Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu đơn xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi

Đơn xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng
216

Đơn xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Đơn xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi

Mẫu đơn xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi là mẫu đơn được cá nhân lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin được chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Mẫu đơn xin nêu rõ thông tin của người làm đơn, nội dung chuyển đổi… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tại đây.

Thủ tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi

Đơn đề nghị hỗ trợ thiệt hại đối với cây trồng do thiên tai

Mẫu đơn xin xuất khẩu/nhập khẩu giống cây trồng lâm nghiệp

Nội dung cơ bản của mẫu đơn xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———– o0o ———–

ĐƠN XIN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG VẬT NUÔI

Kính gửi:

– UBND xã ………………..

– Ban quản trị HTX nông nghiệp ………………..

Tên tôi là: ……………………………………………………………………………………….

Sinh năm: ………………………………………………………………………………………

Tôi là xã viên đội sản xuất số ………. nông nghiệp xã …………………………..

Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………….

Là hộ nông dân, tôi được biết UBND huyện …………. có Hướng dẫn số ………………………. ngày ………… của UBND huyện ………… cho phép chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.

Vậy tôi làm đơn này, xin với UBND xã …………, Ban quản trị HTX nông nghiệp xin chuyển đổi diện tích ………… m2 trồng cây lúa kém hiệu quả sang diện tích trồng cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao hơn.

Gia đình chúng tôi làm đơn xin chuyển đổi diện tích ………… m2 tại cánh đồng ………….

Thực hiện mô hình chuyển đổi vườn, ao, chuồng (VAC).

Sau khi được chuyển đổi, gia đình tôi xin cam kết:

Thực hiện nghiêm chỉnh luật đất đai.

Chấp hành mọi quy định của Nhà nước về giao nộp các khoản theo quy định.

Không làm ảnh hưởng về tưới, tiêu đối với các diện tích xung quanh

……….., ngày…tháng…năm…

Người làm đơn

Đơn xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi

Đơn xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu đánh giá dành cho giáo viên hợp đồng

Mẫu nhận xét giáo viên hợp đồng
214

Mẫu nhận xét giáo viên hợp đồng

Phiếu đánh giá xếp loại giáo viên hợp đồng

Mẫu phiếu đánh giá dành cho giáo viên hợp đồng bao gồm phần tự đánh giá của giáo viên, phần ý kiến của nhà trường, kết quả đánh giá phân loại. Đây là mẫu dùng để đánh giá xem giáo viên hợp đồng có đủ tiêu chuẩn trở thành giáo viên chính thức của nhà trường hay không. Mời các bạn tham khảo.

Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên mầm non

Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên tiểu học

Bản tự nhận xét đánh giá xếp loại của giáo viên THCS

Nội dung cơ bản của Mẫu đánh giá dành cho giáo viên hợp đồng như sau:

UBND HUYỆN…………..

TRƯỜNG……………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG

Năm học………………

Họ và tên:………………………………………………………………….

Chức danh nghề nghiệp: Lao động hợp đồng

Đơn vị công tác: Trường

Hạng chức danh nghề nghiệp: ……….. Bậc: ……… Hệ số lương: …………

I. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN CỦA LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG:

1. Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồnglàm việc đã ký kết:

2. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp:

3. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức:

4. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức:

II. TỰ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CỦA LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG

1. Đánh giá ưu, nhược điểm:

a) Ưu điểm:………………………….

b) Nhược điểm:………………………..

2. Phân loại đánh giá………………………..

(Phân loại đánh giá theo 1 trong 4 mức sau; Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoàn thành nhiệm vụ; không hoàn thành nhiệm vụ)

Ngày….tháng….năm 20…

LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG

(ký tên, ghi rõ họ tên)

III. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ TRƯỜNG VÀ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG

1. Ý kiến của tập thể Trường…………………………………

2. Nhận xét của lãnh đạo Trường………………………..

Ngày….tháng….năm 20…

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

(ký tên, ghi rõ họ tên)

IV. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG CỦA TRƯỜNG

1. Nhận xét ưu, nhược điểm:

a) Ưu điểm:………………………………………

b) Nhược điểm:………………………………….

Kết quả đánh giá, phân loại viên chức:………………………………

(Phân loại đánh giá theo 1 trong 4 mức sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoàn thành nhiệm vụ; không hoàn thành nhiệm vụ)

………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày….tháng….năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Mẫu đánh giá dành cho giáo viên hợp đồng

Mẫu nhận xét giáo viên hợp đồng

Biểu mẫuHợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý

Mẫu thông báo khởi công xây dựng công trình

Mẫu thông báo khởi công
531

Mẫu thông báo khởi công

Mẫu thông báo khởi công xây dựng công trình kèm theo hướng dẫn số 01/HD-SXD

Thiquocgia.vn xin giới thiệu tới các bạn Mẫu thông báo khởi công xây dựng công trình kèm theo hướng dẫn số 01/HD-SXD ngày 06/6/2012 của Sở Xây dựng Bắc Ninh. Đây là mẫu dùng để thông báo trước khi bắt đầu xây dựng công trình. Mẫu bao gồm các thông tin như: Tên chủ đầu tư, địa chỉ, tên công trình, tên nhà thầu thi công… Mời các bạn tham khảo.

Mẫu hợp đồng kinh tế xây dựng

Phụ lục hợp đồng xây dựng

Mẫu biên bản nghiệm thu công việc xây dựng

Nội dung cơ bản của Mẫu thông báo khởi công xây dựng công trình như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————————

THÔNG BÁO KHỞI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Kính gửi:

1. Tên chủ đầu tư:…………………………………………………………………………………..

– Địa chỉ liên hệ:…………………………..

– Số điện thoại:……………………………..

– Cấp quyết định đầu tư (đối với vốn ngân sách nhà nước):…….

2. Tên công trình……………………………………………………………….

– Địa điểm xây dựng:………………………

– Thuộc dự án nhóm……, tổng mức đầu tư:……………………đồng

– Diện tích xây dựng:……..m2

– Tổng diện tích sàn:………m2

– Số tầng:…………………………

3. Tên nhà thầu thi công:…………………………………………………………………………….

4. Hình thức quản lý dự án (Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án hoặc thuê tư vấn, tên đơn vị tư vấn):………………………………………………………………………………….

5. Hình thức giám sát thi công (Chủ đầu tư trực tiếp giám sát hoặc thuê tư vấn, tên đơn vị tư vấn):………………………………………………………………………………………..

6. Giấy phép xây dựng số:……………./GPXD ngày ………tháng……….năm…………

do…………………………..cấp

7. Ngày khởi công:……………………………………………………………………………………..

8. Dự kiến ngày hoàn thành:………………………………………………………………………

(Chủ đầu tư) xin báo ………………………………………………….để biết và theo dõi.

………., ngày…… tháng…….năm……..

Chủ đầu tư

(ký tên, đóng dấu)

Mẫu thông báo khởi công xây dựng công trình

Mẫu thông báo khởi công xây dựng công trình

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu phiếu báo Đảng viên ra khỏi Đảng

Phiếu báo xóa tên Đảng viên
256

Phiếu báo xóa tên Đảng viên

Phiếu báo Đảng viên ra khỏi Đảng

Phiếu báo Đảng viên ra khỏi Đảng là mẫu phiếu được lập ra để ghi chép và báo về việc Đảng viên xin ra khỏi Đảng. Mẫu phiếu báo nêu rõ thông tin của người xin ra khỏi Đảng, ngày vào Đảng, ngày xin ra, lý do ra khỏi Đảng… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu phiếu báo Đảng viên ra khỏi Đảng tại đây.

Mẫu biên bản kiểm phiếu thi hành kỷ luật Đảng viên

Mẫu phiếu nhận xét đảng viên nơi cư trú theo Quy định 76-QĐ/TW

Mẫu bìa bài thu hoạch lớp Đảng viên mới

Nội dung cơ bản của phiếu báo Đảng viên ra khỏi Đảng như sau:

TỈNH (tương đương)………

HUYỆN (tương đương)……

TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG:

……………………………………….

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Số LL:…………

Số TĐV:………

………, ngày…tháng…năm…

PHIẾU BÁO ĐẢNG VIÊN RA KHỎI ĐẢNG

Họ và tên đang dùng:…………………………… Nam, nữ ……………………………..

Sinh ngày……tháng……..năm……

Vào Đảng ngày…..tháng….năm…., tại Chi bộ ……………………………………..

Chính thức ngày…..tháng…..năm…., tại Chi bộ …………………………………..

Ra khỏi Đảng ngày…..tháng…..năm…….

Hình thức ra khỏi Đảng ( khai trừ, xoá tên, xin ra): ……………………………….

Lý do ra khỏi Đảng (Về lịch sử chính trị; phẩm chất chính trị; nguyên tắc tổ chức, đạo đức lối sống…)

………………………………………………………………………………………………………

T/M CẤP UỶ CƠ SỞ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

Cách ghi:

a) Sau khi chi bộ công bố quyết định của cấp uỷ có thẩm quyền thi hành kỷ luật khai trừ đảng viên (hoặc quyết định xoá tên, cho đảng viên ra khỏi Đảng), cấp uỷ cơ sở ghi nội dung và ký phiếu báo này; bổ sung vào lý lịch đảng viên và danh sách đảng viên của đảng bộ, chuyển phiếu cùng với hồ sơ đảng viên của người đó lên cấp uỷ cấp trên trực tiếp theo định kỳ (hằng tuần).

b) Cấp uỷ cấp trên trực tiếp kiểm tra, thu nhận phiếu báo và hồ sơ đảng viên; bổ sung vào phiếu đảng viên và danh sách đảng viên của đảng bộ và bổ sung vào cơ sở dữ liệu đảng viên; sắp xếp phiếu báo cùng với hồ sơ đảng viên theo thứ tự trong sổ theo dõi đảng viên ra khỏi Đảng của đảng bộ để quản lý.

c) Ghi các mục trong phiếu báo như nội dung tương ứng trong lý lịch của đảng viên và quyết định của cấp uỷ có thẩm quyền cho đảng viên ra khỏi Đảng theo các hình thức.

Phiếu báo Đảng viên ra khỏi Đảng

Phiếu báo Đảng viên ra khỏi Đảng

Biểu mẫuHợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý

Phiếu đánh giá nhà thầu phụ

Mẫu phiếu đánh giá nhà thầu phụ thi công
285

Mẫu phiếu đánh giá nhà thầu phụ thi công

Phiếu đánh giá năng lực nhà thầu phụ

Phiếu đánh giá nhà thầu phụ dùng cho các chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng công trình tiến hành đánh giá năng lực của nhà thầu phụ xem có phù hợp với dự án hay không. Phiếu gồm các thông tin như: Tên nhà thầu phụ, hạng mục thi công, địa chỉ, năng lực…. Mời các bạn tham khảo.

Mẫu hợp đồng thầu phụ

Mẫu quyết định về việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu

Mẫu kế hoạch lựa chọn nhà thầu

BM19/QT08

Lần ban hành: 01

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÀ THẦU PHỤ THI CÔNG

Tên nhà thầu phụ:………………………………..Người liên lạc:……………………………

Hạng mục thi công:………………………………………………………………………………

Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………

Tel:……………………………………………………Fax:……………………………………………………

VỀ NĂNG LỰC

STT

CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

TIÊU CHUẨN

ĐIỂM

TỐI ĐA

THỰC TẾ

1

Nguồn nhân lực

– Dồi dào

– Đủ

– Không đủ

10

7

0

10

2

Kinh nghiệm thi công

– Đã thi công ít nhất 2 công trình

tương tự

– Đã thi công ít nhất 2 công trình

– Chưa có nhiều kinh nghiệm

10

7

0

10

3

Nhà xưởng và

thiết bị

(Chỉ áp dụng cho thầu phụ gia công)

– Có, ổn định

– Không ổn định

– Không có

10

7

3

4

Tay nghề của nhân viên

– Cao, chất lượng

– Đạt yêu cầu

– Không đạt yêu cầu

10

7

3

5

Tiến độ thực hiện

– Thường đạt và vượt

– Thường đạt

– Hay trể

10

7

3

6

Trách nhiệm đối với các vật tư Công ty cấp

– Có ý thức tiết kiệm cao

– Bình thường

– Không có ý thức tiết kiệm

10

7

0

7

Trách nhiệm đối với các thiết bị của Công ty

– Có ý thức bảo vệ tốt

– Bình thường

– Không có ý thức

10

7

3

8

Sức khỏe của

đội ngũ

– Tốt

– Trung bình

– Không tốt

10

7

3

9

An toàn

– Chấp hành tốt ATLĐ.

– Chấp hành không tốt ATLĐ

10

0

10

Tính ngăn nắp trong công việc

– Rất gọn gàng, ngăn nắp

– Đạt

– Không đạt

10

7

3

11

Quản lý chất lượng

– Có ISO 9001

– Không, nhưng quản lý tốt

– Kém

10

7

3

12

Tình trạng tài chính

– Hòan tất HĐ mới nhận tiền

– Ứng trước một phần, xong HĐ mới nhận

– Phải ứng trong kỳ

– Rất khó khăn

10

7

3

0

13

Uy tín (chỉ cho các nhà thầu phụ mới)

– Đã có uy tín

– Chưa biết

10

3

14

Các nhận xét khác

Tổng số điểm: ……./……… =

Kết quả đánh giá: ……..

VỀ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

YÊU CẦU

KẾT QUẢ

GHI CHÚ

Có (C)

Không (K)

1. LAO ĐỘNG TRẺ EM

1.1 Có Chính sách về lao động trẻ em được lập thành văn bản?

1.2 Có người lao động dưới 15 tuổi? dưới 18 tuổi?

1.3 Có hệ thống ngăn ngừa việc thuê mướn lao động trẻ em?

2. LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

2.1 Có Chính sách về lao động cưỡng bức được lập thành văn bản?

2.2 Có bằng chứng về lao động cưỡng bức?

3. SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

3.1 Có Chính sách về sức khỏe và an toàn được lập thành văn bản?

3.2 Có nhân viên phụ trách về sức khỏe và an toàn lao động?

3.3 Đảm bảo không có cửa ra hoặc cửa thoát hiểm bị khóa trong giờ làm việc?

3.4 Có nước uống sạch cho ngườilao động?

3.5 Có nhà vệ sinh và bồn rữa cho người lao động?

4. TỰ DO HỘI HỌP:

5.1 Có được nêu trong Chính sách?

5.2 Người lao động được tự do gia nhập Công đoàn?

5. PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ:

5.1 Có Chính sách về phân biệt đối xử được lập thành văn bản?

6. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG:

6.1 Có sử dụng nhục hình, cưỡng bức, lăng mạ, sĩ nhục người lao động?

7. THỜI GIAN LÀM VIỆC:

7.1 Có phù hợp luật định?

8. SỰ ĐỀN BÙ:

8.1 Tiền lương có phù hợp luật định?

8.2 Có khấu trừ bất hợp pháp vào lương của người lao động?

9. TIÊU CHUẨN ISO9001:2008:

9.1 Có cam kết tuân thủ ISO9001:2008?

Tổng số điểm: ……./……… =

Kết quả đánh giá: ……..

Kiến nghị:……………………………………………………

Người đánh giá Người xem xét Người duyệt

Phiếu đánh giá nhà thầu phụ

Phiếu đánh giá nhà thầu phụ

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu nhận xét luận án tiến sĩ

Bản nhận xét tóm tắt luận án tiến sĩ
236

Bản nhận xét tóm tắt luận án tiến sĩ

Phiếu nhận xét luận án tiến sĩ

Thiquocgia.vn xin giới thiệu tới các bạn Mẫu nhận xét luận án tiến sĩ mà chúng tôi sưu tầm và đăng tải. Mẫu nhận xét bao gồm các thông tin: Họ tên người nghiên cứu, đề tài, chuyên ngành, thông tin người nhận xét, ý kiến nhận xét………… Mời các bạn tham khảo.

Mẫu đơn đề nghị thay đổi thực hiện luận văn thạc sĩ

Phiếu nhận xét của cấp ủy đối với cán bộ lãnh đạo

Mẫu phiếu nhận xét đảng viên nơi cư trú theo Quy định 76-QĐ/TW

Nội cung cơ bản của mẫu nhận xét luận án tiến sĩ như sau:

BẢN NHẬN XÉT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Họ và tên nghiên cứu sinh: ………………………………………………………………………

Về đề tài:……………………………………………………………………………………………………………………

Chuyên ngành:……………………………………………………………………………………………………

Mã số:……………………………………………………………………………………………………………………

Người nhận xét (Chức danh, học vị, họ tên):……………………………………

Cơ quan công tác:………………………………………………..

Điện thoại liên hệ: E-mail: …………………………………

Ý KIẾN NHẬN XÉT

1. Tính thời sự, tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án:

……………………………………………………………………………………………………………………

2. Đề tài và nội dung của luận án có trùng lặp với các công trình của tác giả khác đã công bố hay không?:

……………………………………………………………………………………………………………………

3. Sự phù hợp giữa đề tài và nội dung, giữa nội dung và chuyên ngành:

……………………………………………………………………………………………………………………

4. Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu:

……………………………………………………………………………………………………………………

5. Các kết quả mới của luận án; Độ tin cậy của các kết quả đó:

……………………………………………………………………………………………………………………

6. Giá trị khoa học của các công trình khoa học của tác giả đã công bố liên quan đến luận án:

……………………………………………………………………………………………………………………

7. Những góp ý và câu hỏi (nếu có):

……………………………………………………………………………………………………………………

8. Ý kiến kết luận:

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

(Với các kết quả nêu trong tóm tắt luận án, NCS có xứng đáng bảo vệ luận án ở cấp……… để nhận học vị tiến sĩ hay không?)

………….., ngày ……. tháng ……. năm 20……

Xác nhận của cơ quan công tác Người nhận xét

(Ký tên và đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu nhận xét luận án tiến sĩ

Phiếu nhận xét luận án tiến sĩ

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 5 năm 2017

Bài thu hoạch kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 5
212

Bài thu hoạch kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 5

Bài thu hoạch an ninh quốc phòng đối tượng 5 năm 2017

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết bài thu hoạch an ninh quốc phòng đối tượng 5 năm 2017 để bạn đọc cùng tham khảo và có thể lập được bài thu hoạch sau khi tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 5. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch tại đây.

Bài thu hoạch lớp tập huấn dân quân tự vệ năm 2017

Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 4 năm 2017

Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 3 năm 2017

Nội dung cơ bản của bài thu hoạch an ninh quốc phòng đối tượng 5 năm 2017 như sau:

Họ và tên: ………………………………………………………………………………………….

Năm sinh: ………………………………………………………………………………………….

Quê quán: …………………………………………………………………………………………

Chức vụ: …………………………………………………………………………………………..

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG – AN NINH ĐỐI TƯỢNG 5

Đề bài

Quan điểm phương châm chỉ đạo của Đảng ta trong cuộc đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình” và nội dung cơ bản đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực chính trị – tư tưởng, quốc phòng – an ninh.

Để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chống “diễn biến hòa bình”, đồng chí hãy liên hệ nhận thức của bản thân cần làm vấn đề gì?

Bài làm

Phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là yêu cầu cơ bản, nhiệm vụ cấp bách của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị, trong đó quân đội và công an là lực lượng nồng cốt. Vì vậy, phải luôn đề cao cảnh giác cách mạng, ra sức xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, lấy xây dựng vững mạnh về chính trị làm cơ sở, nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của quân đội.

a, Nhiệm vụ:

Đảng ta xác định nhiệm vụ phòng, chống “DBHB” là phát huy sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị, tiến hành cuộc đấu tranh toàn diện lâu dài, đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

b, Mục tiêu chiến lược:

Giữ vững sự ổn định chính trị trên cơ sở độc lập dân tộc và CNXH, tạo môi trường hòa bình để đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, làm thất bại chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ của địch nhằm bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa, bảo vệ đảng, bảo vệ nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN, Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.

Là công cụ bạo lực sắc bén, lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước, nhân dân, Quân đội nhân dân Việt Nam phải thường xuyên quán triệt và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, góp phần đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ công cuộc lao động hòa bình và hạnh phúc của nhân dân.

(**) Quan điểm chỉ đạo đấu tranh chống chiến lược “diễn biến hòa bình”

Kiên định giữ vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN

NQ TW 8 khóa IX của đảng đã xác định: Ngăn chặn, đẩy lùi mưu toan “DBHB”, nguy cơ can thiệp quân sự và xung đột vũ trang, xâm hại chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, lấy việc giữ vững môi trường hòa bình để phát triển KT, XH… là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.

– Phát huy sức mạnh tổng hợp, tiến hành cuộc đấu tranh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
Để giành thắng lợi, chúng ta phải phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành, các lực lượng, chủ động tiến công kẻ thù trên tất cả các mặt trận.

– Giữ vững sự ổn định từ bên trong, chủ động phòng ngừa từ bên ngoài, kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống.

– Giữ vững bên trong là điều kiện, là điểm tựa vững chắc để chủ động ngăn ngừa nguy cơ từ bên ngoài.

– Chủ động phòng ngừa từ bên ngoài là phải nắm chắc âm mưu của địch, thu thập thông tin chính xác, có đối sách phù hợp, không để kẻ địch tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta dưới mọi hình thức.

– Giữ vững bên trong, phòng ngừa từ bên ngoài có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu không giữ vững bên trong sẽ không chủ động phòng ngừa từ bên ngoài được, do vậy phải kết hợp chặt chẽ xây và chống trong đó lấy xây làm cơ sở để chống

– Chống “DBHB”, bạo loạn lật đổ, sẵn sàng đối phó thắng lợi các tình huống khác có thể xảy ra
Phòng chống “DBHB”, bạo loạn lật đổ là nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên, lâu dài trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Nhưng chúng ta cũng không được mất cảnh giác, xem nhẹ các nhiệm vụ khác. Vì thế, phải kết hợp phòng ngừa với tích cực, chủ động tiến công địch cả về chính trị, tư tưởng và cả bằng quân sự khi cần thiết.

Biện pháp đấu tranh trên các lĩnh vực chủ yếu

– Trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng, văn hóa

+ Chính trị: Xây dựng, củng cố vững chắc trận địa tư tưởng, giữ vững ổn định chính trị và an ninh xã hội bảo đảm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội. Kiên quyết đấu tranh, đẩy lùi các tư tưởng lêch lạc, chủ nghĩa cơ hội dưới mọi mầu sắc. Giaos dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

+ Tư tưởng văn hóa: Xây dựng con người Việt Nam có tinh thần yêu nước, có bản lĩnh vững vàng, đạo đức trong sáng, giàu tình làng nghĩa xóm, lối sống giản dị, bao dung, nhân hậu, văn hóa, văn minh, đúng kỷ cương pháp luật. Mở rộng giao lưu quốc tế, trên cơ sở giữ vững, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

– Trên lĩnh vực tổ chức nhân sự

Các tổ chức đảng, chính quyền các cấp ở từng địa phương phải thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, nhất là trong công tác cán bộ. Phát hiện sớm và kiên quyết loại trừ nhứng phần tử cơ hội, biến chất ra khỏi hệ thống chính trị của địa phương. Xây dựng, củng cố hệ thống chính quyền vững chắc, thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân.

– Trên lĩnh vực kinh tế

Phát triển kinh tế theo đúng đường lối của Đảng, tìm mọi biện pháp thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Tăng trưởng kinh tế phải gắn chặt với củng cố quốc phòng và an ninh của địa phương. Đẩy mạnh thực hiện xóa đói giảm nghèo, chăm lo ngày một tốt hơn đời sống mọi mặt của nhân dân.

– Trên lĩnh vực ngoại giao

Mở rộng quan hệ đối ngoại trên cơ sở bảo đảm độc lập chủ quyền quốc gia. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế nhưng phải bảo đảm lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Trên quan hệ đối ngoại cần nắm vững nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình, không để chủ nghĩa đế quốc can thiệp gây bất lợi cho ta.

– Trên lĩnh vực tôn giáo, dân tộc

Thực hiện chính sách ưu tiên về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ làm công tác tôn giáo. Đề cao dân chủ, tôn trọng tập quán, tự do tín ngưỡng của mọi người dân, đồng thời chống mọi hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, mọi hành vi lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để xuyên tạc đường lối của Đảng, gây rối trật tự trị an tiếp tay cho địch, chống phá cách mạng.

– Trên lĩnh vực quốc phòng-an ninh

Tăng cường củng cố nền quốc phòng toàn dân, giữ vững an ninh quốc gia, thực hiện tốt chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới. Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục quốc phòng cho mọi đối tượng, làm cho mọi người hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ công dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Liên hệ nhận thức của bản thân cần làm

– Thứ nhất: về nhận thức của bản thân.

Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã sử dụng các hình thức, biện pháp phi vũ trang để chống phá Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, cả ở trong nước và ở nước ngoài. Đây là cuộc chiến tranh phá hoại nhiều mặt, nhằm làm suy yếu nền kinh tế, rối loạn về xã hội, làm chệch hướng đường lối chính trị, làm mất sức chiến đấu của các LLVT, cô lập và hạ thấp vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, làm mất niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước, vào con đường xã hội chủ nghĩa (XHCN), từ đó chuyển hóa chế độ XHCN theo con đường tư bản chủ nghĩa. Ngày nay, tình hình kinh tế – chính trị xã hội trong nước và trên thế giới đang cónhững biến động mới, sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường, sự giao lưu, hội nhậpquốc tế càng mở rộng. Cùng với sự chống phá của các thế lực thù địch bằng “diễn biến hoà bình” với các thủ đoạn tinh vi và quyết liệt hơn, đang đặt ra cho cách mạng nước ta những yêu cầu, nhiệm vụ và thách thức mới, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng viên, đặc biệt là lực lượng Đảng viên trẻ cũng phải có những nhận thức mới cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn mới, phải nêu cao ý thức tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện trong thực tiễn, để nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ, tri thức khoa học cần thiết và phẩm chất đạo đức, lối sống, phương pháp và tác phong công tác đáp ứng đòi hỏi ngày một cao hơn của tình hình, nhiệm vụ mới.

Sau khi học xong lớp bồi dưỡng kiến thức chính trị Quốc phòng- An ninh đã mang lại cho tôi rất nhiều hiểu biết về các vấn đề quân sự, quốc phòng- An ninh, truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc; nhiệm vụ Quốc phòng- An ninh; trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, chủ quyền biên giới, vùng trời biển đảo Việt Nam; cảnh giác phòng chống âm mưu thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta. Điều này đã mang lại cho bản thân tôi có một cái nhìn toàn diện hơn về tình hình của đất nước hiện nay, những nguy cơ mà chúng ta đang phải đối mặt, cũng như lòng tự hào về truyền thống dựng nước,giữ nước của dân tộc ta từ xưa đến nay, sự tự ý thưc về vấn đề lãnh thổ, biên giới, chủ quyền và có tinh thần cảnh giác cao độ trước những âm mưu chống phá, lôi kéo của CNĐQ và các thế lực thù địch. Không những vậy tôi còn hiểu thêm về các đường lối quân sự, các chỉ thị của Đảng và Nhà nước để thực hiện và chấp hành đầy đủ với tư cách là một công dân của nước Việt Nam XHCN.

– Thứ hai: Là một Đảng viên tôi nhận thức cần làm một số vấn đề sau:

+ Phải có nỗ lực học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt, đảng viên tốt cống hiến cho đất nước.

+ Phải thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng. Tránh những cám dỗ vật chất mà các thế lực phản cách mạng sử dụng để dụ dỗ và để làm giảm lòng tin của chúng ta vào Đảng, cách mạng.

+ Phát hiện, góp phần đấu tranh, ngăn ngừa và đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù trong chiến lược “DBHB” và bạo loạn lật đổ. Đặc biệt cần phải chú ý tới quá trình tự diễn biến bên trong, đây là một quá trình nguy hiểm mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng để chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

+ Giữ vững sự ổn định tư tưởng chính trị trong dân phát huy tính đoàn kết.

+ Không ngừng học tập nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với đường lối xã hội chủ nghĩa.

+ Thường xuyên vận động tuyên truyền người thân và nhân dân nơi cư trú thực hiện nghiêm chỉnh chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước.

+ Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “ do Đảng và chính phủ phát động.

+ Thấy rõ “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ là nguy cơ rất lớn, rất nghiêm trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ đó nhận rõ kẻ thù, đối tượng tác chiến, luôn đề cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chuẩn bị tốt về tư tưởng, xây dựng ý chí quyết tâm, tinh thần chủ động, sáng tạo, vững vàng kiên định trước mọi diễn biến của tình hình, sẵn sàng hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

+ Tích cực tham gia xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, đoàn kết trong cơ quan, lấy việc xây dựng chính trị làm cơ sở để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhân dân.

+ Luôn luôn hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, chức trách của bản thân; ra sức học tập rèn luyện nâng cao trình độ về mọi mặt, phát huy tính dân chủ.

+ Không ngừng học tập nâng cao trình độ nhận thức và hành động thực tiễn về công tác dân vận.

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu phiếu chấm điểm bảo vệ đồ án tốt nghiệp

Phiếu chấm điểm bảo vệ đồ án tốt nghiệp
349

Phiếu chấm điểm bảo vệ đồ án tốt nghiệp

Mẫu phiếu chấm điểm bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp

Mẫu phiếu chấm điểm bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp là mẫu phiếu được lập ra để ghi chép về việc chấm điểm bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp. Mẫu phiếu nêu rõ thông tin của sinh viên, tên đề tài khóa luận, chỉ tiêu đánh giá chấm điểm… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu phiếu chấm điểm tại đây.

Mẫu giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời

Mẫu lời nhận xét thực tập tốt nghiệp

Mẫu phiếu nhận xét luận án tốt nghiệp

Nội dung cơ bản của mẫu phiếu chấm điểm bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp như sau:

UBND TỈNH ………….

TRƯỜNG ……………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
——————

………, ngày…tháng…năm….

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BẢO VỆ ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(Dùng cho thành viên Hội đồng chấm)

1. Họ và tên sinh viên: ………………………………….. Mã số SV: …………………

2. Lớp: …………………………………. Khóa học: ………………………………………..

3. Ngành …………………………………………………………………………………………

4. Tên đề tài khóa luận tốt nghiệp: ……………………………………………………..

5. Phần đánh giá và cho điểm của Thành viên Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp

(Các chi tiết đánh giá có điểm lẻ đến 0.1, điểm cuối cùng làm tròn đến chữ số thứ nhất của phần thập phân)

TT

Các chi tiết đánh giá

Điểm tối đa

Điểm đánh giá

1

Hình thức (đủ, gọn, đúng giờ, lưu loát, các slide trình chiếu)

1.0

2

Trả lời các câu hỏi của thành viên Hội đồng (đúng/sai)

2.0

3

Thái độ, cách ứng xử, bản lĩnh (cách trả lời các câu hỏi rõ ràng, đi trực tiếp vào nội dung câu hỏi, có sức thuyết phục)

2.0

4

Nội dung thực hiện tốt theo yêu cầu đề tài

2.0

5

Nắm vững những vấn đề liên quan đề tài (cơ sở lý thuyết và các hướng nghiên cứu khác có liên quan)

1.0

6

Độ khó của đề tài

1.0

7

Tính ứng dụng thực tiễn (phạm vi và mức độ ứng dụng, khả năng phát triển, tính mới, tính sáng tạo, độc đáo…)

1.0

Tổng số:

10.0

6. Các nhận xét và đề nghị, câu hỏi phản biện:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Thành viên Hội đồng
(Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu phiếu chấm điểm bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp

Mẫu phiếu chấm điểm bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu bìa bài thu hoạch lớp Đảng viên mới

Bìa bài thu hoạch lớp Đảng viên mới
636

Bìa bài thu hoạch lớp Đảng viên mới

Mẫu bìa bài thu hoạch lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho Đảng viên mới

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc mẫu bìa bài thu hoạch lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho Đảng viên mới để bạn đọc cùng tham khảo. Mẫu bìa nêu rõ thông tin của học viên tham gia lớp bồi dưỡng… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về sử dụng làm mẫu bìa cho bài thu hoạch của mình.

Mẫu bìa bài thu hoạch

Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho Đảng viên mới

Mẫu đơn xin cấp lại giấy chứng nhận học lớp Đảng viên mới

Mẫu bìa bài thu hoạch lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho Đảng viên mới

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu số S19-DNN: Sổ chi tiết các tài khoản

Sổ chi tiết các tài khoản theo Thông tư 133
241

Sổ chi tiết các tài khoản theo Thông tư 133

Mẫu số S19-DNN: Sổ chi tiết các tài khoản

Mẫu số S19-DNN: Sổ chi tiết các tài khoản là mẫu sổ chi tiết các tài khoản của đơn vị doanh nghiệp. Mẫu sổ nêu rõ tên tài khoản, loại tiền sử dụng đối với tài khoản, số phát sinh, số dư của các tài khoản. Mẫu sổ chi tiết các tài khoản được ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu sổ chi tiết các tài khoản tại đây.

Mẫu số S09-DNN: Sổ tài sản cố định

Mẫu số S13-DNN: Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) bằng ngoại tệ

Mẫu số S10-DNN: Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng

Mẫu số S19-DNN: Sổ chi tiết các tài khoản

Mẫu số S19-DNN: Sổ chi tiết các tài khoản

Nội dung cơ bản của mẫu số S19-DNN: Sổ chi tiết các tài khoản như sau:

Đơn vị: ………………………..
Địa chỉ: ……………………….

Mẫu số S19-DNN
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

(Dùng cho các TK: 136, 138, 141, 157, 242, 333, 334,
335, 336, 338, 352, 353, 356, 411, 421,…)

Tài khoản:…………………….

Đối tượng:…………………….

Loại tiền: VNĐ

Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Nợ
A B C D E 1 2 3 4

– Số dư đầu kỳ

– Số phát sinh trong kỳ

………….

– Cộng số phát sinh

– Số dư cuối kỳ

x

x

x

x

x

x

– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …

– Ngày mở sổ: ……..

Ngày … tháng … năm …
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Ghi chú: Đối với trường hợp thuê dịch vụ làm kế toán, làm kế toán trưởng thì phải ghi rõ số Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán, tên đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán.

Nắm rõ các tài khoản kế toán Hành chính sự nghiệp là nghiệp vụ quan trọng đối với mỗi kế toán. Chính vì vậy, Thiquocgia.vn đã tổng hợp Hệ thống tài khoản kế toán theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC để các bạn tiện tham khảo. Mời các bạn tham khảo.