Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 90-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
87

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Mẫu số 90-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là mẫu bản quyết định Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Mẫu bản quyết định nêu rõ thành phần hội đồng thẩm phán, nội dung quyết định… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu 31-DS thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải

Mẫu số 93-DS: Quyết định giải quyết việc dân sự

Mẫu số 91-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao

Nội dung cơ bản của mẫu số 90-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao như sau:

Mẫu số 90-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

–––––––––––––––

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

––––––––––––––

Quyết định giám đốc thẩm

Số: …./……. /………(1)

Ngày … -… – ….. (2)

V/v tranh chấp…………(3)

NHÂN DANH

NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

– Thành phần Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gồm có: (4) ……………

– Thư ký phiên tòa: Ông (Bà) ……………………… (5) Tòa án nhân dân tối cao.

– Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao tham gia phiên tòa:

Ông (Bà) …………… – Kiểm sát viên.

Ngày … tháng … năm …… (6), tại trụ sở Tòa án nhân dân tối cao mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án ………. “Tranh chấp………………” (7) giữa các đương sự:

1. Nguyên đơn: (8) …………………………………………………………………………………….

Người đại diện hợp pháp của nguyên đơn: (9) ………………………………………………

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn: (10) ………………………

2. Bị đơn: (11) …………………………………………………………………………………………..

Người đại diện hợp pháp của bị đơn (12) …………………………………………………….

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn: (13) ……………………………..

3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (có yêu cầu độc lập, tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc tham gia tố tụng với bên bị đơn): (14) …………………………………………………………………………………

Người đại diện hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (15)……………

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (16) ………………

Người tham gia tố tụng khác (nếu có)………………………………………………………

NỘI DUNG VỤ ÁN (17):

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN (18):

[1] …………………………………………………………………………………………………………..

[2] …………………………………………………………………………………………………………..

[3] …………………………………………………………………………………………………………..

Vì các lẽ trên,

QUYẾT ĐỊNH:

Căn cứ vào …… (19) ………………………………………………………………………………..

(20): ……………………………………………………………………………………………………….

Nơi nhận:

– Ghi theo quy định tại Điều 350 BLTTDS;

– Lưu: VT (VP, ….), hồ sơ vụ án.

TM. HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN

CHỦ TỌA PHIÊN TÒA (21)

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 90-DS:

(1) Ô thứ nhất ghi số quyết định, ô thứ hai ghi năm ra quyết định, ô thứ ba ghi ký hiệu loại quyết định (ví dụ: Nếu là quyết định giải quyết tranh chấp về dân sự năm 2017 có số 100 thì ghi: “Số:100/2017/DS-GĐT”; nếu là quyết định giải quyết tranh chấp về hôn nhân và gia đình năm 2017 có số 108 thì ghi: “Số:108/2017/HNGĐ-GĐT”; nếu là quyết định giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại năm 2017 có số 110 thì ghi: “Số:110/2017/KDTM-GĐT”; nếu là quyết định giải quyết tranh chấp về lao động năm 2017 có số 115 thì ghi: “Số:115/2017/LĐ-GĐT”).

(2) Ghi ngày, tháng, năm ra quyết định giám đốc thẩm.

(3) (7) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết.

(4) Ghi họ, tên các thành viên Hội đồng xét xử giám đốc thẩm. Trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm toàn thể Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì ghi họ tên, chức danh của Chủ tọa phiên tòa và số lượng thành viên tham gia xét xử.

(5) Ghi họ tên của Thư ký phiên tòa và ghi rõ là Thư ký Tòa án hoặc Thẩm tra viên của Tòa án.

(6) Trường hợp vụ án được xét xử và kết thúc trong một ngày thì bỏ hai chữ “Trong các” (ví dụ: Ngày 15 tháng 7 năm 2017). Trường hợp vụ án được xét xử trong hai ngày thì ghi “Trong các ngày” (ví dụ: Trong các ngày 02, 03 tháng 3 năm 2017); nếu từ ba ngày trở lên mà liền nhau thì ghi: “Từ ngày đến ngày” (ví dụ: Từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 3 năm 2017); nếu từ ba ngày trở lên mà không liền nhau thì ghi trong các ngày (ví dụ: Trong các ngày 07, 08 và ngày 15 tháng 3 năm 2017); nếu khác tháng mà liền nhau thì ghi từ ngày… tháng… đến ngày… tháng… (ví dụ: Từ ngày 31 tháng 05 đến ngày 02 tháng 6 năm 2017); nếu không liền nhau thì ghi các ngày của từng tháng (Ví dụ: Trong các ngày 30, 31 tháng 3 và các ngày 04, 05 tháng 4 năm 2017).

(8) Nguyên đơn là cá nhân thì ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là người chưa thành niên thì sau họ tên ghi ngày, tháng, năm sinh và họ tên người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên). Nguyên đơn là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và địa chỉ của cơ quan, tổ chức đó.

(9) Chỉ ghi khi có người đại diện hợp pháp của nguyên đơn và ghi họ tên, địa chỉ cư trú; ghi rõ là người đại diện theo pháp luật hay là người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn; nếu là người đại diện theo pháp luật thì cần ghi chú trong ngoặc đơn quan hệ giữa người đó với nguyên đơn; nếu là người đại diện theo uỷ quyền thì cần ghi chú trong ngoặc đơn: “văn bản uỷ quyền ngày… tháng… năm…”.

Ví dụ 1: Ông Nguyễn Văn A trú tại… là người đại diện theo pháp luật của nguyên đơn (Giám đốc Công ty TNHH Thắng Lợi).

Ví dụ 2: Bà Lê Thị B trú tại… là người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn (Văn bản uỷ quyền ngày… tháng… năm…).

(10) Chỉ ghi khi có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn. Ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là Luật sư thì ghi là Luật sư của Văn phòng luật sư nào và thuộc Đoàn luật sư nào); nếu có nhiều nguyên đơn thì ghi cụ thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn nào.

(11) và (14) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (8).

(12) và (15) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (9).

(13) và (16) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (10).

(17) Trong phần này ghi tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, quyết định kháng nghị, lý do kháng nghị.

(18) Ghi nhận định của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, trong đó phải phân tích quan điểm về việc giải quyết vụ án và những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng nghị; cần có lập luận để làm rõ quy định của pháp luật còn có cách hiểu khác nhau: phân tích, giải thích các vấn đề, sự kiện pháp lý và chỉ ra nguyên nhân, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng (nếu có).

Trong phần này, các đoạn văn được đánh số thứ tự trong dấu [ ].

(19) Tùy từng trường hợp mà ghi rõ điểm, khoản của Bộ luật tố tụng dân sự, văn bản quy phạm pháp luật khác mà Hội đồng xét xử giám đốc thẩm căn cứ để ra quyết định.

(20) Tùy từng trường hợp mà Hội đồng xét xử giám đốc thẩm quyết định theo quy định từ Điều 343 đến Điều 347 của Bộ luật tố tụng dân sự.

(21) Chánh án chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm thì ghi “CHÁNH ÁN”, nếu Phó Chánh án được Chánh án ủy nhiệm chủ tọa phiên tòa thì ghi “PHÓ CHÁNH ÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA”; nếu Thẩm phán chủ tọa thì ghi “THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA”.

Mẫu số 90-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Mẫu số 90-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 93-DS: Quyết định giải quyết việc dân sự

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
118

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định giải quyết việc dân sự

Mẫu số 93-DS: Quyết định giải quyết việc dân sự là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc giải quyết việc dân sự. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin chủ tọa, nội dung quyết định, lệ phí giải quyết. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định giải quyết việc dân sự tại đây.

Mẫu 11-DS biên bản không tiến hành định giá được tài sản

Mẫu 15-DS quyết định buộc thực hiện biện pháp bảo đảm (dành cho Thẩm phán)

Mẫu số 17-DS quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (dành cho Thẩm phán)

Nội dung cơ bản của mẫu số 93-DS: Quyết định giải quyết việc dân sự như sau:

Mẫu số 93-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN……….. (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

Số:……../……./QĐDS-…… (2)

Ngày:…….-………-…………… (3)

V/v: (4)……………………………

NHÂN DANH

NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÒA ÁN NHÂN DÂN……………………

Với thành phần giải quyết việc dân sự:

Chủ tọa phiên họp: Ông (Bà) ………………………………. – Thẩm phán

Thẩm phán: Ông (Bà) (5) ………………………………………………………………..

Thẩm phán: Ông (Bà) (6) ………………………………………………………………..

Thư ký phiên họp: Ông (Bà)………………………………- Thư ký Tòa án, Tòa án nhân dân (7)

Đại diện Viện kiểm sát nhân dân(8)……………………tham gia phiên họp:

Ông (Bà)…………………………………………….- Kiểm sát viên.

Trong ngày……. tháng…….. năm…….. (9) tại………………………….. (10) mở phiên họp sơ thẩm công khai giải quyết việc dân sự thụ lý số:………../………../TLST-………. (11) ngày…….. tháng…….. năm…….. về yêu cầu …………………………………. (12) theo Quyết định mở phiên họp số:……………../……………./QĐPH-……. (13) ngày……tháng…….. năm……..

1. Người yêu cầu giải quyết việc dân sự: (14) ……………………………………..

Người đại diện hợp pháp của người yêu cầu giải quyết việc dân sự: (15) …………………

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người yêu cầu giải quyết việc dân sự: (16) ………………..

2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:……………………………. (17)

Người đại diện hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (18) …………….

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (19) …………..

4. Người làm chứng: (20) …………………………………………………………………

5. Người phiên dịch: (21) ………………………………………………………………….

6. Người giám định: (22) …………………………………………………………………..

7. Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết: (23)

– …………………………………………………………………………………………………….

– …………………………………………………………………………………………………….

– …………………………………………………………………………………………………….

NHẬN ĐỊNH

Sau khi nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ việc dân sự được thẩm tra tại phiên họp và căn cứ vào kết quả tranh luận tại phiên họp, Tòa án …………. (24) nhận định: (25)

– ……………………………………………………………………………………………………

– ……………………………………………………………………………………………………

– ……………………………………………………………………………………………………

QUYẾT ĐỊNH

Căn cứ: (26) …………………………………………………………………………………..

Lệ phí giải quyết việc dân sự phải nộp (27): ……………………………………….

Quyền yêu cầu thi hành án, nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu yêu cầu thi hành án (28)

…………………………………………………………………………………………………… (29)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 93-DS

(1) Ghi tên Toà án ra Quyết định giải quyết việc dân sự; nếu là Toà án nhân dân cấp huyện thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện nào thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên).

(2) Ô thứ nhất ghi số Quyết định, ô thứ hai ghi năm ra Quyết định, ô thứ ba ghi ký hiệu loại Quyết định, nếu là Quyết định sơ thẩm thì ghi “Số:10/2017/QĐDS-ST”, nếu là Quyết định phúc thẩm thì ghi “Số:10/2017/QĐDS-PT”.

(3) Ghi ngày, tháng, năm ra quyết định, không phân biệt phiên họp giải quyết việc dân sự diễn ra trong một buổi hay nhiều buổi.

(4) Ghi trích yếu nội dung của Quyết định, ví dụ: “Tuyên bố một người mất tích”, “Tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự”,…

(5) và (6) Ghi tên các Thẩm phán trong trường hợp theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì thành phần tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự gồm có 3 Thẩm phán.

(7) và (24) Ghi tên Tòa án giải quyết việc dân sự

(8) Ghi tên Viện kiểm sát.

(9) Ghi ngày, tháng, năm diễn ra phiên họp giải quyết việc dân sự.

(10) Địa điểm diễn ra phiên họp (ví dụ: trụ sở Tòa án nhân dân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định).

(11) Ghi số ký hiệu và ngày, tháng, năm thụ lý việc dân sự (ví dụ: Số: 30/2017/TLST-DS).

(12) Ghi trích yếu việc dân sự mà Tòa án giải quyết: Cần xác định việc dân sự mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại khoản, điều nào của Bộ luật tố tụng dân sự để ghi vào phần trích yếu của việc dân sự (ví dụ: Việc dân sự mà Tòa án thụ lý giải quyết là “Yêu cầu tuyên bố một người mất tích” được quy định tại khoản 3 Điều 27 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tuyên bố một người mất tích”).

(13) Ghi rõ số, ký hiệu của Quyết định mở phiên họp, nếu là Quyết định mở phiên họp sơ thẩm thì ghi “Số:10/2017/QĐPH-ST”, nếu là Quyết định mở phiên họp phúc thẩm thì ghi “Số:10/2017/QĐPH-PT”.

(14) Ghi rõ tên người yêu cầu, nếu là cá nhân thì ghi họ tên, địa chỉ cư trú; nếu là người chưa thành niên thì sau họ tên cần ghi thêm ngày, tháng, năm sinh; nếu là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và địa chỉ của cơ quan, tổ chức đó.

(15) Chỉ ghi khi có người đại diện hợp pháp của người yêu cầu và ghi họ tên, địa chỉ cư trú; ghi rõ là người đại diện theo pháp luật hay là người đại diện theo uỷ quyền của người yêu cầu; nếu là người đại diện theo pháp luật thì cần ghi chú trong ngoặc đơn quan hệ giữa người đó với người yêu cầu; nếu là người đại diện theo uỷ quyền thì cần ghi chú trong ngoặc đơn: “văn bản uỷ quyền ngày… tháng… năm…”.

Ví dụ 1: Ông Nguyễn Văn A trú tại… là người đại diện theo pháp luật của người yêu cầu (Giám đốc Công ty TNHH Thắng Lợi).

Ví dụ 2: Bà Lê Thị B trú tại… là người đại diện theo uỷ quyền của người yêu cầu (Văn bản uỷ quyền ngày… tháng… năm…).

(16) Chỉ ghi khi có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người yêu cầu. Ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là Luật sư thì ghi là Luật sư của Văn phòng luật sư nào và thuộc Đoàn luật sư nào); nếu có nhiều người yêu cầu thì ghi cụ thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người yêu cầu nào.

(17) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (14).

(18) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (15).

(19) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (16).

(20) Ghi họ tên và địa chỉ của người làm chứng.

(21) Ghi họ tên và địa chỉ nơi làm việc của người phiên dịch. Nếu không có nơi làm việc thì ghi địa chỉ cư trú.

(22) Ghi họ tên và địa chỉ nơi làm việc của người giám định. Nếu không có nơi làm việc thì ghi địa chỉ cư trú.

(23) Ghi rõ những vấn đề mà người yêu cầu yêu cầu Tòa án giải quyết theo đơn yêu cầu của người yêu cầu.

(25) Ghi nhận định của Tòa án và những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận đơn yêu cầu.

(26) Ghi rõ những căn cứ pháp luật để ra quyết định.

(27) Ghi rõ những người phải nộp lệ phí giải quyết việc dân sự và mức lệ phí mỗi người phải nộp.

(28) Lưu ý: Chỉ ghi nội dung quyền yêu cầu thi hành án, nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu thi hành án theo quy định của Luật thi hành án dân sự đối với những quyết định được thi hành theo quy định tại Điều 482 của Bộ luật tố tụng dân sự.

(29) Phần cuối cùng của quyết định, trường hợp thành phần tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự là 1 Thẩm phán thì cần ghi như sau:

Nơi nhận:

(Ghi những nơi mà Tòa án cấp sơ thẩm phải giao hoặc gửi quyết định theo quy định tại Điều 370 của Bộ luật tố tụng dân sự và những nơi cần lưu bản án).

THẨM PHÁN

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Trường hợp thành phần tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự là 3 Thẩm phán thì phải có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của các thành viên Hội đồng giải quyết việc dân sự và đóng dấu (quyết định này phải lưu vào hồ sơ vụ án); đối với quyết định để gửi cho các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát thì ghi như sau:

Nơi nhận:

Ghi những nơi mà Toà án cấp sơ thẩm phải giao hoặc gửi quyết định theo quy định tại Điều 370 của Bộ luật tố tụng dân sự và những nơi cần lưu bản án.

TM. HỘI ĐỒNG GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ

THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Mẫu số 93-DS: Quyết định giải quyết việc dân sự

Mẫu số 93-DS: Quyết định giải quyết việc dân sự

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu số 20/BHYT: Thống kê thuốc thanh toán BHYT

Ban hành theo Thông tư liên tịch 41/2014/TTLT-BYT-BTC
412

Ban hành theo Thông tư liên tịch 41/2014/TTLT-BYT-BTC

Mẫu thống kê thuốc thanh toán bằng bảo hiểm y tế

Mẫu số 20/BHYT: Thống kê thuốc thanh toán BHYT là mẫu bản thống kê được lập ra để thống kê về số thuốc được thanh toán bằng bảo hiểm y tế. Mẫu bản thống kê nêu rõ thông tin tên thuốc, hàm lượng nồng độ, số lượng, đơn giá… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu thống kê thuốc thanh toán bằng BHYT tại đây.

Mẫu số 17/BHYT: Danh mục vị thuốc y học cổ truyền thanh toán BHYT

Mẫu số 18/BHYT: Thống kê các dịch vụ kỹ thuật có sử dụng thuốc phóng xạ

Mẫu số 19/BHYT: Thống kê vật tư y tế thanh toán BHYT

Nội dung cơ bản của mẫu số 20/BHYT: Thống kê thuốc thanh toán BHYT như sau:

…….Tên cơ sở y tế:….

Mã cơ sở y tế: ……

Mẫu số 20/BHYT

THỐNG KÊ THUỐC THANH TOÁN BHYT

Tháng….Quý …. Năm …..

STT

STT theo DMT của BYT

Tên hoạt chất

Tên thuốc thành phẩm

Đường dùng, dạng bào chế

Hàm lượng/ nồng độ

Số đăng ký hoặc số GPNK

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

Ngoại trú

Nội trú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

1. Thuốc tân dược

1956.1

1956.100

2. Chế phẩm y học cổ truyền

3. Vị thuốc YHCT

………, ngày…tháng…năm…

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

Trưởng khoa Dược

(Ký, họ tên)

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Mẫu số 20/BHYT: Thống kê thuốc thanh toán BHYT

Mẫu số 20/BHYT: Thống kê thuốc thanh toán BHYT

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu số 18/BHYT: Thống kê các dịch vụ kỹ thuật có sử dụng thuốc phóng xạ

Ban hành theo Thông tư liên tịch 41/2014/TTLT-BYT-BTC
157

Ban hành theo Thông tư liên tịch 41/2014/TTLT-BYT-BTC

Mẫu thống kê các dịch vụ kỹ thuật có sử dụng thuốc phóng xạ

Mẫu số 18/BHYT: Thống kê các dịch vụ kỹ thuật có sử dụng thuốc phóng xạ là mẫu bảng thống kê được lập ra để thống kê về việc các dịch vụ kỹ thuật có sử dụng thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu. Mẫu bảng thống kê nêu rõ thông tin loại dịch vụ kỹ thuật, hợp chất đánh dấu, thuốc phóng xạ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu thống kê tại đây.

Mẫu số 15/BHYT: Báo cáo thanh, quyết toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT

Mẫu số 16/BHYT: Danh mục thuốc chế phẩm y học cổ truyền thanh toán BHYT

Mẫu số 17/BHYT: Danh mục vị thuốc y học cổ truyền thanh toán BHYT

Nội dung cơ bản của mẫu số 18/BHYT: Thống kê các dịch vụ kỹ thuật có sử dụng thuốc phóng xạ như sau:

CƠ SỞ Y TẾ ……………………

Mẫu số 18/BHYT

THỐNG KÊ CÁC DỊCH VỤ KỸ THUẬT CÓ SỬ DỤNG THUỐC PHÓNG XẠ VÀ HỢP CHẤT ĐÁNH DẤU

(Áp dụng kể từ ngày..…/…./……)

STT

Loại DVKT

Hợp chất đánh dấu

Thuốc phóng xạ

Giá đề nghị thanh toán (đồng)

Tên

Giá (đồng)

Tên hợp chất đánh dấu

Đơn vị (kit/lọ)

Đơn giá (đồng)

Định mức sử dụng nhà sản xuất

Định mức sử dụng thực tế

Thành tiền (đồng)

Tên thuốc phóng xạ

Đơn vị (mci)

Đơn giá (đồng)

Liều sử dụng bình quân

Tỷ lệ sử dụng thực tế bình quân

Thành tiền (đồng)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

…………, ngày…tháng…năm…

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

Trưởng phòng ……

(Ký, họ tên)

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Mẫu số 18/BHYT: Thống kê các dịch vụ kỹ thuật có sử dụng thuốc phóng xạ

Mẫu số 18/BHYT: Thống kê các dịch vụ kỹ thuật có sử dụng thuốc phóng xạ

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu biên bản bàn giao tài liệu hết giá trị

Biên bản bàn giao tài liệu hết giá trị
133

Biên bản bàn giao tài liệu hết giá trị

Mẫu biên bản về việc bàn giao tài liệu hết giá trị

Mẫu biên bản về việc bàn giao tài liệu hết giá trị là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép về việc bàn giao tài liệu hết giá trị. Mẫu biên bản nêu rõ thời gian và địa điểm bàn giao, hội đồng bàn giao, tài liệu được bàn giao… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu biên bản bàn giao tài liệu hết giá trị tại đây.

Mẫu đơn đề nghị thẩm tra tài liệu hết giá trị

Mẫu biên bản tiêu hủy tài liệu hết giá trị

Mẫu 01-DS mẫu biên bản giao nhận tài liệu, chứng cứ

Nội dung cơ bản của mẫu biên bản về việc bàn giao tài liệu hết giá trị như sau:

TÊN CQ, TC CẤP TRÊN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
——-

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———

………….., ngày…tháng…năm...

BIÊN BẢN

Về việc bàn giao tài liệu hết giá trị

Căn cứ ………………………………………… quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia;

Căn cứ Quyết định số ngày… tháng… năm… của …. về việc cho tiêu huỷ tài liệu hết giá trị,

Hôm nay, vào hồi ……………………………………………………………………………….

Tại (nơi tiêu huỷ): ……………………………………………………………………………….

Chúng tôi gồm:

Bên giao:

1…………………………….cơ quan (đơn vị) ……………………………………………

2…………………………….cơ quan ……………………………………………………….

3…………………………….cơ quan ……………………………………………………….

Bên nhận:

1…………………………….cơ quan (đơn vị) ……………………………………………

2…………………………….cơ quan ……………………………………………………….

3…………………………….cơ quan ……………………………………………………….

Cùng giao và nhận khối lượng tài liệu để tiêu huỷ như sau:

– Tên phông (khối) tài liệu: ……………………………………………………………………

– Số lượng …….. tập ( hồ sơ) theo Danh mục tài liệu hết giá trị.

Hai bên đã giao và nhận đầy đủ số lượng tài liệu hết giá trị ghi trong Danh mục.

Biên bản này lập thành 2 bản: bên giao giữ một bản, bên nhận giữ một bản./.

ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
(Họ và tên, ký)

ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Họ và tên, ký)

Mẫu biên bản bàn giao tài liệu hết giá trị

Mẫu biên bản bàn giao tài liệu hết giá trị

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu biên bản tiêu hủy tài liệu hết giá trị

Biên bản tiêu hủy tài liệu
272

Biên bản tiêu hủy tài liệu

Mẫu biên bản về việc tiêu hủy tài liệu hết giá trị

Mẫu biên bản về việc tiêu hủy tài liệu hết giá trị là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép về việc tiêu hủy tài liệu hết giá trị. Mẫu biên bản nêu rõ thông tin địa điểm và thời gian lập biên bản, hội đồng tiêu hủy tài liệu, tài liệu tiêu hủy… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu biên bản tiêu hủy tài liệu hết giá trị tại đây.

Mẫu quyết định về việc xử lý tài liệu, tang vật bị tạm giữ

Mẫu 01-DS mẫu biên bản giao nhận tài liệu, chứng cứ

Mẫu đơn đề nghị thẩm tra tài liệu hết giá trị

Nội dung cơ bản của mẫu biên bản tiêu hủy tài liệu hết giá trị như sau:

TÊN CQ, TC CẤP TRÊN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
——-

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———

…………, ngày…tháng…năm…

BIÊN BẢN

Về việc tiêu huỷ tài liệu hết giá trị

Căn cứ Quyết định số …ngày… tháng… năm…của ……….. về việc tiêu huỷ tài liệu hết giá trị,

Hôm nay, vào hồi ……………………………………………………………………………….

Tại (nơi huỷ) ……………………………………………………………………………………..

Chúng tôi gồm:

1……………………………. cơ quan, đơn vị ………………………………………….

2……………………………. cơ quan, đơn vị ………………………………………….

3……………………………. cơ quan, đơn vị ………………………………………….

4……………………………. cơ quan, đơn vị ………………………………………….

5. …………………………………………………………………………………………………….

Đã tiến hành tiêu huỷ số tài liệu hết giá trị thuộc Phông (khối) …………………

Số lượng tài liệu được tiêu huỷ ……………………………………………………………

Phương pháp huỷ: (nghiền bột giấy, cắt nhỏ…) …………………………………….

Chúng tôi đã huỷ hết số tài liệu ghi trong Danh mục tài liệu hết giá trị theo quy định.

Biên bản này lập thành 2 bản: cơ quan, đơn vị có tài liệu giữ một bản, cơ quan, đơn vị thực hiện tiêu huỷ tài liệu giữ một bản./.

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN (ĐƠN VỊ)
TIÊU HUỶ TÀI LIỆU
(Họ và tên, ký)

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN (ĐƠN VỊ)
CÓ TÀI LIỆU TIÊU HUỶ
(Họ và tên, ký)

Xác nhận của cơ quan
(Ký tên, đóng dấu)

Xác nhận của cơ quan
(Ký tên, đóng dấu)

Mẫu biên bản về việc tiêu hủy tài liệu hết giá trị

Mẫu biên bản về việc tiêu hủy tài liệu hết giá trị

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu đơn đề nghị thẩm tra tài liệu hết giá trị

Đơn đề nghị thẩm tra tài liệu hết giá trị
184

Đơn đề nghị thẩm tra tài liệu hết giá trị

Mẫu tờ trình về việc thẩm tra tài liệu hết giá trị

Mẫu tờ trình về việc thẩm tra tài liệu hết giá trị là mẫu bản tờ trình được lập ra để đề nghị về việc thẩm tra tài liệu hết giá trị. Mẫu tờ trình nêu rõ thông tin cơ quan tổ chức đề nghị, nội dung đề nghị… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu tờ trình thẩm tra tài liệu hết giá trị tại đây.

Mẫu biên bản tạm giữ tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế

Mẫu quyết định về việc xử lý tài liệu, tang vật bị tạm giữ

Mẫu 01-DS mẫu biên bản giao nhận tài liệu, chứng cứ

Nội dung cơ bản của mẫu tờ trình về việc thẩm tra tài liệu hết giá trị như sau:

TÊN CQ, TC CẤP TRÊN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
——-

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———

Số: ……./… – ….
V/v đề nghị thẩm tra tài liệu hết giá trị

………….., ngày…tháng…năm….

Kính gửi: ……………………………………….

Danh mục tài liệu hết giá trị của Phông (khối)….được lập ra trong quá trình phân loại, chỉnh lý tài liệu (hoặc trong quá trình xác định giá trị tài liệu). Danh mục đã được Hội đồng xác định giá trị tài liệu của (cơ quan, tổ chức) xem xét, kiểm tra và nhất trí để cho phép tiêu huỷ.

Để việc tiêu huỷ tài liệu được thực hiện đúng theo quy định pháp luật, (cơ quan, tổ chức) gửi hồ sơ xét huỷ tài liệu hết giá trị của Phông (khối)………đề nghị …….thẩm tra và cho ý kiến bằng văn bản để (cơ quan, tổ chức) có cơ sở ra quyết định tiêu huỷ số tài liệu hết giá trị trên./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– Lưu VT, …

QUYỀN HẠN VÀ CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký, dấu)
Họ và tên

Mẫu tờ trình về việc thẩm tra tài liệu hết giá trị

Mẫu tờ trình về việc thẩm tra tài liệu hết giá trị

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Báo cáo giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, không có biểu hiện suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hóa năm 2017

Báo cáo cá nhân của Đảng viên thực hiện nghị quyết 04-NQ/TW
171

Báo cáo cá nhân của Đảng viên thực hiện nghị quyết 04-NQ/TW

Báo cáo cá nhân của Đảng viên thực hiện nghị quyết 04-NQ/TW giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, không có biểu hiện suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hóa năm 2017 được Thiquocgia.vn giới thiệu trong bài viết này nhằm giúp các bạn làm báo cáo cuối năm về việc đã cam kết theo nghị quyết TW4.

Bản cam kết cá nhân rèn luyện, giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, không có biểu hiện suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hóa

Báo cáo cá nhân làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017

Mời các bạn theo dõi mẫu báo cáo nghị quyết 04-NQ/TW dưới đây.

ĐẢNG BỘ …………….. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHI BỘ …………………..

BÁO CÁO

Về việc giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, không có biểu hiện suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”

– Họ và tên: ………………………., sinh ngày …………………..

– Ngày vào Đảng: ………………… , chính thức:………………….

– Chức vụ Đảng: ……………. …… , chính quyền: ………………

– Đơn vị công tác: ………………………………………………….……

– Sinh hoạt tại Chi bộ: …………………………………………………..

Qua học tập, quán triệt Nghị quyết số 04-NQ/TW về tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”; “tự chuyển hóa” trong nội bộ; bản thân tự liên hệ và báo cáo lại những nội dung cụ thể như sau:

I. Những việc đã làm được:

1. Không có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị

– Có tinh thần trách nhiệm cao việc nghiêm chỉnh chấp hành cương lĩnh, điều lệ, các nghị quyết, quy định của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước; thường xuyên biểu hiện thái độ đấu tranh bảo vệ Đảng giữ gìn sự thống nhất ý chí, hành động và sự đoàn kết trong Đảng.

– Chấp hành và thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, quy chế, quy định, nôi quy của ngành và của đơn vị và mọi công việc được giao.

2. Không có biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống.

Luôn giữ tư cách, phẩm chất đạo đức cách mạng người giáo viên và phát huy tính tiên phong gương mẫu của người đảng viên. Trung thực, thẳng thắn, dân chủ thống nhất nội bộ cùng tập thể hoàn thành nhiệm vụ.

3. Không có biểu hiện “ tự diễn biến”; “ tự chuyển hóa”

– Không phản bác, phủ nhận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.

– Không nói, viết làm trái quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

– Không kích động, bất mãn, bất đồng quan điểm, chống đối nội bộ.

– Không móc nối, cấu kết các thế lực thù địch, phản động, xuyên tạc làm sai lệch chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

II. Những việc chưa làm được (hạn chế):

– Chưa mạnh dạn tự phê bình và phê bình trong tập thể, từ đó khâu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ cũng còn hạn chế.

III. Nguyên nhân hạn chế:

Do đặc điểm công tác, ít thấy được khuyết điểm đồng nghiệp nên cũng ngại góp ý lẫn nhau.

IV. Hướng khắc phục:

Tăng cường giải pháp mạnh mẽ khắc phục các hạn chế đã nêu trên.

…………., ngày tháng năm 2017

Người viết

Ghi chú: Trên đây là mẫu gợi ý, đảng viên viết báo cáo lại theo bản đã đăng ký.

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 63-DS: Thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị)

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
113

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị)

Mẫu số 63-DS: Thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị) là mẫu bản thông báo được lập ra để thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị. Mẫu bản thông báo nêu rõ thông tin nội dung thay đổi, bổ sung của đơn kháng cáo, kháng nghị… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu thông báo tại đây.

Mẫu số 89-DS: Quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao

Mẫu số 81-DS: Quyết định chuyển vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn sang giải quyết theo thủ tục thông thường (tại Tòa án cấp phúc thẩm)

Mẫu số 77-DS: Quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn

Nội dung cơ bản của mẫu số 63-DS: Thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị) như sau:

Mẫu số 63-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN……(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————-

Số:…./TB-TA

………….., ngày…tháng…năm…

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC THAY ĐỔI, BỔ SUNG KHÁNG CÁO (KHÁNG NGHỊ) (2)

Kính gửi: (3) …………………………………….

Địa chỉ: (4) …………………………………………………………………………………………….

Ngày….tháng.…năm…….,(5) .……………….có đơn kháng cáo (văn bản kháng nghị số…/…./QĐ-KN) đối với bản án (quyết định) sơ thẩm số:…/…/…-ST ngày……tháng……năm……..của Tòa án nhân dân …….……………..với nội dung …..

……………………………………………………………………………………………………………

Ngày…tháng…….năm…….người kháng cáo (Viện kiểm sát kháng nghị) đã có văn bản thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị) với nội dung …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Căn cứ vào Điều 284 của Bộ luật tố tụng dân sự,

Tòa (6) ……..……………………………………………………… thông báo cho (7)……………………..………..được biết.

Nơi nhận:

– Ghi nơi nhận theo quy định tại khoản 4

Điều 284 của Bộ luật tố tụng dân sự;

– Lưu hồ sơ vụ án.

THẨM PHÁN

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 63-DS:

(1) và (6) Ghi tên Toà án ra thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị). Nếu là Toà án nhân dân tỉnh cấp tỉnh thì cần ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội); nếu là Tòa án nhân dân cấp cao thì cần ghi rõ Toà án nhân dân cấp cao tại đâu (ví dụ: Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng).

(2) Nếu chỉ thay đổi, bổ sung kháng cáo thì bỏ hai chữ “kháng nghị”; nếu chỉ thay đổi, bổ sung kháng nghị thì bỏ hai chữ “kháng cáo”.

(3) và (4) Ghi tên cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định tại khoản 4 Điều 284 Bộ luật tố tụng dân sự và địa chỉ của họ.

(5) Ghi họ tên, tư cách đương sự trong tố tụng của người kháng cáo. Nếu người kháng cáo là người được đương sự uỷ quyền thì ghi họ tên của người được uỷ quyền đó và ghi rõ đại diện theo uỷ quyền của ai theo giấy uỷ quyền ngày…tháng…năm… nào (ví dụ: của Ông Trần Văn B là người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn Bà Nguyễn Thị V theo giấy uỷ quyền ngày 04-10-2017). Nếu Viện kiểm sát kháng nghị thì ghi tên của Viện kiểm sát.

(7) Nếu là cá nhân thì tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông hoặc Bà, Anh hoặc Chị mà không phải ghi họ tên (ví dụ: thông báo cho Ông được biết; thông báo cho Bà được biết); nếu là cơ quan, tổ chức thì ghi tên của cơ quan, tổ chức đó.

Chú ý: Tòa án cấp phúc thẩm không phải gửi thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị) cho chính người kháng cáo (Viện kiểm sát kháng nghị).

Mẫu số 63-DS: Thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị)

Mẫu số 63-DS: Thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị)

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Báo cáo cá nhân làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017

Mẫu báo cáo kết quả học tập và làm theo bác năm 2017
107

Mẫu báo cáo kết quả học tập và làm theo bác năm 2017

Báo cáo cá nhân làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh

Thiquocgia.vn mời các bạn tham khảo mẫu báo cáo cá nhân đảng viên làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017 trong bài viết này. Đây là bài báo cáo cuối năm mẫu, đưa ra những việc đã làm được, những việc còn hạn chế trong thời gian qua.

Mẫu báo cáo sơ kết kết quả cuộc vận động học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh

Bài thu hoạch học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh

Kế hoạch thực học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh được đảng viên xây dựng vào đầu năm 2017 và thực hiện báo cáo kết quả vào cuối năm, đưa ra phương hướng, nhiệm vụ trong năm 2018 tiếp theo.

ĐẢNG BỘ ……………. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHI BỘ …………………..

BÁO CÁO

Làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017

– Họ và tên: ………………………., sinh ngày …………………..

– Ngày vào Đảng: ………………… , chính thức:………………….

– Chức vụ Đảng: ……………. …… , chính quyền: ………………

– Đơn vị công tác: ………………………………………………….……

– Sinh hoạt tại Chi bộ: …………………………………………………..

Qua học tập các nội dung về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, bản thân tự liên hệ và báo cáo lại những nội dung cụ thể như sau:

I. Những việc đã làm được:

1. Về nêu cao tinh thần trách nhiệm:

* Đối với công việc:

– Có tinh thần trách nhiệm cao việc nghiêm chỉnh chấp hành cương lĩnh, điều lệ, các nghị quyết, quy định của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước; thường xuyên biểu hiện thái độ đấu tranh bảo vệ Đảng giữ gìn sự thống nhất ý chí, hành động và sự đoàn kết trong Đảng.

– Chấp hành và thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, quy chế, quy định, nôi quy của ngành và của đơn vị và mọi công việc được giao.

– Tận tâm, tận lực trong sự nghiệp giáo dục.

– Phấn đấu rèn luyện, trau dồi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để nâng cao tay nghề.

– Tích cực tham gia các hoạt động, tác nghiệp trên tinh thần cầu thị, đoàn kết trong tập thể.

-Gương mẫu trong thực hiện giờ giấc kỷ luật lao động, trong giảng dạy; tác phong làm việc nhanh nhẹn, tổ chức thực hiện nhiệm vụ một cách kịp thời.

-Sắp xếp, sử dụng quỹ thời gian hợp lý trong thực hiện công việc, tránh lãng phí thời gian vô ích.

* Đối với học sinh:

– Đánh giá học sinh chính xác, trung thực mang lại công bằng và thúc đẩy học sinh học tập tiến bộ.

– Thường xuyên quan tâm, tìm hiểu, giúp đỡ học sinh trong học tập cũng như trong sinh hoạt khác.

– Giáo dục học sinh thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng…

2. Phong cách gương mẫu:

– Luôn giữ tư cách, phẩm chất đạo đức cách mạng và phát huy tính tiên phong gương mẫu của người đảng viên. Trung thực, thẳng thắn, dân chủ, thống nhất nội bộ cùng tập thể hoàn thành nhiệm vụ.

– Hòa nhã với đồng nghiệp với phụ huynh và học sinh.

– Thực hành tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi.

– Luôn cố gắng thực hiện bằng hành động trước học sinh và mọi người những nội dung mà bản thân đã đề ra, để làm tấm gương cho học sinh noi theo.

II. Những việc chưa làm được (hạn chế):

– Trong công việc chưa mạnh dạn sáng tạo, tìm tòi những cái hay, cái mới để nâng cao chất lượng cho tổ khối.

– Tham gia các phong trào trong nhà trường còn hạn chế về thành tích.

– Còn ngán ngại góp ý, phê bình đồng nghiệp.

III. Nguyên nhân hạn chế:

– Khả năng sáng tạo còn hạn chế.

– Khả năng tham gia phong trào còn giới hạn, ít năng khiếu.

– Do đặc điểm công tác, ít thấy được khuyết điểm đồng nghiệp nên cũng ngại góp ý.

1. Hướng khắc phục:

Tăng cường giải pháp mạnh mẽ khắc phục các hạn chế đã nêu trên.

…………., ngày tháng năm 2017

Người viết

Xác nhận của Chi ủy

……………………………………

……………………………………

……………………………………