Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Mẫu văn bản đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất

Ban hành theo Thông tư 33/2017/TT-BTNMT
189

Ban hành theo Thông tư 33/2017/TT-BTNMT

Mẫu văn bản đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất của dự án

Mẫu văn bản đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất là mẫu văn bản được lập ra để đề nghị về việc điều chỉnh cơ cấu sử đụng dất của dự án. Mẫu văn bản nêu rõ thông tin về người đề nghị, thông tin về thửa đất, nội dung đề nghị điều chỉnh… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu văn bản tại đây.

Giấy đặt cọc mua bán nhà

Mẫu tờ trình chuyển mục đích sử dụng đất

Mẫu đơn đề nghị thẩm định nhu cầu sử dụng đất

Nội dung cơ bản của mẫu văn bản đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất như sau:

Mẫu số 03c. Văn bản đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất của dự án (1)

(Ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Tên tổ chức…………… (2)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———-

Số: …………..

…………, ngày…tháng…năm….

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH

(Quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất số… ngày … tháng … năm của Thủ tướng Chính phủ) (3)

Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố….

1. Thông tin chung (Nêu đầy đủ thông tin về người sử dụng đất, dự án)

– Người đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất (4): ………………………………………

– Địa chỉ/trụ sở chính: …………………………………………………………………………..

– Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………….

– Tên dự án: ……………………………………………………………………………………….

– Thông tin về chủ đầu tư: ……………………………………………………………………

– Địa điểm khu đất: ……………………………………………………………………………..

– Tổng diện tích đất: …………………………………………………………………………….

– Tổng vốn đầu tư: ………………………………………………………………………………

– Thời gian/tiến độ thực hiện: ……………………………………………………………….

– Thông tin khác: …………………………………………………………………………………

2. Thông tin về đầu tư

– Nêu đầy đủ thông tin về tên của giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy đăng ký kinh doanh hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã cấp, văn bản gia hạn, văn bản tạm dừng, văn bản hủy, văn bản chấm dứt…(gửi kèm bản sao).

– Nêu thông tin thay đổi trong quá trình đầu tư (cổ phần hóa, chuyển nhượng dự án, chia, tách, sáp nhập, mua bán, chuyển đổi công ty….)

– Nêu đầy đủ thông tin về kết quả đầu tư tính đến thời điểm báo cáo…

– Nêu đầy đủ thông tin về dự báo khả năng đầu tư trong giai đoạn tiếp theo…

– Nêu thông tin đánh giá về năng lực tài chính (vốn, nguồn vốn, khả năng huy động vốn….để tiếp tục thực hiện phần còn lại của dự án đầu tư (gửi kèm bản sao giấy tờ chứng minh năng lực tài chính).

3. Thông tin về thửa đất/khu đất đã được giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

– Thông tin về thửa đất theo quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành trước ngày 01 tháng 7 năm 2004.

– Thông tin về thửa đất theo các văn bản của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền triển khai thực hiện quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của Thủ tướng Chính phủ (nếu có),

– Thông tin về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính (nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, phí, lệ phí….ghi nợ, miễn, giảm…), về tình trạng pháp lý thửa đất (nêu rõ kết quả đối với việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết tranh chấp, khiếu kiện…).

– Thông tin về thay đổi quyền sử dụng đất (chuyển nhượng, cho thuê, góp vốn, thế chấp, tặng cho, thu hồi đất do vi phạm pháp luật, thu hồi đất trong trường hợp khác…).

– Thông tin khác …………………………………………………………………………………

4. Nội dung điều quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của Thủ tướng Chính phủ

4.1. Lý do đề nghị điều chỉnh:

– Nêu rõ lý do theo đề nghị của người sử dụng đất …………………………………

– Nêu rõ lý do theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền (có văn bản của cơ quan có thẩm quyền đề nghị điều chỉnh quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của Thủ tướng Chính phủ – nếu có).

4.2. Nội dung đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất thể hiện trong quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của Thủ tướng Chính phủ (nếu có)

STT

Nội dung điều chỉnh

Cơ cấu sử dụng đất theo Quyết định số … ngày…tháng…năm… của Thủ tướng Chính phủ

Đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất

1

Cơ cấu sử dụng đất tính theo tổng diện tích đất được giao, thuê …(ghi theo nội dung quyết định của Thủ tướng Chính phủ), trong đó:

1.1

Tổng diện tích đất thu hồi

1.2

Tổng diện tích đất giao cho chủ đầu tư sử dụng theo hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất (nếu có)

1.3

Tổng diện tích đất giao cho chủ đầu tư sử dụng theo hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất (nếu có)

1.4

Tổng diện tích đất cho chủ đầu tư sử dụng theo hình thức thuê đất (nếu có)

1.5

Tổng diện tích đất giao cho chủ đầu tư quản lý (nếu có)

1.6

Thông tin khác…

2

Cơ cấu sử dụng đất tính theo từng mục đích sử dụng đất/từng hạng mục …

2.1

Hạng mục/mục đích……..

a

Diện tích đất

b

Vị trí, ranh giới

c

Thời hạn….., kể từ….đến…

d

Hình thức sử dụng (giao/thuê….)

đ

Mục đích/chức năng…

e

Những hạn chế về quyền của người sử dụng đất (nếu có)

………………….

4.3. Cam kết thực hiện theo cơ cấu sử dụng đất sau khi được điều chỉnh

– Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính phát sinh từ việc điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất (nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, phí và lệ phí…)

– Chịu trách nhiệm đảm bảo không gây thiệt hại, ảnh hưởng đến quyền lợi của người thứ 3 (bên thuê đất, nhận thế chấp, nhận góp vốn…), phương án giải quyết quyền lợi của người thứ 3 (nếu có).

– Nhận bàn giao đất trên thực địa, xác định cụ thể mốc giới điều chỉnh ………

– Nộp giấy tờ gốc cho cơ quan có thẩm quyền để làm thủ tục điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất …..

– Thực hiện đúng tiến độ thực hiện dự án, sử dụng đất, cụ thể là ……………..

– Chấp hành thực hiện quyết định thu hồi đất, bàn giao đất theo quyết định thu hồi theo quy định của pháp luật (nếu có);

– Cam kết khác ……………………………………………………………………………………

Nơi nhận:

NGƯỜI LÀM ĐƠN

Ký, ghi rõ họ tên (đóng dấu- nếu có)

Ghi chú:

(1) Bổ sung Mẫu số 3c vào Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất

(2) Ghi tên tổ chức (hoặc cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư…) ghi theo tên trong quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của Thủ tướng Chính phủ ban hành trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 hoặc tên mới, người sử dụng đất nộp 2 bản (01 bản để gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, 01 bản để gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường)

(3) Ghi theo Quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của Thủ tướng Chính phủ ban hành trước ngày 01 tháng 7 năm 2004

(4) Ghi rõ họ, tên cá nhân xin sử dụng đất/cá nhân đại diện cho hộ gia đình/cá nhân đại diện cho tổ chức; ghi thông tin về cá nhân (số, ngày/tháng/năm, cơ quan cấp Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu…); ghi thông tin về tổ chức (Quyết định thành lập cơ quan, tổ chức sự nghiệp/văn bản công nhận tổ chức tôn giáo/đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đầu tư đối với doanh nghiệp/tổ chức kinh tế…)

Mẫu văn bản đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất

Mẫu văn bản đề nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Danh sách trường Quốc tế tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

Danh sách các trường quốc tế phổ biến nhất
167

Danh sách các trường quốc tế phổ biến nhất

Danh sách các trường quốc tế tại việt nam

Ngày nay các bậc phụ huynh đều luôn muốn cho con em mình học tập tại một ngôi trường có điều kiện tốt nhất. Do vậy xu hướng vào học tại các trường quốc tế nhất là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh tăng mạnh trong những năm gần đây. Thiquocgia.vn mời các bậc phụ huynh tham khảo Danh sách trường Quốc tế tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh để lựa chọn được môi trường học tập tốt nhất cho con em mình.

Thủ tục hồ sơ dự tuyển lớp 6, lớp 10

Quy trình dạy học cấp tiểu học

Hồ sơ tuyển sinh vào lớp 1 gồm những giấy tờ gì?

I. Danh sách trường Quốc tế tại Hà Nội

1. Trường quốc tế Global

Địa chỉ: Lô C1, 2, 3, 4, D34 – KĐT Yên Hòa – Cầu Giấy – Quận Cầu Giấy

SĐT: 024 66607200 – 66607300

Fax: 024 268 12 669

Website: http://www.gis.com.vn/

2. Gateway Hà Nội – Trường Tiểu Học Quốc Tế Phương Tây

Địa chỉ: Lô A/D13 khu đô thị mới Cầu Giấy, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

SĐT: 04.6260.4666/04.6291.1557

Website: gatewayhanoi.com

3. Trường Tiểu Học, THCS Và THPT Việt – Úc

Địa chỉ: Khu đô thị Mỹ Đình 1, Hà Nội

SĐT: 04 6287-2869 / 6287-8889

Website: vashanoi.edu.vn

4. Trường Tiểu Học Quốc Tế Vip Hà Nội

Địa chỉ: Ngõ 14 Pháo Đài Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội.

SĐT: 04 3775 6303

5. Trường Quốc Tế Singapore Hà Nội

Địa chỉ: Km4, đường Pháp Vân, Hoàng Mai, Hà Nội

SĐT: 04 3726 1601

Website: gamudagardens.sis.edu.vn

6. Trường Quốc Tế Concordia Hà Nội

Địa chỉ: Vân Trì, Kim Nỗ, Đông Anh, Hà Nội

SĐ: 04 3795 8878

Website: concordiahanoi.org

7. Trường Song Ngữ Quốc Tế Hanoi Academy

Địa chỉ: D45 – D46 Khu đô thị Quốc tế Nam Thăng Long – Ciputra, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội

SĐT: 04 3743 0135 /36 /37

Website: hanoiacademy.edu.vn

8. Trường Quốc Tế Đa Cấp Anh Việt Hoàng Gia

Địa chỉ: 72A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

SĐT: 04 6266 8800

Website: nordangliaeducation.com

9. Trường Quốc Tế Wellspring Hà Nội

Địa chỉ: Số 95 | Phố Ái Mộ | P. Bồ Đề | Q. Long Biên | Hà nội

SĐT: 04 3766 3838 | 04 3939 3600

Website: ssggroup.com.vn

10. Trường Quốc Tế Nhật Bản

Địa chỉ: Số 36 Tố Hữu, Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Tp. Hà Nội

SĐT: 04 868 541 200

Fax: 04 73010062

Website: jis.edu.vn

11. Trường phổ thông quốc tế Newton

Địa chỉ: Khu đô thị mới Hoàng Quốc Việt – Cổ Nhuế – Từ Liêm – Hà Nội (ngõ 234 đường Hoàng Quốc Việt)

Điện thoại: 04 66 59 28 88 – 04 62 60 33 55

Website: http://ngs.edu.vn/

II. Danh sách trường Quốc tế tại TP. Hồ Chí Minh

1. Trường Phổ Thông Song Ngữ Liên Cấp Wellspring Sài Gòn

Địa chỉ: Số 92 | Nguyễn Hữu Cảnh | P. 22 | Q. Bình Thạnh | TP HCM

SĐT: 028 3840 9292

Website: wellspring.edu.vn

2. Hệ Thống Trường Quốc Tế Châu Á Thái Bình Dương

Địa chỉ: 33 C-D-E Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Đa Kao,Quận 1.

SĐT: 08 5404 2888

Website: http://www.apc.edu.vn/

3. ACG International School – Vietnam (ACGIS)

Địa chỉ: 123 Lê Lợi, Quận 1, Thành phố HCM

SĐT: 08 3821 4179

Website: www.acgedu.com

4. Gymboree Play & Music Of Vietnam

Địa chỉ:

– Số 21-23 Nguyễn thị Minh Khai, Quận 1, HCM

SĐT: 08 3827 7008

– 101 Tôn Dật Tiên, Quận 7, Thành phố HCM.

SĐT: 08 5413 8198

Website: gymboreeclasses.com.vn

5. Trường Quốc Tế Mỹ.

Địa chỉ:

– 102C Nguyễn Văn Cừ, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam

– 220 Nguyễn Văn Tạo, Huyện Nhà Bè, TP.HCM, Việt Nam

SĐT: 08 3780 0909/ 08 3780 0808

Website: ais.edu.vn/vi/

6. Kids Club Saigon

Địa chỉ:

– 27/3 Hà Huy Tập, Phú Mỹ Hưng, Quận 7. TP HCM|

SĐT: 08 5412 4350

– 79/7 Phạm Thái Bường, Phú Mỹ Hưng, Phường Tân Phong, Quận 7, TP HCM

SĐT: 08 5412-5944

Website: kidsclubsaigon.com

7. British Vietnamese International School

Địa chỉ: 44 – 46 đường Bình Hưng, Quận Bình Chánh. TP HCM

SĐT: 08 3758 0709/111

Website: nordangliaeducation.com

8. Trường Mầm Non Quốc Tế Thiên Thần Nhỏ

Địa chỉ:

– 30 Nguyễn Minh Hoàng, P.12, Q Tân Bình, TP.HCM.

SĐT: 08 3811 0318

-159/12 Hoàng Văn Thụ, P.8, Quận Phú Nhuận, TP.HCM

SĐT: 08 3844 3719

Website: little-angels.edu.vn

9. The Montessori International School Of Vietnam

Địa chỉ: 42/1 Ngô Quang Huy, phường Thảo Điền, quận 2, tp Hồ Chí Minh

SĐT: 08 3744 2639 – 3519 4562

Website: montessori.edu.vn

10. Trường song ngữ quốc tế Horinzon

Địa chỉ: 6-6a-8, 44 đường Thảo Điền ,quận 2,TP HCM

SĐT: 08 5402 2480

Website: hibs.edu.vn

11. International School Ho Chi Minh City

Địa chỉ: 28 Võ Trường Toản, An Phú, Hồ Chí Minh

Điện thoại: 028 3898 9100

Website: http://www.ishcmc.com/

Trên đây là danh sách những trường Quốc tế hàng đầu Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh hiện nay. Các bậc phụ huynh có thể tham khảo để tìm được địa điểm thích hợp gửi gắm con em.

Biểu mẫu

Báo cáo kiểm điểm tự phê bình và phê bình của tập thể cấp ủy, cán bộ lãnh đạo, quản lý theo Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII

Mẫu kiểm điểm chi bộ theo nghị quyết trung ương 4 khóa 12
157

Mẫu kiểm điểm chi bộ theo nghị quyết trung ương 4 khóa 12

Mẫu báo cáo kiểm điểm tập thể theo nghị quyết trung ương 4 khóa 12

Báo cáo kiểm điểm tự phê bình và phê bình của tập thể cấp ủy, cán bộ lãnh đạo, quản lý theo Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII khái quát về tình hình đảng bộ bộ phận/chi bộ/đơn vị và tình hình tập thể cấp ủy, cán bộ lãnh đạo, quản lý từ đầu nhiệm kỳ đến nay (tùy vào nhiệm kỳ cụ thể của từng đơn vị): Số lượng, chất lượng, cơ cấu, biến động…

Bản cam kết và kế hoạch thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII

Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên

Đảng ủy …………………………………

ĐBBP/CB/ĐƠN VỊ ……………………………………………..

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

………………, ngày … tháng … năm …

BÁO CÁO
kiểm điểm tự phê bình và phê bình của tập thể cấp ủy/cán bộ lãnh đạo, quản lý theo
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII)
————-

Thực hiện Kế hoạch số ……………, ngày …/…/… của Ban Thường vụ Tỉnh ủy ……. về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ, tập thể Đảng ủy bộ phận, chi ủy chi bộ, tập thể cán bộ lãnh đạo, quản lý đơn vị kiểm điểm tự phê bình và phê bình như sau.

A. TÌNH HÌNH CHUNG

Nêu khái quát về tình hình đảng bộ bộ phận/chi bộ/đơn vị và tình hình tập thể cấp ủy, cán bộ lãnh đạo, quản lý từ đầu nhiệm kỳ đến nay (tùy vào nhiệm kỳ cụ thể của từng đơn vị): Số lượng, chất lượng, cơ cấu, biến động…

Khái quát kết quả lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy và tập thể lãnh đạo từ đầu nhiệm kỳ đến nay.

B. KIỂM ĐIỂM NHẬN DIỆN NHỮNG BIỂU HIỆN SUY THOÁI VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN HOÁ” TRONG ĐẢNG BỘ TRƯỜNG VÀ TRONG BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ

1. Biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị

Phai nhạt lý tưởng cách mạng; dao động, giảm sút niềm tin vào mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hoài nghi, thiếu tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

Xa rời tôn chỉ, mục đích của Đảng; không kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; phụ hoạ theo những nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái.

Nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luận chính trị; lười học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Không chấp hành nghiêm các nguyên tắc tổ chức của Đảng; sa sút ý chí phấn đấu, không gương mẫu trong công tác; né tránh trách nhiệm, thiếu trách nhiệm, trung bình chủ nghĩa, làm việc qua loa, đại khái, kém hiệu quả; không còn ý thức hết lòng vì nước, vì dân, không làm tròn chức trách, nhiệm vụ được giao.

Trong tự phê bình còn giấu giếm, không dám nhận khuyết điểm; khi có khuyết điểm thì thiếu thành khẩn, không tự giác nhận kỷ luật.

Trong phê bình thì nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; lợi dụng phê bình để nịnh bợ, lấy lòng nhau hoặc vu khống, bôi nhọ, chỉ trích, phê phán người khác với động cơ cá nhân không trong sáng.

Nói và viết không đúng với quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nói không đi đôi với làm; hứa nhiều làm ít; nói một đằng, làm một nẻo; nói trong hội nghị khác, nói ngoài hội nghị khác; nói và làm không nhất quán giữa khi đương chức với lúc về nghỉ hưu.

Duy ý chí, áp đặt, bảo thủ, chỉ làm theo ý mình; không chịu học tập, lắng nghe, tiếp thu ý kiến hợp lý của người khác.

Tham vọng chức quyền, không chấp hành sự phân công của tổ chức; kén chọn chức danh, vị trí công tác; chọn nơi có nhiều lợi ích, chọn việc dễ, bỏ việc khó; không sẵn sàng nhận nhiệm vụ ở nơi xa, nơi có khó khăn.

Thậm chí còn tìm mọi cách để vận động, tác động, tranh thủ phiếu bầu, phiếu tín nhiệm cho cá nhân một cách không lành mạnh.

Vướng vào “tư duy nhiệm kỳ”, chỉ tập trung giải quyết những vấn đề ngắn hạn trước mắt, có lợi cho mình; tranh thủ bổ nhiệm người thân, người quen, người nhà dù không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc bố trí, sắp xếp vào vị trí có nhiều lợi ích.

2. Biểu hiện về suy thoái đạo đức, lối sống

Cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, không muốn người khác hơn mình.

Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; đoàn kết xuôi chiều, dân chủ hình thức; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành.

Kê khai tài sản, thu nhập không trung thực Mắc bệnh “thành tích”, háo danh, phô trương, che dấu khuyết điểm, thổi phồng thành tích, “đánh bóng” tên tuổi; thích được đề cao, ca ngợi; “chạy thành tích”, “chạy khen thưởng”, “chạy danh hiệu”.

Quan liêu, xa rời quần chúng, không sâu sát cơ sở, thiếu kiểm tra, đôn đốc, không nắm chắc tình hình địa phương, cơ quan, đơn vị mình; thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc và đòi hỏi chính đáng của nhân dân

Quyết định hoặc tổ chức thực hiện gây lãng phí, thất thoát tài chính, tài sản, ngân sách nhà nước, đất đai, tài nguyên…; đầu tư công tràn lan, hiệu quả thấp hoặc không hiệu quả; mua sắm, sử dụng tài sản công vượt quy định; chi tiêu công quỹ tuỳ tiện, vô nguyên tắc.

Sử dụng lãng phí nguồn nhân lực, phí phạm thời gian lao động Tham ô, tham nhũng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn cấu kết với doanh nghiệp, với đối tượng khác để trục lợi.

Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn được giao để dung túng, bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực Thao túng trong công tác cán bộ; chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy luân chuyển, chạy bằng cấp, chạy tội…

Sử dụng quyền lực được giao để phục vụ lợi ích cá nhân hoặc để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi.

Đánh bạc, rượu chè bê tha, mê tín dị đoan, ủng hộ hoặc tham gia các tổ chức tôn giáo bất hợp pháp. Sa vào các tệ nạn xã hội, vi phạm thuần phong, mỹ tục, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, chuẩn mực đạo đức gia đình và xã hội.

3. Biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ

Phản bác, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ; đòi thực hiện “đa nguyên, đa đảng” Phản bác, phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đòi thực hiện thể chế “tam quyền phân lập”, phát triển “xã hội dân sự”.

Phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế độ sở hữu toàn dân về đất đai.

Nói, viết, làm trái quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Hạ thấp, phủ nhận những thành quả cách mạng; thổi phồng khuyết điểm của Đảng, Nhà nước.

Xuyên tạc lịch sử, bịa đặt, vu cáo các lãnh tụ tiền bối và lãnh đạo Đảng, Nhà nước.

Kích động tư tưởng bất mãn, bất đồng chính kiến, chống đối trong nội bộ. Lợi dụng và sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, mạng xã hội để nói xấu, bôi nhọ, hạ thấp uy tín, vai trò lãnh đạo của Đảng, gây chia rẽ nội bộ, nghi ngờ trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Phủ nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng vũ trang; đòi “phi chính trị hoá” quân đội và công an; xuyên tạc đường lối quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân; chia rẽ quân đội với công an; chia rẽ nhân dân với quân đội và công an.

Móc nối, cấu kết với các thế lực thù địch, phản động và các phần tử cơ hội, bất mãn chính trị để truyền bá tư tưởng, quan điểm đối lập; vận động, tổ chức, tập hợp lực lượng để chống phá Đảng và Nhà nước.

Đưa thông tin sai lệch, xuyên tạc đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước; thông tin phiến diện, một chiều về tình hình quốc tế, gây bất lợi trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước.

Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, văn học – nghệ thuật.

Tác động, lôi kéo, lái dư luận xã hội không theo đường lối của Đảng; cổ suý cho quan điểm, tư tưởng dân chủ cực đoan; thổi phồng mặt trái của xã hội.

Sáng tác, quảng bá những tác phẩm văn hoá, nghệ thuật lệch lạc, bóp méo lịch sử, hạ thấp uy tín của Đảng.

Có tư tưởng dân tộc hẹp hòi, tôn giáo cực đoan.

Lợi dụng vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, dân tộc, tôn giáo để gây chia rẽ nội bộ, gây chia rẽ giữa các dân tộc, giữa các tôn giáo, giữa dân tộc và tôn giáo, giữa các dân tộc, tôn giáo với Đảng và Nhà nước.

C. NGUYÊN NHÂN CỦA BIỂU HIỆN SUY THOÁI

1. Nguyên nhân chủ quan

2. Nguyên nhân khách quan

D. CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP VÀ THỜI GIAN KHẮC PHỤC

1. Đối với toàn Đảng bộ bộ phận/chi bộ/đơn vị

2. Đối với tập thể cấp ủy và lãnh đạo đơn vị

T/M CẤP ỦY, TẬP THỂ LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ

BÍ THƯ
(ký, ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu báo cáo giám sát theo tuần của Sở giao dịch chứng khoán

Ban hành theo Thông tư 115/2017/TT-BTC
127

Ban hành theo Thông tư 115/2017/TT-BTC

Báo cáo giám sát theo tuần của Sở giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát theo tuần của Sở giao dịch chứng khoán là mẫu bản báo cáo được lập ra để báo cáo về việc giám sát giao dịch theo tuần của Sở giao dịch chứng khoán. Mẫu báo cáo nêu rõ thông tin mã chứng khoán giao dịch, ngày giao dịch… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo giám sát theo tuần tại đây.

Mẫu báo cáo giám sát định kỳ theo tháng của thành viên giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát năm của Sở giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát theo tháng của Sở giao dịch chứng khoán

Nội dung cơ bản của mẫu báo cáo giám sát theo tuần của Sở giao dịch chứng khoán như sau:

SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN …
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../SGDCK

……………, ngày…tháng…năm...

BÁO CÁO GIÁM SÁT TUẦN…/201…

Báo cáo tình hình xử lý các dấu hiệu giao dịch bất thường trong tuần … /201…

TT

Mã cảnh báo theo tiêu chí

Dấu hiệu giao dịch bất thường

Mã chứng khoán giao dịch

Ngày giao dịch

Ngày bắt đầu xử lý

Tình trạng xử lý

1

2

3

4

5

6

7

Ghi chú:

– Dấu hiệu giao dịch bất thường: theo Hệ thống tiêu chí giám sát giao dịch bất thường do Sở Giao dịch Chứng khoán ban hành.

– Biểu này được lập và báo cáo hàng tuần.

Nơi nhận:

Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát theo tuần của Sở giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát theo tuần của Sở giao dịch chứng khoán

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu báo cáo giám sát theo tháng của Sở giao dịch chứng khoán

Ban hành theo Thông tư 115/2017/TT-BTC
79

Ban hành theo Thông tư 115/2017/TT-BTC

Báo cáo giám sát theo tháng của Sở giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát theo tháng của Sở giao dịch chứng khoán là mẫu bản báo cáo được lập ra để báo cáo về việc giám sát giao dịch theo tháng của Sở giao dịch chứng khoán. Mẫu báo cáo nêu rõ thông tin nội dung giám sát, kết quả giám sát trong tháng… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo tại đây.

Mẫu báo cáo năm của công ty chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát định kỳ theo tháng của thành viên giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát năm của Sở giao dịch chứng khoán

Nội dung cơ bản của mẫu báo cáo giám sát theo tháng của Sở giao dịch chứng khoán như sau:

SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN…
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……../SGDCK

.……….., ngày…tháng…năm…

BÁO CÁO GIÁM SÁT THÁNG …/201….

I. Về việc tổ chức hoạt động giám sát tại Sở Giao dịch Chứng khoán

1. Tổ chức và hoạt động của bộ máy giám sát (nếu có thay đổi).

2. Về việc ban hành, bổ sung, sửa đổi các quy chế, quy định, quy trình giám sát tại Sở Giao dịch Chứng khoán.

3. Về việc tổ chức giám sát giao dịch hàng ngày, nhiều ngày.

4. Về việc thực hiện báo cáo định kỳ, báo cáo bất thường và báo cáo theo yêu cầu đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

5. Về việc phối hợp với các đơn vị khác trong công tác giám sát.

6. Về việc xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác giám sát.

II. Các công việc đang triển khai

Biểu 1. Báo cáo tình hình xử lý các dấu hiệu giao dịch bất thường tháng

TT

Mã cảnh báo theo tiêu chí giám sát

Dấu hiệu giao dịch bất thường

Tổ chức/cá nhân thực hiện giao dịch

Mã tài khoản giao dịch

Mã chứng khoán giao dịch

Ngày GD

Dấu hiệu vi phạm

Ngày bắt đầu xử lý

Tình trạng xử lý

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Ghi chú: Dấu hiệu giao dịch bất thường: theo Hệ thống tiêu chí giám sát giao dịch bất thường do SGDCK ban hành.

III. Kết quả hoạt động gi ám sát tại Sở Giao dịch chứng khoán

1. Về việc thực hiện giao dịch của các thành viên giao dịch

Biểu 1. Hành vi vi phạm về giao dịch chứng khoán

TT

Tổ chứ c/cá nhân vi phạm về giao dịch chứng khoán

Mã tài khoản giao dịch

Tên CTCK thực hiện GD

Loại hành vi vi phạm

Ngày GD

Mã chứng khoán giao dịch

Hình thức xử lý

1

2

3

4

5

6

7

8

2. Về hoạt động giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm

– Về việc phát hiện các giao dịch bất thường (phân loại theo tiêu chí giám sát bất thường do Sở Giao dịch Chứng khoán ban hành).

– Kết quả kiểm tra về giao dịch chứng khoán do Sở Giao dịch Chứng khoán thực hiện, kết quả xử lý những hành vi vi phạm (theo thẩm quyền).

– Các vụ việc kiến nghị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử lý vi phạm.

IV. Kiến nghị

1. Về chính sách chế độ

2. Kiến nghị khác (nếu có)

Nơi nhận:

Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát theo tháng của Sở giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát theo tháng của Sở giao dịch chứng khoán

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu báo cáo giám sát định kỳ theo tháng của thành viên giao dịch chứng khoán

Ban hành theo Thông tư 115/2017/TT-BTC
121

Ban hành theo Thông tư 115/2017/TT-BTC

Báo cáo giám sát định kỳ theo tháng của thành viên giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát định kỳ theo tháng của thành viên giao dịch chứng khoán là mẫu bản báo cáo được lập ra để báo cáo về việc giám sát định kỳ theo tháng của các thành viên tham gia giao dịch chứng khoán. Mẫu báo cáo nêu rõ thông tin nội dung báo cáo, thời gian giao dịch… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo tại đây.

Mẫu giấy ủy quyền cho ngân hàng thanh toán giao dịch chứng khoán

Mẫu thống kê danh mục đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài

Mẫu báo cáo năm của công ty chứng khoán

Nội dung cơ bản của mẫu báo cáo giám sát định kỳ theo tháng của thành viên giao dịch chứng khoán như sau:

BÁO CÁO ĐỊNH KỲ CỦA TVGD
(ban hành kèm theo Thông tư số…../…./TT-BTC ngày tháng…..năm của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn giám sát giao dịch chứng khoán trên TTCK)

CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……/BCGS-….

…....…….., ngày…tháng…năm….

BÁO CÁO GIÁM SÁT ĐỊNH KỲ THÁNG……/

Báo cáo tình hình phát hiện và xử lý các dấu hiệu giao dịch bất thường trong tháng…/20..

STT

Nội dung báo cáo

Mã CK/nhóm TK

Dấu hiệu vi phạm

Khoảng thời gian giao dịch

Tình trạng xử lý

1

Phát hiện dấu hiệu vi phạm các quy định về giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư là khách hàng của CTCK, nhân viên CTCK;

2

Phát hiện các dấu hiệu bất thường trong giao dịch của nhà đầu tư, nhóm nhà đầu tư có mối liên hệ với nhau là khách hàng của CTCK*

3

Vi phạm các quy định liên quan đến hoạt động ủy quyền giao dịch chứng khoán

* Dấu hiệu bất thường của một nhóm nhà đầu tư gồm những dấu hiệu chính sau:

a. Cùng ngày mở tài khoản, cùng địa chỉ liên hệ,cùng mua, cùng bán một loại chứng khoán làm ảnh hưởng đến giá, khối lượng của một hoặc nhiều mã chứng khoán.

b. Cùng ngày mở tài khoản, cùng địa chỉ liên hệ, mua, bán qua lại với nhau làm ảnh hưởng đến giá, khối lượng của một hoặc nhiều mã CK

c. Đặt, hủy lệnh liên tục hoặc liên tục đặt mua, đặt bán cùng 01 loại chứng khoán.

CTCK… xin báo cáo SGDCK.

Nơi nhận:
– Sở GDCK;
– Vụ Giám sát TTCK-UBCKNN;
– Lưu:….,VT.

CÔNG TY…..

Tài liệu đính kèm: thông tin chi tiết về tổ chức, cá nhân vi phạm

Mẫu báo cáo giám sát định kỳ theo tháng của thành viên giao dịch chứng khoán

Mẫu báo cáo giám sát định kỳ theo tháng của thành viên giao dịch chứng khoán

Biểu mẫuVăn hóa - Du lịch - Thể thao

Tổng quan về APEC

Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
215

Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương

Khái quát chung về APEC

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết khái quát chung về APEC để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết sẽ giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương nói chung và hội nghị cấp cao APEC 2017 đang diễn ra tại Việt Nam nói riêng. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Thông tư liên tịch 17/2016/TTLT-BTC-VPCP Lập dự toán kinh phí chuẩn bị, tổ chức APEC 2017

Thông tư 28/2016/TT-BCA thực hiện Quy chế về cấp và quản lý thẻ đi lại của doanh nhân APEC

Khái quát chung về diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là một diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị.

APEC được thành lập vào năm 1989 để đáp ứng sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng của các nền kinh tế Châu Á Thái Bình Dương và sự xuất hiện của khối thương mại khu vực ở các nơi khác trên thế giới; để xoa dịu nỗi sợ hãi về một Nhật Bản với kinh tế công nghiệp hóa cao (một thành viên của G8) sẽ thống trị hoạt động kinh tế ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; và để thiết lập thị trường mới cho các sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu ngoài châu Âu.

Diễn đàn tổ chức các kỳ họp thường niên lần lượt tại mỗi quốc gia thành viên, với người đứng đầu chính phủ mỗi quốc gia thành viên (ngoại trừ Đài Loan, do sức ép của Trung Quốc, chỉ đại diện với một thành viên ngang cấp Bộ trưởng với tư cách là lãnh đạo nền kinh tế dưới tên gọi Trung Hoa Đài Bắc). Kỳ họp cấp cao nhất này được gọi là “Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC” (tiếng Anh: APEC Economic Leaders’ Meeting), báo chí Việt Nam cũng thường gọi là “Hội nghị cấp cao APEC”, được tổ chức lần lượt tại mỗi nền kinh tế thành viên APEC. Từ năm 1991, khi cả Trung Quốc, Đài Loan đều trở thành thành viên APEC, cụm từ “các nền kinh tế” được dùng để chỉ các nước thành viên thay vì sử dụng cụm từ “quốc gia”, cũng như không gọi kỳ họp cấp cao là “Hội nghị thượng đỉnh”, vì nó thường chỉ dùng để chỉ một cuộc họp của các nguyên thủ quốc gia. Điều này nhằm tránh các vấn đề xung đột chính trị từ các quốc gia và vùng lãnh thổ hiện tranh chấp như Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông. Trong hầu hết (nhưng không phải tất cả) các hội nghị cấp cao, các nhà lãnh đạo tham dự phải mặc quốc phục của nước chủ nhà.

APEC có ba quan sát viên chính thức: Ban Thư ký Hiệp hội các nước Đông Nam Á, Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương và Ban Thư ký Diễn đàn các Đảo Thái Bình Dương. Nước chủ nhà của năm APEC thường được mời tham dự cuộc họp G20 với tư cách đại diện khu vực theo hướng dẫn của G20.

Hội nghị cấp cao APEC 2017

APEC Việt Nam 2017 là loạt hội nghị trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) diễn ra từ đầu tháng 12 năm 2016 đến tháng 11 năm 2017 tại Đà Nẵng, Việt Nam và các thành phố lớn khác như Hà Nội, Nha Trang, Vinh, Ninh Bình, Hạ Long (Quảng Ninh), Huế, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Hội An (Quảng Nam) với chủ đề: “Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung”. Với sự góp mặt của các nhà lãnh đạo, các nguyên thủ và đại diện đến từ 21 nền kinh tế thành viên.

Đỉnh điểm của sự kiện này là Hội nghị Cấp cao APEC, hay đầy đủ là Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC (tiếng Anh: APEC Economic Leaders’ Meeting) diễn ra trong hai ngày 10 và 11 tháng 11 ở Đà Nẵng. Đây là lần thứ hai Việt Nam là chủ nhà APEC và tổ chức Hội nghị này, lần đầu vào 2006 tại Hà Nội.

Danh sách 21 nước thành viên APEC

Nền kinh tế thành viên Tên được sử dụng trong APEC Năm gia nhập
Úc Australia Tháng 11 năm 1989
Brunei Brunei Darussalam Tháng 11 năm 1989
Canada Canada Tháng 11 năm 1989
Indonesia Indonesia Tháng 11 năm 1989
Nhật Bản Japan Tháng 11 năm 1989
Hàn Quốc Republic of Korea Tháng 11 năm 1989
Malaysia Malaysia Tháng 11 năm 1989
New Zealand New Zealand Tháng 11 năm 1989
Philippines The Philippines Tháng 11 năm 1989
Singapore Singapore Tháng 11 năm 1989
Thái Lan Thailand Tháng 11 năm 1989
Hoa Kỳ The United States Tháng 11 năm 1989
Trung Hoa Dân Quốc Chinese Taipei Tháng 11 năm 1991
Hồng Kông Hong Kong, China Tháng 11 năm 1991
Trung Quốc People’s Republic of China Tháng 11 năm 1991
México Mexico Tháng 11 năm 1993
Papua New Guinea Papua New Guinea Tháng 11 năm 1993
Chile Chile Tháng 11 năm 1994
Peru Peru Tháng 11 năm 1998
Nga Russia Tháng 11 năm 1998
Việt Nam Vietnam Tháng 11 năm 1998
Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu số 60-HS: Quyết định khởi tố vụ án hình sự

Ban hành theo Nghị quyết 05/2017/NQ-HĐTP
109

Ban hành theo Nghị quyết 05/2017/NQ-HĐTP

Mẫu quyết định khởi tố vụ án hình sự

Mẫu số 60-HS: Quyết định khởi tố vụ án hình sự là mẫu bản quyết định được lập ra để quyết định về việc khởi tố vụ án hình sự. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin nội dung vụ án hình sự, địa điểm xảy ra, nội dung quyết định, thời gian khởi tố… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định tại đây.

Mẫu số 56-HS: Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm

Mẫu số 57-HS: Quyết định thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm

Mẫu số 58-HS: Quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thẩm

Nội dung cơ bản của mẫu số 60-HS: Quyết định khởi tố vụ án hình sự như sau:

Mẫu số 60-HS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19 tháng 9 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

TÒA ÁN…………………….(1)

–––––––––––––––

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

–––––––––––––––

Số:…../….. (2)/HS-QĐ

………., ngày….. tháng….. năm……

QUYẾT ĐỊNH

KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

TÒA ÁN (3) ……………………..

Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm (phúc thẩm) gồm có: (4)

Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa: Ông (Bà) ………………………………………………

Thẩm phán (nếu Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có 5 người; Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có 3 người): Ông (Bà)

Các Hội thẩm nhân dân (quân nhân): Ông (Bà) ……………………………………….

Căn cứ Điều 18 và (5) ……của Bộ luật Tố tụng hình sự;

Xét thấy: (6) ………………………………………………………………………………………..

QUYẾT ĐỊNH:

1. Khởi tố vụ án hình sự (7) …………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………

xảy ra tại: ……………………………………………………………………………………………

2. Quyết định này gửi đến Viện kiểm sát (8) ……………………………………………

Nơi nhận:

– Viện kiểm sát (9) …..;

– Những người tham gia tố tụng;

– Lưu hồ sơ vụ án.

TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ

THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 60-HS:

(1) và (3) ghi tên Tòa án nhân dân xét xử sơ thẩm (phúc thẩm); nếu là Tòa án nhân dân cấp huyện thì cần ghi tên Tòa án nhân dân huyện gì thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Tòa án nhân dân huyện X, tỉnh H); nếu là Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì ghi tên Tòa án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội); nếu là Tòa án quân sự khu vực cần ghi thêm quân khu (Tòa án quân sự Khu vực 1, Quân khu 4).

(2) ô thứ nhất ghi số, ô thứ hai ghi năm ra quyết định (ví dụ: 16/2017/HS-QĐ).

(4) ghi đầy đủ họ tên của Thẩm phán, Hội thẩm; nếu Hội đồng xét xử gồm 03 người thì bỏ dòng “Thẩm phán”; nếu Hội đồng xét xử phúc thẩm thì bỏ dòng “Các Hội thẩm nhân dân (quân nhân)”; nếu là Tòa án quân sự thì không ghi Ông (Bà) mà ghi cấp bậc quân hàm.

(5) nếu khởi tố vụ án do phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm thì căn cứ thêm các điều 153, 326 của Bộ luật Tố tụng hình sự; nếu khởi tố vụ án do có vi phạm nội quy phiên tòa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì căn cứ thêm Điều 467 của Bộ luật Tố tụng hình sự.

(6) ghi nhận định của Hội đồng xét xử để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.

(7) ghi tội danh cụ thể theo quy định của Bộ luật Hình sự.

(8) và (9) ghi tên Viện kiểm sát cùng cấp như hướng dẫn tại mục 1.

Mẫu số 60-HS: Quyết định khởi tố vụ án hình sự

Mẫu số 60-HS: Quyết định khởi tố vụ án hình sự

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu danh sách Đảng viên đăng ký học lớp Đảng viên mới

Đăng ký học lớp Đảng viên mới
320

Đăng ký học lớp Đảng viên mới

Danh sách Đảng viên đăng ký học lớp Đảng viên mới

Mẫu danh sách Đảng viên đăng ký học lớp Đảng viên mới là mẫu danh sách được lập ra để lên danh sách về việc Đảng viên đăng ký học lớp Đảng viên mới. Mẫu danh sách nêu rõ thông tin Đảng viên, ngày vào đảng, đơn vị công tác… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu danh sách Đảng viên đăng ký lớp Đảng viên mới tại đây.

Bản kiểm điểm Đảng viên của giáo viên

Mẫu báo cáo tổng hợp kết quả đề nghị phân loại Đảng viên

Tổng hợp ý kiến nhận xét của chi ủy chi bộ nơi cư trú đối với đảng viên dự bị

Nội dung cơ bản của mẫu danh sách Đảng viên đăng ký học lớp Đảng viên mới như sau:

ĐẢNG BỘ KHỐI ……………

ĐẢNG BỘ TRƯỜNG …………….

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Số: ……………….

…………….., ngày…tháng…năm…

DANH SÁCH ĐẢNG VIÊN

ĐĂNG KÝ HỌC LỚP ĐẢNG VIÊN MỚI

STT

Họ và tên

Năm sinh

Ngày vào Đảng

Đơn vị công tác

Trình độ

Nam

Nữ

Văn hóa

Chuyên môn

Chính trị

Nơi nhận:

– Đảng ủy trường

– Lưu chi bộ

T/M CHI BỘ

Mẫu danh sách Đảng viên đăng ký học lớp Đảng viên mới

Mẫu danh sách Đảng viên đăng ký học lớp Đảng viên mới

Biểu mẫuBiểu mẫu Xuất - Nhập khẩu

Mẫu báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu

Báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu mới nhất
179

Báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu mới nhất

Mẫu báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu năm 2017

Mẫu báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu được sử dụng nhằm thống kê, báo cáo chi tiết về tình hình nhập khẩu hàng hóa đã được xác nhận đăng ký nhập khẩu. Cụ thể trong mẫu gồm các chỉ tiêu: Tên hàng, số lượng, trị giá…. Mời các bạn tham khảo và tải về.

Mẫu đơn xin việc vị trí nhân viên xuất nhập khẩu

Mẫu hợp đồng ủy thác nhập khẩu

Mẫu hợp đồng xuất khẩu thủy sản

Nội dung cơ bản của Mẫu báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu như sau:

TÊN THƯƠNG NHÂN

——————

Số :

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——————–

…, ngày … tháng … năm …

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHẬP KHẨU

(Đối với hàng hoá nhập khẩu được xác nhận đăng ký nhập khẩu theo thời gian)

Kính gửi: Bộ Công Thương

Căn cứ Thông tư số 24/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định việc áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động đối với một số mặt hàng, Thương nhân báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu như sau:

Tên hàng

Mã HS

(10 số)

Số đăng ký (do Bộ Công Thương cấp khi xác nhận đăng ký nhập khẩu)

Số tờ khai hải quan

Số lượng/khối lượng

Trị giá (USD)

Số lượng nhập khẩu lũy kế tới thời điểm báo cáo

Trị giá nhập khẩu lũy kế tới thời điểm báo cáo

(USD)

Thương nhân cam đoan những kê khai trên đây là đúng.

Người đại diện theo pháp luật của Thương nhân

(Ghi rõ chức danh, ký tên và đóng dấu)

Mẫu báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu

Mẫu báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu