Bảo hiểmBiểu mẫu

File Excel tính tiền đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2017

Cập nhật file excel tính tiền đóng bảo hiểm 2018
180

Cập nhật file excel tính tiền đóng bảo hiểm 2018

File Excel tính tiền đóng bảo hiểm xã hội

Nhằm giúp người lao động thuận tiện trong việc tính số tiền đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng của mình là bao nhiêu thì Thiquocgia.vn xin giới thiệu File Excel tính tiền đóng bảo hiểm xã hội trong năm 2017 (được áp dụng từ ngày 01/01 – 31/12/2017). Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Bảng lương 2017 của người lao động tại 05 thành phố trực thuộc TW

Hướng dẫn cách xây dựng thang bảng lương 2017

Bảng thanh toán tiền lương tự động

File Excel tính tiền đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2017

Ví dụ: Anh Nguyễn Hồng N có tiền lương và phụ cấp trong tháng 01/2017 như sau:

– Tiền lương: 10.000.000 đồng;

– Phụ cấp chức danh: 2.000.000 đồng;

– Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: 3.000.000 đồng;

– Phụ cấp thâm niên: 500.000 đồng;

– Phụ cấp có tính chất tương tự: 2.000.000 đồng.

Các khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội
Tiền lương File Excel tính tiền đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2017 Số tiền đóng bảo hiểm xã hội
của người lao động
Chức vụ, chức danh Trách nhiệm Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Thâm niên Khu vực Lưu động Thu hút Phụ cấp có tính chất tương tự Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm y tế
10.000.000 2.000.000 0 3.000.000 0 500.000 0 0 2.000.000 1.400.000 175.000 262.500
Tổng cộng các khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội: 17.500.000 Tổng cộng: 1.837.500

Thay vì lấy máy tính bấm từng khoản lương và phụ cấp nêu trên; nay, người lao động chỉ cần mất vài giây nhập các số liệu trên vào ô màu vàng tại File Excel tính tiền đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2017 sẽ hiện ra ngay kết quả số tiền mình phải đóng bảo hiểm xã hội là bao nhiêu.

File Excel này được lập dựa trên cơ sở của Luật bảo hiểm xã hội 2014 và Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc

File Excel tính tiền đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01/07/2017

Các khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội
Tiền lương Phụ cấp lương
(là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động
chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ)
Chức vụ, chứ danh Trách nhiệm Nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm
Thâm niên Khu vực Lưu động Thu hút Phụ cấp có
tính chất tương tự
50.000.000 2.000.000 3.000.000 500.000 2.000.000
Tổng cộng các khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội: 57.500.000
Số tiền đóng bảo hiểm xã hội
của người lao động (NLĐ)
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp
Nếu NLĐ
làm việc
tại Vùng I
Nếu NLĐ
làm việc
tại Vùng II
Nếu NLĐ
làm việc
tại Vùng III
Nếu NLĐ
làm việc
tại Vùng IV
2.080.000 390.000 575.000 575.000 575.000 575.000

Ví dụ: Chị Nguyễn Thị B có tiền lương và phụ cấp trong tháng 07/2017 như sau:

– Tiền lương: 50.000.000 đồng;

– Phụ cấp chức danh: 2.000.000 đồng;

– Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: 3.000.000 đồng;

– Phụ cấp thâm niên: 500.000 đồng;

– Phụ cấp có tính chất tương tự: 2.000.000 đồng.

Thay vì lấy máy tính bấm từng khoản lương và phụ cấp nêu trên; nay, người lao động chỉ cần mất vài giây nhập các số liệu trên vào ô màu vàng tại File Excel tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động áp dụng từ ngày 01/7/2017 sẽ hiện ra ngay kết quả số tiền mình phải đóng bảo hiểm xã hội là bao nhiêu.

File Excel này được lập dựa trên các văn bản sau:

1. Luật bảo hiểm xã hội 2014

2. Luật bảo hiểm y tế 2008 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2014)

3. Luật việc làm 2013

4. Nghị định 153/2016/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động

5. Nghị định 47/2017/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang

6. Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

File Excel tính tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN từ ngày 01/01/2018 (dự kiến)

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết File Excel tính tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN từ ngày 01/01/2018 để bạn đọc cùng tham khảo và có thể hiểu rõ hơn về cách tính tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN từ ngày 01/01/2018. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết.

Các khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội
Tiền lương Phụ cấp lương
(là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ)
Chức vụ, chức danh Trách nhiệm Nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm
Thâm niên Khu vực Lưu động Thu hút Phụ cấp có
tính chất tương tự
60.000.000 2.000.000 3.000.000 500.000 2.000.0000
Tổng cộng các khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội: 67.500.000
Số tiền đóng bảo hiểm xã hội
của người lao động (NLĐ)
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp
Nếu NLĐ
làm việc
tại Vùng I
Nếu NLĐ
làm việc
tại Vùng II
Nếu NLĐ
làm việc
tại Vùng III
Nếu NLĐ
làm việc
tại Vùng IV
2.080.000 390.000 675.000 675.000 618.000 552.000

Tổng số tiền đóng BHXH mỗi tháng (Áp dụng từ ngày 01/01/2018)

Nếu NLĐ làm việc tại Vùng I: 3.145.000

Nếu NLĐ làm việc tại Vùng II: 3.145.000

Nếu NLĐ làm việc tại Vùng III: 3.088.000

Nếu NLĐ làm việc tại Vùng IV: 3.022.000

Đây là File Excel tính tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của chị Nguyễn Thị B có tiền lương và phụ cấp trong tháng 01/2018 như sau:

– Tiền lương: 60.000.000 đồng;

– Phụ cấp chức danh: 2.000.000 đồng;

– Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: 3.000.000 đồng;

– Phụ cấp thâm niên: 500.000 đồng;

– Phụ cấp có tính chất tương tự: 2.000.000 đồng.

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 46-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
203

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 46-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử) là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin nội dung đình chỉ, lý do đình chỉ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 63-DS: Thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị)

Mẫu số 57-DS: Thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn

Mẫu số 52-DS: Bản án dân sự sơ thẩm

Nội dung cơ bản của mẫu số 46-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử) như sau:

Mẫu số 46-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TOÀ ÁN NHÂN DÂN……….(1)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

Số:…../…../QĐST-….. (2)

……….., ngày…tháng…năm…

QUYẾT ĐỊNH

ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

TÒA ÁN NHÂN DÂN………………………..

Với Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có:

Thẩm phán – Chủ toạ phiên toà: Ông (Bà) ……………………………………….

Thẩm phán (nếu Hội đồng xét xử gồm có 5 người): Ông (Bà) ……………

Các Hội thẩm nhân dân:

1.Ông (Bà) ………………………………………………………………………………….

2.Ông (Bà) ………………………………………………………………………………….

3.Ông (Bà) …………………………………………………………………………………

Căn cứ vào các điều 217, 218, 219, 235 và khoản 2 Điều 273 của Bộ luật tố tụng dân sự;

Xét thấy (3) ………………………………………………………………………………..

QUYẾT ĐỊNH:

1. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thụ lý số…/…/TLST-… (4) ngày… tháng…năm…. về việc (5)………………………………., giữa:

Nguyên đơn: (6) ………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………

Bị đơn: (7) ………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………

Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (nếu có). (8) ……………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………..

2. (9) ………………………………………………………………………………………..

3. Đương sự, …………………. (10) có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kháng nghị quyết định này trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

(11) ………………………………………………………………………………………….

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 46-DS:

(1) Ghi tên Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự; nếu Toà án ra quyết định là Toà án nhân dân cấp huyện cần ghi rõ tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện Nghi Xuân, tỉnh Thanh Hoá). Nếu Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh, (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội).

(2) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ra quyết định (ví dụ: số 02/2017/QĐST – KDTM).

(3) Ghi cụ thể lý do của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thuộc trường hợp nào quy định tại Điều 217 hoặc các điều luật khác của Bộ luật tố tụng dân sự (ví dụ: xét thấy nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế quy định tại điểm a khoản 1 Điều 217 của Bộ luật tố tụng dân sự).

(4) Ghi số, ngày tháng năm thụ lý vụ án (ví dụ: số 50/2017/TLST-KDTM).

(5) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại Điều, khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu của bản án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết là tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân”).

(6), (7) và (8) Nếu nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, thì ghi họ tên và địa chỉ của cá nhân đó; nếu là cơ quan, tổ chức, thì ghi tên, địa chỉ trụ sở của cơ quan, tổ chức đó (ghi theo đơn khởi kiện).

(9) Tuỳ vào từng trường hợp đình chỉ vụ án cụ thể mà ghi hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án quy định tại Điều 218 của Bộ luật tố tụng dân sự (kể cả về tiền tạm ứng án phí).

(10) Tùy từng trường hợp cụ thể mà ghi tên cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện (nếu có).

(11) Phần cuối cùng của Quyết định cần phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của các thành viên Hội đồng xét xử (Quyết định này phải lưu vào hồ sơ vụ án); Quyết định gửi cho các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp thì cần ghi như sau:

Nơi nhận:

– Đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện;

– Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

– Lưu hồ sơ vụ án.

TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ

THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Mẫu số 46-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Mẫu số 46-DS: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 52-DS: Bản án dân sự sơ thẩm

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
149

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu bản án dân sự sơ thẩm

Mẫu số 52-DS: Bản án dân sự sơ thẩm là mẫu bản án được lập ra để ghi chép về bản án của phiên tòa sơ thẩm. Mẫu bản án nêu rõ thông tin hội đồng thẩm phán, nguyên đơn, bị đơn, nội dung vụ án, nhận định của tòa án, quyết định của tòa án… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bản án dân sự sơ thẩm tại đây.

Mẫu số 77-DS: Quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn

Mẫu số 63-DS: Thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị)

Mẫu số 57-DS: Thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn

Nội dung cơ bản của mẫu số 52-DS: Bản án dân sự sơ thẩm như sau:

Mẫu số 52 (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN………….(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

Bản án số:(2)………./………./……….

Ngày:(3) ……….……….…………….

V/v tranh chấp(4)……………………..

NHÂN DANH

NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÒA ÁN NHÂN DÂN (5)…………………………

– Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: (6) ………………………………..

Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa: Ông (Bà)……………………….……………..

Thẩm phán: Ông (Bà) …………………………………………………………………………

Các Hội thẩm nhân dân:

1. Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………….

2. Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………….

3. Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………….

– Thư ký phiên tòa: Ông (Bà)……………………………………..………. (7)

– Đại diện Viện kiểm sát nhân dân(8)………………….. tham gia phiên toà:

Ông (Bà)………………………………………………….. – Kiểm sát viên.

Trong các ngày…….. tháng…….. năm……..(9) tại ……………………………………

xét xử sơ thẩm công khai(10) vụ án thụ lý số:………../………../TLST-……….(11) ngày…….. tháng…….. năm…….. về tranh chấp…………………………………………….(12)

theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số:……………../……………./QĐXX-ST ngày…….. tháng…….. năm…….. giữa các đương sự:

1. Nguyên đơn: (13) …………………………………………………………………………

Người đại diện hợp pháp của nguyên đơn: (14) ………………………………….

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn: (15) …………..

2. Bị đơn: (16) ………………………………………………………………………………

Người đại diện hợp pháp của bị đơn: (17) …………………………………………

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn: (18) …………………..

3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (có yêu cầu độc lập, tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc tham gia tố tụng với bên bị đơn): (19) ………………………………………………………………………

Người đại diện hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (20) …….

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: (21) ….

4. Người làm chứng (22) …………………………………………………………………

5. Người giám định: (23) …………………………………………………………………

6. Người phiên dịch: (24) ………………………………………………………………..

NỘI DUNG VỤ ÁN: (25)

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: (26)

[1] ……………………………………………………………………………………………….

[2] ……………………………………………………………………………………………….

[3] ……………………………………………………………………………………………….

Vì các lẽ trên,

QUYẾT ĐỊNH:

Căn cứ vào…………(27) ………………………………………………………………..

(28): ……………………………………………………………………………………………

(29) …………………………………………………………………………………………….

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 52-DS:

Mẫu bản án sơ thẩm kèm theo bản hướng dẫn này được soạn thảo theo tinh thần quy định tại Điều 266 của Bộ luật tố tụng dân sự. Mẫu bản án sơ thẩm kèm theo hướng dẫn này được sử dụng cho tất cả các Toà án khi xét xử sơ thẩm các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.

Sau đây là những hướng dẫn cụ thể về việc sử dụng mẫu bản án sơ thẩm kèm theo:

(1) Nếu là Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì ghi rõ tên Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội); nếu là Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì ghi Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) đó (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam).

(2) Ô thứ nhất ghi số bản án, ô thứ hai ghi năm ra bản án, ô thứ ba ghi ký hiệu loại bản án (ví dụ: Nếu là bản án giải quyết tranh chấp về dân sự năm 2017 có số 100 thì ghi: “Số:100/2017/DS-ST”; nếu là bản án giải quyết tranh chấp về hôn nhân và gia đình năm 2017 có số 108 thì ghi: “Số:108/2017/HNGĐ-ST”; nếu là bản án giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại năm 2017 có số 110 thì ghi: “Số:110/2017/KDTM-ST”; nếu là bản án giải quyết tranh chấp về lao động năm 2017 có số 115 thì ghi: “Số:115/2017/LĐ-ST”).

(3) Ghi ngày, tháng, năm tuyên án không phân biệt vụ án được xét xử sơ thẩm và kết thúc trong một ngày hay được xét xử sơ thẩm trong nhiều ngày.

(4) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại Điều, khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu của bản án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết là tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân”).

(5) Ghi như hướng dẫn tại điểm (1).

(6) Nếu Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm ba người, thì chỉ ghi họ tên của Thẩm phán – Chủ toạ phiên toà, bỏ dòng “Thẩm phán…”, đối với Hội thẩm nhân dân chỉ ghi họ tên của hai Hội thẩm nhân dân; nếu Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có năm người, thì ghi họ tên của Thẩm phán – Chủ tọa phiên toà, họ tên của Thẩm phán, họ tên của cả ba Hội thẩm nhân dân. Cần chú ý là không ghi chức vụ của Thẩm phán; chức vụ, nghề nghiệp của Hội thẩm nhân dân.

(7) Ghi họ tên của Thư ký phiên tòa và ghi rõ là Thư ký Tòa án hoặc Thẩm tra viên của Tòa án nào như hướng dẫn tại điểm (1).

(8) Nếu có Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên toà thì ghi như hướng dẫn tại điểm (1) song đổi các chữ “Toà án nhân dân” thành “Viện kiểm sát nhân dân”.

(9) Trường hợp vụ án được xét xử và kết thúc trong một ngày thì bỏ hai chữ “Trong các” (ví dụ: Ngày 15 tháng 7 năm 2017). Trường hợp vụ án được xét xử trong hai ngày thì ghi “Trong các ngày” (ví dụ: Trong các ngày 02, 03 tháng 3 năm 2017); nếu từ ba ngày trở lên mà liền nhau thì ghi: “Từ ngày đến ngày” (ví dụ: Từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 3 năm 2017); nếu từ ba ngày trở lên mà không liền nhau thì ghi trong các ngày (ví dụ: Trong các ngày 07, 08 và ngày 15 tháng 3 năm 2017); nếu khác tháng mà liền nhau thì ghi từ ngày… tháng… đến ngày… tháng… (ví dụ: Từ ngày 31 tháng 05 đến ngày 02 tháng 6 năm 2017); nếu không liền nhau thì ghi các ngày của từng tháng (Ví dụ: Trong các ngày 30, 31 tháng 3 và các ngày 04, 05 tháng 4 năm 2017).

(10) Nếu xét xử kín thì thay cụm từ “công khai” bằng từ “kín”.

(11) Ô thứ nhất ghi số thụ lý, ô thứ hai ghi năm thụ lý và ô thứ ba nếu là tranh chấp về dân sự thì ghi “DS”; nếu là tranh chấp về hôn nhân và gia đình thì ghi “HNGĐ”; nếu là tranh chấp về kinh doanh, thương mại thì ghi “KDTM”; nếu là tranh chấp về lao động thì ghi “LĐ” (ví dụ: số 18/2017/TLST-HNGĐ).

(12) Ghi như hướng dẫn tại điểm (4).

(13) Nguyên đơn là cá nhân thì ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là người chưa thành niên thì sau họ tên ghi ngày, tháng, năm sinh và họ tên người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên). Nguyên đơn là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và địa chỉ của cơ quan, tổ chức đó.

(14) Chỉ ghi khi có người đại diện hợp pháp của nguyên đơn và ghi họ tên, địa chỉ cư trú; ghi rõ là người đại diện theo pháp luật hay là người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn; nếu là người đại diện theo pháp luật thì cần ghi chú trong ngoặc đơn quan hệ giữa người đó với nguyên đơn; nếu là người đại diện theo uỷ quyền thì cần ghi chú trong ngoặc đơn: “văn bản uỷ quyền ngày… tháng… năm…”.

Ví dụ 1: Ông Nguyễn Văn A trú tại… là người đại diện theo pháp luật của nguyên đơn (Giám đốc Công ty TNHH Thắng Lợi).

Ví dụ 2: Bà Lê Thị B trú tại… là người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn (Văn bản uỷ quyền ngày… tháng… năm…).

(15) Chỉ ghi khi có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn. Ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là Luật sư thì ghi là Luật sư của Văn phòng luật sư nào và thuộc Đoàn luật sư nào); nếu có nhiều nguyên đơn thì ghi cụ thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn nào.

(16) và (19) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (13).

(17) và (20) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (14).

(18) và (21) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (15).

(22) Ghi họ tên, địa chỉ cư trú (nếu là người chưa thành niên thì sau họ tên ghi ngày, tháng, năm sinh và họ tên người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên).

(23) Ghi họ tên, chức danh, địa chỉ nơi làm việc (nếu không có nơi làm việc thì ghi địa chỉ cư trú).

(24) Ghi họ tên, địa chỉ nơi làm việc (nếu không có nơi làm việc thì ghi địa chỉ cư trú).

(25) Trong phần này ghi rõ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, của cơ quan, tổ chức, cá nhân; yêu cầu phản tố, đề nghị của bị đơn; yêu cầu độc lập, đề nghị của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; ý kiến của Viện kiểm sát; ghi ngắn gọn, đầy đủ các tài liệu, chứng cứ, tình tiết của vụ án; ghi rõ các tình tiết, sự kiện không phải chứng minh, các tình tiết mà các bên đã thống nhất, không thống nhất; đối với các tình tiết của vụ án mà các bên không thống nhất thì phải ghi rõ lý lẽ, lập luận của từng bên đương sự.

(26) Ghi nhận định của Tòa án về những vấn đề cần phải giải quyết trong vụ án (về áp dụng pháp luật tố tụng và pháp luật nội dung). Tòa án phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được xem xét tại phiên tòa, kết quả tranh tụng tại phiên tòa để phân tích, đánh giá, nhận định đầy đủ, khách quan về chứng cứ và những tình tiết của vụ án; phân tích, viện dẫn những căn cứ pháp luật, án lệ (nếu có) để chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu, đề nghị của đương sự; yêu cầu, đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác (nếu có); yêu cầu, đề nghị của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; ý kiến của đại diện Viện kiểm sát (nếu có); giải quyết các vấn đề khác có liên quan. Nếu vụ án thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 của Bộ luật tố tụng dân sự thì tùy từng trường hợp mà Tòa án phân tích, lập luận về việc áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ hoặc lẽ công bằng.

Trong phần này, các đoạn văn được đánh số thứ tự trong dấu [ ].

(27) Tùy từng trường hợp mà ghi rõ các căn cứ pháp luật để ra quyết định.

(28) Ghi các quyết định của Tòa án về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án, về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, án phí, chi phí tố tụng và quyền kháng cáo đối với bản án; trường hợp có quyết định phải thi hành ngay thì phải ghi rõ quyết định đó. Đối với trường hợp xét xử sơ thẩm lại vụ án mà bản án, quyết định đã bị hủy một phần hoặc toàn bộ theo quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm thì ghi vấn đề tài sản, nghĩa vụ đã được thi hành (nếu có) theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật nhưng bị hủy; trường hợp có quyết định được thi hành theo quy định tại Điều 482 của Bộ luật tố tụng dân sự thì phải ghi rõ nội dung về quyền yêu cầu thi hành án, nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu thi hành án.

(29) Phần cuối cùng của bản án, đối với bản án được thông qua tại phòng nghị án thì phải có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của các thành viên Hội đồng xét xử và đóng dấu (bản án này phải lưu vào hồ sơ vụ án); đối với bản án để gửi cho các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát thì ghi như sau:

Nơi nhận:

Ghi những nơi mà Toà án cấp sơ thẩm phải giao hoặc gửi bản án theo quy định tại Điều 269 của Bộ luật tố tụng dân sự và những nơi cần lưu bản án.

TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM

THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Mẫu số 52-DS: Bản án dân sự sơ thẩm

Mẫu số 52-DS: Bản án dân sự sơ thẩm

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Đơn xin nghỉ học mầm non

Mẫu đơn xin nghỉ học mẫu giáo
491

Mẫu đơn xin nghỉ học mẫu giáo

Mẫu đơn xin nghỉ học mầm non

Đơn xin nghỉ học mầm non là mẫu đơn xin nghỉ học cho bé mẫu giáo do phụ huynh viết để xin nghỉ học cho con em mình vì lý do ốm đau hay bận việc. Đơn xin nghỉ học mầm non cần nêu rõ các thông tin về phụ huynh học sinh, thông tin cá nhân của học sinh, thời gian xin nghỉ học và lý do xin nghỉ. Mời các quý phụ huynh tham khảo mẫu dưới đây.

Đơn xin tách điện sinh hoạt hộ gia đình

Mẫu đơn xin nghỉ phép mới nhất

Đơn xin nghỉ phép kết hôn

Nội dung cơ bản của đơn xin nghỉ học mầm non như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——-o0o——-

………, ngày … tháng … năm 20…

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Kính gửi: – Ban giám hiệu Trường mầm non ……………….

– Giáo viên chủ nhiệm lớp …………

Tôi là:……………………………………………………………………………..

Phụ huynh của bé………………………………….lớp…………………….

Nay tôi làm đơn này xin phép cho bé:………………………………..

Được nghỉ học từ ngày …………………… đến ngày

Vì lý do:………………………………………………………………………….

Tôi cam kết sẽ cho cháu đi học lại sau thời gian xin phép trên và thực hiện mọi quy định mà nhà trường đề ra.

Xin trân thành cảm ơn!

Duyệt BGH

Xác nhận của GV chủ nhiệm

Người làm đơn

Mẫu đơn xin nghỉ học cho bé mầm non

Đơn xin nghỉ học mầm non

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 57-DS: Thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
90

Ban hành theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP

Mẫu thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn

Mẫu số 57-DS: Thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn là mẫu bản thông báo được lập ra để thông báo về việc yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn. Mẫu bản thông báo nêu rõ thông tin nội dung yêu cầu, thời hạn yêu cầu trình bày lý do… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu thông báo tại đây.

Mẫu số 81-DS: Quyết định chuyển vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn sang giải quyết theo thủ tục thông thường (tại Tòa án cấp phúc thẩm)

Mẫu số 77-DS: Quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn

Mẫu số 63-DS: Thông báo về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo (kháng nghị)

Nội dung cơ bản của mẫu số 57-DS: Thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn như sau:

Mẫu số 57-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP

ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN NHÂN DÂN…… (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————-

Số:…./TB-TA

…………., ngày…tháng…năm….

THÔNG BÁO

VỀ YÊU CẦU TRÌNH BÀY

LÝ DO KHÁNG CÁO QUÁ HẠN

Kính gửi: (2) ………………………………………………..

