Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Nội dung ôn thi Viên chức giáo dục
179

Nội dung ôn thi Viên chức giáo dục

Bản in

Nội dung ôn thi tuyển viên chức giáo dục môn tiếng Anh

Trong bài viết này, Thiquocgia.vn mời các bạn tham khảo toàn bộ đề cương ôn tập được Hội đồng thi tuyển Quảng Nam đưa ra. Chúc các bạn ôn tập tốt và đạt được thành tích cao trong kỳ thi tuyển viên chức sắp tới.

Đề cương ôn tập môn Kiến thức chung thi viên chức mầm non năm 2017 tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập môn Kiến thức chung thi viên chức tiểu học năm 2017 tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập môn Kiến thức chung thi viên chức giáo viên THCS năm 2017 tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Đề cương ôn tập thi tuyển viên chức giáo dục 2017 môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam

Những lưu ý cần biết về thi tiếng Anh trong tuyển dụng viên chức, công chức

Theo Điều 4 Thông tư số: 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ “Hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức”, có nêu: Kỳ thi tuyển viên chức được thực hiện thông qua các môn thi với thời gian cụ thể như sau:

Trường hợp thi tuyển viên chức vào vị trí việc làm yêu cầu chuyên môn là ngoại ngữ hoặc công nghệ thông tin thì thời gian thi ngoại ngữ hoặc công nghệ thông tin do người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức quyết định bảo đảm phù hợp yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.

Trường hợp thi tuyển vào vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số thì môn thi ngoại ngữ được thay thế bằng thi tiếng dân tộc thiểu số.

Thời gian thi tiếng dân tộc thiểu số do người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức quyết định bảo đảm phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.

Như vậy, với quy định nêu trên cho thấy: Kỳ thi tuyển dụng viên chức nói chung và giáo viên nói riêng chưa áp dụng đại trà thi môn tin học và Ngoại ngữ (tiếng Anh) cho tất cả các đối tượng.

Hai môn thi này sẽ được áp dụng theo từng đối tượng, tiêu chuẩn khác nhau. Ví dụ: Nếu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp yêu cầu trình độ Ngoại ngữ là tiếng Anh (chẳng bạn thi viên chức giáo viên tiếng Anh) thì bạn sẽ phải tiếng Anh, hoặc thi vào làm giáo viên tin học.

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 81-DS: Quyết định chuyển vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn sang giải quyết theo thủ tục thông thường (tại Tòa án cấp phúc thẩm)

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
163

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định chuyển vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn sang giải quyết theo thủ tục thông thường (tại Tòa án cấp phúc thẩm)

Mẫu số 81-DS là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc chuyển vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn sang giải quyết theo thủ tục thông thường. Mẫu nêu rõ thông tin nguyên đơn, bị đơn, thời hạn xét xử… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 91-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao

Mẫu số 90-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Mẫu số 87-DS: Thông báo giải quyết văn bản thông báo phát hiện vi phạm

Nội dung cơ bản của mẫu số 81-DS: Quyết định chuyển vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn sang giải quyết theo thủ tục thông thường (tại Tòa án cấp phúc thẩm) như sau:

Mẫu số 81-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN…..(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

Số: …../…../QĐPT-…..(2)

…………., ngày…tháng…năm….

QUYẾT ĐỊNH

CHUYỂN VỤ ÁN GIẢI QUYẾT THEO THỦ TỤC RÚT GỌN SANG GIẢI QUYẾT THEO THỦ TỤC THÔNG THƯỜNG

TÒA ÁN NHÂN DÂN……………………………………..

Căn cứ vào khoản 4 Điều 323 của Bộ luật tố tụng dân sự;

Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự phúc thẩm thụ lý số…/…/TLPT-… (3) ngày…tháng…..năm ..… về việc (4) …………………………………, giữa:

Nguyên đơn: (5) ……………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………

Bị đơn: (6) ……………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………..

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có): (7) …………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………..

Người kháng cáo …………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………….

Viện kiểm sát kháng nghị …………………………………………………………………

Xét thấy: (8) …………………………………………………………………………………..

QUYẾT ĐỊNH:

1. Chuyển vụ án dân sự giải quyết theo thủ tục rút gọn thụ lý số…/…/TLPT-…(9) ngày…tháng năm … về việc(10) ………………………………..………… sang giải quyết theo thủ tục thông thường.

2. Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án được tính lại kể từ ngày ra quyết định chuyển vụ án sang giải quyết theo thủ tục thông thường.

Nơi nhận:

– Đương sự;

– Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp);

– Lưu hồ sơ vụ án.

THẨM PHÁN

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 81-DS:

(1) Ghi tên Toà án ra quyết định chuyển vụ án sang giải quyết theo thủ tục thông thường; nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh thì cần ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh H); nếu là Toà án nhân dân cấp cao thì cần ghi rõ Toà án nhân dân cấp cao tại thành phố nào (ví dụ: Toà án nhân dân cấp cao tại thành phố Hà Nội).

(2) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ra quyết định (ví dụ: Số: 12/2017/QĐST- HNGĐ).

(3) Ghi số, ngày, tháng, năm thụ lý vụ án (ví dụ: Số: 50/2017/TLST-KDTM).

(4) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại Điều, khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu của bản án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết là tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân”).

(5), (6) và (7) Nếu nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân thì ghi họ tên và địa chỉ nơi cư trú và nơi làm việc của cá nhân đó; nếu là cơ quan, tổ chức thì ghi tên, địa chỉ trụ sở của cơ quan, tổ chức đó (ghi theo đơn khởi kiện).

(8) Ghi các phân tích, đánh giá, nhận định về tình tiết làm cho vụ án không còn điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn.

(9) và (10) ghi như (3) và (4).

Mẫu số 81-DS: Quyết định chuyển vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn sang giải quyết theo thủ tục thông thường (tại Tòa án cấp phúc thẩm)

Mẫu số 81-DS: Quyết định chuyển vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn sang giải quyết theo thủ tục thông thường (tại Tòa án cấp phúc thẩm)

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 89-DS: Quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
105

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao

Mẫu số 89-DS: Quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của chánh án Tòa án nhân dân cấp cao. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin về nguyên đơn, bị đơn, nội dung quyết định… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 93-DS: Quyết định giải quyết việc dân sự

Mẫu số 91-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao

Mẫu số 90-DS: Quyết định Giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Nội dung cơ bản của mẫu số 89-DS: Quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao như sau:

Mẫu số 89-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI….………………………..(1)

–––––––––––––––

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

––––––––––––––––––––––

Số:…./…….(2)/KN-DS

……., ngày…tháng…năm…

QUYẾT ĐỊNH

KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM

Đối với Bản án (Quyết định) số …. ngày …. tháng …. năm …..
của Tòa án nhân dân …….

CHÁNH ÁN

TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI ………….. (3)

Căn cứ vào Điều 326, khoản 2 Điều 331 và khoản 2 Điều 332 (nếu có) của Bộ luật tố tụng dân sự;

Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án về “Tranh chấp……………………” giữa:

1. Nguyên đơn: (4) ………………………………………………………………………..

Người đại diện hợp pháp của nguyên đơn: (5) …………………………………

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn: (6) ……………

2. Bị đơn: (7) ………………………………………………………………………………..

Người đại diện hợp pháp của bị đơn: (8) …………………………………………

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn: (9) ……………………

3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (10) …………………………………

Người đại diện hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (11) ………….

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (12) …………..

NHẬN THẤY (13):

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

XÉT THẤY (14):

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

Vì các lẽ trên;

QUYẾT ĐỊNH:

1. Kháng nghị đối với Bản án (Quyết định) ……… số ……. ngày …. tháng …. năm ……. của Tòa án nhân dân …………… về phần (15)………………………………….

2. Đề nghị Tòa án nhân dân ………… xét xử giám đốc thẩm

3. Tạm đình chỉ thi hành Bản án (Quyết định) ……… số ……. ngày …. tháng …. năm ……. của Tòa án nhân dân …………… về phần (16)…….. cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm (nếu có).

Nơi nhận:

– Ghi theo quy định tại Điều 336 BLTTDS;

– Lưu: VT (VP, ….), hồ sơ vụ án.

CHÁNH ÁN (17)

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng Mẫu số 89-DS:

(1) (3) Ghi tên Tòa án nhân dân cấp cao nào (ví dụ: Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh).

(2) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ban hành quyết định kháng nghị.

(4) Nguyên đơn là cá nhân thì ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là người chưa thành niên thì sau họ tên ghi ngày, tháng, năm sinh và họ tên người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên). Trường hợp nguyên đơn là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và địa chỉ của cơ quan, tổ chức đó.

(5) Chỉ ghi khi có người đại diện hợp pháp của nguyên đơn và ghi họ tên, địa chỉ cư trú; ghi rõ là người đại diện theo pháp luật hay là người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn; nếu là người đại diện theo pháp luật thì cần ghi chú trong ngoặc đơn quan hệ giữa người đó với nguyên đơn; nếu là người đại diện theo ủy quyền thì cần ghi chú trong ngoặc đơn: “được uỷ quyền theo văn bản ủy quyền ngày… tháng… năm…”. Trường hợp người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức, thì ghi họ tên, chức vụ của người đó.

(6) Chỉ ghi khi có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn. Ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là Luật sư thì ghi là Luật sư của Văn phòng luật sư nào và thuộc Đoàn luật sư nào); nếu có nhiều nguyên đơn thì ghi cụ thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn nào.

(7) và (10) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (4).

(8) và (11) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (5).

(9) và (12) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (6).

(13) Trích phần quyết định của Bản án sơ thẩm, phúc thẩm (nếu có) bị kháng nghị.

(14) Nhận xét, phân tích những vi phạm, sai lầm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.

(15) (16) Trường hợp kháng nghị toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì bỏ “về phần…”; trường hợp kháng nghị một phần bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì ghi cụ thể phần bị kháng nghị (ví dụ: về phần bồi thường thiệt hại…”.

(17) Trường hợp Chánh án uỷ quyền cho Phó Chánh án ký kháng nghị thì ghi như sau:

KT. CHÁNH ÁN

PHÓ CHÁNH ÁN

Mẫu số 89-DS: Quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao

Mẫu số 89-DS: Quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu công văn đề nghị của doanh nghiệp

Công văn đề nghị của doanh nghiệp
301

Công văn đề nghị của doanh nghiệp

Mẫu công văn đề nghị của doanh nghiệp

Mẫu công văn đề nghị của doanh nghiệp là mẫu công văn đề nghị được cơ quan, doanh nghiệp lập ra và gửi tới cơ quan cấp trên để đề nghị xác nhận một điều gì đó với doanh nghiệp. Mẫu công văn nêu rõ thông tin của doanh nghiệp, nội dung đề nghị xác nhận…. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu công văn đề nghị của doanh nghiệp tại đây.

Mẫu công văn đề nghị đăng ký thang bảng lương

Mẫu công văn về thay đổi, bổ sung thang bảng lương

Mẫu Công văn giải thể doanh nghiệp

Mẫu công văn đề nghị của doanh nghiệp

Mẫu công văn đề nghị của doanh nghiệp

Nội dung cơ bản của mẫu công văn đề nghị của doanh nghiệp như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————-

CÔNG VĂN
Đề nghị của doanh nghiệp về viêc ………………..

Kính gửi: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố

– Tên doanh nghiệp: ………………………………………………………………………………………

– Trực thuộc Bộ, Tổng công ty: ………………………………………………………………………..

– Ngày chính thức thành lập doanh nghiệp: ………………………………………………………

– Cơ quan ra quyết định thành lập: ………………………………………………………………….

– Địa chỉ nơi doanh nghiệp đóng: ……………………………………………………………………

Đề nghị Sở Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét và xác nhận doanh nghiệp đủ điều kiện là doanh nghiệp …………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

…………., ngày….tháng….năm….
Giám đốc Sở LĐTB-XH tỉnh (thành phố)
(Ký tên, đóng dấu)
Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 67-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
119

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)

Mẫu số 67-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán) là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự. Mẫu bản quyết định nêu rõ hội đồng thẩm phán, nguyên đơn, bị đơn, lý do đình chỉ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 71-DS: Quyết định huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

Mẫu số 70-DS: Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 68-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Nội dung cơ bản của mẫu số 67-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán) như sau:

Mẫu số 67-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN…….(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../…../QĐ-PT

………….., ngày…tháng…năm…

QUYẾT ĐỊNH

TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ

TÒA ÁN NHÂN DÂN……………………….(2)

Sau khi xét xử sơ thẩm, bản án sơ thẩm số:…/…./…-ST ngày… tháng…. năm…. của Tòa án… bị kháng cáo, kháng nghị như sau:

a. Ngày…. tháng….. năm………, (3) ……………………………………………..

b. Ngày…. tháng….. năm………, ………………………………………………….

XÉT THẤY:

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, (4) …………………………….

Căn cứ vào Điều 214 và Điều 288 của Bộ luật tố tụng dân sự,

QUYẾT ĐỊNH:

1. Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự thụ lý số:…/…/TLPT-… ngày… tháng… năm….… (5) về (6) …………………………………. giữa:

Nguyên đơn: …………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………

Bị đơn: ……………………………………………………………………………………

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………..

Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (nếu có): ……………………..

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………..

2. Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự có hiệu lực thi hành ngay.

3. Toà án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự này khi lý do tạm đình chỉ không còn.

Nơi nhận:

– Ghi theo quy định tại Điều 315 của

Bộ luật tố tụng dân sự;

– Lưu hồ sơ vụ án.

THẨM PHÁN

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 67-DS:

(1) và (2) Ghi tên Toà án ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm. Nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá); nếu là Tòa án nhân dân cấp cao thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân cấp cao ở đâu (ví dụ: Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội).

(3) Ghi ngày, tháng, năm kháng cáo, tư cách đương sự trong tố tụng và họ tên người kháng cáo, nếu đương sự kháng cáo là cá nhân; nếu đương sự kháng cáo là cơ quan, tổ chức, thì ghi tên của cơ quan, tổ chức đó; nếu người kháng cáo là người được đương sự uỷ quyền, thì ghi họ tên của người được uỷ quyền và ghi rõ đại diện theo uỷ quyền của ai theo giấy uỷ quyền ngày…. tháng…..năm…. nào (ví dụ: Ông Nguyễn Văn A là người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn là Công ty TNHH B, theo giấy uỷ quyền số 01/UQ ngày 10 tháng 02 năm 2017) và nội dung kháng cáo. Nếu Viện kiểm sát kháng nghị, thì ghi số, ngày, tháng, năm kháng nghị, tên Viện kiểm sát kháng nghị và nội dung kháng nghị. Nếu có cả kháng cáo, cả kháng nghị, thì ghi cả hai.

(4) Ghi cụ thể lý do của việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thuộc khoản nào quy định tại Điều 214 của Bộ luật tố tụng dân sự (ví dụ: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, nguyên đơn là cá nhân đã chết mà chưa có cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ trong tố tụng của nguyên đơn đó quy định tại điểm a khoản 1 Điều 214 của Bộ luật tố tụng dân sự).

(5) Ghi số ký hiệu thụ lý vụ án và ngày, tháng, năm thụ lý vụ án (ví dụ: Số 50/2017/TLPT-HNGĐ ngày 12 tháng 6 năm 2017).

(6) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại Điều, khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu của bản án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết là tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân”).

Mẫu số 67-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)

Mẫu số 67-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 68-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
116

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 68-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử) là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự. Mẫu bản quyết định nêu rõ thông tin hội đồng thẩm phán, lý do đình chỉ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 72-DS: Quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án

Mẫu số 71-DS: Quyết định huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

Mẫu số 70-DS: Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Nội dung cơ bản của mẫu số 68-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử) như sau:

Mẫu số 68-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN……. (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————-

Số: …../…../QĐ-PT

……….., ngày…tháng…năm….

QUYẾT ĐỊNH

TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ

TÒA ÁN NHÂN DÂN (2)…………………………

Với Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có:

Thẩm phán – Chủ toạ phiên toà: Ông (Bà) ……………………………………………

Các Thẩm phán: Ông (Bà) …………………………………………………………………

Ông (Bà) ………………………………………………………………………………………….

Sau khi xét xử sơ thẩm, bản án sơ thẩm số:…/…./…-ST ngày… tháng…. năm…. của Tòa án…………. bị kháng cáo, kháng nghị như sau:

a. Ngày…. tháng….. năm………, (3) …………………………………………………….

b. Ngày…. tháng….. năm………, …………………………………………………………

XÉT THẤY:

Tại phiên tòa phúc thẩm, (4) ……………………………………………………………..

Căn cứ vào các điều 214, 288 và 295 của Bộ luật tố tụng dân sự,

QUYẾT ĐỊNH:

1. Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự thụ lý số:…/…./TLPT ….. ngày…tháng…..năm…..(5) về việc (6)…………………………… giữa:

Nguyên đơn: ………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………….

Bị đơn: ………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………….

Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (nếu có): …………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………….

2. Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự có hiệu lực thi hành ngay.

3. Toà án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự này khi lý do tạm đình chỉ không còn. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày

Nơi nhận:

– Ghi theo quy định tại Điều 288 và Điều 315 của Bộ luật tố tụng dân sự.

– Lưu hồ sơ vụ án.

TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ

THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TOÀ

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 68-DS:

(1) và (2) Ghi tên Toà án ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm. Nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá); nếu là Tòa án nhân dân cấp cao thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân cấp cao ở đâu (ví dụ: Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội).

(3) Ghi ngày, tháng, năm kháng cáo, tư cách đương sự trong tố tụng và họ tên người kháng cáo, nếu đương sự kháng cáo là cá nhân; nếu đương sự kháng cáo là cơ quan, tổ chức, thì ghi tên của cơ quan, tổ chức đó; nếu người kháng cáo là người được đương sự uỷ quyền, thì ghi họ tên của người được uỷ quyền và ghi rõ đại diện theo uỷ quyền của ai theo giấy uỷ quyền ngày…. tháng…..năm…. nào (ví dụ: Ông Nguyễn Văn A là người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn là Công ty TNHH B, theo giấy uỷ quyền số 01/2017/UQ ngày 10 tháng 3 năm 2017); nội dung kháng cáo. Nếu Viện kiểm sát kháng nghị thì ghi số, ngày, tháng, năm kháng nghị, tên Viện kiểm sát kháng nghị và nội dung kháng nghị. Nếu có cả kháng cáo, cả kháng nghị, thì ghi cả hai.

(4) Ghi cụ thể lý do của việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thuộc trường hợp nào quy định tại Điều 214 của Bộ luật tố tụng dân sự (ví dụ: Tại phiên toà phúc thẩm, nguyên đơn là cá nhân đã chết mà chưa có cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ trong tố tụng của nguyên đơn đó quy định tại điểm a khoản 1 Điều 214 của Bộ luật tố tụng dân sự).

(5) Ghi số ký hiệu thụ lý vụ án và ngày, tháng, năm thụ lý vụ án (ví dụ: Số 50/2017/TLPT-HNGĐ ngày 12 tháng 6 năm 2017).

(6) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại Điều, khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu của bản án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết là tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân”).

Mẫu số 68-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 68-DS: Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 72-DS: Quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
82

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án

Mẫu số 72-DS: Quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Mẫu quyết định nêu rõ hội đồng thẩm phán, nguyên đơn, bị đơn… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 80-DS: Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn

Mẫu số 78-DS: Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn

Mẫu số 75-DS: Bản án phúc thẩm

Nội dung cơ bản của mẫu số 72-DS: Quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án như sau:

Mẫu số 72-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN……..(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————-

Số:……/……/QĐ-PT

……………, ngày…tháng…năm….

QUYẾT ĐỊNH

GIẢI QUYẾT VIỆC KHÁNG CÁO (KHÁNG NGHỊ) ĐỐI VỚI

QUYẾT ĐỊNH TẠM ĐÌNH CHỈ (ĐÌNH CHỈ) GIẢI QUYẾT VỤ ÁN (2)

TÒA ÁN NHÂN DÂN ……………………………..(3)

Với Hội đồng phúc thẩm gồm có:

Thẩm phán – Chủ toạ phiên họp: Ông (Bà): ……………………………………….

Các Thẩm phán:

Ông (Bà): ……………………………………………………………………………………..

Ông (Bà): ……………………………………………………………………………………..

Tại quyết định tạm đình chỉ (đình chỉ) giải quyết vụ án dân sự sơ thẩm số…/…/QĐ-ST ngày…..tháng…..năm

Toà án nhân dân …… đã căn cứ vào ……. của Bộ luật tố tụng dân sự quyết định tạm đình chỉ (đình chỉ) giải quyết vụ án dân sự về việc ….………..giữa:

Nguyên đơn: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………

Bị đơn: …………………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: …………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………..

Tại đơn kháng cáo (quyết định kháng nghị số …..) ngày…..tháng….. năm……(4)…………………………………… với lý do(5)

XÉT THẤY: (6)

……………………………………………………………………………………………………

Căn cứ vào Điều 314 của Bộ luật tố tụng dân sự;

QUYẾT ĐỊNH:

1. (7) ……………………………………………………………………………………………

2. (8) ……………………………………………………………………………………………

3. Quyết định này có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định.

Nơi nhận:

– Ghi theo quy định tại Điều 315 của

Bộ luật tố tụng dân sự;

– Lưu hồ sơ vụ án.

TM. HỘI ĐỒNG PHÚC THẨM

THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN HỌP

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 72-DS:

(1) và (3) Ghi tên Toà án ra quyết định. Nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên); nếu là Tòa án nhân dân cấp cao thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân cấp cao ở đâu (ví dụ: Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội).

(2) Trường hợp quyết định giải quyết việc kháng cáo thì bỏ hai chữ “kháng nghị”; nếu quyết định giải quyết việc kháng nghị bỏ hai chữ “kháng cáo”. Trường hợp giải quyết kháng cáo (hoặc kháng nghị) đối với quyết định tạm đình chỉ thì bỏ chữ “đình chỉ”; nếu giải quyết kháng cáo (hoặc kháng nghị), đối với quyết định đình chỉ thì bỏ chữ “tạm đình chỉ”

(4) Ghi ngày, tháng, năm, tư cách đương sự trong tố tụng và họ tên của người kháng cáo, nếu đương sự kháng cáo là cá nhân; nếu đương sự kháng cáo là cơ quan, tổ chức, thì ghi tên của cơ quan, tổ chức đó; nếu người kháng cáo là người được đương sự uỷ quyền, thì ghi họ tên của người được uỷ quyền và ghi rõ đại diện theo uỷ quyền của ai theo giấy uỷ quyền ngày… tháng… năm… nào (ví dụ: Ông Nguyễn Văn A là người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn là Công ty TNHH B theo giấy uỷ quyền số 01/2017/UQ ngày 10 tháng 3 năm 2017); nội dung kháng cáo. Nếu Viện kiểm sát kháng nghị, thì ghi tên Viện kiểm sát kháng nghị và số, ngày, tháng, năm kháng nghị, nội dung kháng nghị. Nếu có cả kháng cáo, cả kháng nghị, thì ghi cả hai.

(5) Ghi cụ thể lý do của việc kháng cáo, kháng nghị.

(6) Nêu phần nhận định, phân tích của Hội đồng phúc thẩm về các lý do của kháng cáo, kháng nghị, những căn cứ chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị.

(7) Ghi quyết định của Hội đồng phúc thẩm theo một trong các trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 314 của Bộ luật tố tụng dân sự.

(8) Quyết định về án phí phúc thẩm theo quy định tại Điều 148 của Bộ luật tố tụng dân sự (nếu thuộc trường hợp phải nộp án phí phúc thẩm, thì ghi rõ trong quyết định số tiền phải nộp là bao nhiêu; nếu thuộc trường hợp không phải nộp (hoặc được miễn) tiền án phí phúc thẩm, thì ghi rõ là không phải nộp (hoặc được miễn) tiền án phí phúc thẩm).

Mẫu số 72-DS: Quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án

Mẫu số 72-DS: Quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án

Biểu mẫuBiểu mẫu Giao thông vận tải

Thủ tục đăng ký mô tô, xe máy mới nhất

Hướng dẫn thủ tục đăng ký xe máy mới nhanh gọn nhất
149

Hướng dẫn thủ tục đăng ký xe máy mới nhanh gọn nhất

Thủ tục đăng ký mô tô, xe máy mới nhất 2019

Sau khi mua xe, bạn sẽ cần phải thực hiện các thủ tục đăng ký xe máy để được cấp giấy chứng nhận đăng ký xe cũng như làm biển số xe. Quy trình này khá đơn giản nhưng nếu bạn chưa biết thì có thể tham khảo hướng dẫn đăng ký mô tô, xe máy mới nhất nhé.

Thủ tục đăng ký xe máy điện

Mẫu Tờ khai đăng ký xe máy chuyên dùng

Mẫu tờ khai đăng ký sang tên đổi chủ ô tô, xe máy

ĐĂNG KÝ MÔ TÔ, XE MÁY

Thủ tục đăng ký mô tô, xe máyBạn có thể tự đến cơ quan công an quận, huyện hoặc thông qua các dịch vụ làm biển số xe ở các showroom xe máy mà bạn mua. Tất nhiên, nếu làm thông qua dịch vụ thì bạn sẽ mất thêm khoảng một vài trăm để trả phí cho họ. Hiện nay, thủ tục đăng ký xe máy mới khá nhanh gọn và đơn giản, chỉ mất khoảng 2-3 giờ đồng hồ nên để tiết kiệm phần chi phí này, bạn có thể tự mình đi đăng ký xe máy mới dựa vào các bước hướng dẫn dưới đây.

1. Đến cửa hàng và mua xe máy với giá gốc

Bạn đến cửa hàng xe máy để mua xe với giá gốc. Khi đó, cửa hàng sẽ xuất cho bạn một tờ hóa đơn giá trị gia tăng và một phiếu kiểm tra chất lượng xe khi xuất xưởng. Lúc này, điều quan trọng bạn cần làm đó là kiểm tra thật kỹ giá tổng cộng (bao gồm giá mua xe và thuế GTGT) được in trên hóa đơn. Giá này cần nhỏ hơn hoặc bằng đúng số tiền mà bạn đã bỏ ra để mua xe. Nếu mức giá được ghi cao hơn thì bạn cần khiếu nại với nhân viên bán hàng với khi đó, số tiền bạn phải bỏ ra để đóng khoản phí trước bạ sẽ cao hơn so với thực tế.

Trong quá trình khảo giá để mua xe, các cửa hàng sẽ đưa ra 2 lựa chọn giá cho bạn: Thứ nhất là giá không bao gồm giấy tờ, tức là bạn sẽ phải tự mình đi làm thủ tục đăng ký xe máy mới (giá bán xe đã bao gồm thuế GTGT), lựa chọn thứ hai đó là giá xe đã bao gồm giấy tờ, đã bao gồm thuế GTGT và khoản phí đăng ký xe mới cùng phí dịch vụ đăng ký xe để trả cho cửa hàng.

Thủ tục đăng ký, cấp biển số xe theo thủ tục mới

2. Mang giấy tờ xe lên chi cục thuế tại nơi bạn ở để làm biển số xe

Sau khi mua xe xong, bạn cần mang phiếu xuất xưởng, hóa đơn GTGT, CMND, hộ khẩu (để thủ tục được tiến hành nhanh gọn thì bạn nên photo sẵn mỗi thứ một bản) đến chi cục thuế nới bạn đăng ký xe trong giờ hành chính.

Lưu ý: Nếu bạn ở thành phố trực thuộc trung ương hoặc thành phố trực thuộc tỉnh thì bạn sẽ phải đóng mức phí trước bạ là 5% tổng số tiền ghi trên hóa đơn (đã bao gồm thuế GTGT) còn các khu vực khác chỉ phải đóng 2%.

Khi đến chi cục thuế, bạn sẽ được đưa cho 2 tờ giấy khai đóng lệ phí trước bạ. Nhiệm vụ của bạn là điền đủ các thông số về chiếc xe của mình. Chú ý điền đầy đủ và chính xác số khung, số máy giống như số được in trên tờ phiếu xuất xưởng. Sau khi khai xong, bạn nộp lại 2 tờ khai đó cho cán bộ nhân viên ở đó và chờ họ gọi để đóng tiền. Khi đóng tiền, họ sẽ đưa cho bạn biên lai đóng lệ phí trước bạ cho ngân sách nhà nước.

Khi bạn đến chi cục thuế, các cán bộ nhân viên ở đó sẽ đưa cho bạn 2 tờ giấy khai đóng lệ phí trước bạ để cho bạn điền đầy đủ thong tin vào, trong đó có thong tin của bạn và thông tin về chiếc xe mới. Chú ý, bạn cần phải điền đầy đủ các thong số về xe cũng như về số khung và số máy đều được in trên tờ phiếu xuất xưởng. Sau khi khai xong, bạn nộp lại 2 tờ khai đó và ngồi chờ nhân viên chi cục thuế gọi để đóng tiền. Khi bạn đóng tiền họ sẽ đưa cho bạn 1 biên lai, gọi là biên lai đóng lệ phí trước bạ cho ngân sách nhà nước.

Lưu ý: nếu trên đường đi bạn gặp CAGT phạt bạn vì tội xe không biển số thì bạn hãy trình bày lý do là đang lấy xe đi đăng ký, sẽ không có chiến sĩ CAGT nào phạt bạn đâu.

3. Đến trụ sở CAGT nơi đăng ký để kê khai mẫu đăng ký xe và nghe hướng dẫn làm biển số xe

Sau khi đã đóng lệ phí trước bạ ở chi cục thuế, bạn đến trụ sở CAGT để xin tờ khai đăng ký xe. Mẫu tờ khai này tương tự như mẫu tờ khai tại chi cục thuế và nhiệm vụ của bạn cũng là điền đầy đủ thông tin vào tờ khai. Riêng phần khung để dán số khung và số máy thì bạn để CAGT ghi nhé. Trong mục giấy tờ kèm theo thì bạn điền 3 loại giấy tờ sau: hóa đơn GTGT, phiếu xuất xưởng, biên lai đóng lệ phí trước bạ do chi cục thuế cấp. Ở các giấy tờ này, bạn nhớ ghi đủ ngày cấp, số serie, cơ quan cấp… Để không mất thời gian ngồi điền ở trụ sở CAGT thì bạn có thể in sẵn các mẫu này và điền từ ở nhà.

4. Cà số khung, số máy

Sau khi kê khai các giấy tờ cần thiết thì bước tiếp theo của thủ tục đăng ký xe máy là cà số khung, số máy.

Cách cà số khung, số máy khá đơn giản. Bạn chỉ cần mua 2 tờ giấy decal cắt sẵn cho vừa vặn với kích thước số khung, số máy được dập trên xe cùng 1 chiếc bút chì đậm. Sau đó, bạn áp tờ giấy lên phần số khung, số máy in nổi và dùng bút chì cà lên là sẽ thấy số khung, số máy hiện lên.

Nếu như bạn không biết cách làm thì có thể mang xe máy ra ngoài cổng trụ sở CAGT và nhờ người khác làm hộ. Bên ngoài có rất nhiều người sẵn sàng hỗ trợ bạn (họ thường được gọi là cò giấy tờ). Chỉ cần trả họ 10-20 nghìn đồng tiền công là họ sẽ cà số cho bạn. Nhiều showroom xe máy khá chu đáo, họ còn cà sẵn số khung, số máy cho bạn.

Sau đó, bạn chỉ việc cầm 2 mảnh giấy có in số khung, số máy rồi dán vào khung của tờ khai đăng ký xe tại trụ sở CAGT.

5. Mang đầy đủ giấy tờ đến vị trí của cán bộ xét xe để chờ làm biển số xe

Sau khi đã hoàn tất các bước trên, bạn tập hợp tất cả các loại giấy tờ bao gồm: phiếu xuất xưởng, biên lai đóng lệ phí trước bạ, CMND bản gốc, sổ hộ khẩu bản gốc, hóa đơn GTGT rồi dùng kẹp giấy cố định chúng lại. Sau đó, bạn mang kẹp giấy này đến vị trí của cán bộ xét xe và chờ đến lượt cán bộ gọi tên. Khi nghe thấy tên mình, bạn dắt xe vào cho cán bộ xem xét. Thông thường, các cán bộ chỉ xem số khung, số máy có khớp không thôi nên quá trình này sẽ diễn ra khá nhanh.

6. Hoàn thành thủ tục làm biển số xe và chờ cấp biển

Sau khi cán bộ đã xem xét xe của bạn, họ sẽ điền thông tin và ký vào vào tờ khai đăng ký và đưa cho bạn. Tiếp theo, bạn sẽ mang toàn bộ giấy tờ và tờ khai đăng ký có chữ ký của vị cán bộ đó vào phòng đóng lệ phí cấp biển số xe.

Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nếu xe máy của bạn có trị giá dưới 15 triệu đồng thì bạn chỉ cần đóng 500 nghìn đồng, xe từ 15-40 triệu đồng sẽ phải đóng lệ phí 1 triệu đồng, xe trên 40 triệu thì bạn cần đóng lệ phí 2 triệu đồng. Đối với các tỉnh khác thì lệ phí sẽ thấp hơn, dao động trong khoảng 50-800 nghìn đồng.

Cán bộ đăng ký sẽ nhận toàn bộ giấy tờ và kiểm tra lại một lượt rồi họ sẽ trả lại CMND, sổ hộ khẩu cho bạn và giữ lại các giấy tờ khác để đánh thông tin trên cà vẹt xe.

Sau khi đóng lệ phí xong, cán bộ phụ trách sẽ cho phép bạn bấm chọn biển và giao biển số cùng giấy hẹn lấy cà vẹt xe cho bạn. Bạn mang biển số ra ngoài và nhờ người ta đóng khung kính và gắn vào xe cho đảm bảo với chi phí khoảng 50 nghìn đồng. Sau khoảng 7 đến 10 ngày (xem trên giấy hẹn), bạn mang giấy hẹn và CMND đến lấy cà vẹt là xong.

Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Bộ câu hỏi sát hạch hành nghề HĐ xây dựng áp dụng từ 10/10/2017

Bộ câu hỏi trắc nghiệm phục vụ sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
139

Bộ câu hỏi trắc nghiệm phục vụ sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng

Bộ câu hỏi sát hạch hành nghề HĐ xây dựng mới nhất

Bộ Xây dựng công bố cập nhật và điều chỉnh Bộ câu hỏi trắc nghiệm phục vụ sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 1391/⁠QĐ-⁠BXD ngày 29/⁠12/⁠2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo bộ câu hỏi sát hạch hành nghề HĐ xây dựng áp dụng từ 10/10/2017.

Mẫu hợp đồng đấu thầu

Mẫu hợp đồng thi công xây dựng công trình

Mẫu giấy phép quy hoạch

Bộ Xây dựng ban hành Quyết định 145/QĐ-BXD về việc công bố cập nhật và điều chỉnh Bộ câu hỏi trắc nghiệm phục vụ sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng kèm theo Quyết định 1391/QĐ-BXD ngày 29/12/2016. Mời các bạn tải toàn bộ Bộ câu hỏi sát hạch hành nghề HĐ xây dựng áp dụng từ 10/10/2017, tại đây.

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
PHỤC VỤ SÁT HẠCH CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 145/QĐ-BXD ngày 10/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

PHẦN I. CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC PHÁP LUẬT

A. CÂU HỎI CHUNG PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG

TT

Nội dung câu hỏi

Đáp án

1

Các hoạt động đầu tư xây dựng chịu sự điều chỉnh của pháp luật nào dưới đây?

a. Pháp luật về xây dựng

b. Pháp luật về xây dựng và pháp luật về đầu tư công

c. Pháp luật về xây dựng và pháp luật về đấu thầu

d. Pháp luật về xây dựng và pháp luật khác có liên quan

d

2

Theo quy định của pháp luật về xây dựng, hoạt động xây dựng gồm các công việc nào dưới đây?

a. Lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng

b. Thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng

c. Bảo hành, bảo trì công trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình

d. Các công việc nêu tại điểm a, b và c

d

3

Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ODA thì thực hiện theo quy định nào?

a. Theo quy định của Hiệp định vay vốn mà Việt Nam ký kết với tổ chức cho vay

b. Theo pháp luật về xây dựng

c. Theo quy định của Hiệp định vay vốn mà Việt Nam ký kết với tổ chức cho vay và các quy định của pháp luật về xây dựng

d. Theo quy định của Hiệp định vay vốn mà Việt Nam ký kết với tổ chức cho vay, các quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật khác liên quan

d

4

Việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong hoạt động đầu tư xây dựng phải tuân thủ theo những nguyên tắc nào?

a. Tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

b. Tiêu chuẩn bắt buộc được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật

c. Tiêu chuẩn tự nguyện do người có thẩm quyền quyết định đầu tư cho phép áp dụng

d. Tất cả các quy định tại a, b và c

d

5

Việc giám sát đánh giá đầu tư đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước căn cứ vào các quy định nào?

a. Pháp luật về xây dựng

b. Pháp luật về đầu tư công

c. Pháp luật về đầu tư công và pháp luật về xây dựng

d. Pháp luật về đầu tư công, pháp luật về xây dựng và pháp luật khác có liên quan

d

6

Những chủ thể nào bắt buộc phải mua bảo hiểm công trình trong thời gian thi công xây dựng?

a. Chủ đầu tư xây dựng công trình

b. Nhà thầu thi công xây dựng công trình

c. Nhà thầu tư vấn thiết kế xây dựng công trình

d. Cả 3 chủ thể nêu tại a, b và c

a

7

Những chủ thể nào bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trong hoạt động đầu tư xây dựng?

a. Chủ đầu tư xây dựng công trình và Nhà thầu khảo sát xây dựng

b. Nhà thầu khảo sát xây dựng

c. Nhà thầu tư vấn thiết kế xây dựng công trình

d. Nhà thầu khảo sát xây dựng và Nhà thầu tư vấn thiết kế xây dựng công trình

d

8

Dự án đầu tư xây dựng được phân thành loại và nhóm A, B, C đối với các nguồn vốn nào?

a. Nguồn vốn ngân sách nhà nước

b. Nguồn vốn nhà nước ngoài ngân sách

c. Nguồn vốn khác không phải nguồn vốn nêu tại điểm a và b

d. Tất cả các nguồn vốn nêu tại điểm a, b và c.

D

9

Theo quy định của pháp luật về xây dựng hiện hành, vốn nhà nước ngoài ngân sách bao gồm:

a. Vốn ODA, vốn vay ưu đãi của Nhà nước, vốn do Nhà nước bảo lãnh vay

b. Vốn phát triển của doanh nghiệp nhà nước, vốn góp tiền sử dụng đất của Doanh nghiệp nhà nước

c. Các dự án PPP

d. Các trường hợp trên

d

10

Theo quy định của pháp luật về xây dựng, giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng gồm những công tác gì?

a. Xin chủ trương đầu tư xây dựng

b. Lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

c. Xin phép xây dựng

d. Bao gồm công tác a hoặc b

c

11

Theo quy định của pháp luật về xây dựng, công tác nào sau đây ở giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng?

a. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, tổng thầu xây dựng để thực hiện các bước thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình

b. Tổ chức lựa chọn nhà thầu thực hiện thiết kế quy hoạch, thiết kế xây dựng công trình

c. Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng

d. Tất cả các công tác trên

d

12

Theo quy định của pháp luật về xây dựng, công trình xây dựng được, phân cấp trên cơ sở các căn cứ nào?

a. Quy mô, tầm quan trọng, áp dụng cho từng loại công trình

b. Thời hạn sử dụng, vật liệu

c. Yêu cầu kỹ thuật xây dựng công trình

d. Tất cả các căn cứ trên

d

13

Việc phân loại công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng trên cơ sở tiêu chí nào?

a. Theo công năng sử dụng

b. Theo kiến trúc công trình

c. Người quyết định đầu tư quy định

d. Do chủ đầu tư quy định

a

14

Những dự án đầu tư xây dựng nhóm nào được phân chia thành các dự án thành phần hoặc phân kỳ đầu tư để quản lý thực hiện như một dự án độc lập?

a. Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, người quyết định đầu tư

b. Báo cáo kinh tế kỹ thuật

c. Tư vấn thiết kế quy định

d. Tư vấn quản lý dự án quy định

a

15

Dự án đầu tư xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu nào dưới đây?

a. Phù hợp với quy hoạch

b. Có phương án công nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp

c. Bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng và bảo vệ môi trường

d. Cả 3 phương án trên

d

16

Các dự án đầu tư xây dựng có quy mô nhóm nào yêu cầu phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để trình cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư?

a. Dự án quan trọng quốc gia

b. Dự án nhóm A

c. Dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A

d. Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, nhóm B và nhóm C

c

17

Dự án đầu tư xây dựng có tổng mức đầu tư bao nhiêu thì Chủ đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng?

a. Từ 45 tỷ đồng trở lên

b. Từ 15 tỷ đồng trở lên

c. Cả trường hợp a và b

d. Từ 80 tỷ trở lên

b

18

Khi thẩm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, cơ quan chuyên môn về xây dựng phải thẩm định những nội dung nào dưới đây?

a. Nội dung khác của báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

b. Thiết kế cơ sở phần xây dựng của báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

c. Thiết kế công nghệ của báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

d. Tất cả các nội dung tại a, b và c

b

19

Cơ quan nào chủ trì tổ chức thẩm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước?

a. Cơ quan chuyên môn về xây dựng

b. Cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư

c. Cả phương án a và b

d. Chủ đầu tư xây dựng công trình

a

20

Cơ quan nào chủ trì thẩm định thiết kế công nghệ, các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi và tổng hợp kết quả thẩm định trình UBND cấp tỉnh quyết định quyết định đầu tư đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách?

a. Sở Xây dựng

b. Sở Kế hoạch và Đầu tư

c. Chủ đầu tư xây dựng

d. Văn phòng UBND tỉnh

b

21

Dự án đầu tư xây dựng nào dưới đây không bắt buộc phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi mà chỉ cần lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật?

a. Dự án đầu tư xây dựng công trình tôn giáo và nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình

b. Dự án đầu tư xây dựng công trình tôn giáo và dự án đầu tư xây dựng có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không tính tiền sử dụng đất)

c. Cả trường hợp a và b

d. Các trường hợp a, b và c đều không đúng

b

22

Đối với dự án đầu tư xây dựng không sử dụng vốn nhà nước thì cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành thẩm định những nội dung nào của dự án?

a. Tất cả các nội dung của dự án

b. Thiết kế cơ sở của dự án đối với công trình cấp 1, cấp đặc biệt

c. Thiết kế cơ sở của dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A

d. Thiết kế cơ sở và thiết kế công nghệ của dự án

b

Biểu mẫuBiểu mẫu Giao thông vận tải

Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô

Mẫu giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô
160

Mẫu giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô

Bản in

Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô mới nhất

Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô mới nhất được ban hành kèm theo Nghị định 116/2017/NĐ-CP của Chính phủ. Mẫu giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô bao gồm các thông tin như: Tên doanh nghiệp, địa chỉ, số điện thoại…. Mời các bạn tham khảo và tải về.

Hợp đồng mua bán xe

Mẫu hợp đồng thuê xe

Đơn đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô

Nội dung cơ bản của Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô như sau:

BỘ CÔNG THƯƠNG
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……….

………….., ngày … tháng … năm

GIẤY PHÉP KINH DOANH NHẬP KHẨU Ô TÔ

Căn cứ Nghị định số /2017/NĐ-CP ngày tháng năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định số /2017/NĐ-CP ngày tháng năm 2017 của Chính phủ quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô;

Xét hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô số … ngày của …. (tên doanh nghiệp nhập khẩu),

Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô cho doanh nghiệp:

I. THÔNG TIN DOANH NGHIỆP

– Tên doanh nghiệp:

– Địa chỉ: ………………………….. Điện thoại:…………….. Fax: ………….. Email:

– Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương) số …… do …………………… cấp ngày ….. tháng ….. năm …………

– Địa chỉ cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ……………………… điện thoại

II. NỘI DUNG CP PHÉP

……. (tên doanh nghiệp) được phép nhập khẩu các chủng loại ô tô sau:

Loại

Nhãn hiệu

Chưa qua sử dụng

Đã qua sử dụng

Ghi chú

1. Ô tô con

2. Ô tô khách

3. Ô tô tải

………………………. (tên doanh nghiệp) có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định tại Nghị định số /2017/NĐ-CP ngày tháng năm 2017 của Chính phủ quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô.

III. GIẤY PHÉP NÀY CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY KÝ ./.

Nơi nhận:
– ………;
– ………;
– Lưu: VT, ………..

(Chức danh, ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Mẫu giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô

Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô