Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Nội dung cốt lõi của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
213

Nội dung cốt lõi của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Nội dung cơ bản của học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết nội dung cơ bản của học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết nêu rõ những nội dung cơ bản nhất về tư tưởng, đạo đức và phong cách của Hồ Chí Minh. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Mẫu kế hoạch cá nhân về học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Báo cáo cá nhân làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017

Bản xây dựng chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG,

ĐẠO ĐỨC VÀ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đại hội VII của Đảng (tháng 6-1991) khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, đồng thời nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta”.

Dựa trên những kết quả nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) xác định tư tưởng Hồ Chí Minh gồm: Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân….

Trong giai đoạn hiện nay, để “tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, cần tập trung nghiên cứu, quán triệt nội dung cơ bản của tư tưởng Chí Minh trong sáu nhóm vấn đề: về con đường của cách mạng Việt Nam; về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về nhân dân, đại đoàn kết toàn dân tộc; về xây dựng văn hóa và con người; về phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân; về xây dựng Đảng.

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam

1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người

Bằng hoạt động thực tiễn và tư duy lý luận, Hồ Chí Minh đã giải quyết một cách cơ bản vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.

1.1.1. Về vấn đề dân tộc thuộc địa

Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa đầu thế kỷ XX là xác định đúng con đường phát triển của dân tộc. Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa. Quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Với tinh thần đó, Người khẳng định quyết tâm: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” và “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, “không có gì quý hơn độc lập, tự do”.

1.1.2. Về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong phong trào giải phóng dân tộc

Người khẳng định: vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết. Độc lập dân tộc mà chưa giành được thì vấn đề giai cấp cũng không giải quyết được. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp.

1.1.3. Về cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng con người

Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc trước hết là phải giành lại nền độc lập cho Tổ quốc. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là sức mạnh của toàn dân tộc. Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức, bao gồm lực lượng của cả dân tộc. Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh hết sức nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng của công nhân và nông dân, lực lượng nòng cốt trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc và con người được khẳng định trước toàn thế giới qua Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Người khởi thảo. Thừa nhận những “lời bất hủ” trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776) và “những lẽ phải không thể chối cãi được” của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1789), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Nâng quyền tự nhiên của con người lên thành quyền dân tộc và gắn chặt quyền con người với quyền dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền tảng cho một trật tự và pháp lý quốc tế mới về quyền con người, quyền dân tộc và sự bình đẳng giữa các quốc gia – dân tộc.

1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể hiện sự nhất quán trong tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh, thể hiện một cách tập trung những luận điểm sáng tạo lớn về lý luận của Hồ Chí Minh, là sự phản ánh mục đích, lý tưởng, khát vọng và ham muốn tột bậc của danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh: nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phản ánh tính triệt để cách mạng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó đặt vấn đề giải phóng con người, hạnh phúc của con người ở mục tiêu cao nhất của sự nghiệp cách mạng.

Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết, là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, con đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ thì độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách, nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Tính chất tạo tiền đề của cách mạng dân tộc dân chủ được thể hiện:

– Về chính trị: xác định và xây dựng các yếu tố của hệ thống chính trị do giai cấp công nhân lãnh đạo.

– Về kinh tế: bước đầu xây dựng được các cơ sở kinh tế mang tính chất xã hội chủ nghĩa, từng bước cải thiện đời sống nhân dân.

– Về văn hóa, xã hội, đời sống tinh thần: trong cách mạng dân tộc dân chủ, khối quần chúng công – nông – trí thức và các giai tầng xã hội khác đã có ý thức giác ngộ, đoàn kết trong một mặt trận dân tộc thống nhất; những nhân tố mới của văn hóa, giáo dục đã được hình thành dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

Độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết định con đường đi tới chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời đại mới, chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Điều này làm cho con đường cứu nước giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh khác biệt về chất so với con đường cứu nước những năm đầu thế kỷ XX ở nước ta và của nhiều nhân vật nổi tiếng trên thế giới.

Cách mạng Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Điều đó quyết định vai trò lãnh đạo cách mạng tất yếu thuộc về giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Lực lượng tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân Việt Nam yêu nước mà nòng cốt là khối công – nông – trí thức. Những nhân tố này lại quy định tính tất yếu dẫn đến phương hướng phát triển lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng giải phóng dân tộc. Rõ ràng định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam được chi phối và chế định bởi các nhân tố bên trong của cuộc cách mạng đó.

Chủ nghĩa xã hội là con đường củng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc một cách hoàn toàn triệt để. Về lý luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ giữa hai giai đoạn của một quá trình cách mạng. Cách mạng dân tộc dân chủ xác lập cơ sở, tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa khẳng định và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với đời sống ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp làm nên thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để bảo đảm vững chắc độc lập dân tộc, để không rơi vào lệ thuộc, đói nghèo, lạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ có thể là đi lên chủ nghĩa xã hội. Do những đặc trưng nội tại của mình, chủ nghĩa xã hội sẽ củng cố những thành quả đã giành được trong cách mạng dân tộc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập và phát triển dân tộc. Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng triệt để các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa mới bảo đảm cho một nền độc lập thật sự, chân chính.

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội bao gồm:

– Chủ nghĩa xã hội là một chế độ nhân dân làm chủ. Nhà nước phải phát huy quvền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

– Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.

– Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, trong đó người với người là bạn bè, là đồng chí, là anh em; con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.

– Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi.

– Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Bản kiểm điểm trách nhiệm cá nhân trong thời gian giữ chức vụ hiệu trưởng, giám đốc

Mẫu bản kiểm điểm dành cho lãnh đạo
284

Mẫu bản kiểm điểm dành cho lãnh đạo

Kiểm điểm Đảng viên cuối năm

Thiquocgia.vn mời các bạn tham khảo bản kiểm điểm trách nhiệm cá nhân trong thời gian giữ chức vụ hiệu trưởng, giám đốc trong bài viết này để có thể viết bản kiểm điểm cá nhân một cách thuận tiện nhất. Thêm vào đó, các bạn cũng có thể tham khảo bản kiểm điểm Đảng viên cuối năm tại VnDoc.com.

Hướng dẫn đánh giá, phân loại đảng viên năm 2017 – 2018

Hướng dẫn tổng kết công tác Đảng năm 2017

Bản kiểm điểm trách nhiệm cá nhân trong thời gian giữ chức vụ hiệu trưởng, giám đốc

Mời các bạn tham khảo nội dung bản kiểm điểm trách nhiệm cá nhân trong thời gian giữ chức vụ hiệu trưởng, giám đốc dưới đây:

BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN TRONG THỜI GIAN GIỮ CHỨC VỤ HIỆU TRƯỞNG/GIÁM ĐỐC

Họ và tên: …………………………………………………………………………………….

Năm sinh: …………………………………………………………………………………….

Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………………

Chức vụ: ………………………………………………………………………………………

1- Thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

a) Kết quả về khối lượng, chất lượng, hiệu quả công việc của bản thân trong thời gian giữ chức hiệu trưởng/giám đốc

b) Công tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện

2- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

a) Nhận thức, tư tưởng chính trị; việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và ý thức tổ chức kỷ luật

b) Tinh thần học tập nâng cao trình độ.

c) Việc giữ gìn đạo đức và lối sống lành mạnh; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác.

d) Tính trung thực, khách quan trong công tác.

đ) Tác phong, quan hệ phối hợp công tác; tinh thần thái độ phục vụ nhân dân.

3- Kết quả công tác về khối lượng, chất lượng, hiệu quả công việc của trường/trung tâm trong thời gian cá nhân giữ chức vụ hiệu trưởng/giám đốc./.

……………, ngày…….tháng…… năm 20….

Người tự nhận xét, đánh giá

(Ký, ghi rõ họ và tên)

(1) Tên trường/trung tâm nơi hiệu trưởng/giám đốc đang công tác.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu báo cáo công tác an toàn vệ sinh lao động

Báo cáo công tác an toàn vệ sinh lao động
315

Báo cáo công tác an toàn vệ sinh lao động

Mẫu báo cáo công tác an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ

Mẫu báo cáo công tác an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ là mẫu bản báo cáo được lập ra để báo cáo về việc thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ. Mẫu báo cáo nêu rõ thông tin công tác triển khai thực hiện, kết quả thực hiện và phương hướng hoạt động cho năm tiếp theo. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo tại đây.

Mẫu báo cáo thành tích cá nhân phụ nữ hai giỏi

Mẫu báo cáo tổng kết thư viện trường học

Mẫu D04k-TS: Báo cáo tình hình khai thác, phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH

Nội dung cơ bản của mẫu báo cáo công tác an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ như sau:

UBND HUYỆN ……….

TRƯỜNG …………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

Số: ………….

……….., ngày…tháng…năm…

BÁO CÁO

Thực hiện công tác An toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ năm …….

Thực hiện kế hoạch số ………….. của trường …………… ngày…tháng…năm… về việc thực hiện công tác An toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ năm ……

Nay trường ……………… báo cáo kết quả thực hiện, cụ thể như sau:

I. Công tác triển khai thực hiện:

Đã xây dựng kế hoạch thực hiện công tác công tác An toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ năm ……… số ………………. ngày …/…/… của đơn vị.

Đã xây dựng kế hoạch thực hiện công tác Phòng cháy chửa cháy trong năm …………… số …………………… ngày …/…/…. của đơn vị.

Việc thực hiện công tác An toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ được triển khai đến toàn thể cán bộ, viên chức trong đơn vị.

II. Kết quả thực hiện:

1. Công tác An toàn vệ sinh lao động

– Tuyên truyền, vận động các Cán bộ, Viên chức nhà trường chấp hành nghiêm các qui định An toàn vệ sinh lao động.

– Phối hợp với các cơ quan, ban nghành đoàn thể trong và nhà trường chấp hành nghiêm các qui định pháp luật về An toàn vệ sinh lao động.

– Không có trường hợp nào vi phạm về An toàn vệ sinh lao động và bị tai nạn lao động.

2. Công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lí vi phạm liên quan đến vũ khí, vật liệu nổ, pháo

– Phối hợp với các cơ quan, ban nghành đoàn thể UBND xã ……………….. đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các CB-GV-CNV và học sinh nhà trường chấp hành nghiêm các qui định pháp luật trong quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo tạo phong trào sâu rộng trong nhà trường và người dân tự giác chấp hành và tham gia thực hiện, giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ cho cơ quan chức năng theo quy định.

– Tuyên truyền, vận động các CB-GV-CNV và học sinh nhà trường chấp hành nghiêm các qui định pháp luật trong quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo tạo phong trào sâu rộng trong nhà trường và người dân tự giác chấp hành và tham gia thực hiện, giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ cho cơ quan chức năng theo quy định.

– Không phát hiện các trường hợp nào liên quan đến chế tạo, sử dụng, mua bán các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo trong nhà trường.

* Những hạn chế, tồn tại:

Không.

III. Phương hướng tới:

Tiếp tục phát huy những mặt đã làm được để thực hiện tốt công tác đảm bảo An toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ.

Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác thực hiện và tổng kết báo cáo công tác An toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ vào cuối năm ………………/.

Nơi nhận:

– PGDĐT huyện

– GV, NV, HS

– Lưu: VT

Hiệu trưởng

Mẫu báo cáo công tác an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ

Mẫu báo cáo công tác an toàn vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu D04k-TS: Báo cáo tình hình khai thác, phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH
167

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

Mẫu báo cáo tình hình khai thác, phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH

Mẫu D04k-TS: Báo cáo tình hình khai thác, phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH là mẫu bản báo cáo được lập ra để báo cáo về tình hình khai thác, phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH. Mẫu báo cáo nêu rõ thông tin loại hình đơn vị, lao động… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo tại đây.

Mẫu D04d-TS: Danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế

Mẫu D04e-TS: Thông báo đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN cho người lao động

Cách tính tiền bảo hiểm xã hội một lần

Nội dung cơ bản của mẫu D04k-TS: Báo cáo tình hình khai thác, phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH như sau:

BHXH VIỆT NAM
BHXH TỈNH, ……..

Mẫu D04k-TS
(Ban hành kèm theo QĐ số: 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam)

BÁO CÁO

Tình hình khai thác, phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Năm…

I. Thuận lợi, khó khăn

1. Tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn

2. Tình hình các doanh nghiệp

3. Cơ quan BHXH và các cơ quan nhà nước liên quan

II. Kết quả

TT

Loại hình đơn vị

Đơn vị

Lao động

Số đơn vị trong địa bàn

Số đơn vị đang tham gia BHXH

Số đơn vị tăng mới

Số đơn vị còn phải khai thác

Số lao động thực tế trong địa bàn

Số lao động đang tham gia BHXH

Số lao động tăng mới

Tổng số

Tr. Đó: chuyển từ tỉnh khác đến

Tổng số

Tr. Đó: chuyển từ tỉnh khác đến

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

Doanh nghiệp nhà nước

2

Doanh nghiệp có vốn ĐTNN

3

Doanh nghiệp ngoài QD

4

Hợp tác xã

5

Ngoài công lập

6

Hộ kinh doanh cá thể

7

Khác

Cộng

III. Tồn tại, vướng mắc, nguyên nhân và giải pháp

IV. Kiến nghị, đề xuất

1. Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền

2. BHXH Việt Nam

…………, ngày…tháng…năm….

Giám đốc BHXH

HƯỚNG DẪN LẬP

Báo cáo tình hình khai thác phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN (Mẫu D04k-TS)

a) Mục đích: tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình khai thác phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN để xây dựng kế hoạch tuyên truyền vận động, thanh tra, kiểm tra, đôn đốc đơn vị đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN cho người lao động theo quy định.

b) Trách nhiệm lập: Phòng/Tổ khai thác và thu nợ.

c) Thời gian lập: hằng năm.

d) Căn cứ lập:

– Dữ liệu của các cơ quan quản lý nhà nước (thuế, kế hoạch – đầu tư);

– Dữ liệu của cơ quan BHXH đang quản lý;

– Kết quả thanh tra, kiểm tra của cơ quan liên quan và cơ quan BHXH;

– Các nguồn khác.

đ) Phương pháp lập:

– Mục I: Nêu thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân trong triển khai thực hiện khai thác đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN ảnh hưởng từ tình hình kinh tế – xã hội trên địa bàn, doanh nghiệp và từ phía cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, cơ quan BHXH.

– Mục II: Nêu kết quả thực hiện.

– Cột A: ghi số thứ tự từ nhỏ đến lớn theo từng mục.

– Cột B: ghi loại hình đơn vị.

– Cột 1: ghi tổng số đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn theo từng loại hình đơn vị (bao gồm cả đơn vị đã tham gia và chưa tham gia BHXH, BHYT).

– Cột 2: ghi số đơn vị đang tham gia BHXH, BHYT trên địa bàn do cơ quan BHXH đang quản lý.

– Cột 3: ghi tổng số đơn vị tăng mới trong năm.

– Cột 4: ghi số đơn vị tăng mới do chuyển từ tỉnh, thành phố khác đến.

– Cột 5: ghi tổng số đơn vị còn phải khai thác trên địa bàn

– Cột 6: ghi tổng số người lao động đang làm việc tại đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn theo từng loại hình đơn vị (bao gồm cả người lao động đã tham gia và chưa tham gia BHXH, BHYT).

– Cột 7: ghi số người lao động đang tham gia BHXH, BHYT trên địa bàn do cơ quan BHXH đang quản lý.

– Cột 8: ghi tổng số người lao động tăng mới trong năm.

– Cột 9: ghi số người lao động tăng mới từ tỉnh, thành phố khác đến.

– Mục III: ghi tồn tại, vướng mắc, nguyên nhân và giải pháp khai thác, phát triển đối tượng.

– Mục IV: ghi kiến nghị đề xuất.

Mẫu D04k-TS: Báo cáo tình hình khai thác, phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH

Mẫu D04k-TS: Báo cáo tình hình khai thác, phát triển đối tượng, đơn vị tham gia BHXH

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Bảng chấm điểm, xếp loại thực hiện quy chế dân chủ tại nơi làm việc năm 2017

Báo cáo kết quả thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
175

Báo cáo kết quả thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Bảng chấm điểm, xếp loại thực hiện quy chế dân chủ năm 2017

Thiquocgia.vn mời các bạn tham khảo mẫu bảng chấm điểm, xếp loại thực hiện quy chế dân chủ tại nơi làm việc năm 2017 trong bài viết này. Qua đó có thể làm công tác tổng kết năm hiệu quả.

Mẫu bản kiểm điểm dành cho công chức

Bản kiểm điểm Đảng viên năm 2017 của cán bộ quản lý, lãnh đạo

TÊN DOANH NGHIỆP:…………………………..

BẢNG CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TẠI NƠI LÀM VIỆC NĂM …..

(Dùng cho doanh nghiệp có tổ chức Đảng)

Số TT

Nội dung

Hướng dẫn chấm điểm

Điểm chuẩn

Điểm tự chấm

Ghi chú

I

Công tác triển khai thực hiện

25

1

Sự lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng trong doanh nghiệp

– Phát huy tốt vai trò lãnh đạo

5

– Phát huy chưa tốt vai trò lãnh đạo

3

2

Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC tại đơn vị.

– Có thành lập Ban Chỉ đạo.

2

Chỉ chấm các doanh nghiệp có vốn Nhà nước chi phối; các doanh nghiệp không bắt buộc thành lập được chấm điểm tối đa.

– Có xây dựng quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo.

1,5

– Ban Chỉ đạo hoạt động có hiệu quả.

1,5

– Không thành lập Ban chỉ đạo

0

3

Tổ chức phổ biến Nghị định số 60/2013/NĐ-CP, ngày 19/6/2013 của Chính phủ; Hướng dẫn số 1755/HD-TLĐ, ngày 20/11/2013 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Chỉ thị số 14-CT/TU, ngày 27/7/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các văn bản chỉ đạo trong năm của cấp ủy, chính quyền.

– Có tổ chức phổ biến đầy đủ các văn bản.

2,5

Nếu thực hiện không đạt thì mỗi nội dung trừ 01 điểm.

– Tỷ lệ cán bộ, công chức, người lao động trong doanh nghiệp được quán triệt đạt từ 80% trở lên.

2,5

– Không tổ chức.

0

4

Xây dựng Quy chế thực hiện dân chủ tại nơi làm việc.

– Có xây dựng Quy chế

5

– Không xây dựng Quy chế

0

5

Xây dựng Quy chế đối thoại tại doanh nghiệp

– Có xây dựng Quy chế

5

– Không xây dựng Quy chế

0

II

Thực hiện dân chủ tại nơi làm việc

40

1

Tổ chức phổ biến công khai nội dung quy chế thực hiện dân chủ và quy chế tổ chức đối thoại cho người lao động biết, thực hiện và giám sát.

– Có thực hiện

5

– Không thực hiện

0

2

Tổ chức đối thoại giữa đại diện tập thể người lao động và người sử dụng lao động.

– Có tổ chức định kỳ theo quy chế.

5

Chỉ chấm 01 nội dung.

– Có tổ chức nhưng không đủ kỳ theo quy chế.

3

– Không tổ chức.

0

3

Thực hiện nội dung người lao động được biết, được tham gia ý kiến, được quyết định và được kiểm tra, giám sát (theo Quy chế thực hiện dân chủ của doanh nghiệp đã đề ra)

Thực hiện đầy đủ các nội dung.

10

Chỉ chấm 01 nội dung.

– Thực hiện không đầy đủ.

5

– Không thực hiện.

0

4

Tổ chức Hội nghị người lao động hàng năm.

– Có tổ chức.

5

– Không tổ chức.

0

5

Tổ chức thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể.

– Có tổ chức thương lượng và ký kết.

5

– Không tổ chức.

0

6

Thực hiện nội dung Thỏa ước lao động tập thể đã ký.

Thực hiện đầy đủ các nội dung.

5

Chỉ chấm 01 nội dung.

– Thực hiện 50% đến dưới 100% nội dung.

3

– Thực hiện dưới 50% nội dung.

2

7

Giải quyết kiến nghị, khiếu nại chính đáng, hợp pháp của người lao động và đại diện tập thể lao động.

– Giải quyết kịp thời, đầy đủ.

5

Chỉ chấm 01 nội dung.

– Có giải quyết nhưng không kịp thời, đầy đủ.

2

– Không quan tâm giải quyết.

0

III

Hoạt động của tổ chức Công đoàn, Ban Thanh tra nhân dân

15

1

Công đoàn tham gia xây dựng, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ và các quy chế liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm của người lao động trong doanh nghiệp.

– Có tham gia xây dựng quy chế

3

Nội dung nào không thực hiện chấm 0 điểm.

– Có tổ chức giám sát.

2

2

Công đoàn tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hòa trong doanh nghiệp; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

– Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động đoàn viên, người lao động chấp hành tốt nội quy, quy định của doanh nghiệp.

3

Tùy theo kết quả thực hiện, doanh nghiệp chấm ở mức điểm phù hợp cho từng nội dung.

– Có kiến nghị, đề xuất chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động thực hiện chế độ, chính sách cho người lao động theo quy định.

3

3

Công đoàn tham gia góp ý xây dựng tổ chức Đảng, doanh nghiệp.

– Tích cực tham gia góp ý xây dựng Đảng, doanh nghiệp.

2

Chỉ chấm 01 nội dung.

– Có thực hiện nhưng còn hạn chế.

1

– Không thực hiện.

0

4

Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân

– Có thành lập Ban Thanh tra nhân dân

1

– Không thành lập.

0

– Ban Thanh tra nhân dân hoạt động hiệu quả.

1

– Hoạt động không hiệu quả.

0

IV

Tác động của việc thực hiện QCDC tại doanh nghiệp

20

1

Kết quả thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh

Sản xuất, kinh doanh hiệu quả; thực hiện tốt chủ trương, chính sách, pháp luật; thực hiện tốt nghĩa vụ thuế.

6

Tùy theo kết quả thực hiện, doanh nghiệp chấm ở mức điểm phù hợp.

2

Thực hiện pháp luật về lao động; chăm lo điều kiện làm việc, cải thiện đời sống người lao động.

– Tiền lương, thu nhập của người lao động ổn định hoặc có tăng lên.

3

– Điều kiện làm việc an toàn; người lao động an tâm làm việc, gắn bó với doanh nghiệp.

2

– Doanh nghiệp vi phạm pháp luật về lao động dẫn đến khiếu nại, ngừng việc tập thể, đình công, lãn công.

0

3

Thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

– Thực hiện tốt pháp luật về phòng chống tham nhũng.

6

– Có xảy ra tiêu cực, tham nhũng đã được cơ quan có thẩm quyền kết luận.

0

4

Công tác xã hội từ thiện, các hoạt động cộng đồng.

Tích cực tham gia các hoạt động.

3

Tùy theo kết quả thực hiện doanh nghiệp chấm ở mức điểm phù hợp.

Tổng cộng:

100

* Mức xếp loại:

– Xếp loại Tốt: Từ 90 – 100 điểm; không có tiêu chí nào bị điểm 0.

– Xếp loại Khá: Từ 70 – 89 điểm.

– Xếp loại Trung bình: Từ 50 – 69 điểm; có 25% tiêu chí trở lên bị điểm 0 (trừ tiêu chí 3 – Mục IV bị điểm 0); hoặc tiêu chí 2 – Mục IV bị điểm 0.

– Xếp loại Yếu: Dưới 50 điểm; hoặc tiêu chí 4 – Mục II bị điểm 0 (do không tổ chức Hội nghị người lao động); hoặc tiêu chí 3 Mục IV bị điểm 0 (xảy ra tiêu cực, tham nhũng đã được cơ quan có thẩm quyền kết luận).

* Tự xếp loại:……………..

XÁC NHẬN CỦA CẤP UỶ GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

(Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu D04e-TS: Thông báo đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN cho người lao động

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH
161

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

Mẫu thông báo đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN cho người lao động

Mẫu D04e-TS: Thông báo đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN cho người lao động là mẫu bản thông báo được lập ra để thông báo về việc đóng bảo hiểm cho người lao động. Mẫu bản thông báo nêu rõ thông tin của đơn vị doanh nghiệp… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu thông báo tại đây.

Mẫu D04c-TS: Danh sách đơn vị tham gia BHXH đã giải thể, phá sản

Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT – Mẫu TK1-TS

Mẫu D04d-TS: Danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế

Nội dung cơ bản của mẫu D04e-TS: Thông báo đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN cho người lao động như sau:

Mẫu D04e-TS
(Ban hành kèm theo QĐ số: 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam)

BẢO HIỂM XÃ HỘI ………
BẢO HIỂM XÃ HỘI……………..
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……/BHXH-PT

……….., ngày…tháng…năm...

THÔNG BÁO
V/v đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp cho người lao động

Kính gửi: ………………………………………………………………

Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế, Luật Việc làm, Luật Vệ sinh, An toàn lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành;

Căn cứ dữ liệu do Cục thuế … cung cấp. Sau khi đối chiếu với dữ liệu do Bảo hiểm xã hội ……. đang quản lý, đơn vị ……….. chưa đăng ký đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp cho …. người lao động (danh sách Mẫu D04b-TS, Mẫu D04b-TS kèm theo).

Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp. Đề nghị đơn vị thực hiện đăng ký đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội ……………… trước ngày ..…/……./…… (ngày gửi thông báo cộng 15 ngày).

Quá thời hạn trên, đơn vị không thực hiện đăng ký đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp cho người lao động, Bảo hiểm xã hội sẽ thực hiện thanh tra chuyên ngành về đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp và xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật

Trong quá trình thực hiện thủ tục đăng ký đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp cho người lao động nếu có vướng mắc, đề nghị đơn vị phản ánh với Bảo hiểm xã hội …. (địa chỉ…………….., số điện thoại để được hướng dẫn./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– UBND …. (để báo cáo);
– Sở/Phòng LĐ-TB&XH (để báo cáo);
– Cục/Chi cục Thuế (để phối hợp);
– Lưu: ………………..

GIÁM ĐỐC BHXH

Mẫu D04e-TS: Thông báo đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN cho người lao động

Mẫu D04e-TS: Thông báo đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN cho người lao động

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu D04d-TS: Danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH
145

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

Mẫu danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế

Mẫu D04d-TS: Danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế là mẫu bản danh sách được lập ra để ghi chép lại danh sách các đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế. Mẫu danh sách nêu rõ thông tin đơn vị, thời gian thanh tra… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu danh sách đơn vị tại đây.

Mẫu D02a-TS: Tổng hợp danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu D04a-TS: Danh sách đơn vị thuế đang quản lý chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu D04c-TS: Danh sách đơn vị tham gia BHXH đã giải thể, phá sản

Nội dung cơ bản của mẫu D04d-TS: Danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế như sau:

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH, TP……..

Mẫu D04d-TS
(Ban hành kèm theo QĐ số: 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam)

Danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế

STT

Tên đơn vị

Mã số thuế

Địa ch

Thời gian thanh tra

Ghi chú

Từ ngày tháng năm

Đến ngày tháng năm

A

B

1

2

3

4

5

…………., ngày…tháng….năm…

Người lập biểu
(ký, ghi rõ họ tên)

Giám đốc BHXH
(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

HƯỚNG DẪN LẬP

Danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của Cơ quan thuế (mẫu D04d-TS)

a) Mục đích: tổng hợp, rà soát tránh trùng lặp kế hoạch thanh tra giữa cơ quan BHXH và cơ quan thuế

b) Trách nhiệm lập: Trung tâm CNTT/ Phòng CNTT

c) Thời gian lập: kho có phát sinh.

d) Căn cứ lập:

– Dữ liệu của cơ quan thuế;

– Dữ liệu của cơ quan BHXH đang quản lý;

– Kết quả thanh tra, kiểm tra của cơ quan liên quan và cơ quan BHXH;

– Các nguồn khác.

đ) Phương pháp lập:

* Chỉ tiêu hàng dọc

– Cột A: ghi số thứ tự từ nhỏ đến lớn theo từng mục.

– Cột B: ghi tên đơn vị.

– Cột 1: Ghi mã số thuế do cơ quan thuế cung cấp

– Cột 2: ghi địa chỉ đơn vị đang đóng trụ sở.

– Cột 3: ghi ngày bắt đầu cuộc thanh tra của đơn vị

– Cột 4: ghi ngày kết thúc cuộc thanh tra của đơn vị

– Cột 5: ghi chú

Mẫu D04d-TS: Danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế

Mẫu D04d-TS: Danh sách đơn vị trả thu nhập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Giấy ủy quyền là người đại diện theo pháp luật

Mẫu ủy quyền là người đại diện theo pháp luật
173

Mẫu ủy quyền là người đại diện theo pháp luật

Bản in

Văn bản ủy quyền là người đại diện theo pháp luật

Giấy ủy quyền là người đại diện theo pháp luật được sử dụng trong trường hợp cá nhân hay tổ chức ủy quyền chu người am hiểu về pháp luật thực hiện các giao dịch dân sự. Mẫu uy quyền gồm các thông tin như thông tin của bên ủy quyền, chức danh, nội dung ủy quyền, thời hạn ủy quyền……………

Giấy ủy quyền nhận tiền

Giấy ủy quyền chuyển nhượng cổ phần

Mẫu hợp đồng ủy quyền khai nhận thừa kế

Nội dung cơ bản của Giấy ủy quyền là người đại diện theo pháp luật như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–ooo0ooo—–

GIẤY ỦY QUYỀN

Bên ủy quyền (Bên A):……………………………………………………………………..

Ông (Bà):………………………………………………………………………………………….

Chức danh: Giám đốc

Là người đại diện theo pháp luật của………………………………………………………

Địa chỉ trụ sở chính:……………………………………………………………………………….

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: ………………..Do Phòng Đăng ký kinh doanh cấp ngày………………

Bên nhận ủy quyền (Bên B):

Ông (Bà):……………………………………………………………………………………………..

Ngày sinh:…………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số:………………………………………………………………………

Do Công an……………………Cấp ngày: ……/…./……..

Chỗ ở hiện tại:………………………………………………………………………………………

ĐIỀU 1: NỘI DUNG VÀ PHẠM VI ỦY QUYỀN

Bên A ủy quyền cho bên B thực hiện các công việc sau đây:

Liên hệ Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư để nộp hồ sơ và ký nhận kết quả.

ĐIỀU 2: THỜI HẠN ỦY QUYỀN

Kể từ ngày … tháng … năm ………. đến ngày …. tháng …… năm ………. .

ĐIỀU 3: NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN

Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:

1. Bên A chịu trách nhiệm cho Bên B thực hiện trong phạm vi ủy quyền

2. Bên thực hiện công việc theo ủy quyền phải báo cho Bên A về việc thực hiện công việc nêu trên

3. Việc giao kết Giấy này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc

4. Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thỏa thuận đã ghi trong Giấy ủy quyền này.

ĐIỀU 4: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

1. Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Giấy ủy quyền này.

2. Hai bên đã tự đọc Giấy ủy quyền, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Giấy và ký vào Giấy ủy quyền này.

3. Giấy này có hiệu lực từ ngày hai bên ký.

….……. ngày …… tháng …… năm ……

Bên ủy quyền

(ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

NGUYỄN VĂN A

Bên nhận ủy quyền

(ký, ghi rõ họ tên)

NGUYỄN THỊ B

(Lưu ý: Nếu văn bản ủy quyền từ 2 trang trở lên Doanh nghiệp phải đóng dấu giáp lai)

Giấy ủy quyền là người đại diện theo pháp luật

Giấy ủy quyền là người đại diện theo pháp luật

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu đơn đề nghị cấp lại thẻ thư viện

Đơn đề nghị cấp lại thẻ thư viện
178

Đơn đề nghị cấp lại thẻ thư viện

Mẫu đơn xin cấp lại thẻ thư viện

Mẫu đơn xin cấp lại thẻ thư viện là mẫu đơn được cá nhân lập ra và gửi tới trung tâm thông tin – thư viện để xin được cấp lại thẻ thư viện. Mẫu đơn xin cấp lại nêu rõ thông tin người làm đơn, lý do xin cấp lại thẻ thư viện… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn xin cấp lại thẻ thư viện tại đây.

Mẫu đơn xin tuyển dụng vào ngạch thư viện

Mẫu báo cáo tổng kết thư viện trường học

Mẫu đơn đề nghị cấp thẻ thư viện

Nội dung cơ bản của mẫu đơn xin cấp lại thẻ thư viện như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————–

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Về việc: Xin cấp lại thẻ thư viện

Kính gửi: – Trung tâm thông tin – thư viện ……………..

Tên em là: …………………………………….. Sinh ngày: ………………………………….

Nơi sinh: ……………………………………………………………………………………………

Sinh viên lớp: ………………………………………… Ngành: ……………………………..

Em làm đơn này xin đề nghị một việc sau:

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

Em kính mong trung tâm thông tin – thư viên tạo điều kiện cấp lại thẻ thư viện cho em.

Em xin chân thành cảm ơn!

………….., ngày…tháng…năm…

Người làm đơn

Mẫu đơn xin cấp lại thẻ thư viện

Mẫu đơn xin cấp lại thẻ thư viện

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu đơn đề nghị cấp thẻ thư viện

Đơn đề nghị cấp thẻ thư viện
245

Đơn đề nghị cấp thẻ thư viện

Mẫu đơn xin cấp thẻ thư viện

Mẫu đơn đề nghị cấp thẻ thư viện là mẫu đơn được cá nhân lập ra và gửi tới trung tâm thông tin thư viện của trường để đề nghị về việc được cấp thẻ thư viện. Mẫu đơn xin nêu rõ thông tin người làm đơn, đơn vị đào tạo, thời hạn sử dụng thẻ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn xin cấp thẻ thư viện tại đây.

Mẫu đơn xin tuyển dụng vào ngạch thư viện

Tài liệu ôn thi chức danh thư viện trường học

Mẫu báo cáo tổng kết thư viện trường học

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đề nghị cấp thẻ thư viện như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP THẺ THƯ VIỆN

Kính gửi: Trung tâm Thông tin – Thư viện trường

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ………………………………………………………………………………………….

CMND/ Hộ chiếu: ……………………………………………………………………………….

Mã số người học: ……………………………………………………………………………….

Đơn vị đào tạo (lớp, khoa, trường): ………………………………………………………

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………..

Email: ………………………………………………………………………………………………

Đối tượng người học (học sinh, sinh viên chính quy/tại chức/liên kết, HVCH, NCS): …………

Thời hạn sử dụng thẻ: đến ngày …… tháng……năm ……

Đề nghị Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN cấp thẻ Thư viện để được đọc và mượn sách. Tôi cam kết thực hiện đúng các quy định tại Nội quy Thư viện.

………., ngày…tháng…năm…

Xác nhận của đơn vị đào tạo
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu đơn xin cấp thẻ thư viện

Mẫu đơn xin cấp thẻ thư viện