Địa chỉ: (3) ……………………………………………………………………………………………………

Sau khi nhận đơn kháng cáo của (4)……………….kháng cáo đối với bản án (quyết định) sơ thẩm số:…./…./….-ST(5) ngày…..tháng…..năm…. của Tòa án nhân dân

Xét thấy đơn kháng cáo đã quá thời hạn quy định tại Điều 273 của Bộ luật tố tụng dân sự nhưng chưa trình bày rõ lý do, chưa có tài liệu, chứng cứ chứng minh cho lý do nộp đơn kháng cáo quá hạn là chính đáng;

Căn cứ vào khoản 2 Điều 274 của Bộ luật tố tụng dân sự;

Tòa án nhân dân(6) ………………….yêu cầu (7)………………… trình bày rõ lý do kháng cáo quá hạn bằng văn bản và nộp cho Tòa án kèm theo những tài liệu, chứng cứ (nếu có) để chứng minh cho lý do nộp đơn kháng cáo quá hạn là chính đáng trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Thông báo này.

Hết thời hạn trên đây, nếu (8) …………… không nộp các tài liệu theo yêu cầu của Tòa án thì Tòa án cấp sơ thẩm sẽ gửi đơn kháng cáo quá hạn cho Tòa án cấp phúc thẩm xem xét theo thủ tục chung.

Nơi nhận:

– Như trên;

– Lưu hồ sơ vụ án

THẨM PHÁN

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 57-DS:

(1) và (6) Ghi tên Tòa án ra thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn. Nếu là Tòa án nhân dân cấp huyện thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân huyện nào, thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội); nếu là Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội).

(2) và (3) Nếu người kháng cáo là cá nhân thì ghi họ tên, địa chỉ của cá nhân đó; nếu người kháng cáo là cơ quan, tổ chức thì ghi tên, địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó.

Cần lưu ý đối với cá nhân thì tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông hoặc Bà, Anh hoặc Chị trước khi ghi họ tên (ví dụ: Kính gửi: Anh Trần Văn B).

(4), (7), và (8) Nếu người kháng cáo là cá nhân thì tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông hoặc Bà, Anh hoặc Chị như hướng dẫn tại điểm (2) mà không phải ghi họ tên (ví dụ: của Ông; của Bà); nếu là cơ quan, tổ chức, thì ghi tên của cơ quan, tổ chức đó như hướng dẫn tại điểm (2).

(5) Ô thứ nhất ghi số bản án, ô thứ hai ghi năm ra bản án, ô thứ ba ghi ký hiệu loại bản án (ví dụ: Nếu là bản án giải quyết tranh chấp về dân sự năm 2017 có số 100 thì ghi: “Số:100/2017/DS-ST”; nếu là bản án giải quyết tranh chấp về hôn nhân và gia đình năm 2017 có số 108 thì ghi: “Số:108/2017/HNGĐ-ST”; nếu là bản án giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại năm 2017 có số 110 thì ghi: “Số:110/2017/KDTM-ST”; nếu là bản án giải quyết tranh chấp về lao động năm 2017 có số 115 thì ghi: “Số:115/2017/LĐ-ST”).

Mẫu số 57-DS: Thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn

Mẫu số 57-DS: Thông báo về yêu cầu trình bày lý do kháng cáo quá hạn

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài dự thi Tự hào Việt Nam 2017

Đáp án cuộc thi Tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc
134

Đáp án cuộc thi Tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc

Đáp án cuộc thi Tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” được Thiquocgia.vn sưu tầm và đăng tải trong bài viết này. Mời các bạn tham khảo các bài dự thi Tự hào Việt Nam dưới đây của chúng tôi.

Bài dự thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2017

Nội dung cuộc thi về kiến thức lịch sử, văn hóa Việt Nam đã được dạy và học trong chương trình giáo dục phổ thông; các cột mốc lịch sử quan trọng của đất nước, các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, anh hùng liệt sĩ, những người Việt Nam tiêu biểu xuất sắc trên các lĩnh vực, qua các thời kỳ; thành tựu trên các lĩnh vực của đất nước trong thời kỳ đổi mới.

ĐÁP ÁN CUỘC THI “TỰ HÀO VIỆT NAM”

Họ và tên: …………………………. Năm sinh: ……………………………

Học sinh lớp: ………..……………… Trường: …………………………..

Thành phố: ………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà riêng: ……………………………………………………………..

Số điện thoại (nếu có): ………………………………………………….

Em hãy khoanh tròn vào những đáp án đúng trong các câu hỏi sau:

Câu 1: Ngôi đền nào là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt thờ quốc tổ Hùng Vương?

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào?

Câu 3: Năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chỉ huy chiến dịch nào làm nên thắng lợi vẻ vang “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”?

Câu 4: Đại Hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) vừa qua đã ra Nghị quyết vinh danh Nhà Văn hóa nào của Việt Nam là một trong số nhân vật có tầm ảnh hưởng đặc biệt trên thế giới và trong khu vực?

Câu 5: Giáo sư Ngô Bảo Châu đã vinh dự được nhận Giải thưởng Fields cao quý về lĩnh vực Toán học vào năm nào?

Câu 6: Di tích Hoàng thành Thăng Long nằm ở địa bàn nào của Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến?

Câu 7: Loại hình nghệ thuật dân gian nào của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể của thế giới?

Câu 8: Năm 2013 là năm kỷ niệm 55 năm phong trào nào của thiếu nhi Việt Nam?

Câu 9: Sản phẩm đồ chơi công nghệ cao dành cho thiếu nhi nào sau đây do người Việt Nam nghiên cứu và sản xuất?

Câu 10: Em hãy viết một đoạn văn không quá 1.000 từ với chủ đề “Tự hào Việt Nam”.

Là một người Việt Nam, em rất tự hào vì được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất xinh đẹp, giàu tài nguyên, có rừng vàng, biển bạc, và cũng là một đất nước anh hùng , kiên cường chống trả lại biết bao quân xâm lược.

Từ xa xưa, đã có biết bao gương sáng anh hùng nhỏ tuổi cùng cha anh chống lại quân xâm lăng, anh hùng Kim Đồng, anh Lượm, chú bé liên lạc dám vượt qua bom đạn hiểm nghèo chuyển thư hỏa tốc.., sau này trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược , có gương sáng Lê Văn Tám ngọn đuốc sống, kopakolong…

Đất nước Việt Nam không những chỉ anh hùng trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc mà còn giỏi trong xây dựng đất nước tươi đẹp sau chiến tranh, có nhiều anh hùng trong công cuộc XD CNXH, nhiều gương thiêu niên sáng chế, chế tạo các công cụ giúp người nông dân không phải vất vả trong mùa màng, hoặc sáng chế những máy giúp tăng năng suất trong sản xuất hoa màu…. Những gương sáng của thiếu nhi trong các phong trào thi đua làm nghìn việc tốt, hoặc kế hoach nhỏ…

Từ xa xưa, ông cha chúng ta đã có câu “dân giàu nước mạnh”. Dân giàu ở đây không đơn thuần chỉ riêng sự phát triển về kinh tế, mà ở đây còn là sự phát triển hài hòa giữa các yếu tố kinh tế và tinh thần. Mà để đạt được điều đó, đầu tiên phải xuất phát từ nền tảng chính trị ổn định, nhân dân có được sống trong môi trường an toàn về an ninh trật tự, ổn định về chính trị mới nhanh chóng phát triển được. Em càng tự hào hơn khi biết được rằng để có được sự ổn định như ngày hôm nay đều là do công sức đấu tranh không mệt mỏi của thế hệ đi trước để chúng ta được sống trong môi trường ổn định. Lịch sử cũng đã chỉ ra rằng dù là một nước nhỏ, luôn bị nước ngoài dòm ngó, xâm lược nhưng chưa bao giờ chúng ta chịu khuất phục. Ý chí của con người Việt Nam thật kiên cường, nhân dân đoàn kết, người lãnh đạo quyết đoán, thống nhất đã làm cho Việt Nam trở thành một đất nước kiên cường như vậy.

Em hứa sẽ cố gắng học thật giỏi để trở thành một người có ích cho xã hội .

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù

Ban hành theo Nghị quyết 02/2007/NQ-HĐTP
205

Ban hành theo Nghị quyết 02/2007/NQ-HĐTP

Quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù

Mẫu quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù là mẫu quyết định được lập ra để quyết định về việc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin người bị kết án, thời hạn kết án, lý do tạm đình chỉ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù tại đây.

Mẫu quyết định thi hành án hình phạt tù chung thân

Mẫu quyết định thi hành án hình phạt tù

Mẫu quyết định hoãn chấp hành hình phạt tù

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù như sau:

MẪU SỐ 3đ

(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN……………..(1)
******

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

Số: ……/……/QĐ-CA (2)

…….., ngày…… tháng…… năm…..

QUYẾT ĐỊNH

TẠM ĐÌNH CHỈ CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ

CHÁNH ÁN TÒA ÁN……………………

NHẬN THẤY:

Người bị kết án……………………………………………………………………. đang chấp hành hình phạt tù tại Trại giam (Trại tạm giam)

Ngày…… tháng…… năm…… (3)

Sau khi nghiên cứu hồ sơ đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù,

XÉT THẤY:

Việc đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù với lý do người bị kết án là (4)…………..;

Theo hướng dẫn tại mục 8 Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thì người bị kết án có đầy đủ các điều kiện được hoãn chấp hành hình phạt tù.

Căn cứ vào Điều 262 và Điều 263 của Bộ luật tố tụng hình sự,

QUYẾT ĐỊNH:

1. Cho người bị kết án………………………….. sinh ngày…… tháng…… năm……………

Trú tại: (6) ………………………………………………………………………………………….

Con ông ……………………………………………… và bà …………………………

Được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt…………(6) tù về tội (các tội) ………

Tại bản án hình sự…………………….(7) số……… ngày…… tháng…… năm………….

của Tòa …………………………………………………………………………………………….

2. Thời hạn người bị kết án được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù …………………….., kể từ ngày ký quyết định này.

3. Giao người bị kết án cho Ủy ban nhân dân……………………………………(8) quản lý trong thời gian được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.

Nơi nhận:
– Ban giám thị Trại giam (Trại tạm giam)…….. (02 bản để giao cho người bị kết án 01 bản);
– VKS……………………;
– TA………………………;
– UBND…………………;
– Lưu hồ sơ THA.

CHÁNH ÁN

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 3d:

(1) Ghi tên Tòa án ra quyết định;

(2) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ra quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (ví dụ: Số: 07/2007/QĐ-CA).

(3) Ghi theo ngày, tháng, năm số văn bản đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù của Viện kiểm sát cùng cấp hoặc của Ban giám thị Trại giam (Trại tạm giam) nơi người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù (ví dụ: Ngày 06 tháng 9 năm 2007 Viện kiểm sát nhân dân thành phố H có văn bản số 16/… đề nghị cho người bị kết án tạm đình chỉ chấp hành chấp hành hình phạt tù).

(4) Ghi lý do đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (ví dụ: bị bệnh nặng).

(5) Ghi theo địa chỉ trong bản án có hiệu lực pháp luật được thi hành.

(6) Ghi mức hình phạt tù mà người bị kết án phạt tù phải chấp hành theo bản án của Tòa án (ghi cả số và chữ, ví dụ: “03 (ba) năm”).

(7) Bản án có hiệu lực pháp luật được thi hành là bản án hình sự sơ thẩm thì ghi “sơ thẩm”; nếu là bản án hình sự phúc thẩm thì ghi “phúc thẩm”.

(8) Ghi đầy đủ tên xã, phường, thị trấn; tên huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quản lý người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.

Mẫu quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù

Mẫu quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu quyết định thi hành án hình phạt tù chung thân

Ban hành theo Nghị quyết 02/2007/NQ-HĐTP
178

Ban hành theo Nghị quyết 02/2007/NQ-HĐTP

Quyết định thi hành án hình phạt tù chung thân

Mẫu quyết định thi hành án hình phạt tù chung thân là mẫu quyết định được lập ra để quyết định về việc thi hành án hình phạt tù chung thân. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin người bị thi hành án, nơi tạm giam… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định thi hành án hình phạt tù chung thân tại đây.

Mẫu giấy triệu tập của thi hành án dân sự

Mẫu đơn yêu cầu thi hành án

Mẫu số 56-HC: Quyết định buộc thi hành án hành chính

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định thi hành án hình phạt tù chung thân như sau:

MẪU SỐ 2

(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN…………………………..(1)
******

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

Số: ……/……/QĐ-CA(2)

…….., ngày…… tháng…… năm…..

QUYẾT ĐỊNH

THI HÀNH ÁN HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN

CHÁNH ÁN TÒA ÁN……………………

Căn cứ vào điều 255, 256 và 257 của Bộ luật tố tụng hình sự;

Căn cứ vào Điều 2 của Pháp lệnh thi hành án phạt tù,

QUYẾT ĐỊNH:

1. Thi hành án hình phạt tù chung thân về tội (các tội) ………………………….

Tại bản án hình sự……………………(3) số……… ngày…… tháng…… năm……………..

của Tòa …………………………………………………………………………………………..

Đối với người bị kết án……………………….. sinh ngày…… tháng…… năm……………

Trú tại: (4) ………………………………………………………………………………………..

Con ông…………………………………………………… và bà ………………….

Hiện đang bị tạm giam (bị giam) tại Trại tạm giam (Trại giam) …………………

Thời điểm bắt đầu chấp hành hình phạt tù chung thân là ngày…… tháng…… năm……. (5)

2. Ban giám thị Trại tạm giam (Trại giam) ………………………… thi hành quyết định này và thông báo cho gia đình người bị kết án biết nơi người đó chấp hành hình phạt tù chung thân.

Nơi nhận:
– Người bị kết án;
– Ban giám thị Trại tạm giam (Trại giam)…; (kèm theo bản sao bản án);
– VKS………………………..;
– Lưu hồ sơ THA.

CHÁNH ÁN

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 2:

(1) Ghi tên Tòa án ra quyết định.

(2) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ra quyết định thi hành án hình phạt tù chung thân (ví dụ: Số: 02/2007/QĐ-CA).

(3) Bản án có hiệu lực pháp luật được thi hành là bản án hình sự sơ thẩm thì ghi “sơ thẩm”; nếu là bản án hình sự phúc thẩm thì ghi “phúc thẩm”.

(4) Ghi theo địa chỉ trong bản án có hiệu lực pháp luật được thi hành.

(5) Ghi ngày bị tạm giữ nếu sau khi hết thời hạn tạm giữ thì tiếp tục bị tạm giam; ghi ngày bị bắt tạm giam nếu bị bắt tạm giam và đang bị tạm giam; ghi ngày bị bắt tạm giam sau cùng, nếu trước đó bị tạm giữ, bị tạm giam, nhưng sau đó được tại ngoại hoặc bỏ trốn và sau đó ghi: “(đã bị tạm giữ, bị tạm giam là…)” để tính thời gian đã chấp hành hình phạt làm căn cứ cho việc giảm xuống ba mươi năm tù.

Mẫu quyết định thi hành án hình phạt tù chung thân

Mẫu quyết định thi hành án hình phạt tù chung thân

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài thuyết minh diễu hành Hội khỏe Phù Đổng

Lời dẫn lễ diễu hành khai mạc Hội khỏe Phù Đổng
436

Lời dẫn lễ diễu hành khai mạc Hội khỏe Phù Đổng

Bài thuyết minh khai mạc diễu hành Hội khỏe Phù Đổng

Trong phần diễu hành khai mạc Hội khỏe Phù Đổng, MC dẫn chương trình sẽ giới thiệu các đoàn diễu hành cờ Tổ Quốc, kiệu rước ảnh Bác, đội hồng kỳ, đội cờ Hội khỏe Phù Đổng… Thiquocgia.vn mời các bạn tham khảo bài thuyết minh lễ diễu hành trong buổi khai mạc HKPĐ dưới đây.

Diễn văn khai mạc Hội khỏe Phù Đổng năm học 2017-2018

Diễn văn bế mạc Hội khỏe Phù Đổng năm học 2017-2018

Hội khỏe phù đổng

MC 1: Kính thưa quý vị đại biểu! Buổi lễ khai mạc Hội Khoẻ Phù Đổng huyện ……… lần thứ … – Năm … xin được phép bắt đầu.

NGHIÊM! LỄ DIỄU HÀNH BẮT ĐẦU!

Dẫn đầu đoàn diễu hành là đoàn diễu hành cờ trải Tổ quốc.

Tự hào biết mấy đất nước Việt Nam, đất nước của những anh hùng, của những đạo quân song song cùng lịch sử. Đất nước của những cánh đồng, ca dao, thần thoại, của những dòng sông nhân ái bao dung… Đất nước hoá anh hùng thưở Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn, khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc, Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng Giang.

Đất nước vinh quang, lá cờ đỏ tươi thắm, sao vàng chói lọi đã in đậm dấu ấn trên trang sử hào hùng của dân tộc ta. Hôm nay trong không khí trang trọng của lễ khai mạc KHPĐ huyện ……… lần thứ … – Năm …, tuổi trẻ ……… nguyện tiếp bước cha anh, rèn đức, luyện tài, ra sức học tập để góp phần xây dựng quê hương ……… ngày càng giàu đẹp.

MC 2: Đang tiến vào lễ đài là khối kiệu ảnh Bác.

Bác Hồ – Vị cha già của dân tộc Việt Nam, Danh nhân văn hoá thế giới, mãi mãi là ánh sáng soi đường cho thế hệ tiếp nối sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa.

Trong giây phút trang trọng này, chúng ta hãy kính cẩn nghiêng mình nhớ đến công ơn trời biển của Người. Cả cuộc đời Bác đã hiến dâng cho sự nghiệp cách mạng, cho nhân dân…

Tuổi trẻ ……… nguyện noi gương Người: Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại .

MC 1: Tiếp theo là đội hồng kỳ.

Và đây cờ hồng phất phới tung bay, nơi quê hương ……… giàu truyền thống đấu tranh qua các thời kỳ kháng chiến. ……… ngày nay đã đổi mới và đang chuyển mình mạnh mẽ cùng với sự phát triển của đất nước và thời đại.

Tự hào quê hương ………, một mảng màu xanh trên bản đồ đất Việt! ……… nơi in dấu chân của những bậc tiền nhân mang gươm đi mở cõi, nơi đất lành chim đậu.

Dưới bóng hồng kỳ, chúng ta hãy cùng cất cao tiếng hát chào mừng ngày hội thể thao của tuổi trẻ học đường ………, chào mừng ……… đang phát triển, đang tiến bước vững chắc trên hành trình Công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.

MC 2: Đang tiến vào lễ đài là đội cờ trải HKPĐ.

Nổi trên nền trắng là 5 vòng tròn tượng trưng cho sự đoàn kết các châu lục, các màu da của nhân loại, thể hiện sự trong sáng, đoàn kết, cao thượng trong các hoạt động TDTT.

Biểu tượng trên lá cờ là trang sách, búp măng non và cành lá màu xanh tượng trưng cho sức sống của tuổi trẻ, búp măng non đã đang ra sức rèn luyện học tập, tu dưỡng đạo đức tác phong, bằng những việc làm thiết thực, góp phần nhỏ bé của mình vào việc xây dựng quê hương tươi đẹp.

MC 1: Chuẩn bị tiến vào lễ đài là khối kiệu biểu tượng HKPĐ.

Chúng ta cùng chào mừng ngày Hội thể thao của tuổi trẻ học đường long trọng diễn ra trên đất ……… thân thương. Chào mừng ……… với những thành tựu phát triển kinh tế – văn hoá xã hội, ổn định chính trị, giữ vững an ninh quốc phòng. Biểu tượng của hình ảnh Phù Đổng Thiên Vương, hình ảnh Thánh Gióng bỗng vụt lớn dậy, có sức mạnh phi thường cùng với ý chí kiên cường của lòng yêu nước đã làm nên kỳ tích của nhân dân ta. Hình ảnh của Thánh Gióng là hình ảnh trẻ trung, cường tráng lớn nhanh như thổi, có sức khoẻ nhanh mạnh, phi thường đã làm cho kẻ thù khiếp sợ bị chôn vùi dưới vó ngựa của người anh hùng Thánh Gióng được nhân dân ta tin yêu, tự hào và trân trọng.

Tuổi trẻ ……… với tinh thần trong sáng, khoẻ, đẹp, chăm ngoan học tập, kiên trì trong rèn luyện, tích cực thi đấu với tinh thần đoàn kết thể hiện qua 5 vòng thế vận, vươn vai, đứng dậy để rèn luyện, học tập tốt qua hình tượng búp măng non.

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 1b: Biên bản hoãn thi hành án hình phạt tử hình

Ban hành theo Nghị quyết 02/2007/NQ-HĐTP
129

Ban hành theo Nghị quyết 02/2007/NQ-HĐTP

Mẫu biên bản hoãn thi hành án hình phạt tử hình

Mẫu số 1b: Biên bản hoãn thi hành án hình phạt tử hình là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép về việc hoãn thi hành án hình phạt tử hình. Mẫu biên bản nêu rõ thông tin thời gian, địa điểm lập biên bản, lý do hoãn thi hành… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu biên bản tại đây.

Mẫu số 56-HC: Quyết định buộc thi hành án hành chính

Đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án

Mẫu số 1a: Quyết định thi hành án hình phạt tử hình

Nội dung cơ bản của mẫu số 1b: Biên bản hoãn thi hành án hình phạt tử hình như sau:

MẪU SỐ 1b

(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

BIÊN BẢN

HOÃN THI HÀNH ÁN HÌNH PHẠT TỬ HÌNH

Thi hành quyết định thi hành án hình phạt tử hình số……… ngày…… tháng…… năm…… của Chánh án Tòa án

Hôm nay ngày…… tháng…… năm……, Hội đồng thi hành án hình phạt tử hình gồm có:

Đại diện Tòa án………………………………………………: Ông (Bà) ………

Chức vụ: ………………………………………………………………………………………..

Đại diện Viện kiểm sát………………………………………..: Ông (Bà) …….

Chức vụ: ………………………………………………………………………………………..

Đại diện Công an………………………………………………: Ông (Bà) …….

Chức vụ: ………………………………………………………………………………………..

Tiến hành thi hành án hình phạt tử hình về tội (các tội) ………………………..

Đối với người bị kết án……………………….. sinh ngày…… tháng…… năm……………

Trong khi tiến hành các thủ tục cần thiết để thi hành án,

Xét thấy (1) …………………………………………………………………………………….

Căn cứ vào Điều 259 của Bộ luật tố tụng hình sự, Hội đồng thi hành án hình phạt tử hình lập biên bản hoãn thi hành án hình phạt tử hình và báo cáo Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án hình phạt tử hình để báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định theo thẩm quyền.

Giao người bị kết án tử hình cho Trại tạm giam (Trại giam)
tiếp tục tạm giam theo quy định của pháp luật.

Đại diện Công an……
(Ký tên và ghi đầy đủ họ tên)

Đại diện Viện kiểm sát……
(Ký tên và ghi đầy đủ họ tên)

Đại diện Tòa án……
(Ký tên và ghi đầy đủ họ tên)

Người bị kết án tử hình
(Ký tên và ghi đầy đủ họ tên hoặc điểm chỉ)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 1b:

(1) Ghi lý do của việc hoãn thi hành hình phạt tử hình (ví dụ: “người bị kết án là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi xét xử” hoặc “có tình tiết đặc biệt quy định tại khoản 5 Điều 259 của Bộ luật tố tụng hình sự và được hướng dẫn tại tiểu mục 2.2 mục 2 Phần II Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao”).

Mẫu số 1b: Biên bản hoãn thi hành án hình phạt tử hình

Mẫu số 1b: Biên bản hoãn thi hành án hình phạt tử hình