Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 75-DS: Bản án phúc thẩm

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
206

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu bản án phúc thẩm

Mẫu số 75-DS: Bản án phúc thẩm là mẫu bản án được lập ra để ghi chép lại bản án phúc thẩm. Mẫu bản án nêu rõ thông tin thành phần hội đồng thẩm phán, nguyên đơn, bị đơn, nội dung vụ án, nhận định của tòa án… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bản án phúc thẩm tại đây.

Mẫu số 87-DS: Thông báo giải quyết văn bản thông báo phát hiện vi phạm

Mẫu số 80-DS: Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn

Mẫu số 78-DS: Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn

Nội dung cơ bản của mẫu số 75-DS: Bản án phúc thẩm như sau:

Mẫu số 75-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

TÒA ÁN NHÂN DÂN……. (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – hạnh phúc
———-

Bản án số (2) ……../……./…….

Ngày (3) ……..-……..-…………..

V/v tranh chấp (4)……………..

…….., ngày…tháng…năm….

NHÂN DANH
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÒA ÁN NHÂN DÂN (5) ……………………………………

– Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có (6): …………………………….

Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa: Ông (Bà): …………………………………………..

Các Thẩm phán: Ông (Bà): ………………………………………………………………..

Ông (Bà): …………………………………………………………………………………………

– Thư ký phiên tòa: Ông (Bà): (7) ………………………………………………………..

– Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân (8) ………. Ông (Bà)……. Kiểm sát viên tham gia phiên toà (nếu có).

Trong các ngày ……. tháng …….. năm …….. (9) tại ………………….. xét xử phúc thẩm công khai (10) vụ án thụ lý số: ……/…../TLPT-…. ngày … tháng … năm …….. về tranh chấp

Do bản án dân sự sơ thẩm số…/…/…ngày…tháng…năm… của Toà án nhân dân…………………………….…………bị kháng cáo (hoặc kháng nghị).

Theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm số:…../…… /QĐPT-………. ngày… tháng … năm ……….. giữa các đương sự:

1. Nguyên đơn: (11) …………………………………………………………………………..

Người đại diện hợp pháp của nguyên đơn: (12) ……………………………………

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn: (13) ………………

2. Bị đơn: (14) ………………………………………………………………………………….

Người đại diện hợp pháp của bị đơn: (15) …………………………………………..

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn: (16) ……………………..

3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (17) …………………………………….

Người đại diện hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (18) ………………….

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (19) ………

4. Người làm chứng (20) …………………………………………………………………….

5. Người giám định (21) ……………………………………………………………………..

6. Người phiên dịch: (22) ……………………………………………………………………

7. Người kháng cáo (23) …………………………………………………………………….

8. Viện kiểm sát kháng nghị (24) ………………………………………………………….

NỘI DUNG VỤ ÁN (25)

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: (26)

[1] ……………………………………………………………………………………………………..

[2] ……………………………………………………………………………………………………..

[3] ……………………………………………………………………………………………………..

Vì các lẽ trên;

QUYẾT ĐỊNH:

Căn cứ vào (27) ………………………………………………………………………………….

(28): …………………………………………………………………………………………………..

(29) ……………………………………………………………………………………………………

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 75:

(1) và (5) Ghi tên Toà án xét xử phúc thẩm. Nếu là Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ); nếu là Toà án nhân dân cấp cao, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân cấp cao tại thành phố nào (ví dụ: Toà án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng).

(2) Ô thứ nhất ghi số bản án, ô thứ hai ghi năm ra bản án (ví dụ: Nếu là bản án giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại năm 2017 có số 10 thì ghi: Số 10/2017/KDTM-PT).

(3) Ghi ngày, tháng, năm tuyên án không phân biệt vụ án được xét xử phúc thẩm và kết thúc trong một ngày hay được xét xử phúc thẩm trong nhiều ngày.

(4) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại Điều, khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu của bản án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết là tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân”).

(6) Cần chú ý là không ghi chức vụ của Thẩm phán.

(7) Ghi họ tên của Thư ký phiên tòa và ghi rõ là Thư ký Tòa án hoặc Thẩm tra viên của Tòa án nào như hướng dẫn tại điểm (1).

(8) Nếu có Viện Kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa thì ghi như hướng dẫn tại điểm (1) song đổi các chữ “Tòa án nhân dân” thành “Viện kiểm sát nhân dân”.

(9) Trường hợp vụ án được xét xử và kết thúc trong một ngày thì bỏ hai chữ “Trong các” (ví dụ: Ngày 15 tháng 7 năm 2017). Trường hợp vụ án được xét xử trong hai ngày thì ghi “Trong các ngày” (ví dụ: Trong các ngày 02, 03 tháng 3 năm 2017); nếu từ ba ngày trở lên mà liền nhau thì ghi: “Từ ngày đến ngày” (ví dụ: Từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 3 năm 2017); nếu từ ba ngày trở lên mà không liền nhau thì ghi trong các ngày (ví dụ: Trong các ngày 07, 08 và ngày 15 tháng 3 năm 2017); nếu khác tháng mà liền nhau thì ghi từ ngày… tháng… đến ngày… tháng… (ví dụ: Từ ngày 31 tháng 05 đến ngày 02 tháng 6 năm 2017); nếu không liền nhau thì ghi các ngày của từng tháng (Ví dụ: Trong các ngày 30, 31 tháng 3 và các ngày 04, 05 tháng 4 năm 2017).

(10) Nếu xét xử kín thì thay cụm từ “công khai” bằng từ “kín”.

(11) Nguyên đơn là cá nhân thì ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là người chưa thành niên thì sau họ tên ghi ngày, tháng, năm sinh và họ tên người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên). Trường hợp nguyên đơn là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và địa chỉ của cơ quan, tổ chức đó.

(12) Chỉ ghi khi có người đại diện hợp pháp của nguyên đơn và ghi họ tên, địa chỉ cư trú; ghi rõ là người đại diện theo pháp luật hay là người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn; nếu là người đại diện theo pháp luật thì cần ghi chú trong ngoặc đơn quan hệ giữa người đó với nguyên đơn; nếu là người đại diện theo ủy quyền thì cần ghi chú trong ngoặc đơn: “được uỷ quyền theo văn bản ủy quyền ngày… tháng… năm…”. Trường hợp người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức, thì ghi họ tên, chức vụ của người đó.

(13) Chỉ ghi khi có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn. Ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là Luật sư thì ghi là Luật sư của Văn phòng luật sư nào và thuộc Đoàn luật sư nào); nếu có nhiều nguyên đơn thì ghi cụ thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn nào.

(14) và (17) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (11).

(15) và (18) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (12).

(16) và (19) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (13).

(20) Ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là người chưa thành niên thì sau họ tên ghi ngày, tháng, năm sinh và họ tên người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên).

(21) Ghi họ tên, chức danh, địa chỉ nơi làm việc (nếu không có nơi làm việc thì ghi địa chỉ cư trú).

(22) Ghi họ tên, địa chỉ nơi làm việc (nếu không có nơi làm việc thì ghi địa chỉ cư trú).

(23) Ghi họ tên và tư cách tham gia tố tụng của người kháng cáo.

(24) Ghi người có thẩm quyền kháng nghị (ví dụ: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam).

(25) Trong phần này ghi tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm; nội dung kháng cáo, kháng nghị.

(26) Trong phần này, Tòa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được xem xét tại phiên tòa, kết quả tranh tụng tại phiên tòa để phân tích, đánh giá nhận định về kháng cáo, kháng nghị, các tình tiết của vụ án, việc giải quyết, xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm, những căn cứ pháp luật, án lệ (nếu có) mà Tòa án viện dẫn, áp dụng; nếu vụ án thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 của Bộ luật tố tụng dân sự thì tùy từng trường hợp mà Tòa án phân tích, lập luận về việc áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ hoặc lẽ công bằng để chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giải quyết các vấn đề khác có liên quan.

Trong phần này, các đoạn văn được đánh số thứ tự trong dấu [ ].

(27) Tùy từng trường hợp mà ghi rõ các căn cứ pháp luật để ra quyết định.

(28) Ghi các quyết định của Hội đồng xét xử phúc thẩm về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án, về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, án phí sơ thẩm, phúc thẩm, chi phí tố tụng (nếu có). Trường hợp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định đã bị hủy một phần hoặc toàn bộ theo quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm thì Tòa án phải giải quyết vấn đề tài sản, nghĩa vụ đã được thi hành (nếu có) theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật nhưng bị hủy và ghi rõ trong bản án. Ghi rõ bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.

(29) Phần cuối cùng của bản án, đối với bản án được thông qua tại phòng nghị án thì phải có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của các thành viên Hội đồng xét xử và đóng dấu (bản án này phải lưu vào hồ sơ vụ án); đối với bản án để gửi cho các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát thì ghi như sau:

Nơi nhận:

– Ghi theo quy định tại Điều 315 của Bộ luật tố tụng dân sự;

– Lưu hồ sơ vụ án.

TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM

THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Mẫu số 75-DS: Bản án phúc thẩm

Mẫu số 75-DS: Bản án phúc thẩm

Biểu mẫuBiểu mẫu Giao thông vận tải

Đơn đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô

Mẫu đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô
171

Mẫu đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô

Đơn đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô 2017

Từ 01/01/2018, doanh nghiệp nhập khẩu ô tô phải có giấy phép kinh doanh nhập khẩu. Mẫu Đơn đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô bao gồm các thông tin: Tên doanh nghiệp, trụ sở chính, điện thoại, fax……. Nội dung chi tiết mời các bạn tham khảo.

Mẫu giấy bán, cho, tặng xe mới nhất

Hợp đồng mua bán xe

Mẫu hợp đồng thuê xe

TÊN DOANH NGHIỆP
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……….

………….., ngày … tháng … năm

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP ĐỔI GIẤY PHÉP KINH DOANH NHẬP KHẨU Ô TÔ

Kính gửi: Bộ Công Thương.

Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………………………..

Địa chỉ trụ sở chính:………………………………………………………………………..

Điện thoại: ……………………… Fax:…………………………………………………

Email……………………………………………..

Người liên hệ: …………………… Chức danh: ……………….. Điện thoại:………………….

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương) số ………. do ……………………….. cấp ngày ……. tháng …….. năm

Đã được cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô số ………………. ngày ….. tháng ….. năm….

1. Đề nghị Bộ Công Thương xem xét cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô các nội dung sau:

a) Thông tin cũ:…………………………………………………………………………..

b) Thông tin mới:………………………………………………………………………..

2. Lý do điều chỉnh:…………………………………………………………………….

3. Hồ sơ kèm theo:……………………………………………………………………..

……….(tên doanh nghiệp) xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Nghị định số /2017/NĐ-CP ngày tháng năm 2017 của Chính phủ quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô, các văn bản pháp luật khác có liên quan và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

Mẫu đơn đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô

Đơn đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 38-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Thẩm phán)

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
83

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Thẩm phán)

Mẫu số 38-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Thẩm phán) là mẫu bản quyết định được Thẩm phán lập ra để quyết định về việc công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Mẫu quyết định nêu rõ nội dung công nhận… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 42-DS: Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 40-DS: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự

Mẫu số 39-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Nội dung cơ bản của mẫu số 38-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Thẩm phán) như sau:

Mẫu số 38-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN…..(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———–

Số:…../…../QĐST-….. (2)

……………, ngày…tháng…năm….

QUYẾT ĐỊNH

CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ

Căn cứ vào Điều 212 và Điều 213 của Bộ luật tố tụng dân sự;

Căn cứ vào biên bản hoà giải thành ngày…..tháng……năm….. về việc các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án dân sự thụ lý số:…/…./TLST-…..(3) ngày…tháng… năm…..

XÉT THẤY:

Các thoả thuận của các đương sự được ghi trong biên bản hoà giải thành về việc giải quyết toàn bộ vụ án là tự nguyện; nội dung thoả thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.

Đã hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành, không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thoả thuận đó.

QUYẾT ĐỊNH:

1. Công nhận sự thoả thuận của các đương sự: (4)

…………………………………………………………………………………………………….

2. Sự thoả thuận của các đương sự cụ thể như sau: (5)

…………………………………………………………………………………………………….

3. Quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

4. Quyết định này được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hành án dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các Điều 6, 7 và 9 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật thi hành án dân sự.

Nơi nhận:

– Đương sự;

– Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

– Lưu hồ sơ vụ án.

THẨM PHÁN

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 38-DS:

(1) Ghi tên Toà án nhân dân ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự; nếu là Toà án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện nào thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện X, tỉnh H), nếu là Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) đó (ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội).

(2) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ra quyết định (ví dụ: Số: 02/2017/QĐST-KDTM).

(3) Ghi số ký hiệu và ngày, tháng, năm thụ lý vụ án (ví dụ: Số 50/2017/TLST-KDTM).

(4) Ghi họ tên, tư cách đương sự trong vụ án, địa chỉ nơi cư trú và nơi làm việc của các đương sự theo thứ tự như hướng dẫn cách ghi trong mẫu bản án sơ thẩm.

(5) Ghi đầy đủ lần lượt các thoả thuận của các đương sự về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án đã được thể hiện trong biên bản hoà giải thành (kể cả án phí).

Mẫu số 38-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Thẩm phán)

Mẫu số 38-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Thẩm phán)

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 39-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
181

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 39-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Hội đồng xét xử) là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Mẫu quyết định nêu rõ hội thẩm nhân dân, nội dung công nhận… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự tại đây.

Mẫu số 44-DS: Quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 42-DS: Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 40-DS: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự

Nội dung cơ bản của mẫu số 39-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Hội đồng xét xử) như sau:

Mẫu số 39-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN……..(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số:…../…../QĐST-….. (2)

…………., ngày…tháng…năm…

QUYẾT ĐỊNH

CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ

TÒA ÁN NHÂN DÂN………………………………..

Với Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có:

Thẩm phán – Chủ tọa phiên toà: Ông (Bà) ………………………………………….

Thẩm phán (nếu Hội đồng xét xử gồm có 5 người): Ông (Bà) ………………

Các Hội thẩm nhân dân:

1. Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………

2. Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………

3. Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………

Căn cứ vào các điều 212, 213, 235 và 246 của Bộ luật tố tụng dân sự;

Căn cứ hồ sơ vụ án dân sự thụ lý số:…/../TLST-…. (3) ngày…tháng… năm….

XÉT THẤY:

Tại phiên tòa các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và thỏa thuận của các đương sự là tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.

QUYẾT ĐỊNH:

1. Công nhận sự thoả thuận của các đương sự: (4)

………………………………………………………………………………………………………

2. Sự thoả thuận của các đương sự cụ thể như sau: (5)

……………………………………………………………………………………………………..

3. Quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

4. Quyết định này được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hành án dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các Điều 6, 7 và 9 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật thi hành án dân sự.

(6) …………………………………………………………………………………………………

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 39-DS:

(1) Ghi tên Tòa án nhân dân ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự; nếu là Toà án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân huyện nào thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện X, tỉnh H), nếu là Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) đó (ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội).

(2) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ra quyết định (ví dụ: Số: 56/2017/QĐST-KDTM).

(3) Ghi số ký hiệu và ngày, tháng, năm thụ lý vụ án (ví dụ: Số 50/2017/TLST-KDTM).

(4) Ghi họ tên, tư cách đương sự trong vụ án, địa chỉ nơi cư trú và nơi làm việc của các đương sự theo thứ tự như hướng dẫn cách ghi trong mẫu bản án sơ thẩm.

(5) Ghi đầy đủ lần lượt các thoả thuận của các đương sự về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án đã được thể hiện trong biên bản hoà giải thành (kể cả án phí).

(6) Phần cuối cùng của Quyết định cần phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của các thành viên Hội đồng xét xử (Quyết định này phải lưu vào hồ sơ vụ án); Quyết định gửi cho các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp thì cần ghi như sau:

Nơi nhận:

– Ghi theo quy định tại đoạn 2 khoản 1
Điều 212 của Bộ luật tố tụng dân sự;

– Lưu hồ sơ vụ án.

TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ

THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Mẫu số 39-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 39-DS: Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 40-DS: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
184

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự

Mẫu số 40-DS: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc công nhận thuận tình ly hôn. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin sự công nhận thuận tình ly hôn, sự công nhận thỏa thuận của các đương sự… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 57-DS: Thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn

Mẫu số 52-DS: Bản án dân sự sơ thẩm

Mẫu số 46-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Nội dung cơ bản của mẫu số 40-DS: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự như sau:

Mẫu số 40-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TOÀ ÁN NHÂN DÂN……(1)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-

Số:…../…../QĐST-HNGĐ

………, ngày…tháng…năm…

QUYẾT ĐỊNH

CÔNG NHẬN THUẬN TÌNH LY HÔN

VÀ SỰ THOẢ THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ

Căn cứ hồ sơ vụ án dân sự thụ lý số …………………./………………./TLST/HNGĐ ngày…..tháng….năm……, giữa (2):

…………………………………………………………………………………………………….

Căn cứ vào Điều 212 và Điều 213 của Bộ luật tố tụng dân sự;

Căn cứ vào các điều 55,….. của Luật hôn nhân và gia đình;

Căn cứ vào biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hoà giải thành ngày…..tháng……năm …..

XÉT THẤY:

Việc thuận tình ly hôn và thoả thuận của các đương sự được ghi trong biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hoà giải thành ngày…. tháng….. năm ……. là hoàn toàn tự nguyện và không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

Đã hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hoà giải thành, không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thoả thuận đó.

QUYẾT ĐỊNH:

1. Công nhận sự thuận tình ly hôn giữa (3)

………………………………………………………………………………………………………

2. Công nhận sự thoả thuận của các đương sự cụ thể như sau: (4)

……………………………………………………………………………………………………..

3. Quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Nơi nhận:

– Đương sự;

– Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

– Cơ quan đã thực hiện việc đăng kết hôn;

– Lưu hồ sơ vụ án.

THẨM PHÁN

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 40-DS:

(1) Ghi tên Toà án nhân dân ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự; nếu là Toà án nhân dân cấp huyện thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện nào thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện X, tỉnh H), nếu là Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) đó (ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội).

(2) Ghi họ tên, địa chỉ của đương sự. Tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông hoặc Bà, Anh hoặc Chị trước khi ghi họ tên.

(3) Ghi họ tên của đương sự ly hôn.

(4) Ghi đầy đủ lần lượt các thoả thuận của các đương sự về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án đã được thể hiện trong biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hoà giải thành (kể cả án phí).

Mẫu số 40-DS: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự

Mẫu số 40-DS: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Thủ tục đóng cửa chi nhánh và văn phòng đại diện

Hướng dẫn thủ tục đóng cửa chi nhánh và văn phòng đại diện
110

Hướng dẫn thủ tục đóng cửa chi nhánh và văn phòng đại diện

Quy trình, thủ tục đóng cửa chi nhánh và văn phòng đại diện

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết thủ tục đóng cửa chi nhánh và văn phòng đại diện để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết nêu rõ thủ tục, hồ sơ quy trình đóng cửa chi nhánh và văn phòng đại diện của doanh nghiệp. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây để có thể hiểu rõ hơn.

Mẫu thông báo thay đổi người đứng đầu chi nhánh hoặc văn phòng đại diện

Mẫu đơn đăng ký hoạt động của chi nhánh trung tâm tư vấn Luật

Mẫu giấy đề nghị đóng cửa chi nhánh công ty chứng khoán

Thủ tục và biểu mẫu hồ sơ Chấm dứt hoạt động của Chi nhánh và Văn phòng đại diện doanh nghiệp bao gồm:

1. Biên bản họp về việc chấm dứt hoạt động của Chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện Công ty của:

+ Hội đồng thành viên đối với Công ty TNHH 02 Thành viên trở lên;

+ Hội đồng quản trị đối với Công ty Cổ phần;

+ Tất cả thành viên hợp danh (Hội đồng thành viên) đối với Công ty Hợp danh ;

2. Quyết định về việc chấm dứt hoạt động của Chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện Công ty (Quyết định phải có đủ các nội dung được quy định tại Điều 158 Luật Doanh nghiệp 2014). Quyết định do Chủ sở hữu hoặc Chủ tịch ký thay mặt của:

+ Chủ sở hữu đối với Doanh nghiệp tư nhân;

+ Hội đồng thành viên Công ty TNHH 02 thành viên trở lên;

+ Hội đồng quản trị đối với Công ty Cổ phần;

+ Chủ sở hữu Công ty đối với Công ty TNHH 01 thành viên;

+ Tất cả thành viên hợp danh (Hội ðồng thành viên) đối với Công ty Hợp danh;

3. Bản chính Giấy Chứng nhận Đăng ký hoạt động của Văn phòng đại diện hoặc Chi nhánh.

4. Thông báo do người đại diện theo pháp luật ký về việc đã hoàn tất các thủ tục chấm dứt hoạt động (Thông báo ghi rõ quá trình đã tiến hành các bước thủ tục trên từ mục 1 đến mục 3 theo quy định và cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung nêu trong thông báo) của:

+ Doanh nghiệp tư nhân;

+ Công ty TNHH 2 thành viên trở lên;

+ Công ty Cổ phần;

+ Công ty TNHH 01 thành viên;

+ Công ty Hợp danh;

Lưu ý
Đối với các Doanh nghiệp không do Phòng ÐKKD thuộc Sở Kế hoạch và Ðầu tý Hà Nội cấp Giấy chứng nhận ÐKKD, khi làm thủ tục chấm dứt hoạt động của Vãn phòng đại diện hoặc Chi nhánh cần nộp kèm theo bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận ÐKKD của Doanh nghiệp.

– Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Đầu tư năm 2014;

+ Luật Doanh nghiệp năm 2014;

Biểu mẫuVăn hóa - Du lịch - Thể thao

Thể lệ cuộc thi viết “Tôi chọn nghề”

Tìm hiểu thể lệ cuộc thi viết “Tôi chọn nghề”
197

Tìm hiểu thể lệ cuộc thi viết “Tôi chọn nghề”

Thể lệ và giải thưởng cuộc thi viết “Tôi chọn nghề”

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết thể lệ và giải thưởng cuộc thi viết “Tôi chọn nghề” để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết nêu rõ thể lệ cuộc thi cũng như giải thưởng cho các thí sinh tham gia cuộc thi viết “Tôi chọn nghề”. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về thể lệ cuộc thi “Tôi chọn nghề”.

Thể lệ Cuộc thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào năm 2017”

Thể lệ cuộc thi viết ‘Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận”

Thể lệ cuộc thi “Tôi là nông dân 4.0″

Thể lệ cuộc thi “Tôi chọn nghề”

Sáng 21-10 tại Trường CĐ Kỹ nghệ II, cuộc thi viết “Tôi chọn nghề” chính thức được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) và báo Tuổi Trẻ phát động.

Đây là sân chơi cho những bạn trẻ đang theo học tại các cơ sở đào tạo nghề trong cả nước; cổ vũ phong trào học nghề để lập thân, lập nghiệp trong giới trẻ.

Cuộc thi do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp phối hợp báo Tuổi Trẻ tổ chức với sự đồng hành của các trường: Cao đẳng Cơ điện Hà Nội, Cao đẳng Kỹ nghệ II, Cao đẳng An ninh mạng Ispace, Cao đẳng Quốc tế TP.HCM và Công ty TNHH Toàn Á.

Giải thưởng và thể lệ:

Cuộc thi nhằm cổ vũ học nghề để lập thân, lập nghiệp do báo Tuổi Trẻ phối hợp Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức.

Đối tượng dự thi: học viên đang theo học tại các cơ sở đào tạo nghề trong cả nước; phụ huynh có con đã, đang và dự định cho con học nghề; học sinh THPT có ý định chọn học trường nghề; giáo viên các trường nghề; tất cả những ai quan tâm, biết được những câu chuyện học nghề hay, truyền cảm hứng cho bạn trẻ mạnh dạn theo học nghề để phát triển bản thân.

Bài dự thi dưới 1.200 chữ kèm hình ảnh nhân vật. Dưới bài viết để tên hoặc bút danh, địa chỉ, số điện thoại, email để ban tổ chức liên lạc khi cần. Bài dự thi phải là bài chưa được đăng trên bất kỳ phương tiện truyền thông nào, kể cả mạng xã hội.

Mỗi tuần, ban tổ chức sẽ chọn đăng 2 bài dự thi trên nhật báo Tuổi Trẻ từ những bài dự thi gửi về.

Những bài dự thi được chọn đăng trên nhật báo Tuổi Trẻ và những bài phù hợp khác sẽ được đăng đồng thời trên báo Tuổi Trẻ điện tử (tuoitre.vn), trang Thông tin xét tuyển nghề nghiệp của báo Tuổi Trẻ và Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.

Bài được chọn đăng sẽ được hưởng nhuận bút theo quy định của báo Tuổi Trẻ.

Bài dự thi gửi về email: giaoduc@tuoitre.com.vn (ghi rõ Dự thi viết “Tôi chọn nghề”) hoặc Ban Giáo dục – Khoa học, báo Tuổi Trẻ – 60A Hoàng Văn Thụ, Quận Phú Nhuận, TP.HCM – ghi rõ Dự thi “Tôi chọn nghề”.

Thời gian nhận bài thi từ nay đến 17h ngày 21-01-2018 (tính theo dấu bưu điện nếu gửi qua đường bưu điện).

Giải thưởng gồm 1 giải nhất 30 triệu đồng, 1 giải nhì 20 triệu đồng và 1 giải ba 10 triệu đồng. Ban tổ chức cũng sẽ trao thêm 5 giải khuyến khích (mỗi giải 5 triệu đồng) và bài viết hay nhất tháng (5 triệu đồng), bài viết hay nhất tuần (2 triệu đồng).

Thể lệ và giải thưởng cuộc thi viết “Tôi chọn nghề”

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên công ty TNHH

Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên công ty TNHH
250

Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên công ty TNHH

Mẫu Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên công ty TNHH

Mẫu Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên công ty TNHH là mẫu bản quy chế về phương thức hoạt động của hội đồng thành viên công ty TNHH. Thông qua bản quy chế có thể thấy được mục đích của các quy chế, phương thức hoạt động của công ty TNHH. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết mẫu quy chế hoạt động của hội đồng thành viên công ty TNHH tại đây.

Quy chế bổ nhiệm cán bộ

Quy chế khen thưởng

Quy chế tiền lương và thu nhập cho công nhân viên

Mẫu Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên công ty TNHH

Mẫu Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên công ty TNHH

Nội dung cơ bản của mẫu Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên công ty TNHH như sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————————-

………, ngày………tháng………năm 20….

QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

Công ty………..

Quy chế hoạt động Hội đồng thành viên (HĐTV) Công ty TNHH …………………………. là tài liệu được soạn thảo bởi HĐTV của Công ty.

Căn cứ Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành;

Căn cứ điều lệ được HĐTV thông qua ngày ……………………. theo quy định pháp luật; và các thông lệ chung.

Quy chế hoạt động của HĐTV đóng vai trò chính trong việc kết nối và duy trì hệ thống làm việc giữa HĐTV và Ban điều hành (BĐH), giữa HĐTV và Ban kiểm soát.

Mục đích chính của quy chế này là:

– Đảm bảo những nguyên tắc và trách nhiệm trong họat động điều hành, quản l‎ý công ty.

– Đảm bảo sự nhất quán trong việc duy trì những tiêu chí thích hợp về họat động, tổ chức, kiểm soát và quản lý.

– Tuân theo những yêu cầu luật pháp ở Việt Nam và Điều lệ công ty.

Quy chế hoạt động HĐTV còn là tài liệu trong hệ thống tài liệu mang tính kiểm soát có hệ thống của Công ty:

Tài liệu làm việc cho thành viên Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát và Ban điều hành của Công ty.

Tài liệu tham khảo cho những người thừa hành đang làm việc tại Công ty áp dụng quyền làm việc chính đáng của mình.

Ngoài ra, những ai đang nắm giữ những vị trí quản lý trong tổ chức cũng nên quan tâm đến Quy chế hoạt động này.

Quy chế hoạt động HĐTV được chia thành 4 chương, 11 điều:

Chương 1 NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG (gồm 4 điều)

Chương 2 NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ (gồm 5 điều)

Chương 3 MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC (gồm 1 điều)

Chương 4 ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH (gồm 1 điều)

Các thuật ngữ sử dụng trong quy chế:

Ban Tổng giám đốc: bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó tổng giám đốc công ty.

Giám đốc bộ phận: là lãnh đạo các bộ phận.

Ban điều hành: bao gồm Ban Tổng Giám đốc và Các Giám đốc bộ phận.

Các thuật ngữ viết tắt:

Hội đồng thành viên: HĐTV

Ban kiểm soát: BKS

Ban Tổng Giám đốc: BTGĐ

Ban điều hành: BĐH

Duy trì và xem xét lại quy chế hoạt động Hội đồng thành viên:

Cải tiến và đề xuất ý kiến:

Các thành viên Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên và Ban điều hành trong Công ty có trách nhiệm trong việc duy trì quy chế hoạt động của HĐTV.

Những ý kiến cải tiếnhoặc hiệu chỉnh thông tin trong quy chế hoạt động của HĐTV luôn được đón nhận. Những ý kiến này nên được viết ra và đệ trình lên Chủ tịch HĐTV để xem xét.

Xem xét lại:

Thông thường việc cập nhật quy chế này được thực hiện vào quý 4 hàng năm (nếu cần thiết). Chủ tịch HĐTV sẽ kiểm tra lại những thay đổi được đề xuất và trình cho Hội đồng thành viên họp thông qua trước khi có bất kỳ sự thay đổi nào được tiến hành.

QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
CÔNG TY TNHH ………….

(Ban hành theo quyết định số:…./QĐ – HĐTV/………ngày…../…/……..
của Hội đồng thành viên Công ty ………………….)

CHƯƠNG I – NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1: Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên Công ty TNHH …………… quy định cụ thể chế độ phân công, phân cấp trách nhiệm, quy trình làm việc và các mối quan hệ công tác của HĐTV để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của HĐTV được quy định trong Điều lệ Công ty TNHH ………………. được HĐTV thông qua ngày ………………

Điều 2: HĐTV thực hiện các chức năng họach định, định hướng, kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty, tạo điều kiện cho Tổng Giám đốc tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐTV theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Điều 9 đến điều 11 Điều lệ Công ty TNHH …………………….

Điều 3: HĐTV hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Tất cả các thành viên HĐTV chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước HĐTV.

Điều 4: Tổng giám đốc là người tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐTV, chủ động điều hành kinh doanh theo Chiến lược, Điều lệ Công ty TNHH …………………. .

CHƯƠNG II – NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 5: Tổ chức Hội đồng thành viên.

HĐTV có 08 thành viên, tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng thành viên được quy định tại điều 5 điều lệ TNHH …………………, Vốn điều lệ ………….. và phần vốn góp ……………………………. tương đương …………………….. (điều lệ điều 6).

Quyền và nghĩa vụ của thành viên được quy định tại điều 8 điều lệ Công ty TNHH ……………….

HĐTV bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐTV và thành viên Ban kiểm sóat HĐTV.

HĐTV quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với TGĐ, kế tóan trưởng theo đề nghị của Chủ tịch HĐTV.

HĐTV quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc, kế tóan trưởng, thành viên Ban kiểm sóat HĐTV và thù lao các thành viên khác (nếu có phân công nhiệm vụ cụ thể)

Chủ tịch HĐTV do HĐTV bầu và nhiệm kỳ không quá 3 năm, Chủ tịch HĐTV có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế
Mỗi thành viên Hội đồng thành viên phụ trách một lĩnh vực theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng thành viên (nếu có) và phải báo cáo trước Hội đồng thành viên kết quả công việc đã được phân công.

Khi cần thiết Chủ tịch Hội đồng thành viên ra quyết định thành lập có thời hạn Tổ giúp việc và các mức thù lao kèm theo (thù lao của HĐTV được thực hiện theo Điều 20 của Điều lệ công ty).

Các thành viên thực hiện nhiệm vụ do Chủ tịch HĐTV phân công, tuân thủ các qui định của Điều lệ Công ty TNHH ……………….. và các nghị quyết, quyết định của HĐTV.

Các thành viên trình chủ tịch HĐTV xem xét quyết định các vấn đề thuộc lĩnh vực mình phụ trách và trình bày trước HĐTV hàng kỳ theo nhiệm vụ được phân công.

HĐTV phê duyệt quyết toán ngân sách sáu tháng một lần.

Điều 6: Nhiệm vụ của Chủ tịch HĐTV: nhiệm vụ Chủ tịch HĐTV được quy định tại điều 11 điều lệ Công ty TNHH ………………..

Đại diện ý chí và chịu trách nhiệm chung mọi công việc của HĐTV, tổ chức phân công nhiệm vụ cho các thành viên để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của HĐTV.

Quyết định thành lập Tổ giúp việc HĐTV (nếu cần thiết).

Chuẩn bị chương trình, nội dung nghị sự, hoặc yêu cầu soạn thảo các tài liệu, chủ tọa các cuộc họp HĐTV, chuẩn bị và trình bày chương trình, điều khiển nội dung nghị sự, yêu cầu soạn thảo các tài liệu phục vụ họp HĐTV.

Thay mặt HĐTV (hoặc ủy quyền cho các thành viên khác của HĐTV) ký các văn bản do HĐTV ban hành.

Thực hiện các quyền, nhiệm vụ theo điều 11 của Điều lệ Công ty TNHH kiểm tóan ABC.

Trường hợp Chủ tịch HĐTV đi công tác có thể ủy quyền lại một trong các thành viên chủ trì các cuộc họp HĐTV, người được ủy quyền chỉ được biểu quyết theo phiếu biểu quyết quyền của mình

Điều 7: Thủ tục, cách thức hội họp và thông qua quyết định.

Hội Đồng thành viên làm việc theo chế độ tập thể, họp thường kỳ hai lần/năm tài chính (thông lệ là tháng 11 và tháng 5). Hội đồng quản trị có thể họp bất thường để giải quyết các vấn đề cấp bách của Công ty khi có yêu cầu bằng văn bản của: Chủ tịch HĐQT, 4/8 số thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc, Trưởng Ban Kiểm soát.

Thời gian và nội dung cuộc họp được thông báo trước 03 ngày bằng văn bản (có thể bằng thư gửi, email hoặc bản FAX).

Nội dung cuộc họp do người đề nghị soạn thảo, trình Chủ tịch HĐQT phê duyệt

Trường hợp không phải Chủ tịch HĐQT triệu tập cuộc họp, thì sau 02 ngày kể từ khi nhận được đề nghị họp HĐQT, mà Chủ tịch HĐQT không thông báo thời điểm họp, thì người đề nghị triệu tập cuộc họp nói trong Điều này có quyền đề nghị 4/8 thành viên HĐTV đồng ký tên triệu tập, các thành viên HĐTV cử 01 người chủ trì cuộc họp.

Cuộc họp HĐTV hợp lệ khi có ít nhất 6/8 tổng số thành viên tham dự.

Các thành viên HĐQT có quyền biểu quyết ngang nhau. Các quyết định tại cuộc họp HĐQT được thông qua nếu được đa số các thành viên dự họp chấp thuận, trường hợp số phiếu biểu quyết ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về phía có ý kiến của Chủ tịch HĐTV.

Thành viên HĐTV không được ủy quyền cho người khác thay mình biểu quyết tại các cuộc họp HĐTV.

Tất cả nội dung cuộc họp phải được ghi biên bản, có chữ ký của Thư ký phiên họp và tất cả thành viên HĐTV dự họp.

Các quyết định trong cuộc họp phải bỏ phiếu kín khi có yêu cầu của Chủ tịch HĐQT hoặc thuộc về một trong các khoản sau:

+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương và các lợi ích khác của Ban Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng.

+ Quyết định việc thành lập, hợp nhất, giải thể, sáp nhập các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty; cử người đại diện hoặc điều hành tại các chi nhánh hoặc các doanh nghiệp có vốn góp của Công ty.

+ Kiến nghị bãi nhiệm thành viên HĐTV, thành viên Ban kiểm soát

Trường hợp cần thiết, Chủ tịch HĐTV có thể mở rộng thành phần không phải thành viên HĐTV tham dự cuộc họp của HĐTV, nhưng những người này không được quyền biểu quyết.

Hoạt động của HĐTV ngoài Quy chế này phải tuân thủ Điều lệ Công ty TNHH Kiểm tóan ABC

Điều 8: Chế độ làm việc của Hội đồng thành viên.

HĐTV sử dụng bộ máy và cơ sở vật chất của Công ty để thực hiện công việc hàng ngày, Tổ giúp việc HĐTV là đầu mối quan hệ giữa HĐTV với các bộ phận trong và ngoài công ty, nhiệm vụ cụ thể của tổ giúp việc do Chủ tịch HĐTV phân công.

Văn phòng Công ty có trách nhiệm nhận và chuyển toàn bộ công văn tài liệu của HĐTV theo đúng địa chỉ.

Chủ tịch HĐTV có thể làm việc trực tiếp với các bộ phận, phòng ban, đơn vị để thực hiện các chức năng quản lý và kiểm tra của Chủ tịch HĐTV, nhưng không được làm ảnh hưởng đến chức năng điều hành kinh doanh của Công ty.

Giám Đốc bộ phận, các đơn vị trực thuộc của Công ty có trách nhiệm cung cấp các tài liệu, văn bản về công tác quản lý, điều hành kinh doanh cho Chủ tịch HĐTV khi có yêu cầu của Chủ tịch HĐTV.

Các văn bản của Công ty trình HĐTV, Chủ tịch HĐTV phải do Tổng Giám đốc k‎ý hoặc ủy quyền bằng văn bản cho người khác trong Ban điều hành ký ‎tên.

Các Thành viên HĐQT có quyền yêu cầu cung cấp thông tin, đề xuất, kiến nghị bằng văn bản liên quan đến hoạt động của Chủ tịch HĐTV và Tổng Giám đốc.

Điều 9: Các quyết định về đầu tư tài chính, xây dựng cơ bản, kinh doanh, nhân sự… thuộc thẩm quyền của HĐTV, sẽ được giao trách nhiệm cho Tổng Giám đốc bằng những nghị quyết cụ thể của HĐTV. Ngoài quy chế này, các thành viên HĐTV và Tổng Giám đốc còn thực hiện nghĩa vụ của mình theo Điều 18 Điều lệ Công ty TNHH kiểm tóan ABC và Luật doanh nghiệp.

CHƯƠNG III- MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC

Điều 10: Mối quan hệ giữa HĐTV với Ban kiểm soát và Ban Tổng Giám đốc

1- Mối quan hệ giữa HĐTV và BKS: Các cuộc họp của HĐTV nếu cần thiết có thể mời BKS tham dự, góp ý kiến nhưng BKS không được biểu quyết. Chủ tịch HĐTV xử lý các vấn đề do BKS kiến nghị và trao đổi với BKS các vấn đề cần trình cuộc họp HĐTV; định k‎ỳ 6 tháng Trưởng Ban kiểm soát phải gửi báo cáo kiểm soát tổng hợp các vấn đề cần lưu ‎ý cho HĐTV về hoạt động kinh doanh cũng như công tác quản lý ‎tài chính của Ban điều hành và các quy chế ban hành đã và đang áp dụng.

2- Mối quan hệ giữa HĐTV và Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc tổ chức thực hiện các quyết định của HĐTV, có quyền tham dự các phiên họp của HĐTV nhưng không được biểu quyết. Tổng Giám đốc có quyền từ chối thực hiện những quyết định của HĐTV, Chủ tịch HĐTV nếu quyết định đó trái pháp luật hoặc trái với Điều lệ của công ty. Thành viên HĐTV có quyền yêu cầu Tổng Giám đốc cung cấp tài liệu, thông tin về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của các đơn vị trong Công ty. Đối với các yêu cầu không thường xuyên phải thể hiện bằng văn bản.

3- Lịch làm việc thường kỳ của HĐTV, Chủ tịch HĐTV:

CHƯƠNG IV – ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 12: Quy chế này bao gồm 12 điều, có hiệu lực kể từ ngày ký quyết định ban hành.
Các thành viên HĐTV, Tổ giúp việc, Thư ký HĐTV, Ban Tổng Giám đốc, Giám đốc các bộ phận, đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm thi hành quy chế này. Những điểm không có trong quy chế hoặc chưa phù hợp với Điều lệ thì thực hiện theo Điều lệ công ty. Trong quá trình thực hiện quy chế này, nếu xét thấy cần sửa đổi cho phù hợp với tình hình kinh doanh hoặc Pháp luật hiện hành thì HĐTV sẽ xem xét quyết định.

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 42-DS: Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
99

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 42-DS: Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử) là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự dành cho hội đồng xét xử. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin hội đồng thẩm phán, lý do tạm đình chỉ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 46-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 45-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)

Mẫu số 44-DS: Quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Nội dung cơ bản của mẫu số 42-DS: Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử) như sau:

Mẫu số 42-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN…..(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————

Số: …../…../QĐST-…..(2)

………., ngày…tháng…năm….

QUYẾT ĐỊNH

TẠM ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

TÒA ÁN NHÂN DÂN……………………………………..

Với Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có:

Thẩm phán – Chủ tọa phiên toà: Ông (Bà) ……………………………………………

Thẩm phán (nếu Hội đồng xét xử gồm có 5 người): Ông (Bà) …………………

Các Hội thẩm nhân dân:

1. Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………….

2. Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………….

3. Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………….

Căn cứ vào các điều 214, 215, 219 và 235 của Bộ luật tố tụng dân sự;

Xét thấy: (3) ………………………………………………………………………………………

QUYẾT ĐỊNH:

1. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thụ lý số …/…/TLST-…(4) ngày…tháng…năm….. về việc (5)……………………………………., giữa:

Nguyên đơn: (6) ………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………….

Bị đơn: (7) ………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………….

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có): (8) ……………………………..

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………….

Kể từ ngày….tháng….năm.…

2. Vụ án tiếp tục giải quyết khi lý do tạm đình chỉ không còn và có quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự của Tòa án.

3. Đương sự, …………………. (9) có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kháng nghị quyết định này trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

(10) ………………………………………………………………………………………………….

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 42-DS:

(1) Ghi tên Toà án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự; nếu Toà án ra quyết định là Toà án nhân dân cấp huyện cần ghi rõ tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá). Nếu Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh, (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội).

(2) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án (ví dụ: Số 02/2017/QĐST- HNGĐ).

(3) Ghi cụ thể lý do của việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thuộc trường hợp nào quy định tại Điều 214 của Bộ luật tố tụng dân sự (ví dụ: xét thấy nguyên đơn là cá nhân đã chết mà chưa có cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ trong tố tụng của cá nhân đó quy định tại điểm a khoản 1 Điều 214 của Bộ luật tố tụng dân sự).

(4) Ghi số, ngày tháng năm thụ lý vụ án (ví dụ: Số: 50/2017/TLST-KDTM).

(5) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại Điều, khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu của bản án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết là tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân”).

(6), (7) và (8) Nếu nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, thì ghi họ tên và địa chỉ của cá nhân đó; nếu là cơ quan, tổ chức, thì ghi tên, địa chỉ trụ sở cơ quan, tổ chức đó (ghi theo đơn khởi kiện).

(9) Tùy từng trường hợp cụ thể mà ghi tên cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện (nếu có).

(10) Phần cuối cùng của Quyết định cần phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của các thành viên Hội đồng xét xử (Quyết định này phải lưu vào hồ sơ vụ án); Quyết định gửi cho các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp thì cần ghi như sau:

Nơi nhận:

– Đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện;

– Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

– Lưu hồ sơ vụ án.

TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ

THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Mẫu số 42-DS: Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 42-DS: Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 45-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
104

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)

Mẫu số 45-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán) là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự dành cho Thẩm phán. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin nguyên đơn, bị đơn, lý do đình chỉ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 57-DS: Thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn

Mẫu số 52-DS: Bản án dân sự sơ thẩm

Mẫu số 46-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Nội dung cơ bản của mẫu số 45-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán) như sau:

Mẫu số 45-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TOÀ ÁN NHÂN DÂN……….(1)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————–

Số:…../…../QĐST- ……(2)

………., ngày…tháng…năm…

QUYẾT ĐỊNH

ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

Căn cứ vào các điều 48, 217, 218, 219 và khoản 2 Điều 273 của Bộ luật tố tụng dân sự;

Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự sơ thẩm;

Xét thấy (3) ……………………………………………………………………………………

QUYẾT ĐỊNH:

1. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thụ lý số…/…/TLST-………… (4) ngày… tháng…năm…. về việc (5)……………………………………., giữa:

Nguyên đơn: (6) …………………………………………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………

Bị đơn: (7) …………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………

Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (nếu có) (8) ……………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………

2. Hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án: (9) ………………………………

3. Đương sự, …………………. (10) có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kháng nghị quyết định này trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

Nơi nhận:

– Đương sự;

– Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

– Lưu hồ sơ vụ án.

THẨM PHÁN

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 45-DS:

(1) Ghi tên Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự; nếu Toà án ra quyết định là Toà án nhân dân cấp huyện cần ghi rõ tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện Nghi Xuân, tỉnh Thanh Hoá). Nếu Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh, (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội).

(2) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ra quyết định (ví dụ: số 02/2017/QĐST- KDTM).

(3) Ghi cụ thể lý do của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thuộc trường hợp nào quy định tại Điều 217 hoặc các điều luật khác của Bộ luật tố tụng dân sự (ví dụ: xét thấy nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế quy định tại điểm a khoản 1 Điều 217 của Bộ luật tố tụng dân sự).

(4) Ghi số, ngày tháng năm thụ lý vụ án (ví dụ: số 50/2017/TLST-KDTM).

(5) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại Điều, khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu của bản án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết là tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân”).

(6), (7) và (8) Nếu nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, thì ghi họ tên và địa chỉ của cá nhân đó; nếu là cơ quan, tổ chức, thì ghi tên, địa chỉ trụ sở của cơ quan, tổ chức đó (ghi theo đơn khởi kiện).

(9) Tuỳ vào từng trường hợp đình chỉ vụ án cụ thể mà ghi hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án quy định tại Điều 218 của Bộ luật tố tụng dân sự, (kể cả về tiền tạm ứng án phí).

(10) Tùy từng trường hợp cụ thể mà ghi tên cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện (nếu có).

Mẫu số 45-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)

Mẫu số 45-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)