạt giải nhì, 2 em đạt giả ba, 1 em đạt giải khuyến khích.

– Tham gia phong trào trò chơi dân gian đạt giải nhì đổ nước vào chai, giải nhất bịt mắt đạp bóng, và nhiều giải khác trong các cuộc chơi.

– Chất lượng cuối năm của học sinh đạt tỉ lệ cao so với chỉ tiêu đề ra như:

+ Xếp loại phẩm chất: Đạt 100%

+ Xếp loại học lực:

* Toàn diện: 3 học sinh; chiếm: 20%

* Từng mặt: 8 học sinh; chiếm: 53.33%

* Học sinh được công nhận hoàn thành chương trình bậc Tiểu học: 100%

* Học sinh đạt danh hiệu học sinh toàn diện: 3 học sinh; chiếm: 20%

* Học sinh đạt danh hiệu học sinh Từng mặt: 8 học sinh; chiếm: 53.33%

– Từ những hiệu quả và kết quả đã đạt như trên cuối năm được Ban giám hiệu nhà trường đánh giá và xếp loại chuẩn nghề nghiệp loại tốt và viên chức loại xuất sắc.

1.3. Tổng hợp báo cáo đúng, đầy đủ và kịp thời đúng quy định. (Có minh chứng)

– Ngoài công tác chủ nhiệm tôi luôn coi trọng việc cập nhật thông tin để theo dõi và làm báo cáo theo sự yêu cầu của nhà trường, của cấp trên đề ra như báo cáo các thông tin học sinh đầu năm, giữa học kì và những đợt cuối học kì. Ngoài ra, các nội dung yêu cầu tổng hợp báo cáo tôi đều thực hiện đảm bảo tính chính xác, đúng theo yêu cầu. Đảm bảo các nội dung thông tin đầy đủ, kịp thời và đúng quy định.

1.4. Báo cáo việc thông hiểu và thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của cấp trên và của ngành. (Có minh chứng)

– Trong công tác chủ nhiệm tôi đã nắm vững các văn bản qui định về nhiệm vụ của học sinh trong nhà trường; về qui định khen thưởng và kỷ luật; về nội qui và cách xếp loại 2 mặt giáo dục; phổ biến đến từng đối tượng học sinh. Ngoài ra, tôi còn nắm và hiểu rõ chức năng và nhiệm vụ cơ bản của giáo viên chủ nhiệm để thực hiện công tác một cách hiệu quả; tối ưu nhất, có tính thuyết phục dựa trên những luận cứ, luận chứng rõ ràng. (Luật giáo dục, Điều lệ Nhà trường). Nắm thông tư 30 qui chế đánh giá nhận xét học sinh Tiểu học; Thông tư 43 về công tác chủ nhiệm giỏi.

1.5. Báo cáo nội dung hàng tuần về tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu giờ và cuối giờ cũng như làm tốt công tác tổ chức lớp. (Nêu cụ thể)

– Tôi đã phải xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt từ đó đề ra nội dung thực hiện thích hợp.

+ Về phương tiện: Dựa trên nội dung mà nhà trường, Đội đề ra trong tiết sinh hoạt dưới cờ.

– Dựa trên các báo cáo từng tổ, lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn, thể,

mỹ, lớp phó lao động.

+ Về tổ chức: Tôi thống nhất yêu cầu về nội dung, hình thức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp và gợi thêm vài vấn đề để các em thực hiện như:

* Tổng kết những ưu, khuyết điểm tuần qua.

* Hướng khắc phục những mặt yếu; phát huy những mặt mạnh đã đạt được.

* Đề ra kế hoạch cho tuần sau.

a) Hoạt động 1: Tự kiểm điểm

– Người tốt – việc tốt: Tốt mặt nào? Mức độ và hình thức khen thưởng.

– Người vi phạm khuyết điểm: hành vi sai trái như thế nào? Mức độ và hình thức nhắc nhở.

b) Hoạt động 2: Theo dõi tình hình chung của Lớp

– Tôi yêu cầu lớp trưởng tổng hợp các mặt và nêu trước lớp: Về học tập (lớp phó học tập báo cáo), về chuyên cần (lớp trưởng báo cáo), về nề nếp, việc thực hiện nội qui (đội sao đỏ báo cáo), vệ sinh (lớp phó lao động báo cáo), về văn – thể – mỹ (lớp phó văn – thể – mỹ báo cáo).

– Tôi cử ra thư kí lớp ghi biên bản họp hàng tuần trong sổ họp lớp. Yêu cầu lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua giữa các tổ, cá nhân thông báo trước.

– Qua đó nêu lên được tổ mạnh nhất về mặt nào? Mặt nào còn hạn chế cần khắc phục? Tương tự đối với tổ yếu ở những mặt nào? Hướng khắc phục? Đồng thời tuyên dương những cá nhân xuất sắc và phê bình những cá nhân chưa tốt.

c) Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá của giáo viên chủ nhiệm

– Tôi nêu lên được sự tiến bộ của các em cụ thể ở những mặt nào.

– Đồng thời động viên các em cố gắng tích cực trong việc phát huy các khả năng và năng lực sẵn có của mình.

– Bên cạnh đó nhắc nhở những học sinh vi phạm. Thực hiện đến nơi đến chốn để các em khác rút kinh nghiệm không vi phạm nội quy.

d) Hoạt động 4: Lập kế hoạch hoạt động tuần tới

– Tôi lập kế hoạch hoạt động của lớp theo kế hoạch của nhà trường, Đội đề ra.

– Phân công cụ thể từng cán sự lớp theo dõi và thực hiện.

2. Sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm

2.1. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học ứng dụng đảm bảo đúng bố cục theo quy định.

– Trong năm học vừa qua tôi đã có một sáng kiến kinh nghiệm trong công tác chuyên môn đó là: “………………………” được cấp trên công nhận đảm bảo đúng theo bố cục đã quy định. Từ đó sáng kiến được công nhận cấp huyện.

2.2. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm có tính mới.

Biện pháp giúp học sinh cách viết chữ đẹp. Đảm bảo theo yêu cầu trong lĩnh vực chuyên môn theo phương pháp giảng dạy đổi mới, phát huy tính hiệu quả sáng tạo cho học sinh khi áp dụng trong giảng dạy.

2.3. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm có hiệu quả, đã triển khai thực hiện mang tính khả thi nâng cao chất lượng trong công tác chủ nhiệm.

– Qua việc áp dụng ở một số tiết tập viết, với các bước và biện pháp thực hiện trên ở lớp tôi phụ trách năm học …-… có đến hơn 94% số học sinh biết áp dụng viết chữ đẹp và giữ gìn sách vở đẹp.

– Với kết quả thực tế trên cho thấy các em có sự tiến bộ rất rõ rệt. Hầu hết học sinh cả lớp đều thực hiện đúng và khá nhanh theo cách làm đã hướng dẫn.

2.4. Báo cáo phạm vi ảnh hưởng sâu rộng của sáng kiến trong toàn ngành. (có minh chứng).

– Đề tài sáng kiến “……………………. ” được áp dụng rộng rãi trong chương trình viết chữ đẹp của lớp 3. Sau khi triển khai và ứng dụng đúng cách thì thực tế thầy và trò đều làm việc tích cực, chủ động và học sinh luôn say mê học viết chữ dẫn đến kết quả của việc phổ biến ứng dụng càng có hiệu quả cao hơn.

– Chính vì thế, sau khi triển khai thì được sự ủng hộ nhiệt tình và áp dụng vào thực tế trong giảng dạy môn tập viết đối với học sinh lớp 3 của trường Tiểu học …………… Ngoài ra còn được trao đổi kinh nghiệm với một số trường Tiểu học trong huyện ……………

3. Thành tích trong công tác chống bỏ học, giáo dục đạo đức học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt nói riêng

3.1. Có kế hoạch phòng chống học sinh bỏ học, giáo dục đạo đức và giáo dục học sinh cá biệt. (Nêu cụ thể từng kế hoạch)

– Trong năm học bản thân luôn coi trọng công tác phòng chống về những học sinh có hiện tượng và dấu hiệu bỏ học. Luôn động viên và dùng nhiều hình thức giáo dục để các em hiểu rõ hơn tầm quan trong của việc học. Chính vì vậy, trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm không có học sinh bỏ học. Đặc biệt hơn là trong năm học này có một em đã bỏ học, tôi phải dùng nhiều cách và đến trực tiếp gia đình vận động và cuối cùng thì gia đình thống nhất cho em trở lại trường và học tiếp đến hết năm học.

– Như chúng ta đã biết, mỗi đối tượng học sinh, mỗi con người thì có đặc điểm tâm sinh lí khác nhau. Nhất là đối tượng học sinh yếu, học sinh cá biệt thì tâm sinh lí của các em càng khác thường hơn. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng học tập của các em học sinh cá biệt thì nhất thiết tôi phải hiểu rõ về từng em đó. Từ việc tìm hiểu và thống kê đặc điểm tâm sinh lí của từng đối tượng học sinh cá biệt, học sinh kuyết tật, nó sẽ giúp giáo viên đề ra các biện pháp và phương pháp dạy học thích hợp.

3.2. Báo cáo việc duy trì được sĩ số học sinh trong lớp chủ nhiệm của nhiều năm học liền. ( Có minh chứng)

– Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi luôn coi trọng việc duy trì sĩ số học sinh của lớp mình.

+ Tổng số học sinh của lớp tôi chủ nhiệm đầu năm là 15 học sinh.

– Trong năm học tôi luôn kết hợp và thông tin liên lạc chặt chẽ với gia đình, chính xác kịp thời vì thế, tôi làm công tác chủ nhiệm đã nhiều năm qua không có học sinh nghỉ học tuỳ tiện hoặc lười học. Chính vì vậy, trong những năm qua lớp tôi không có tình trạng học sinh mê chơi, lười nghỉ học. Trái lại, học sinh rất tích cực ham học, đi học đều và đảm bảo việc duy trì sĩ số học sinh đến cuối năm đạt theo chỉ tiêu đã đề ra trong năm học. Tỉ lệ chuyên cần đạt từ 98% trở lên.

+ Tổng số học sinh đến cuối năm là 15 học sinh. Tỉ lệ duy trì sĩ số lớp đến cuối năm đạt 100% theo chỉ tiêu đã đề ra.

3.3. Báo cáo việc tham gia công tác phổ cập ở địa phương, trong nhà trường.

– Tôi luôn tham gia tốt công tác phổ cập, vì thế nên tỉ lệ chuyên cần đạt từ 98% trở lên và việc duy trì sĩ số đến cuối năm đạt 100% không có học sinh bỏ học.

– Ngoài ra, tôi luôn tham gia tốt công tác phổ cập theo sự phân công của nhà trường để cấp trên công nhận về công tác phổ cập và xóa mù chữ.

3.4. Lớp học được xếp loại tiên tiến, giáo dục đạo đức học sinh ngoan, lễ phép, siêng năng học tập. ( Có số liệu minh chứng)

– Qua quá trình tìm hiểu về công tác chủ nhiệm của những giáo viên có kinh nghiệm lâu năm và bằng kinh nghiệm của bản thân. Tôi thấy mình phải giáo dục cho các em biết yêu thương, gần gũi, quan tâm lo lắng đoàn kết với bạn bè. Bởi vậy, tôi thấy phải xem các em như những đứa con yêu quí của mình như học sinh đã nói “Cô giáo như mẹ hiền”. Thiết nghĩ, nếu con của mình đến trường mà không chịu học, không có đạo đức thì hậu quả thật đáng sợ, tương lai các em đi về đâu? Bởi có đi học, mở mang tri thức thì dù ít hay nhiều chúng ta cũng góp phần xây dựng xã hội phồn vinh.

– Tôi thường xuyên giáo dục tư tưởng cho các em, biết yêu thương, đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Mạnh dạn để thấy rõ khuyết điểm hay khó khăn cần vượt qua thử thách để làm chủ bản thân. Phải bao dung, tha thứ cho những học sinh mắc sai lầm, động viên, khuyên bảo, đặc biệt quan tâm giúp đỡ các em cả vật chất lẫn tinh thần. Chính vì vậy, lớp tôi chủ nhiệm đến cuối năm được xếp loại lớp học tiên tiến.

3.5. Báo cáo việc giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu, chậm tiến có sự tiến bộ.(Nêu cụ thể)

– Tôi đã quan tâm nhiều đến học sinh yếu, học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt bằng cách các buổi chiều ngoài những buổi học ra tôi tổ chức phụ đạo thêm cho các em những kiến thức còn hỏng; thường xuyên đi thực tế đến phụ huynh trao đổi tìm ra biện pháp giúp các em có cách học ở nhà hợp lí, tìm hiểu thêm về hoàn cảnh của từng em kịp thời động viên giúp đỡ các em thêm trong học tập. Không chỉ thế tôi còn kịp thời khen ngợi và tuyên dương trước lớp về sự tiến bộ của các em đó dù rằng sự tiến bộ đó là rất ít. Có làm như vậy thì các em cảm thấy tự tin hơn và hứng thú hơn trong học tập.

– Hàng tháng tổ chức họp phụ huynh thông báo tình hình học tập của các em, thường xuyên trao đổi tình hình học tập ở lớp, ở nhà của các em qua sổ liên lạc.

– Đối với học sinh cá biệt thì tôi lập kế hoạch dạy học nhẹ nhàng cho các em, bởi trình độ học của các em khác với học sinh trong lớp. Các em chỉ thích nói ngọt, thích khen thưởng hơn. Vì thế, tôi phải nắm bắt tâm sinh lí của các em để có những phần thưởng đúng với sở thích của các em tạo cho các em cảm giác hứng thú thích đến trường học đều đặn.

4. Giải pháp và kết quả trong việc phối hợp các lực lượng gia đình và xã hội tham gia giáo dục học sinh

4.1. Tham gia đầy đủ các cuộc hội họp cha mẹ học sinh, có phối hợp với cha mẹ học sinh để tìm ra biện pháp giáo dục học sinh tốt. (nêu nội dung các cuộc họp)

– Để buổi họp được thành công tốt đẹp, tôi cần tiến hành một số công việc sau:

– Viết thư mời vào sổ liên lạc và nhờ học sinh gởi về phụ huynh. Yêu cầu các em nhắc nhở phụ huynh đi đầy đủ, đúng giờ và chỉ xét cho những trường họp vắng có lí do chính đáng rồi liên hệ trực tiếp với tôi ngay ngày hôm sau tại trường (hoặc thông qua liên lạc bằng điện thoại).

– Tổ chức phiên họp tôi cần nêu lên được một số nội dung sau:

+ Điểm danh: thu lại sổ liên lạc hoặc thư mời từ phụ huynh.

+ Phổ biến bằng văn bản qui định về: Nội qui trường; những thuận lợi và khó khăn của lớp; thông báo các khoản thu đầu năm.

+ Phổ biến về nội qui lớp và bảng điểm thi đua cá nhân. Xin ý kiến đóng góp của quí phụ huynh biểu quyết để thống nhất thực hiện.

– Để có những kiến nghị thỏa đáng về tâm tư nguyện vọng của các bậc phụ huynh và ngược lại những thông tin liên lạc cần thiết từ nhà trường gởi đến phụ huynh. Tôi đề cử 3 đến 5 phụ huynh đứng vào ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường. Thư kí ghi rõ họ tên, chức vụ của phụ huynh vào biên bản, kể cả các ý kiến đóng góp.

4.2. Báo cáo về sự tham mưu, phối hợp với các ban ngành đoàn thể, cộng đồng xã hội để nâng chất lượng giáo dục toàn diện học sinh.

– Trong nhà trường các em được học tốt tất cả các môn theo qui định. Ngoài công tác chủ nhiệm tôi còn phải phụ trách Tổ trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm chuyên môn của các thành viên trong tổ vì thế viếc phối hợp với giáo viên bộ môn là hết sức quan trọng và cần thiết.

– Khen trước lớp: Những học sinh có biểu hiện tốt về hành vi đạo đức, học tập, hoạt động văn – thể – mỹ… trong giờ sinh hoạt.

– Nhắc nhở trước lớp: Những học sinh vi phạm ở mức độ nhẹ như nói tục, chửi thề, nghỉ học không xin phép 2 lần trong một tháng. Có ý kiến tham khảo của cán bộ lớp; sau đó báo cáo lên Ban giám hiệu nhà trường.

– Khen thưởng trước toàn trường: Do Hiệu trưởng (hoặc hiệu phó) nhà trường biểu dương và tặng giấy khen.

– Nhắc nhở trước toàn trường: Những học sinh vi phạm nhiều lần, mắc thái độ sai như: Nói tục, chưỡi thề hoặc có sai phạm khác với mức độ tương đương. Do hiệu trưởng quyết định.

– Khen thưởng đặc biệt: Đối với học sinh có thành tích cao như học sinh viết chữ đẹp cấp trường trở lên.

4.3. Báo cáo về việc nắm bắt thông tin hai chiều, có biện pháp giáo dục học sinh (sổ liên lạc)

– Tôi phải thường xuyên liên lạc và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập

của các em trong nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trực tiếp…).

– Vậy khi tôi đặt mình vào vị trí của người phụ huynh, thì hãy suy nghĩ họ mong muốn điều gì ở người giáo viên chủ nhiệm? Chính vì thế, tôi phải thật sự quan tâm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để cùng nhau tìm ra phương pháp hiệu quả nhất nhằm hạn chế những tiêu cực làm sa sút về nhân cách đạo đức con người mà trong đó có con em chúng ta.

– Tôi đến nhà của các em thường xuyên vi phạm để có thể nắm tình hình một cách chính xác nhất, đừng ngồi chờ phụ huynh học sinh đến rồi mới phản ánh ý kiến, khi thấy sự việc là cần thiết!

5. Sự tín nhiệm của học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong nhà trường (các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh)

5.1. Có uy tín và sự tín nhiệm của học sinh, cha mẹ học sinh, được học sinh tôn trọng. (Nêu cụ thể)

– Làm công tác chủ nhiệm tôi luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức, gương mẫu để cho học sinh noi theo. Luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức của người giáo viên. Chính vì thế, được sự tín nhiệm của học sinh và phụ huynh, luôn tạo sự uy tín trong phụ huynh để phụ huynh an tâm giao cho nhiệm vụ giáo dục con em của mình. Qua nhiều năm chủ nhiệm đến nay tôi luôn được học sinh kính trọng của học sinh và nhận sự ủng hộ của phụ huynh rất cao trong công tác giảng dạy.

5.2. Có sự tín nhiệm các tổ chức đoàn thể trong nhà trường. (Nêu cụ thể)

– Bản thân chủ nhiệm lớp phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Muốn vậy, tôi phải gương mẫu chấp hành tốt mọi điều mình đã đề ra. Bởi vậy tôi luôn được sự tín nhiệm của các tổ chức của các đoàn thể trong nhà trường. Tôi thiết nghĩ một yếu tố không thể thiếu là: Người Thầy luôn trau dồi, tìm kiếm, trao đổi kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp, xây dựng nên phương pháp giáo dục thích hợp, kịp thời uốn nắn, sửa chữa những sai lầm của mình nhận ra lỗi và có hướng khắc phục. Bên cạnh đó phát huy những tài năng sẵn vốn có và tôi đã thể hiện hết khả năng và tinh thần trách nhiệm của mình để hoàn thành nhiệm vụ và công tác được.

5.3. Tham gia các phong trào đoàn, đội tổ chức sinh hoạt dưới cờ (minh chứng).

– Bản thân làm công tác chủ nhiệm lớp ngoài công tác giảng dạy tôi luôn phối hợp và tham gia đầy đủ các phong trào do đoàn đã tổ chức như tham gia trồng cây xanh, làm đường đi ở điểm trường lẻ. Tham vào hoạt động của đội như tuyên truyền cho đội viên của lớp phòng tránh dịch bệnh…

– Để thay đổi tích cực về các hoạt động, tạo ra sân chơi lành mạnh và bổ ích cho các em nhằm giúp các em nhận thức được “Vui để học” sẽ tạo hứng thú và luôn nghĩ rằng “Một ngày đến trường là một ngày vui”. Trên tin thần đó các em có ý thức thi đua lành mạnh, thoải mái, xác định đúng động cơ học tập cùng rèn luyện và cùng giúp đỡ nhau tiến bộ.

Trên đây là báo cáo về công tác chủ nhiệm lớp … trong năm học …-… xin báo cáo trước tập thể. Rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô để báo cáo về công tác chủ nhiệm được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

…………, ngày … tháng … năm …

NGƯỜI BÁO CÁO

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Câu hỏi trắc nghiệm giáo lý hôn nhân công giáo có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm giáo lý hôn nhân công giáo
471

Câu hỏi trắc nghiệm giáo lý hôn nhân công giáo

Bộ câu hỏi trắc nghiệm giáo lý hôn nhân công giáo có đáp án

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết bộ câu hỏi trắc nghiệm giáo lý hôn nhân công giáo có đáp án để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết gồm những câu hỏi trắc nghiệm về giáo lý hôn nhân, tông huấn gia đình của Đức Thánh Cha. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết để có thêm tài liệu ôn thi.

Bộ câu hỏi thi giáo lý công giáo

Mẫu tờ khai xác nhận tình trạng hôn nhân

Văn bản thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng

40 câu hỏi và đáp án về Tông Huấn Gia Đình của Đức Thánh Cha Gioan – Phaolô II

00a. Tông huấn “Về các bổn phận của Gia đình” (Familiaris Consortio) là của Đức Giáo Hoàng nào?

a. Đức giáo hoàng Gioan XXIII

b. Đức giáo hoàng Phaolô VI

c. Đức giáo hoàng Gioan Phaolô II

d. Đức giáo hoàng Biển Đức XVI

00b. Tông huấn “Về các bổn phận của Gia đình” (Familiaris Consortio) được công bố năm nào?

a. 22/11/1981

b. 18/8/1998

c. 1/1/2000

d. 1/5/2010

01a. Đây là những mặt tích cực liên quan đến đời sống hôn nhân gia đình trong thế giới hôm nay:

a. Chú ý nhiều hơn đến phẩm chất của các tương quan liên vị trong hôn nhân.

b. Chú ý nhiều hơn đến sự sinh sản có trách nhiệm.

c. Chú ý nhiều hơn đến việc giáo dục trẻ em.

d. Cả a, b và c đúng.

01b. Đây là những mặt tiêu cực liên quan đến đời sống hôn nhân gia đình trong thế giới hôm nay:

a. Sự ly dị gia tăng.

b. Vết thương về sự phá thai.

c. Việc dùng các phương pháp triệt sản ngày càng nhiều.

d. Cả a, b và c đúng.

02a. Chúa Kitô đã đặt giáo dân làm “những chứng nhân khi Ngài ban cho họ cảm thức đức tin và ơn sử dụng ngôn ngữ để sức mạnh của điều gì được sáng ngời trong đời sống thường ngày, trong gia đình và ngoài xã hội?”

a. Tin Mừng

b. Lương tâm

c. Lòng yêu thương

d. Sự hy sinh.

02b. Do ơn gọi riêng của mình, giáo dân có nhiệm vụ đặc biệt gì?

a. Diễn giải lịch sử thế giới theo ánh sáng Đức Kitô.

b. Hoàn thành những nghĩa vụ trần thế.

c. Sống tốt giữa đời.

d. Thực thi công lý với mọi người.

03a. Ngày nay gia đình phải đương đầu với thách đố quan trọng nào?

a. Sự pha trộn bóng tối và ánh sáng.

b. Sự thiếu công ăn việc làm.

c. Sự mất an ninh xã hội.

d. Sự nghèo khổ.

03b. Sự pha trộn giữa bóng tối và ánh sáng còn là 1 cuộc chiến giữa những mối tự do đối nghịch nhau, nói theo thánh Augustinô, một cuộc xung đột giữa 2 tình yêu: 1 bên là lòng yêu mến Thiên Chúa đến độ coi rẻ chính mình và một bên là lòng yêu mến mình đến độ coi rẻ điều gì?

a. Thiên Chúa

b. Mạng sống

c. Của cải tiền tài

d. Danh vọng

04a. Đâu là nguyên nhân sâu xa của các dấu hiệu tiêu cực của xã hội ngày nay?

a. Sự suy đồi trong quan niệm và trong kinh nghiệm về tự do.

b. Sự phát triển quá nhanh của xã hội.

c. Sự chịu đựng tai họa của thiên nhiên.

d. Sự bất công của xã hội.

04b. Căn nguyên của những hiện tượng tiêu cực của xã hội ngày nay thường là sự suy đồi trong quan niệm và trong kinh nghiệm về tự do, người ta không còn coi tự do như khả năng thực hiện sự thật của ai và cho hôn nhân và gia đình?

a. Thiên Chúa

b. Lương tâm

c. Giáo hội

d. Xã hội

05a. Sống trong một thế giới đầy rẫy các dấu hiệu tiêu cực của xã hội và nhất là dưới ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đại chúng, lúc nào người tín hữu cũng tránh được việc bị lây nhiễm tình trạng các giá trị căn bản bị lu mờ. Đúng hay sai?

a. Đúng

b. Sai

05b. Sống trong 1 thế giới đầy rẫy các dấu hiệu tiêu cực, người Kitô hữu phải là những người tích cực xây dựng điều gì?

a. Một nền nhân bản đích thực về gia đình.

b. Một nền giáo dục lễ giáo.

c. Một nên văn minh tình thương.

d. Một nền văn hóa sự sống.

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

File Excel báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Mẫu báo cáo tài chính Thông tư 200/2014/TT-BTC
193

Mẫu báo cáo tài chính Thông tư 200/2014/TT-BTC

Biểu mẫu báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Ngày 22/12/2014, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp kèm theo các biểu mẫu. Thiquocgia.vn xin giới thiệu đến các bạn File Excel báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC để thuận tiên hơn trong quá trình làm báo cáo tài chính.

Theo đó, File Excel này gồm các nội dung sau đây:

1. Bảng tổng hợp các tài khoản

Báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

2. Bảng cân đối tài khoản

Mẫu báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

3. Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

4. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo thông tư 200

5. Bảng lưu chuyển tiền tệ

Bảng lưu chuyển tiền tệ theo thông tư 200

6. Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

Bảng thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200

File Excel báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC