Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu D04a-TS: Danh sách đơn vị thuế đang quản lý chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH
132

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

Mẫu danh sách đơn vị thuế đang quản lý chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu D04a-TS: Danh sách đơn vị thuế đang quản lý chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN là mẫu bản danh sách được lập ra để lên danh sách đơn vị thuế đang quản lý chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN. Mẫu danh sách nêu rõ thông tin của đơn vị, thông tin của người lao động… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu danh sách tại đây.

Mẫu D05-TS: Danh sách người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Mẫu D02a-TS: Tổng hợp danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu D03a-TS: Tổng hợp danh sách người chỉ tham gia BHYT

Nội dung cơ bản của mẫu D04a-TS: Danh sách đơn vị thuế đang quản lý chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN như sau:

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH, TP……..

Mẫu D04a-TS
(Ban hành kèm theo QĐ số: 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam)

DANH SÁCH ĐƠN VỊ THUẾ ĐANG QUẢN LÝ CHƯA THAM GIA BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

STT

Họ và tên

Mã số thuế

Ngày tháng năm sinh

Giới tính

Chức danh, nghề nghiệp

Ngày vào làm việc tại đơn vị

Mức khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN

Ghi chú

Số tiền

Thời điểm bắt đầu hưởng

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

I

Công ty A – Xã A, huyện B, tỉnh C – Mã số thuế 123456789

1

Nguyễn Văn M

123456

11/12/1985

Nam

Kế toán

1/6/2017

5,500,000

1/6/2017

2

Nguyễn Thị P

555666

1/10/1990

Nữ

Nhân viên kinh doanh

1/5/2017

7,500,000

1/5/2017

……………

…….

……

……….

……

……

……

2

Công ty B – Xã A, huyện B, tỉnh C – Mã số thuế 123456789

……………

…….

……

……….

……

……

……

…………., ngày…tháng…năm…

Người lập biểu
(ký, ghi rõ họ tên)

Giám đốc BHXH
(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

HƯỚNG DẪN LẬP

Danh sách đơn vị Thuế đang quản lý chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D04a-TS)

a) Mục đích: để theo dõi, đôn đốc đơn vị chưa đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN hoặc đóng chưa đủ số người thuộc diện tham gia thực hiện đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN.

b) Trách nhiệm lập: Trung tâm CNTT/ Phòng CNTT.

c) Thời gian lập: khi có phát sinh.

d) Căn cứ lập:

– Dữ liệu của cơ quan thuế;

– Dữ liệu của cơ quan BHXH đang quản lý;

– Kết quả thanh tra, kiểm tra của cơ quan liên quan và cơ quan BHXH;

– Các nguồn khác.

đ) Phương pháp lập:

* Chỉ tiêu hàng ngang:

– Dòng 1: ghi rõ tên đơn vị, mã số do cơ quan thuế cung cấp.

* Chỉ tiêu hàng dọc

– Cột A: ghi số thứ tự từ nhỏ đến lớn theo từng mục.

– Cột B: ghi rõ tên đơn vị, họ tên người lao động.

– Cột 1: ghi mã số thuế của đơn vị và cá nhân người lao động.

– Cột 2: ghi ngày tháng năm sinh của người lao động.

– Cột 3: ghi giới tính của người lao động.

– Cột 4: ghi rõ chức danh, nghề nghiệp của người lao động (nếu có).

– Cột 5: ghi ngày tháng vào làm việc tại đơn vị.

– Cột 6: ghi mức khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN của người lao động.

– Cột 7: ghi thời điểm bắt đầu khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN của người lao động.

– Cột 8: ghi chú

Mẫu D04a-TS: Danh sách đơn vị thuế đang quản lý chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu D04a-TS: Danh sách đơn vị thuế đang quản lý chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu thông báo kết luận về kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

Thông báo kết luận về kiểm tra Đảng viên
303

Thông báo kết luận về kiểm tra Đảng viên

Thông báo kết luận về kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

Mẫu thông báo kết luận về kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm là mẫu bản thông báo được lập ra để thông báo kết luận về việc kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm. Mẫu thông báo nêu rõ thông tin Đảng viên được kiểm tra, đoàn kiểm tra, kết quả kiểm tra… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu thông báo tại đây.

Mẫu bản kiểm điểm đảng viên chấp hành điều lệ Đảng

Bản kiểm điểm Đảng viên cuối năm

Bản tự kiểm tra đảng viên chấp hành năm 2017

Nội dung cơ bản của mẫu thông báo kết luận về kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm như sau:

ĐẢNG ỦY ……………

ỦY BAN KIỂM TRA

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Số: ………………

……………, ngày…tháng…năm…

THÔNG BÁO

KẾT LUẬN CỦA ỦY BAN KIỂM TRA………

về kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm đối với

Đồng chí …………………………………………………..

Chức vụ: …………………………………………………..

Đơn vị: …………………………………………………..

– Căn cứ Điều 32, 33 Chương VII Điều lệ Đảng cộng sản Việt nam (khóa X); Quyết định số ………………, ngày …………………. của Bộ Chính trị và Quy chế làm việc của UBKT…………………..

– Căn cứ Quyết định số ……………….., ngày về việc kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm đối với đồng chí …………………

Sau khi nghe Đoàn (tổ) kiểm tra báo cáo kết quả kiểm tra tại phiên họp ngày ….. của UBKT …………… (có báo cáo kèm theo), ủy ban Kiểm tra ……… thống nhất kết luận như sau:

1. Về ưu điểm:

Đối chiếu với nội dung kiểm tra để nêu rõ đúng, sai, hoặc vi phạm (nếu có) và nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm của đảng viên được kiểm tra

2. Về khuyết điểm

………………………………………………………………………………………………………….

3. Kiến nghị và xử lý (nếu có)

Để khắc phục khuyết điểm, Ủy ban kiểm tra…..yêu cầu (Đảng viên được kiểm tra) thực hiện nghiêm túc những vấn đề sau:

– ………………………………………………………………………………………………………..

– ………………………………………………………………………………………………………..

– Kiểm điểm tự nhận hình thức kỷ luật (nếu đến mức phải thi hành kỷ luật thì căn cứ đối tượng và mức độ, tính chất vi phạm mà UBKT xem xét, quyết định hoặc đề nghị cấp ủy quyết định kỷ luật theo thẩm quyền).

Căn cứ Điều 32 Điều lệ Đảng (khóa X) và quy chế làm việc của UBKT……. UBKT thông báo để (tổ chức đảng có liên quan), đ/c ….(đảng viên được kiểm tra) biết, chấp hành.

Nơi nhận:

– Tổ chức đảng và UBKT cấp trên {để b/cáo}

– Tổ chức đảng quản lý đảng viên;

– Đảng viên được kiểm tra;

– Lưu HS- VP.

T/M ỦY BAN KIỂM TRA

Thông báo kết luận về kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

Thông báo kết luận về kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu kế hoạch kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

Kế hoạch kiểm tra Đảng viên
263

Kế hoạch kiểm tra Đảng viên

Kế hoạch kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

Mẫu kế hoạch kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm là mẫu bản kế hoạch được lập ra để lên kế hoạch về việc kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm. Mẫu kế hoạch nêu rõ thông tin Đảng viên có dấu hiệu vi phạm, nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu kế hoạch kiểm tra Đảng viên tại đây.

Bản kiểm điểm của cán bộ quản lý hết nhiệm kỳ

Bản kiểm điểm Đảng viên của giáo viên

Bản kiểm điểm Đảng viên hưu trí

Nội dung cơ bản của mẫu kế hoạch kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm như sau:

ỦY BAN KIỂM TRA ……

ĐOÀN (TỔ) KIỂM TRA

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Số: ……………

…………, ngày…tháng…năm…

KẾ HOẠCH

kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm đối với

Đồng chí …………………………………….

Chức vụ: …………………………………….

Đơn vị: …………………………………….

Thực hiện Quyết định số ………………., ngày…tháng…năm… của UBKT ………………. về việc kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với (đảng viên được kiểm tra) …………………….

Đoàn (tổ) kiểm tra lập kế hoạch kiểm tra cụ thể như sau:

I. Mục đích, yêu cầu

– Kiểm tra nhằm giúp cho đảng viên kịp thời nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm (nếu có) về tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên, trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên và thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao. Qua kiểm tra nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ, xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh, thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Nếu có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì các tổ chức đảng có trách nhiệm xem xét, quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định (theo điều 36 Điều lệ Đảng quy định).

– Kiểm tra theo đúng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng; đảm bảo tính trung thực, khách quan, chính xác và thực hiện đúng quy trình, thời gian theo kế hoạch.

II. Nội dung kiểm tra.

(Xác định rõ, cụ thể từng nội dung cần kiểm tra).

III. Thời gian và phương pháp tiến hành.

A. Thời gian: Bắt đầu từ ………………………… đến …………………………..

B. Phương pháp tiến hành:

1. Thường trực UBKT và Đoàn (tổ) làm việc với tổ chức đảng nơi quản lý đảng viên được kiểm tra và đảng viên được kiểm tra để thông báo quyết định, kế hoạch kiểm tra và thống nhất lịch kiểm tra; gợi ý cho đảng viên được kiểm tra chuẩn bị báo cáo giải trình (bằng văn bản) về các nội dung kiểm tra, quy định thời gian gửi báo cáo giải trình, nêu trách nhiệm về việc cung cấp tài liệu và phối hợp kiểm tra.

2. Đoàn (tổ) kiểm tra thu thập tài liệu, nhận bản giải trình của đảng viên được kiểm tra, gặp các tổ chức đảng và đảng viên có liên quan để tiến hành thẩm tra, xác minh; nếu thấy bản giải trình chưa rõ thì gặp đảng viên được kiểm tra gợi ý nội dung, yêu cầu bổ sung làm rõ. Nếu sai phạm đã rõ thì gợi ý đảng viên tự nhận hình thức kỷ luật.

3. Tổ chức Hội nghị các tổ chức đảng có liên quan gồm: chi bộ, cấp ủy, thường vụ cấp ủy… nơi đảng viên được kiểm tra (nếu cần có thể mở hội nghị cán bộ chủ chốt để tham gia góp ý cho đảng viên được kiểm tra theo nội dung, yêu cầu của đoàn- có thể bằng phiếu) để nghe đảng viên được kiểm tra báo cáo giải trình (bằng văn bản) về các nội dung kiểm tra. Hội nghị tham gia ý kiến, kết luận rõ có vi phạm hay không có vi phạm theo từng nội dung kiểm tra. Nếu kết luận có nội dung vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật thì ở các hội nghị đó yêu cầu đảng viên tự nhận hình thức kỷ luật và hội nghị biểu quyết đề nghị hình thức kỷ luật.

4. Đoàn (tổ) kiểm tra tiếp tục thẩm tra, xác minh những nội dung chưa rõ và tổng hợp, viết dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra.

5. Đoàn (tổ) kiểm tra thông qua dự thảo kết quả kiểm tra với đảng viên được kiểm tra và tổ chức đảng quản lý đảng viên được kiểm tra. Trường hợp có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì đại diện UBKT gặp để nghe đảng viên được kiểm tra trình bày ý kiến trước khi trình ủy ban xem xét, kết luận.

6. Đoàn (tổ) kiểm tra hoàn thành báo cáo kết quả kiểm tra và kiến nghị, đề xuất những vấn đề liên quan đối với tổ chức đảng quản lý và đảng viên được kiểm tra (nếu có vi phạm phải kỷ luật thì đề xuất mức xử lý kỷ luật) để báo cáo UBKT cấp mình xem xét, kết luận.

Nơi nhận:

– UBKT cấp mình;

– Tổ chức đảng quản lý đảng viên được kiểm tra;

– Đảng viên được kiểm tra;

– Thành viên Đoàn (tổ) kiểm tra;

– Lưu.

T/M ĐOÀN (TỔ) KIỂM TRA

Mẫu kế hoạch kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

Mẫu kế hoạch kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu biên bản

Văn bản mẫu mới nhất
168

Văn bản mẫu mới nhất

Mẫu biên bản chung

Mẫu biên bản chung này sẽ giúp bạn linh hoạt hơn trong việc sử dụng biên bản. Mẫu biên bản chung giúp bạn ghi chép lại toàn bộ nội dung của cuộc họp, hội nghị, hội thảo… một cách chi tiết và cụ thể nhất. Dưới đây là mẫu biên bản thông dụng nhất, được dùng nhiều nhất, mời các bạn cùng xem.

Biên bản bàn giao tài sản

Mẫu biên bản giao hàng

Mẫu biên bản cuộc họp

Mẫu biên bản làm việc

ĐẠI HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /BB-ĐH

Ngày tháng năm 20….

BIÊN BẢN
……………………………………………(1)……………………………………………..

Thời gian bắt đầu……………………………………………………………………………………………………………..

Địa điểm………………………………………………………………………………………………………………………….

Thành phần tham dự…………………………………………………………………………………………………………

Chủ trì (chủ tọa)………………………………………………………………………………………………………………..

Thư ký (người ghi biên bản):……………………………………………………………………………………………….

Nội dung (theo diễn biến cuộc họp/hội nghị/hội thảo hoặc một sự việc nào đó):…………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………….

Cuộc họp/hội nghị/ hội thảo/sự việc kết thúc vào …. giờ …., ngày …. tháng …. Năm 20…../.

THƯ KÝ
(Chữ ký)

(2)

Họ và tên

CHỦ TỌA
(Chữ ký, dấu – nếu có)

(2)

Họ và tên

Nơi nhận:

-…………………..;

– Lưu: VT, hồ sơ.

Ghi chú:

(1) Tên cuộc họp/hội nghị/hội thảo/sự việc.

(2) Ghi chức vụ chính quyền (nếu cần).

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu số B04a-TS: Danh sách truy thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH
145

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

Mẫu danh sách truy thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu số B04a-TS: Danh sách truy thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN là mẫu danh sách được lập ra để ghi chép lại danh sách truy thu bảo hiểm. Mẫu danh sách nêu rõ thông tin người lao động, đơn vị sử dụng lao động, số định danh, thời gian truy thu… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu danh sách tại đây.

Mẫu số S07-TS: Sổ theo dõi chi tiết thời hạn sử dụng thẻ BHYT

Mẫu số B03-TS: Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu số B03a-TS: Báo cáo tình hình nợ của các đơn vị cùng tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Nội dung cơ bản của mẫu số B04a-TS: Danh sách truy thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN như sau:

BHXH TỈNH……..

BHXH HUYỆN…

Mẫu số: B04a-TS
(Ban hành kèm theo QĐ số: 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam)

DANH SÁCH TRUY THU BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Quý ……. Năm……………

TT

Họ và tên

Số định danh

Đơn vị nơi người lao động đang làm việc

Truy thu

Ghi chú

Số tháng

Từ tháng năm

Đến tháng năm

A

B

C

1

2

3

4

5

…………, ngày…tháng…năm…

Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

Giám đốc BHXH
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

HƯỚNG DẪN LẬP

Danh sách truy thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu B04a-TS)

a) Mục đích: tổng hợp số người truy thu thời gian chưa đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN quy định tại Khoản 1 Điều 23. BHXH huyện gửi BHXH tỉnh, BHXH tỉnh tổng hợp để theo dõi, kiểm tra.

b) Căn cứ lập: Mẫu D02-TS, D02a-TS của từng đơn vị.

c) Trách nhiệm lập: BHXH huyện, Phòng Quản lý thu BHXH tỉnh.

d) Thời gian lập: hằng quý.

đ) Phương pháp lập:

– Cột A: ghi số thứ tự.

– Cột B: ghi họ tên người lao động truy thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.

– Cột C: ghi số định danh.

– Cột 1: ghi tên đơn vị hiện tại người lao động đang làm việc.

– Cột 2: ghi số tháng truy thu.

– Cột 3, 4: ghi từ tháng đến tháng truy thu (trường hợp thời gian truy thu có nhiều giai đoạn thay đổi như chức danh, công việc, tiền lương thì ghi riêng mỗi dòng tương ứng với thay đổi).

– Cột 5: Ghi chú.

Mẫu số B04a-TS: Danh sách truy thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu số B04a-TS: Danh sách truy thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu số B03-TS: Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH
177

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

Mẫu báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu số B03-TS: Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN là mẫu bản báo cáo được lập ra để báo cáo chi tiết về đơn vị nợ bảo hiểm. Mẫu báo cáo nêu rõ thông tin tên đơn vị, số tiền nợ, biện pháp thu nợ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo tại đây.

Mẫu S05-TS: Sổ theo dõi tình hình cấp sổ BHXH

Mẫu S06-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi thẻ BHYT

Mẫu số S07-TS: Sổ theo dõi chi tiết thời hạn sử dụng thẻ BHYT

Nội dung cơ bản của mẫu số B03-TS: Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN như sau:

BHXH ………..

BHXH ………..

Mẫu số: B03-TS
(Ban hành kèm theo QĐ số: 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam)

BÁO CÁO CHI TIẾT ĐƠN VỊ NỢ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Tháng ….. năm …………..

STT

Tên đơn vị

Mã đơn vị

Số lao động

Địa chỉ liên hệ

Số tháng nợ BHXH

Số tiền nợ

Biện pháp thu nợ

Ghi chú

Tổng số

BHXH

BHYT

BHTN

BHTNLĐ, BNN

Lãi chậm đóng

Biện pháp đã áp dụng

Số, ngày tháng văn bản của cơ quan có thẩm quyền

A

B

C

1

2

3

4=5+6+7+8+9

5

6

7

8

9

10

11

12

I

Nợ chậm đóng

n/a

n/a

n/a

n/a

n/a

II

Nợ đọng

1

Cty A

III

Nkéo dài

1

Cty B

2

IV

Nợ khó thu

IV.1

Mất tích

1

Doanh nghiệp B

IV.2

Đang phá sản, gii thể

1

IV.3

Đã gii thể, phá sn

1

IV.4

N khác

1

Tng số

………, ngày…tháng…năm…

Người lập biểu
(ký, ghi rõ họ tên)

Trưởng phòng (Tổ) Thu
(ký, ghi rõ họ tên)

Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

HƯỚNG DẪN LẬP

Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu B03-TS)

a) Mục đích: tổng hợp số đơn vị nợ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN để theo dõi; đôn đốc thu hồi nợ.

b) Căn cứ lập: thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu C12-TS) của từng đơn vị.

c) Trách nhiệm lập: cơ quan BHXH.

Phòng/Tổ Quản lý thu lập mẫu này, gửi Phòng/Tổ quản lý nợ BHXH huyện gửi dữ liệu mẫu B03-TS về BHXH tỉnh.

d) Thời gian lập: hằng tháng.

đ) Phương pháp lập:

– Cột A: ghi số thứ tự.

– Cột B: ghi tên các đơn vị nợ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo từng loại chỉ tiêu.

– Cột C: ghi số định danh của đơn vị.

– Cột 1: ghi số lao động của đơn vị đến thời điểm lập danh sách.

– Cột 2: ghi địa chỉ đóng trụ sở của đơn vị.

– Cột 3: ghi số tháng nợ BHXH của đơn vị theo mẫu C12-TS.

– Cột 4: bằng cột 5 + cột 6 +cột 7 + cột 8 + cột 9.

– Cột 5, 6, 7, 8: lần lượt bằng cột 1, 2, 3, 4 Điểm 2.2 Mục 2 phần D Mẫu C12-TS.

– Cột 9: bằng cột 4 mục 3 phần D Mẫu C12-TS.

– Cột 10: ghi biện pháp đã áp dụng đối với đơn vị nợ: thanh tra, khởi kiện …

– Cột 11: ghi số, ngày tháng của văn bản của cơ quan có thẩm quyền thanh tra, xét xử…

– Cột 12: Ghi chú.

* Chỉ tiêu hàng ngang:

– Mục I: chỉ ghi tổng hợp những đơn vị nợ chậm đóng.

+ Cột C: ghi tổng số đơn vị nợ chậm đóng.

+ Cột 1: ghi tổng số lao động của những đơn vị nợ chậm đóng.

+ Cột 2, 3, 10, 11: không ghi số liệu.

+ Cột 4: bằng cột 5 + cột 6 +cột 7 + cột 8 + cột 9.

+ Cột 5, 6, 7, 8: lần lượt bằng tổng cột 1, 2, 3, 4 điểm 2.2 Mục 2 phần D Mẫu C12-TS của các đơn vị.

+ Cột 9: bằng tổng cột 4 mục 3 phần D Mẫu C12-TS của các đơn vị.

– Mục II, III, IV: ghi chi tiết đơn vị nợ theo các loại hình tương ứng.

– Lưu ý: đối với đơn vị đã áp dụng biện pháp ở cột 10 thì bắt buộc phải ghi số, ngày tháng năm văn bản của cơ quan có thẩm quyền ở cột 11.

Mẫu số B03-TS: Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu số B03-TS: Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu S06-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi thẻ BHYT

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH
153

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

Mẫu sổ theo dõi sử dụng phôi thẻ BHYT

Mẫu S06-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi thẻ BHYT là mẫu sổ được lập ra để theo dõi về việc sử dụng phôi thẻ bảo hiểm y tế. Mẫu sổ theo dõi nêu rõ thông tin số phiếu, phôi trong kỳ, số phôi cấp mới, số phôi xin cấp lại… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu sổ theo dõi sử dụng phôi thẻ bảo hiểm y tế tại đây.

Mẫu C17-TS: Đối chiếu biên lai thu tiền đóng BHXH tự nguyện, BHYT

Mẫu S04-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi sổ BHXH

Mẫu S05-TS: Sổ theo dõi tình hình cấp sổ BHXH

Nội dung cơ bản của mẫu S06-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi thẻ BHYT như sau:

BHXH ………..
BHXH ……….

Mẫu S06-TS
(Ban hành kèm theo QĐ số: 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam)

SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG PHÔI THẺ BHYT

Tháng ……. năm……….

Chuyên quản sổ, thẻ:

Ngày

Số phiếu

Diễn giải

Phôi trong kỳ

Xuất

Tổng số tồn cuối kỳ

Sử dụng

Phôi thẻ gim

Tổng

Cấp tăng mới

Cấp lại do mất

Đi thẻ

Hỏng do nhà in

Hỏng

Sai thông tin

Đi nơi KCB BĐ

Đổi quyền lợi

Khác

A

B

C

1

2=3+4+5+ 6+7+8+9

3

4

5

6

7

8

9

10

15=1-2-10-11-12-13-14

Kỳ trước mang sang

Tổng cộng

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

HƯỚNG DẪN LẬP

Sổ theo dõi sử dụng phôi thẻ BHYT (Mẫu S06-TS)

a) Mục đích: để thống kê số lượng phôi thẻ sử dụng hằng tháng.

b) Trách nhiệm lập: cán bộ chuyên quản và cán bộ tổng hợp.

c) Phương pháp lập:

– Cột A: ghi ngày phát sinh

– Cột B: ghi số phiếu sử dụng và phiếu giao nhận

– Cột C: ghi tên đơn vị và nhận phôi thẻ BHYT

– Cột 1: ghi số lượng phôi kỳ trước mang sang và phôi nhận theo phiếu giao nhận trong kỳ.

– Cột 2: ghi tổng số lượng phôi thẻ BHYT đã sử dụng;

– Cột 3: ghi tổng số lượng thẻ cấp tăng mới (gồm cả tăng mới và tiếp tục tham gia).

– Cột 4: ghi số lượng thẻ cấp lại do mất.

– Cột 5: ghi số lượng thẻ đổi do hỏng

– Cột 6: ghi số lượng thẻ đổi do sai thông tin.

– Cột 7: ghi số lượng thẻ đổi nơi đăng ký KCB ban đầu

– Cột 8: ghi số lượng thẻ đổi mã quyền lợi.

– Cột 9: ghi số lượng thẻ đổi do nguyên nhân khác.

– Cột 10: ghi số lượng phôi thẻ hỏng do nhà in (theo phiếu sử dụng).

– Cột 11: ghi số lượng phôi do in hỏng (theo phiếu sử dụng).

– Cột 12: ghi số lượng phôi mất do bảo quản.

– Cột 13: ghi số lượng phôi hỏng do bảo quản.

– Cột 14: ghi số lượng phôi giảm do nguyên nhân khác.

– Cột 15: ghi tổng số phôi tồn (theo phiếu sử dụng).

Mẫu S06-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi thẻ BHYT

Mẫu S06-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi thẻ BHYT

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu S05-TS: Sổ theo dõi tình hình cấp sổ BHXH

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH
245

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

Mẫu sổ theo dõi tình hình cấp sổ BHXH

Mẫu S05-TS: Sổ theo dõi tình hình cấp sổ BHXH là mẫu sổ được lập ra để ghi chép về việc theo dõi tình hình cấp sổ bảo hiểm xã hội. Mẫu sổ nêu rõ thông tin đơn vị, đầu kỳ, cuối kỳ, số phát sinh trong kỳ… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu sổ theo dõi tình hình cấp sổ bảo hiểm xã hội tại đây.

Mẫu C16-TS: Quyết định về việc hoàn trả tiền thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu C17-TS: Đối chiếu biên lai thu tiền đóng BHXH tự nguyện, BHYT

Mẫu S04-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi sổ BHXH

Nội dung cơ bản của mẫu S05-TS: Sổ theo dõi tình hình cấp sổ BHXH như sau:

BHXH ………..
BHXH ……….

Mẫu S05-TS
(Ban hành kèm theo QĐ số: 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam)

SỔ THEO DÕI TÌNH HÌNH CẤP SỔ BHXH

Tháng ……. Năm…………..

STT

Đơn vị

Mã ĐV

Đầu kỳ

Phát sinh trong kỳ

Cuối kỳ

S người tham gia

T. đó đã được cấp sổ BHXH

Tăng lao động

Gim lao động

Sổ BHXH cấp mới

T.đó đã được cấp sổ BHXH

Số người

T.đó đã có sổ BHXH

Số người

Trong đó

Hưu trí

Tử tuất

Ngừng đóng

Khác

A

B

C

1

2

3

4

5=6+7+8+9

6

7

8

9

10

12=2+4+10-5

Cộng

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

HƯỚNG DẪN LẬP

Sổ theo dõi tình hình cấp sổ BHXH (Mẫu S05-TS)

a) Mục đích: để theo dõi đối tượng và số sổ BHXH đã cấp từng đơn vị.

b) Trách nhiệm lập: cán bộ chuyên quản lập hằng tháng.

c) Phương pháp lập:

– Cột A: ghi số thứ tự đơn vị phát sinh nghiệp vụ.

– Cột B: ghi tên đơn vị.

– Cột C: ghi mã đơn vị.

– Cột 1: ghi tổng số người tham gia của kỳ trước.

– Cột 2: ghi số lượng lao động đã được cấp sổ BHXH .

– Cột 3: ghi tổng số lao động tăng trong kỳ

– Cột 4: ghi số người phát sinh tăng đã có sổ BHXH trong kỳ.

– Cột 5: ghi tổng số lao động giảm trong kỳ.

– Cột 6: ghi số lượng lao động đã có sổ giảm giải quyết hưu trí trong kỳ.

– Cột 7: ghi số lượng lao động đã có sổ giảm giải quyết tử tuất trong kỳ.

– Cột 8: ghi số lượng lao động đã có sổ giảm do ngừng đóng trong kỳ

– Cột 9: ghi số lượng lao động đã có sổ giảm khác trong kỳ.

– Cột 10: ghi số lượng sổ BHXH cấp mới trong kỳ.

– Cột 11: ghi tổng số người tham gia tại thời điểm cuối kỳ.

– Cột 12: ghi tổng số người tham gia đã được cấp sổ tại thời điểm cuối kỳ.

Mẫu S05-TS: Sổ theo dõi tình hình cấp sổ BHXH

Mẫu S05-TS: Sổ theo dõi tình hình cấp sổ BHXH

Bảo hiểmBiểu mẫu

Mẫu S04-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi sổ BHXH

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH
164

Ban hành theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

Mẫu sổ theo dõi sử dụng phôi sổ BHXH

Mẫu S04-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi sổ BHXH là mẫu sổ được lập ra để ghi chép về việc theo dõi sử dụng phôi sổ bảo hiểm xã hội. Mẫu sổ theo dõi nêu rõ thông tin số phiếu, phôi trong kỳ, số phôi cấp mới, số phôi cấp lại…. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu sổ theo dõi sử dụng phôi sổ bảo hiểm xã hội tại đây.

Mẫu số C13-TS: Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu C16-TS: Quyết định về việc hoàn trả tiền thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Mẫu C17-TS: Đối chiếu biên lai thu tiền đóng BHXH tự nguyện, BHYT

Nội dung cơ bản của mẫu S04-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi sổ BHXH như sau:

BHXH ………..
BHXH ……….

Mẫu S04-TS
(Ban hành kèm theo QĐ số: 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam)

SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG PHÔI SỔ BHXH

Tháng ………. năm…………….

Ngày

S phiếu

Diễn giải

Phôi trong kỳ

S dụng

Phôi sổ BHXH giảm

Tồn cuối kỳ

Tổng

Cấp mới

Cấp lại

Do nhà in

CQ
BHXH in hỏng

Mất do bảo quản

Hỏng do bảo quản

Giảm khác

Mất, hỏng

Điều chỉnh thông tin

Sổ cũ đã hưởng trợ cấp 1 lần

Khác

A

B

C

1

2=3+4 +5+6+7

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13=1-2-8-9-10-11-12

Kỳ trước mang sang

Tổng cộng

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

HƯỚNG DẪN LẬP

Sổ theo dõi sử dụng phôi sổ BHXH (Mẫu S04-TS)

a) Mục đích: để thống kê số lượng phôi sổ sử dụng hằng tháng.

b) Trách nhiệm lập: cán bộ chuyên quản và cán bộ tổng hợp.

c) Phương pháp lập:

– Cột A: ghi ngày phát sinh

– Cột B: ghi số phiếu sử dụng và phiếu giao nhận

– Cột C: ghi tên đơn vị và nhận phôi bìa sổ BHXH

– Cột 1: ghi số lượng phôi bìa sổ theo phiếu giao nhận.

– Cột 2: ghi tổng số phôi đã sử dụng

– Cột 3: ghi số lượng bìa sổ cấp mới.

– Cột 4: ghi số lượng bìa sổ cấp lại do mất, hỏng.

– Cột 5: ghi số lượng bìa sổ cấp lại do điều chỉnh thông tin.

– Cột 6: Ghi số lượng bìa sổ cấp lại do hưởng trợ cấp 1 lần sau đó tiếp tục đi làm.

– Cột 7: ghi số lượng bìa sổ cấp lại do nguyên nhân khác

– Cột 8: ghi số lượng phôi hỏng do nhà in (theo phiếu sử dụng).

– Cột 9: ghi số lượng phôi hỏng do in hỏng (theo phiếu sử dụng).

– Cột 10: ghi số lượng phôi mất do bảo quản.

– Cột 11: ghi số lượng phôi hỏng do bảo quản.

– Cột 12: Ghi số lượng phôi giảm do nguyên nhân khác.

– Cột 13: ghi số phôi sổ BHXH tồn cuối kỳ.

Mẫu S04-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi sổ BHXH

Mẫu S04-TS: Sổ theo dõi sử dụng phôi sổ BHXH

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu kế hoạch kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra

Kế hoạch kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới
98

Kế hoạch kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới

Kế hoạch kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra

Mẫu kế hoạch kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra là mẫu bản kế hoạch được lập ra để lên kế hoạch về việc kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra. Mẫu kế hoạch nêu rõ thời gian và địa điểm kiểm tra, nội dung kiểm tra… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu kế hoạch kiểm tra tại đây.

Mẫu báo cáo kết quả kiểm tra tổ chức Đảng khi có dấu hiệu vi phạm

Mẫu thông báo kết luận kiểm tra tổ chức Đảng khi có dấu hiệu vi phạm

Mẫu quyết định kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra

Nội dung cơ bản của Mẫu kế hoạch kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra như sau:

ỦY BAN KIỂM TRA ………………

ĐOÀN (TỔ) KIỂM TRA ………….

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Số: ……………..

…………, ngày…tháng…năm…

KẾ HOẠCH

kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đối với

(tổ chức đảng được kiểm tra)…..………

Thực hiện Quyết định số….., ngày…..tháng….năm….. của Ủy ban Kiểm tra……..về việc kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đối với (tổ chức đảng được kiểm tra)

Đoàn (tổ) kiểm tra lập kế hoạch kiểm tra cụ thể như sau:

I. Mục đích, yêu cầu

– Kiểm tra nhằm đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của tổ chức đảng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra theo Điều 30, Điều lệ Đảng; giúp cho tổ chức đảng kịp thời nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm (nếu có) trong việc thực hiện chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng; nghị quyết, chỉ thị, các nguyên tắc tổ chức của Đảng và thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao. Qua kiểm tra cũng chỉ rõ những yêu cầu, nội dung cụ thể mà tổ chức đảng cần tập trung kiểm tra trong thời gian tới, những vấn đề cần kịp thời khắc phục nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, góp phần ổn định tình hình nội bộ, xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh, thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị.

– Kiểm tra theo đúng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng; đảm bảo tính trung thực, khách quan, chính xác và thực hiện đúng quy trình, thời gian theo kế hoạch.

II. Nội dung kiểm tra.

Xác định cụ thể nội dung cần kiểm tra trong việc xây dựng phương hướng nhiệm vụ kiểm tra, xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tra theo Điều 30 và Điều 32, Điều lệ Đảng; trong việc lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức đảng trong đảng bộ thực hiện công tác kiểm tra, bao gồm cả việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức hoạt động của ủy ban kiểm tra; kết quả kiểm tra của cấp ủy, tổ chức đảng.

III. Thời gian và phương pháp tiến hành.

A. Thời gian: Bắt đầu từ ………………………… đến ………………….

B. Phương pháp tiến hành:

1. Thường trực UBKT và Đoàn (tổ) làm việc với tổ chức đảng được kiểm tra để thông báo quyết định kiểm tra, kế hoạch kiểm tra và thống nhất lịch trình kiểm tra cụ thể (dự kiến đi kiểm tra một số tổ chức đảng cấp dưới của tổ chức đảng được kiểm tra). Gợi ý nội dung báo cáo tự kiểm tra cho tổ chức đảng được kiểm tra chuẩn bị bằng văn bản về những nội dung kiểm tra; Nêu trách nhiệm về việc cung cấp tài liệu v à phối hợp kiểm tra.

2. Đoàn (tổ) kiểm tra thu thập tài liệu, đi kiểm tra một số tổ chức đảng cấp dưới (theo dự kiến đã thống nhất).

3. Tổ chức hội nghị nghe báo cáo tự kiểm tra của tổ chức đảng được kiểm tra (có thể tham gia ý kiến để báo cáo tự kiểm tra được đầy đủ và đảm bảo theo yêu cầu về nội dung kiểm tra).

4. Đoàn (tổ) kiểm tra tiếp tục thẩm tra, xác minh những nội dung chưa rõ. Tổng hợp tình hình, dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra. (có thể báo cáo dự thảo với UBKT chuyên trách hoặc thường trực UBKT trước khi thông qua dự thảo báo cáo với tổ chức đảng được kiểm tra).

5. Đoàn (tổ) kiểm tra thông qua dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra với Tổ chức đảng được kiểm tra.

6. Đoàn (tổ) kiểm tra báo cáo kết quả kiểm tra. Tập thể UBKT cấp mình thảo luận, kết luận.

Nơi nhận:

– UBKT cấp mình;

– Tổ chức đảng được kiểm tra;

– Thành viên Đoàn (tổ) kiểm tra;

– Lưu.

T/M ĐOÀN (TỔ) KIỂM TRA

Mẫu kế hoạch kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra

Mẫu kế hoạch kiểm tra tổ chức Đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra