Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Tổng hợp tình huống sư phạm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp Tiểu học

Tình huống sư phạm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp Tiểu học
455

Tình huống sư phạm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp Tiểu học

Tổng hợp tình huống sư phạm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

Thiquocgia.vn xin gửi tới thầy cô bài viết tổng hợp tình huống sư phạm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi để thầy cô cùng tham khảo. Bài viết tổng hợp những tình huống sư phạm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tiểu học. Mời thầy cô cùng tham khảo chi tiết để có thêm tài liệu ôn thi.

Tuyển chọn 150 tình huống sư phạm thường gặp và cách giải quyết

90 tình huống thi giáo viên chủ nhiệm giỏi có đáp án

99 Tình huống sư phạm thường gặp và cách xử lý trong nhà trường

TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI

Tình huống 1: Ban giám hiệu trường sáng nay vào dự giờ đột xuất tại lớp đ/c, nhưng các em chưa trực nhật xong nên phải đứng chờ. Nếu gặp tình huống như vậy, anh (chị) sẽ xử lý thế nào?

Tình huống 2: Khi anh (chị) bước vào lớp, học sinh cả lớp đứng lên rất ngay ngắn chào cô giáo. Nhưng khi nhìn xuống dưới lớp phát hiện có một học sinh vẫn ngồi. Trước tình huống đó anh (chị) sẽ xử lí thế nào?

Tình huống 3: Anh (chị) giao cho lớp tự quản trong lúc giáo viên vắng mặt. Nhưng có phụ huynh phản ánh: để giữ trật tự thì lớp trưởng đã đánh và dọa nạt các bạn. Trong tình huống này anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?

Tình huống 4: Trong cuộc họp phụ huynh của lớp, có một số chưa đồng tình với chủ trương tổ chức ăn bán trú của trường, lí do phải đóng thêm tiền tốn kém và điều kiện chăm sóc con ở nhà tốt hơn. Anh (chị) trình bày cách giải quyết để thực hiện được chủ trương của nhà trường.

Tình huống 5: Trong lớp, có một học sinh thường xuyên đi học muộn. Đến lớp, thường hay quên sách, vở hoặc thiếu đồ dùng học tập, là GV chủ nhiệm của lớp, anh (chị) làm gì để khắc phục tình trạng trên?

Tình huống 6: Trong lớp anh(chị) chủ nhiệm có một học sinh học kém, trong giờ học thường ngủ gật, không chú ý nghe giảng. Khi anh (chị) đến gặp phụ huynh trao đổi thì mẹ của em lại xin cho con thôi học để ở nhà trông em vì bố mất sớm, mẹ phải chạy chợ kiếm tiền.

Trước tình huống này, anh(chị) phải làm gì để giúp đỡ cho học sinh.

Tình huống 7: Một hôm bước vào lớp, thấy bảng chưa lau, phòng học có nhiều mẩu giấy vụn nằm rải rác, anh (chị) gọi một học sinh ngồi bàn đầu lên xóa bảng và nhặt rác. Nhưng vừa dứt lời thì học sinh đó đứng lên nói: “Thưa cô, em không vứt giấy ra lớp và hôm nay cũng không phải đến phiên em trực nhật ạ”. Nói xong, học sinh đó ngồi xuống.

Trong tình huống đó anh(chị) sẽ xử lý thế nào?

Tình huống 8: Giả sử trong lớp anh (chị) có một học sinh nghèo, bố mẹ li dị, không có đủ sách vở, đồ dùng học tập, áo quần chưa được gọn gàng, thường bị các bạn khác chế giễu, trêu chọc nên em đó mặc cảm, tự ti về bản thân, là giáo viên chủ nhiệm, anh (chị) xử lí như thế nào?

Tình huống 9: Ở lớp anh (chị) chủ nhiệm, có một học sinh bị lưu ban. Phụ huynh của em đó đã đến nhà xin cho con được lên lớp. Anh (chị) sẽ xử lí như thế nào?

Tình huống 10: Một hôm, cô giáo đang giảng bài say sưa, nhưng khi quay mặt về phía bảng thì một chiếc máy bay giấy từ dưới lớp phóng lên phía bục giảng. Cô giáo đã biết người ném máy bay là ai. Nếu gặp trường hợp như vậy, anh (chị) sẽ xử lí như thế nào?

Tình huống 11: Khi chấm bài kiểm tra, anh (chị) thấy có một học sinh năng lực chỉ ở mức trung bình nhưng bài đạt kết quả cao. Với trường hợp như vậy, khi trả bài kiểm tra anh (chị) xử lý như thế nào?

Tình huống 12: Trong khi đang có dịch đau quai bị, một học sinh ở lớp anh (chị) có biểu hiện sưng má và sốt nhẹ. Là giáo viên chủ nhiệm anh (chị) xử lý tình huống này như thế nào?

Tình huống 13: Ngày đầu tiên nhận lớp, học sinh vui vẻ và phấn khởi nên yêu cầu giáo viên hát một bài nhưng anh (chị) lại hát không hay. Anh (chị) giải quyết tình huống này như thế nào?

Tình huống 14: Trong tiết sinh hoạt lớp, khi lớp trưởng đang đánh giá sơ kết tuần thì một nhóm học sinh tranh luận làm mất trật tự. Lớp trưởng nhắc nhiều lần nhưng vẫn không có tác dụng. Là giáo viên chủ nhiệm, lúc đó anh (chị) sẽ làm gì?

Tình huống 15: Theo phân công chổ ngồi trong lớp, em A ngồi ở dãy bàn cuối. Một tuần sau, mẹ em A đến gặp giáo viên chủ nghiệm yêu cầu đổi chổ cho em lên ngồi bàn đầu. Trong trường hợp này, anh (chị) giải quyết như thế nào?

Tình huống 16: Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm học, có một số cha mẹ học sinh không đồng ý may đồng phục cho con. Anh (chị) giải quyết tình huống này như thế nào?

Tình huống 17: Đến giờ anh (chị) vào dạy nhưng lớp vẫn ồn ào, nhìn xuống thấy một học sinh bị mệt và đang nôn, các bạn khác sợ nên chỉ đứng nhìn. Gặp tình huống đó bạn xử lý như thế nào?

Tình huống 18: Anh (chị) dạy chính lớp con của mình. Có lời xì xầm từ phụ huynh là anh (chị) thường xuyên ưu tiên cho con mình phát biểu và thường khen ngợi con mình trước lớp. Trong trường hợp này, anh (chị) sẽ giải quyết như thế nào?

Tình huống 19: Trong giờ lao động dọn vệ sinh ở trường, giáo viên chủ nhiệm phát hiện thấy có hai học sinh tự ý bỏ về. Gặp trường hợp này anh (chị) xử lí thế nào?

Tình huống 20: Đang dạy, bất chợt có 2 học sinh tranh dành cuốn sách nên đã đánh nhau trong lớp. Trong tình huống này anh (chị) sẽ giải quyết như thế nào?

Tình huống 21: Đầu năm học, Ban giám hiệu phân công anh (chị) chủ nhiệm một lớp. Sau khi nhận lớp, anh (chị) thấy không khí học tập và các phong trào của lớp rất trầm. Giờ học, rất hiếm học sinh phát biểu xây dựng bài, các hoạt động của lớp các em cũng không hăng hái. Trước tình trạng này, anh (chị) cẩn làm gì để khuấy động phong trào của lớp ?

Tình huống 22: Trong giờ học, có một học sinh đặt ra câu hỏi mà anh (chị) không thể trả lời ngay được.

Trong trường hợp này, anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?

Tình huống 23: Cả lớp đang chăm chú học giờ Toán theo hướng dẫn của giáo viên thì có một học sinh đi học muộn xin vào lớp. Lúc này giờ học đã được 10 phút. Gặp trường hợp nay, anh (chị) có nên cho em học sinh ấy vào lớp không? Phải làm gì để lần sau học sinh ấy không tái phạm nữa?

Tình huống 24: Một lần vì có việc bận đột xuất nên anh (chị) đã đến muộn 5 phút. Khi vừa bước đến cửa lớp đã nghe rõ tiếng học sinh trong lớp reo hò vì tưởng cô giáo không đến dạy. Gặp tình huống này anh (chị) xử lý thế nào?

Tình huống 25: Ở lớp anh (chị) chủ nhiệm có một học sinh cá biệt rất hay chọc phá và đánh bạn trong lớp, trong trường. Giáo viên đã nhiều lần nhắc nhở nhưng học sinh ấy vẫn không thay đổi, ngược lại, còn có thái độ vô lễ với giáo viên. Điều kiện gia đình em có nhiều khó khăn. Bố mẹ em bận rộn mưu sinh nên ít quan tâm đến con cái. Anh (chị) sẽ làm gì để giáo dục em học sinh đó tốt hơn.

Tình huống 26: Em A từ lớp 1 đến lớp 4 đạt học sinh giỏi trường nhưng sang lớp 5, lực học của em giảm sút, đi học không chuyên cần, đến lớp với nét mặt buồn, lo âu. Nếu là giáo viên chủ nhiệm, anh(chị) làm thế nào để giúp đỡ em học sinh đó?

Tình huống 27: Anh (chị) vào lớp dạy tiết 3 ở lớp 5A, khoảng 10 phút thì một học sinh đứng lên hốt hoảng nói với anh (chị) rằng: em mang tiền đi đóng phí Bảo hiểm nhưng giờ ra chơi vào đã không thấy đâu. Trong trường hợp này anh (chị) xử lý như thế nào?

Tình huống 28: Trong lớp anh (chị) chủ nhiệm, em Khánh Linh có năng khiếu văn nghệ được các bạn và giáo viên chọn vào đội văn nghệ của lớp, của trường. Nhưng trong cuộc họp phụ huynh, bố mẹ của em Khánh Linh một mực xin không cho em tham gia vào đội văn nghệ vì lí do vào đội văn nghệ không có ích lợi gì mà còn ảnh hưởng đến học tập. Anh (chị) phải làm gì để thuyết phục phụ huynh đồng ý?

Tình huống 29: Bố em A chất vấn cô giáo trong cuộc họp Ban đại diện cha mẹ học sinh học kỳ 1 như sau:

– Tại sao cô giáo không tổ chức bồi dưỡng Violympic cho các cháu như những năm trước?

Anh (chị) giải thích như thế nào với phụ huynh?

Tình huống 30: Trong lớp anh (chị) chủ nhiệm, có một học sinh vi phạm kỷ luật, anh (chị) gửi giấy mời phụ huynh lên để phối hợp giáo dục nhưng phụ huynh đó không đến gặp anh (chị). Anh (chị) phải làm gì?

Tình huống 31: Trong lớp có một học sinh thường xuyên đi học muộn. Là giáo viên chủ nhiệm, anh (chị) cần phải làm gì?

Tình huống 32: Theo quy định của nhà trường, ngày thứ hai đầu tuần, học sinh phải mặc đồng phục. Lớp anh (chị) có 5 học sinh không chấp hành nên ở lại trong lớp không ra chào cờ. Là giáo viên chủ nhiệm anh (chị) xử lý tình huống này như thế nào?

Tình huống 33: Lớp anh (chị) có học sinh được chọn làm liên đội trưởng nhưng bố mẹ em đề nghị với anh (chị) xin nhà trường thôi giữ chức vụ liên đội trưởng vì sợ ảnh hưởng đến việc học tập. Anh (chị) xử lý tình huống này như thế nào?

Tình huống 34: Trong lớp anh (chị) chủ nhiệm có một số học sinh nam chưa ngoan, hay bị thầy cô nhắc nhở. Những em này khi gặp thầy cô giáo trong trường thường hay lảng tránh, giả vờ nhìn đi chỗ khác để không phải chào thầy cô. Anh (chị) sẽ làm thế nào để khắc phục tình trạng này?

Tình huống 35: Một lần đến thăm gia đình học sinh lớp mình chủ nhiệm, bắt gặp bố mẹ đang la mắng em đó, anh (chị) xử lí tình huống này như thế nào?

Tình huống 36: Khi tiếp xúc với phụ huynh của một học sinh cá biệt, phụ huynh đó năn nỉ “Trăm sự nhờ cô”. Là giáo viên chủ nhiệm, lúc đó anh (chị) phải ứng xử như thế nào?

TT

Câu hỏi

Gợi ý trả lời

Câu 1

Biết đồng chí là giáo viên dạy lớp 1 có kinh nghiệm, có uy tín nên một số phụ huynh là hàng xóm thân cận có con chuẩn bị vào lớp 1 đặt vấn đề với đồng chí: Trong dịp nghỉ hè này, nhờ cô kèm cặp, hướng dẫn cho một vài cháu đọc và viết. Đồng chí ứng xử như thế nào với tình huống trên?

– Giải thích cho phụ huynh hiểu rõ yêu cầu của dạy Tiếng Việt lớp 1 hiện nay là không được dạy trước cho trẻ đọc và viết vì như thế sẽ ảnh hưởng không tốt cho việc học của cháu sau này.

– Dẫn chứng cho phụ huynh thấy ưu điểm của việc không dạy trước cho trẻ qua những trường hợp cụ thể và động viên để họ yên tâm.

Câu 2

Năm học này, trường bạn tổ chức áp dụng một số thành tố tích cực của Mô hình trường học mới. Trong quá trình tổ chức dạy học theo nhóm, phát huy tính tự quản của học sinh, do chưa có kinh nghiệm nên thỉnh thoảng lớp vẫn ồn ào làm ảnh hưởng đến các lớp xung quanh. Ban giám hiệu nhận được một số ý kiến phản ánh nên đã gọi bạn lên trao đổi. Trước tình huống này, bạn xử lí như thế nào?

– Thành thật nhận khuyết điểm và trình bày những khó khăn mà mình đang gặp đồng thời nhờ các đồng chí quản lí tư vấn thêm về kinh nghiệm để khắc phục.

– Đề nghị BGH bố trí để được dự giờ các đồng nghiệp có kinh nghiệm để học hỏi thêm.

– Hứa với BGH sẽ cố gắng để không xảy ra hiện tượng đó trong quá trình giảng dạy.

Câu 3

Trường bạn tổ chức cuộc thi “Giữ vở sạch – viết chữ đẹp”. Mong muốn lớp mình đạt kết quả cao nên giáo viên chủ nhiệm lớp 4B đã yêu cầu một số học sinh viết lại vở chính tả. Bạn có đồng ý với cách làm của đồng nghiệp không? Vì sao?

– Không đồng ý vì đó chỉ là việc làm đối phó để có thành tích cao mà không phát huy được ý nghĩa của cuộc thi, làm cho học sinh cảm thấy nặng nề và hậu quả là phản giáo dục. Vô hình dung mình đã dạy học sinh lối sống không trung thực.

Câu 4

Lớp của bạn chủ nhiệm có một học sinh bị bệnh “tự kỉ”. Đến lớp, em không học chỉ ngồi chơi một mình, thỉnh thoảng bị bạn trêu chọc. Biết được điều này, phụ huynh muốn xin cho con nghỉ học. Bạn sẽ xử lí vấn đề này như thế nào?

– Động viên gia đình rằng tự kỉ không phải không khắc phục được.

– Hứa với phụ huynh quan tâm học sinh đó nhiều hơn, không để các học sinh khác trêu chọc.

– Hướng dẫn phụ huynh cách phối hợp để động viên em hòa nhập với các bạn.

Câu 5

Vào đầu năm học, nhà trường giao cho các lớp phát động phụ huynh mua đồng phục cho học sinh. Khi họp hội cha mẹ học sinh của lớp, bạn nêu vấn đề này thì có một số phụ huynh không nhất trí vì cho rằng con họ đã có nhiều quần áo đẹp và đồng phục nhà trường không hợp thời trang. Bạn sẽ làm gì để phụ huynh nhất trí với chủ trương trên và thực hiện nghiêm túc?

– Thuyết phục để họ hiểu ra nét đẹp của đồng phục không phải ở chỗ hợp thời trang hay không mà ở chỗ phù hợp với môi trường học tập, tạo cho các em tính tập thể, đoàn kết, góp phần tạo nên vẻ đẹp chung của nhà trường.

– Chỉ cho họ thấy ngoài những ngày quy định mặc đồng phục thì học sinh vẫn được mặc quần áo khác theo sở thích thời trang nhưng phải đảm bảo phù hợp với học sinh.

Câu 6

Trong cuộc họp Hội cha mẹ học sinh đầu năm, lớp bạn chủ nhiệm có một số phụ huynh không đồng tình với chủ trương tổ chức ăn nghỉ bán trú của nhà trường vì phải đóng đậu tốn kém. Trước tình huống này, bạn xử lí như thế nào?

– Tìm hiểu xem hoàn cảnh gia đình phụ huynh có khó khăn không?

– Trình bày để phụ huynh hiểu những ưu điểm khi học sinh được ăn nghỉ bán trú tại trường: ăn ngủ đúng giờ đảm bảo sức khỏe để học buổi 2 tốt hơn; rèn luyện nếp sống tự lập từ nhỏ và nhiều kĩ năng khác khi HS sống trong tập thể.

– Kêu gọi xã hội hóa để giúp đỡ các gia đình quá khó khăn không có điều kiện cho con ở bán trú.

Câu 7

Trong khi chấm bài kiểm tra định kì, bạn thấy có một học sinh học lực bình thường nhưng có điểm bài kiểm tra rất xuất sắc. Với trường hợp này, bạn sẽ xử lí như thế nào?

– Vẫn khen học sinh có tiến bộ đột xuất và hỏi riêng xem bí quyết của em là gì để cô còn biết cách gúp đỡ bạn khác.

– Bằng cách tế nhị kiểm tra lại các kiến thức của bài đó xem có thực sự là em đã nắm chắc kiến thức hay không.

– Nhắc để học sinh đó nhớ rằng trung thực trong học tập còn quan trọng hơn cả việc được điểm cao.

Câu 8

Đầu năm học, lớp bạn chủ nhiệm có một học sinh lưu ban nhưng không thấy đến lớp. Qua tìm hiểu, bạn biết học sinh đó có hoàn cảnh rất khó khăn (bố mẹ li hôn, em ở với ông bà nội già yếu) và muốn bỏ học. Trong trường học này, bạn xử lí như thế nào?

– Đến thăm nhà học sinh đó, động viên ông bà, phân tích để học sinh thấy việc học đối với em bây giờ là quan trọng nhất để giúp em vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

– Đề xuất với nhà trường và các tổ chức khác hỗ trợ em về vật chất để em có đủ điều kiện học tập.

– Quân tâm HS đó nhiều hơn trong học tập.

Câu 9

Để hưởng ứng phong trào “Ngôi nhà khăn quàng đỏ” mà Liên đội phát động, lớp bạn đã tổ chức “Nuôi heo đất”. Một hôm, học sinh phát hiện con heo đất bị moi hết tiền. Trước sự việc đó, bạn xử lí như thế nào?

– Động viên học sinh ổn định nề nếp, dạy học bình thường. Trong quá trình lên lớp, GV quan sát thái độ HS trong lớp xem có em nào có biểu hiện khác không.

– Nếu có thì cuối buổi gặp riêng học sinh đó để thuyết phục học sinh đó nhận khuyết điểm.

– Nếu cả lớp không có biểu hiện gì thì cuối buổi học, cho cả lớp ở lại để giải quyết: Tìm hiểu xem gần thời điểm mất tiền có ai là người ngoài vào lớp mình không và dặn học sinh rút kinh nghiệm trong việc bảo vệ tài sản của lớp.

Câu 10

Một hôm, đang ở nhà, bạn nhận được điện thoại của giáo viên dạy môn Âm nhạc thông báo lớp có 3 học sinh vắng học không có lí do. Qua tìm hiểu, bạn biết 3 học sinh đó bỏ học đi chơi game. Là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lí như thế nào?

– Đến trực tiếp nơi HS đang chơi game để đưa các em về trường.

– Phân tích để học sinh nhận ra tác hại của việc bỏ học đi chơi game.

– Phối hợp với phụ huynh bằng biện pháp nhẹ nhàng, quản lý học sinh không để các em tham gia chơi game cả khi ở nhà.

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Đề thi viết môn Kiến thức chung ngành Thuế

Đề thi môn Kiến thức chung ngành Thuế
138

Đề thi môn Kiến thức chung ngành Thuế

Đề thi viết môn Kiến thức chung ngành công chức Thuế

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết đề thi viết môn Kiến thức chung ngành công chức Thuế của miền Bắc năm 2016 để bạn đọc cùng tham khảo. Bài thi gồm 4 câu hỏi về môn Kiến thức chung. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết để có thêm tài liệu ôn thi.

Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017 huyện Văn Quan, Lạng Sơn

Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017 huyện Cao Lộc, Lạng Sơn

Đề cương ôn tập thi tuyển công chức cấp xã

Nội dung cơ bản của đề thi viết môn Kiến thức chung ngành công chức Thuế

BỘ TÀI CHÍNH

HỘI ĐỒNG THI TUYỂN DỤNG

CÔNG CHỨC TỔNG CỤC THUẾ NĂM 2016

ĐỀ THI VIẾT MÔN KIẾN THỨC CHUNG

Ngạch Chuyên viên và Kiểm tra viên Thuế

Chuyên viên làm công nghệ thông tin, Chuyên viên làm văn thư lưu trữ

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Có quan điểm cho rằng: Để điều tiết nền kinh tế chỉ có Nhà nước mới có chức năng và các công cụ điều tiết kinh tế cần thiết để thực hiện. Anh (chị) hãy trình bày nhận thức, quan điểm về vấn đề này?

Câu 2: Phân tích vai trò của ngân sách nhà nước trong việc thực hiện mục tiêu đảm bảo công bằng xã hội và thực hiện các chính sách xã hội ở nước ta? Vai trò đó được thể hiện như thế nào thông qua sử dụng các công cụ của ngân sách nhà nước?

Câu 3: Trình bày quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 về những việc cán bộ, công chức không được làm. Theo anh/chị cần có giải pháp nào để cán bộ, công chức không thể lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn, sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.

Câu 4: Trình bày vị trí, chức năng và có cấu tổ chức của Cục thuế tại Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14 tháng 01 năm 2010 của Bộ Tài chính qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục thuế trực thuộc Tổng cục thuế. Căn cứ vào văn bản này, theo anh (chị), Cục thuế có quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế và xử lý vi phạm hành chính về thuế hay không, tại sao?

———– HẾT ————-

– Giám thị không giải thích gì thêm

– Thí sinh nộp lại đề thi cùng bài làm

– Thí sinh không được sử dụng tài liệu

Đề thi viết môn Kiến thức chung ngành công chức Thuế

Đề thi viết môn Kiến thức chung ngành công chức Thuế

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu quyết định phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án

Quyết định phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án
207

Quyết định phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án

Mẫu quyết định phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án của doanh nghiệp

Mẫu quyết định phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc phê suyệt dự toán thu, chi quản lý dự án. Mẫu bản quyết định nêu rõ nội dung quyết định, số tiền thu chi. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 72/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu bảng tính nguồn thu theo dự án

Mẫu dự toán thu quản lý dự án

Mẫu dự toán chi quản lý dự án

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự như sau:

CƠ QUAN DUYỆT
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……./QĐ-

……….., ngày…tháng…năm…

QUYẾT ĐỊNH

V/v Phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án năm…

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN PHÊ DUYỆT

Căn cứ ……………………………………………………………………………………………….

Căn cứ Thông tư số … ngày … của Bộ Tài chính quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;

Xét đề nghị của ….

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án năm….

Chủ đầu tư (hoặc Ban quản lý dự án)…

Giá trị dự toán được duyệt là: …… đồng.

Chi tiết như sau:

TT

Nội dung

Số tiền (đồng)

1

2

5

A

DỰ TOÁN THU

Tổng cộng: (1)

1

Nguồn kinh phí năm trước chuyển sang

2

Nguồn trích từ các dự án được giao quản lý

3

Dự án bổ sung trong năm (nếu có)

4

Nguồn thu hợp pháp khác

B

DỰ TOÁN CHI (2)

Tổng cộng (3)

1

Tiền lương

2

Tiền công

3

Các khoản phụ cấp lương

4

Các khoản trích nộp theo lương

5

Chi khen thưởng

6

Chi phúc lợi tập thể

7

Thanh toán dịch vụ

8

Chi mua vật tư văn phòng

9

Chi thanh toán thông tin, tuyên truyền

10

Chi hội nghị

11

Chi công tác phí

12

Chi thuê mướn

13

Chi đoàn đi công tác nước ngoài

14

Chi đoàn vào

15

Chi sửa chữa tài sản

16

Chi mua sắm tài sản phục vụ quản lý

17

Chi phí khác

18

Dự phòng

Điều 2: Giám đốc BQLDA và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Chủ đầu tư;
– BQLDA…;
– KBNN nơi mở tài khoản;
– Lưu:

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN PHÊ DUYỆT
(Ký, ghi họ tên, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Trường hợp phát sinh tỷ lệ trích chi phí QLDA cho chủ đầu tư thì ghi rõ phần chủ đầu tư được hưởng, phần BQLDA được hưởng trong năm kế hoạch.

(2) Trường hợp phát sinh chi phí QLDA của chủ đầu tư như điểm (1) nêu trên thì trong dự toán chi ghi một dòng cho phần trích chuyển chủ đầu tư.

(3) Tổng chi của BQLDA thực hiện trong năm kế hoạch.

Mẫu quyết định phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án

Mẫu quyết định phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu bảng tính lương

Bảng tính lương
154

Bảng tính lương

Mẫu bảng tính lương cho doanh nghiệp

Mẫu bảng tính lương là mẫu bảng lương được lập ra để ghi chép về việc tính lương cho nhân viên. Mẫu bảng tính lương nêu rõ thông tin mã số ngạch, hệ số lương, hệ số phụ cấp, tổng số tiền lương… Mẫu bảng tính lương được ban hành kèm theo Thông tư 72/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bảng tính lương tại đây.

Lương Net, lương Gross là gì? Cái nào có lợi hơn

Mẫu quyết định lương thử việc

Bảng lương và phụ cấp trong Quân đội, Công an năm 2017

Nội dung cơ bản của mẫu bảng tính lương như sau:

TÊN ĐƠN VỊ
________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

Số: /TTr-

……, ngày…..tháng…..năm…..

BẢNG TÍNH LƯƠNG NĂM ……

Số TT

Họ và tên

Mã số ngạch

Hệ số lương

Hệ số phụ cấp chức vụ

Hệ số phụ cấp khu vực

Hệ số phụ cấp khác

Cộng hệ số

Tiền lương và phụ cấp một tháng

Số tháng

Tiền lương và phụ cấp cả năm

Phụ cấp kiêm nhiệm

Phụ cấp kiêm nhiệm

Hệ số

Thành tiền

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

I

Cán bộ hưởng lương từ dự án

II

Cán bộ hưởng lương hợp đồng QLDA

III

Cán bộ kiêm nhiệm QLDA

Tổng cộng

Người lập biểu

(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

Mẫu dự toán thu quản lý dự án

Mẫu dự toán thu quản lý dự án

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu dự toán thu quản lý dự án

Dự toán thu quản lý dự án
126

Dự toán thu quản lý dự án

Mẫu dự toán thu quản lý dự án theo năm

Mẫu dự toán thu quản lý dự án là mẫu dự toán được lập ra để dự toán thu quản dự án theo năm. Mẫu dự toán nêu rõ thông tin năm lập dự toán, nguồn kinh phí năm trước chuyển sang, dự án bổ sung… Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 72/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu dự toán thu quản lý dự án tại đây.

Mẫu giấy phép quy hoạch sử dụng cho dự án xây dựng công trình riêng lẻ

Mẫu quyết định về việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu

Mẫu báo cáo thẩm định về kế hoạch lựa chọn nhà thầu

Nội dung cơ bản của mẫu dự toán thu quản lý dự án như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

……….., ngày…tháng….năm….

DỰ TOÁN THU QUẢN LÝ DỰ ÁN NĂM 20…

Đơn vị: (Tên chủ đầu tư / BQLDA)

Đơn vị tính:…

TT

Danh mục dự án

Tổng kinh phí sử dụng theo dự án

Lũy kế kinh phí đã sử dụng các năm trước

Kinh phí dự kiến sử dụng năm kế hoạch

Kinh phí còn để sử dụng các năm sau

Số tiền

Tỷ lệ (1) (%)

1

2

3

4

5

6

7=3-4-5

Tổng cộng (2)

100

I

Nguồn kinh phí năm trước chuyển sang

II

Nguồn trích từ các dự án được giao quản lý

1

Dự án…

2

Dự án…

III

Dự án bổ sung trong năm (nếu có) (3)

1

Dự án…

2

Dự án…

IV

Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tư vấn (nếu có) đã trừ các khoản thuế phải nộp (4)

1

2

V

Nguồn thu hợp pháp khác

Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1) Tỷ lệ (%) bằng số tiền dự kiến trích của từng dự án chia cho Tổng số tiền dự kiến trích sử dụng trong năm kế hoạch nhân 100%.

(2) Trường hợp có phát sinh tỷ lệ trích chi phí QLDA cho chủ đầu tư thì ghi rõ phần chủ đầu tư được hưởng, phần QLDA được hưởng trong năm kế hoạch.

(3) Trong quá trình thực hiện, nếu được giao bổ sung dự án, chủ đầu tư/BQLDA lập bổ sung Bảng này, ghi rõ ngày tháng năm lập bổ sung, số tiền trích từ các dự án bổ sung để thực hiện quản lý, xác định lại tỷ lệ trích ở Cột 6 cho từng dự án trên tổng số dự kiến trích làm cơ sở để phê duyệt điều chỉnh hoặc bổ sung dự toán chi phí quản lý dự án năm.

(4) Đối với BQLDA chuyên ngành, BQLDA khu vực có các hoạt động tư vấn cho các chủ đầu tư khác.

Mẫu dự toán thu quản lý dự án

Mẫu dự toán thu quản lý dự án

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mô hình giáo dục STEM là gì?

Giáo dục STEM là gì?
184

Giáo dục STEM là gì?

Tìm hiểu về mô hình giáo dục STEM

Mô hình giáo dục STEM là gì? Phương pháp giáo dục theo mô hình STEM như thế nào? Thiquocgia.vn xin được cùng với thầy cô đi tìm hiểu về mô hình giáo dục STEM qua bài viết dưới đây để thầy cô có thể hiểu rõ hơn về mô hình giáo dục STEM. Mời thầy cô cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Mô hình trường học mới VNEN là gì?

Tài liệu tập huấn mô hình trường học mới VNEN

Phiếu đánh giá tiết dạy cấp tiểu học – Mẫu phiếu dự giờ cấp tiểu học

Vào những thập niên 50 và 60, Mỹ là nước đầu tiên phổ cập giáo dục phổ thông cho cả nước và cũng là nước đầu tiên tạo ra hệ thống các trường cao đẳng, đại học rộng rãi. Hệ thống giáo dục của họ vào thời điểm này được đánh giá là tốt nhất thế giới, cùng với đó là những kết quả tuyệt vời mà nền khoa học và kinh tế Mỹ đạt được. Tuy nhiên, ngày nay nhiều nước đã cho thấy học sinh của họ có một bước tiến vượt bậc và nổi trội so với học sinh của Mỹ về các kỹ năng cũng như kiến thức trong trường học phổ thông, chẳng hạn như Phần Lan, Hàn Quốc, Hongkong hay Singapore. Một trong những bước đi quan trọng của Mỹ trong cải cách giáo dục để tìm lại vị thế của mình là phát triển giáo dục STEM. Tại sao giáo dục STEM lại trở nên quan trọng như vậy và chúng ta cần phải hiểu như thế nào về giáo dục STEM?

STEM là gì?

STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học).

Mô hình giáo dục STEM là gì?

Giáo dục STEM là gì?

Giáo dục STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEM sẽ thu hẹp khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc “tức thì” trong môi trường có tính sáng tạo cao và sử dụng trí óc có tính chất công việc ít lặp lại trong thế kỷ 21.

Môn học STEM là gì?

STEM là môn học mà học sinh được học các kiến thức về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học một cách tích hợp. Thông thường, các môn học STEM được thiết kế ở dạng chủ đề và học sinh được học kiến thức tích hợp dựa trên các chủ đề này. Ví dụ, khi học một chủ đề về hệ mặt trời, học sinh không chỉ đơn thuần học về khoa học để nghiên cứu xem hệ mặt trời gồm những thành phần nào hay đặc điểm của chúng ra sao mà còn được học những ý tưởng phát hiện ra kính thiên văn (tức là tìm hiểu Công nghệ), học về giá đỡ cho kính thiên văn (liên quan đến môn Kỹ thuật), hay học cách tính tỷ lệ khoảng cách giữa các ngôi sao hay bán kính của các ngôi sao (chính là môn Toán học). Môn học Robotics chính là môn học điển hình cho giáo dục STEM.

Học STEM như thế nào?

Một trong những phương pháp dạy và học mang lại hiệu quả cao nhất cho giáo dục STEM là phương pháp “Học qua hành” -“Learning by doing”. Phương pháp “Học qua hành” giúp học sinh có được kiến thức từ kinh nghiệm thực hành chứ không phải chỉ từ lý thuyết. Bằng cách xây dựng các bài giảng theo chủ đề và dựa trên thực hành, học sinh sẽ được hiểu sâu về lý thuyết, nguyên lý thông qua các hoạt động thực tế. Chính các hoạt động thực tế này sẽ giúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn, sâu hơn. Học sinh sẽ được làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tòi kiến thức, tự vận dụng kiến thức vào các hoạt động thực hành rồi sau đó có thể truyền đạt lại kiến thức cho người khác. Với cách học này, giáo viên không còn là người truyền đạt kiến thức nữa mà sẽ là người hướng dẫn để học sinh tự xây dựng kiến thức cho chính mình.

Tại sao giáo dục STEM lại quan trọng?

Một thống kê ở Mỹ cho thấy từ năm 2004 đến năm 2014, việc làm liên quan đến khoa học và kỹ thuật tăng 26%, gấp hai lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình của các ngành nghề khác. Trong khi đó, việc làm STEM có tốc độ tăng trưởng gấp 4 lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình của các ngành khác nếu tính từ năm 1950 đến 2007.

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu việc làm liên quan đến STEM ngày càng lớn, đòi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Giáo dục STEM có thể tạo ra những con người đáp ứng được nhu cầu công việc của thế kỷ mới, có tác động lớn đến sự thay đổi nên kinh tế đổi mới.

Trong một bài phát biểu trước thượng nghị viện Mỹ, Bill Gates đã từng nói: “Chúng ta không thể duy trì được nền kinh tế dẫn đầu toàn cầu trừ khi chúng ta xây dựng được lực lượng lao động có kiến thức và kỹ năng để sáng tạo”. Bill Gates đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của giáo dục trong việc xây dựng lực lượng lao động này. Ông nói tiếp: “Chúng ta cũng không thể duy trì được một nền kinh tế sáng tạo trừ phi chúng ta có những công dân được đào tạo tốt về toán học, khoa học và kỹ thuật”.

Các kỹ năng STEM được hiểu như thế nào?

Giáo dục STEM không phải là để học sinh trở thành những nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay những kỹ thuật viên mà là phát triển cho học sinh các kỹ năng có thể được sử dụng để làm việc và phát triển trong thế giới công nghệ hiện đại ngày nay. Vâng, đó chính là kỹ năng STEM. Kỹ năng STEM được hiểu là sự tích hợp, lồng ghép hài hòa từ bốn nhóm kỹ năng là: Kỹ năng khoa học, kỹ năng công nghệ, kỹ năng kỹ thuật và kỹ năng toán học.

Mô hình giáo dục STEM là gì?

Giáo dục STEM còn cung cấp những kỹ năng gì?

Ngoài những kỹ năng về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học, giáo dục STEM còn cung cấp cho học sinh những kỹ năng cần thiết giúp học sinh phát triển tốt trong thế kỷ 21 như: kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, kỹ năng cộng tác, kỹ năng giao tiếp…

Kỹ năng giải quyết vấn đề là kỹ năng rất cần cho học sinh trong thế kỷ 21, thế kỷ mà số lượng các công việc có tính chất sáng tạo và không lặp đi lặp lại tăng mạnh, đòi hỏi người lao động phải chủ động trang bị năng lực giải quyết vấn đề. Tư duy phản biện được hiểu là một quá trình tư duy và phân tích thông tin theo một hướng khác của một vấn đề để từ đó làm sáng tỏ và khẳng định lại vấn đề. Đây thực sự là một cách tiếp cận tốt trong giáo dục mà vốn từ xưa tới nay, học sinh tiếp nhận thông tin, kiến thức từ giáo viên một cách thụ động. Tư duy phản biện sẽ giúp học sinh hiểu vấn đề sâu hơn, hình thành lối suy nghĩ logic và kỹ năng xử lý thông tin tốt hơn. Kỹ năng cộng tác và giao tiếp cũng là các kỹ năng vô cùng quan trọng để phát triển trong thế kỷ 21 bởi các công việc ngày càng đòi hỏi sự chia sẻ, giao tiếp và các kỹ năng này sẽ khiến vấn đề được giải quyết một cách nhanh chóng, trôi chảy và mang lại hiệu quả cao.

Vai trò của Công nghệ (T) và Kỹ thuật (E)

Chương trình giáo dục của thế kỷ 20 chủ yếu tập trung vào Khoa học (S) và Toán học (M) mà xem nhẹ vai trò của Công nghệ (T) và Kỹ thuật (E). Không chỉ cần Toán học và Khoa học, trong thế kỷ 21 chúng ta còn cần Công nghệ và Kỹ thuật cũng như các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm, và cộng tác. Các kỹ năng về kĩ thuật cho phép học sinh có thể tiếp cận những phương pháp, nền tảng để thiết kế và xây dựng các thiết bị từ đơn giản đến phức tạp mà xã hội cần hoặc đã và đang sử dụng. Học sinh được cung cấp các kiến thức về công nghệ sẽ có khả năng sử dụng công nghệ thành thạo, đem lạitính hiệu quả cao hơn, nhanh hơn, chính xác trong công việc. Nếu nền giáo dục không có T and E thì học sinh chỉ được trang bị lý thuyết, khái niệm, nguyên lý, công thức, định luật mà không được trang bị kiến thức để áp dụng vào thực tiễn. Vì vậy, việc kết hợp các kỹ năng STEM ngày càng trở nên quan trọng trong thế kỷ 21.

STEM là tích hợp

Rào cản lớn nhất trong nền giáo dục truyền thống là sự tách rời giữa bốn lĩnh vực quan trọng: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, và Toán học. Sự tách rời này sẽ tạo ra khoảng cách lớn giữa học và làm, giữa nhà trường và doanh nghiệp. Học sinh, sinh viên được đào tạo theo mô hình truyền thống sẽ mất một khoảng thời gian để hiểu cách các cơ sở lý thuyết, nguyên lý được chuyển thành các ứng dụng thực tế trong khi kiến thức đã bị mài mòn. Hơn nữa, tư duy liên kết các sự vật, hiện tượng với các ứng dụng và kỹ thuật cũng rất hạn chế.

Giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận liên ngành tạo ra sự kết hợp hài hòa giữa các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học nhằm mang đến cho học sinh những trải nghiệm thực tế thậtc sự có ý nghĩa. Việc dạy và học STEM tăng tính hấp dẫn với học sinh, giúp học sinh hiểu sâu hơn vấn đề, đạt hiệu quả học tập cao hơn .

Giáo dục STEM tại Việt Nam

Chúng ta đang sống trong thời đại hòa nhập cao giữa các quốc gia có văn hóa khác nhau, nhu cầu trao đổi công việc và nhân lực cũng ngày một cao. Bối cảnh đó đòi hỏi ngành giáo dục cũng cần chuẩn bị cho học sinh những kỹ năng và kiến thức theo chuẩn toàn cầu.

Giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học sinh thế kỷ 21 sẽ là mô hình giáo dục diện rộng trong tương lai gần của thế giới. Phương pháp giáo dục STEM còn khá mới mẻ và có phương pháp tiếp cận khác trong giảng dạy và học tập nên cần được sự quan tâm và nhận thức của toàn xã hội. Những người hoạch định chính sách cần có phương pháp nâng cao nhận thức của các tầng lớp xã hội về giáo dục STEM, từ các bậc cha mẹ, giáo viên, nhà trường, đến nhữngnhà giáo dục các cấp. Cải cách giáo dục là điều tất yếu, triển khai giáo dục STEM để đón đầu xu hướng phát triển giáo dục sẽ đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển cuả đất nước trong tương lai.

Biểu mẫuViệc làm - Nhân sự

Mẫu báo cáo về lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài

Báo cáo về lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài
138

Báo cáo về lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài

Mẫu báo cáo về lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài mới nhất

Mẫu báo cáo về lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài là mẫu bản báo cáo được lập ra để báo cáo về số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài. Mẫu bản báo cáo nêu rõ thông tin nước nhận lao động, số lao động đi, số lao động về… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo tại đây.

Bảng chấm công ngày mới nhất

Mẫu quyết định thanh lý hợp đồng lao động

Mẫu báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động trong năm

Nội dung cơ bản của mẫu báo cáo về lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài như sau:

(Tên cơ quan quản lý doanh nghiệp)
(Tên đầy đủ và tên giao dịch của doanh nghiệp)

BÁO CÁO
Về lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài tháng….. năm……

Tính từ ngày…. tháng….. năm….. đến ngày…. tháng….. năm…….

STT

Nước nhận lao động

Số LĐ theo đăng ký HĐ

Số lao động đi

Số lao động về

Ghi chú

Tổng số

Nữ

Có nghề*

Tổng số

Nữ

Hoàn thành

Trước hạn

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

1

………..:

– Số liệu của tháng:

– Cộng dồn từ đầu năm:

2

…………….:

– Số liệu của tháng:

– Cộng dồn từ đầu năm:

3

……………………………..

Tổng cộng:

– Số liệu của tháng:

– Cộng dồn từ đầu năm:

Ghi chú: * Số có nghề (cột 6) được ghi cụ thể số lượng của từng loại nghề tại điểm này: chuyên gia, sản xuất chế tạo, điện tử, dệt, may, xây dựng, nội trợ, chăm sóc người bệnh,….

…………, ngày…tháng…năm…

Người lập biểu

(Ghi rõ họ tên)

Tổng giám đốc hoặc Giám đốc
doanh nghiệp

(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

Mẫu báo cáo về lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài

Mẫu báo cáo về lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Báo cáo kết quả thao giảng đợt thi đua 20-11 năm học 2017-2018

Tổ chức thao giảng chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
108

Tổ chức thao giảng chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11

Báo cáo kết quả thao giảng đợt thi đua 20-11

Báo cáo kết quả thao giảng đợt thi đua 20/11 năm học 2017-2018 được tổ chuyên môn tổng hợp lại theo thành tích của từng cá nhân giáo viên trong tổ, đưa ra ưu điểm, nhược điểm và kết quả của đợt thao giảng này.

Quy định số tiết dự giờ của giáo viên

Hướng dẫn cách ghi sổ dự giờ

PHÒNG GD-ĐT………….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ………………… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…………………………

BÁO CÁO KẾT QUẢ THAO GIẢNG TỔ ………………………

ĐỢT THI ĐUA 20 – 11 NĂM HỌC … – …

Đợt thao giảng đã thu hút được sự tham gia nhiệt tình của hầu hết các đồng chí giáo viên trong tổ: 14/17 đồng chí GV đang trực tiếp giảng dạy chiếm tỉ lệ 88,2 % (02 đ/c được miễn thao giảng: đ/ c ………… nghỉ thai sản, đ/c …………. sắp nghỉ hưu, đ/c ……………….. ốm).

– Đa số các đồng chí giáo vên trong tổ đều có ý thức chuẩn bị khá tốt từ việc thiết kế bài giảng, chuẩn bị thiết bị và phương tiện dạy học phục vụ cho giờ dạy (giáo án điện tử, phiếu học tập cho học sinh, giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở bài ở nhà…). Điển hình là các cô: ………………………………………

– Việc tổ chức giờ học trong các giờ thao giảng cơ bản hợp lí đạt yêu cầu về việc xây dựng kiến thức, trang bị kĩ năng, phù hợp với tinh thần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

– Trong các giờ thao giảng học sinh đều tích cực, hào hứng tham gia vào xây dựng bài tạo được sự tương tác tốt giữa thầy và trò. Không khí giờ học vui tươi mang không khí học thật, đa số học sinh hiểu bài.

– Tổ chuyên môn đã bố trí giờ thao giảng hợp lí để đa số các thành viên trong tổ tham gia dự và đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy của giáo viên.

– Một số giáo viên chưa có ý thức chuẩn bị cho giờ thao giảng từ khâu chuẩn bị thiết kế bài dạy đến tổ chức giờ học trên lớp dẫn đến hiệu quả giờ thao giảng chưa cao, không khí giờ học còn trầm buồn. Giờ thao giảng không khá hơn giờ dạy thường ngày.

STT

Tên giáo viên

Môn

Tiết

PPCT

Lớp

Tên bài dạy

Kết quả

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Tổng hợp: Giỏi: giờ; Khá: giờ; Trung bình: 0 giờ

– Mỗi giáo viên cần có ý thức chuẩn bị chu đáo, cẩn thận hơn nữa, đầu tư tâm huyết cho mỗi giờ dạy của mình để giờ học đạt chất lượng đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về trang bị kiến thức, hình thành kĩ năng,…

– Các thành viên trong tổ (đặc biệt là các đồng chí giáo viên mới ra trường) cần tích cực dự giờ của các giáo viên khác trong và ngoài tổ để học hỏi kinh nghiệm nhất là việc tổ chức giờ dạy trên lớp.

– Cần tích cực ứng dụng CNTT vào giảng dạy và đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy năng lực của học sinh.

– Tổ chuyên môn lấy kết quả của các đợt thao giảng 20-11là một tiêu chí bình xét thi đua học kì I năm học …-…

………… ngày … tháng … năm …

Người lập báo cáo

Biểu mẫuViệc làm - Nhân sự

Mẫu báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động trong năm

Báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động trong năm
137

Báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động trong năm

Mẫu báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động

Mẫu báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động trong năm là mẫu bản báo cáo được lập ra để báo cáo về nhu cầu tuyển mới lao động trong năm. Mẫu bản báo cáo nêu rõ thông tin ngành nghề dự kiến tuyển dụng, phân loại trình độ, tổng số người tuyển dụng… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động tại đây.

Mẫu hợp đồng lao động

Bảng chấm công ngày mới nhất

Mẫu bảng kê người lao động đã nhận trợ cấp

Nội dung cơ bản của mẫu báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động trong năm như sau:

Tên đơn vị:………….

Địa chỉ:…………

Điện thoại:………….

Fax:…………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————


……………, ngày …… tháng …..năm ……….

BÁO CÁO NHU CẦU TUYỂN MỚI LAO ĐỘNG TRONG NĂM ……….

Kính gửi: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thành phố
(Phòng lao động – Tiền lương – Tiền công)

STT

Ngành nghề dự kiến tuyển dụng

Tổng số người

Trong đó nữ

Phân loại trình độ (người)

Đại học trở lên

Cao đẳng

Trung cấp

CNKT bậc 4 trở lên

CNKT bậc 2-3

CNKT bậc 1

Sơ cấp nghiệp vụ

LĐ Phổ thông

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

I

II

Tổng cộng

Người lập biểu
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)

Mẫu báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động trong năm

Mẫu báo cáo nhu cầu tuyển mới lao động trong năm

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Danh mục sổ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Mẫu sổ ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
179

Mẫu sổ ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Hệ thống sổ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Danh mục sổ kế toán ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp của Bộ Tài chính bao gồm: Nhật ký – Sổ Cái, chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ nhật ký chung…… Mời các bạn tham khảo và tải về.

So sánh Danh mục Tài Khoản kế toán giữa Thông tư 133 và Thông tư 200

Danh mục án phí, lệ phí tòa án mới nhất

Danh mục biểu mẫu chứng từ kế toán theo Thông tư 77/2017/TT-BTC

Số TT

Tên sổ

Ký hiệu

01

Nhật ký – Sổ Cái

S01-DN

02

Chứng từ ghi sổ

S02a-DN

03

Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ

S02b-DN

04

Sổ Cái (dùng cho hình thức Chứng từ ghi sổ)

S02c1-DN

S02c2-DN

05

Sổ Nhật ký chung

S03a-DN

06

Sổ Nhật ký thu tiền

S03a1-DN

07

Sổ Nhật ký chi tiền

S03a2-DN

08

Sổ Nhật ký mua hàng

S03a3-DN

09

Sổ Nhật ký bán hàng

S03a4-DN

10

Sổ Cái (dùng cho hình thức Nhật ký chung)

S03b-DN

11

Nhật ký- Chứng từ, các loại Nhật ký – Chứng từ, Bảng kê

Gồm: – Nhật ký – Chứng từ từ số 1 đến số 10

– Bảng kê từ số 1 đến số 11

S04-DN

S04a-DN

S04b-DN

12

Số Cái (dùng cho hình thức Nhật ký-Chứng từ)

S05-DN

13

Bảng cân đối số phát sinh

S06-DN

14

Sổ quỹ tiền mặt

S07-DN

15

Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

S07a-DN

16

Sổ tiền gửi ngân hàng

S08-DN

17

Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

S10-DN

18

Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

S11-DN

19

Thẻ kho (Sổ kho)

S12-DN

20

Sổ tài sản cố định

S21-DN

21

Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng

S22-DN

22

Thẻ Tài sản cố định

S23-DN

23

Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán)

S31-DN

24

Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) bằng ngoại tệ

S32-DN

25

Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ

S33-DN

26

Sổ chi tiết tiền vay

S34-DN

27

Sổ chi tiết bán hàng

S35-DN

28

Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh

S36-DN

29

Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

S37-DN

30

Sổ chi tiết các tài khoản

S38-DN

31

Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản đầu tư vào công ty liên doanh

S41a-DN

32

Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản đầu tư vào công ty liên kết

S41b-DN

33

Sổ theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư vào công ty liên doanh

S42a-DN

34

Sổ theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư vào công ty liên kết

S42b-DN

35

Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu

S43-DN

36

Sổ chi tiết cổ phiếu quỹ

S44-DN

37

Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán

S45-DN

38

Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh

S51-DN

39

Sổ chi phí đầu tư xây dựng

S52-DN

40

Sổ theo dõi thuế GTGT

S61-DN

41

Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại

S62-DN

42

Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm

S63-DN

43

Các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp