Phổ biến Pháp luật

Các phương án cho học sinh trở lại trường

460

Các địa phương dự kiến phương án cho học sinh trở lại trường

Hiện nay trên cả nước vẫn còn 24 tỉnh thành phố tổ chức dạy học trực tiếp; 15 tỉnh thành kết hợp dạy học trực tiếp, trực tuyến và qua truyền hình. Trong bối cảnh dịch Covid19 vẫn còn phức tạp, nhiều tỉnh thành chưa thể cho học sinh đến trường đã tính toán các phương án khác nhau để học sinh đến trường an toàn.

Sau đây là một số phương án cho học sinh đi học lại của các địa phương trên cả nước, mời các bạn cùng theo dõi:

Ưu tiên học sinh “vùng xanh”

Sở GD-ĐT Hà Nội đang có nhiều kịch bản khác nhau trong việc để học sinh trở lại trường. Theo lãnh đạo Hà Nội, nếu tình hình dịch kiểm soát tốt thì khoảng đầu tháng 11-2021, 100% học sinh các cấp sẽ quay lại trường. Tuy nhiên, trong các kịch bản đang được dự thảo đã đặt ra các phương án khác nhau về việc đưa dần học sinh trở lại trường sớm hơn mốc thời gian trên.

Trong các kịch bản do Sở GD-ĐT Hà Nội dự thảo đã trình lên UBND TP Hà Nội có phương án cho phép học sinh các khối lớp 6, 9, lớp 10, 12 và học sinh các cấp ở “vùng xanh” được trở lại trường học sớm hơn.

Số học sinh còn lại sẽ quay lại trường sau vài tuần nếu tình hình dịch yên ổn, công tác phòng dịch của các trường triển khai chặt chẽ, nề nếp. Một phương án khác là chỉ học sinh các cấp ở “vùng xanh” đi học trở lại. Học sinh thuộc 9 quận ở “vùng vàng”, “vùng đỏ” vẫn học trực tuyến, học qua truyền hình.

Phương án 1 nảy sinh nhiều ý kiến trái chiều. Có những ý kiến ủng hộ vì cho rằng học sinh đầu cấp cần làm quen với nề nếp, học sinh cuối cấp phải tăng tốc ôn luyện nên ưu tiên bố trí đi học sớm hơn cũng hợp lý. Nhưng những ý kiến ngược lại thì cho rằng đó là phương án “làm khó” cho nhà trường, giáo viên.

Ông Nguyễn Xuân Khang – hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội) – nhận xét: phương án để học sinh các lớp đầu và cuối cấp như lớp 6, 9, 10, 12 và học sinh ở “vùng xanh” được đến trường học trực tiếp có yếu tố tích cực. Nhưng sẽ có những trường gặp khó khăn trong công tác điều hành và triển khai hoạt động dạy học.

“Nếu một trường chỉ cho 1-2 khối lớp đến trường trước, số còn lại vẫn học trực tuyến thì sẽ rất phức tạp. Trường sẽ phải có hai thời khóa biểu, giáo viên phải đan xen vừa dạy trực tiếp vừa trực tuyến rất phức tạp” – ông Khang phân tích.

Theo ông Khang, nên thực hiện phương án 2 là trước mắt cho học sinh “vùng xanh” trở lại trường. Nơi nào an toàn thì 100% học sinh đến trường học bình thường, không chia theo khối hay chia nhỏ lớp. Nơi nào chưa an toàn, trở lại trường chậm hơn.

Kịch bản “vùng xanh” đến trường trước được nhiều cán bộ quản lý, giáo viên ở các huyện ngoại thành Hà Nội mong muốn.

Theo bà Trần Thị Thanh Huế – trưởng Phòng GD-ĐT huyện Sóc Sơn, huyện có 85.000 học sinh hiện đang học trực tuyến. Dù cố gắng khắc phục nhưng theo bà Huế, hiệu quả học trực tuyến chỉ đạt 50-60% so với dạy học trực tiếp. Chưa kể việc dạy học trực tuyến kéo dài khiến mục tiêu rèn luyện ý thức, nề nếp cho học sinh bị ảnh hưởng.

Ông Trần Thế Cương – giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội – cho rằng mặc dù đã có trên 96% giáo viên Hà Nội được tiêm vắc xin phòng chống COVID-19, nhưng 100% học sinh chưa có vắc xin tiêm. Vì thế chọn phương án nào cũng phải cân nhắc kỹ.

Đón giáo viên, học sinh về học trực tiếp

Ngày 27-9, bà Lê Thị Bích Thuận – giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng – cho biết hiện việc dạy và học vẫn đang thực hiện theo hình thức trực tuyến. Sở đang tiếp tục theo dõi tình hình dịch bệnh tại địa bàn để có phương án phù hợp cho việc dạy học trực tiếp khi dịch được kiểm soát.

Bà Thuận cũng cho biết thêm sẽ bắt đầu đón giáo viên, học sinh Đà Nẵng đang ở các địa phương khác về theo sự cho phép của UBND TP Đà Nẵng. Việc này nhằm đảm bảo số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên tại các cơ sở giáo dục bắt đầu các hoạt động dạy học trực tiếp khi tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn được kiểm soát.

Trước đó, UBND TP Đà Nẵng đã ban hành kế hoạch cho phép cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, học viên và người hỗ trợ (đi cùng) không ở trong vùng dịch được trở về TP. Đợt 1 bắt đầu đón từ ngày 29-9 đến hết ngày 6-10, công dân trở về TP tự túc phương tiện đi lại đường bộ. Tổng số lượng là 17.002 người, trong đó học sinh, học viên: 7.915 người; giáo viên, nhân viên: 1.409 người; người hỗ trợ (đi cùng): 7.678 người.

Công dân trở về TP Đà Nẵng phải đảm bảo các điều kiện như: Có tên trong danh sách do Sở Giáo dục – đào tạo cung cấp; không ở tại các xã, phường, thị trấn đang thực hiện chỉ thị 15, chỉ thị 16 và các địa phương có nguy cơ rất cao, nguy cơ cao theo quyết định 2686 của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 (địa phương có dịch).

Vùng chỉ thị 15 đến trường từ 4-10

Ông Dương Tấn Hiển, phó chủ tịch UBND TP Cần Thơ kiêm giám đốc Sở GD-ĐT Cần Thơ, cho biết sở dự kiến trình và đề xuất xin ý kiến Cần Thơ cho học sinh ở vùng thực hiện chỉ thị 15 học tập trung trở lại vào ngày 4-10. Cấp mầm non sở sẽ thận trọng hơn trước khi để các con đến trường.

Đối với những phường, quận còn áp dụng chỉ thị 16, sở sẽ yêu cầu trường đánh giá tình hình dịch bệnh thật kỹ rồi có phương án dạy học phù hợp trực tuyến kết hợp trực tiếp, đảm bảo an toàn sức khỏe, kiến thức cho các em.

Ngày 27-9, cô Lam Mỹ Linh – hiệu trưởng Trường THCS An Thới, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ – cho biết hiện quận Bình Thủy đã xuống chỉ thị 15 phòng dịch nhưng nhà trường vẫn áp dụng hình thức dạy học online cho các em học sinh từ ngày 6-9 đến nay. Nhà trường cũng đang chờ chỉ đạo chung để có hướng dạy học phù hợp.

Cô Linh cho rằng hiện một số giáo viên của trường có nhà ở tại vùng còn áp dụng chỉ thị 16 của Cần Thơ thì chưa thể đến trường lúc này. “Trường cũng chuẩn bị nhiều phương án học trực tiếp và học online. Khi dịch bệnh ổn định, các em trở lại trường học tập trung, thầy cô sẽ chia lớp, chia khối ra dạy cho các em học xen kẽ, đảm bảo phòng chống dịch bệnh COVID-19” – cô Linh chia sẻ.

Hà Nam: dịch bùng phát sau 3 tuần học trực tiếp

Theo thông tin từ UBND tỉnh Hà Nam, hiện học sinh các cấp ở tỉnh vẫn tạm ngừng đến trường sau khi dịch bùng phát tại địa phương này, đặc biệt có 3 giáo viên và 38 học sinh mắc COVID-19.

Hà Nam là 1 trong 25 địa phương cho học sinh đi học trực tiếp ngay sau khi khai giảng năm học mới. Nhưng sau gần ba tuần, dịch bùng phát và xảy ra lây lan dịch cho học sinh, giáo viên trong trường học khiến Hà Nam phải cho học sinh dừng đến trường. Ngày 26-9, UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo Sở GD-ĐT hướng dẫn học sinh các cấp tiếp tục ngừng đến trường và chuyển sang học trực tuyến từ ngày 27-9.

TP.HCM: huyện “vùng xanh” đang lên kế hoạch

Ngày 27-9, trao đổi với phóng viên Tuổi Trẻ, lãnh đạo huyện Cần Giờ cho biết đang xây dựng kế hoạch để trình UBND TP.HCM về việc cho học sinh đi học trở lại.

Đắk Nông: hàng trăm trường mở cửa đón học sinh trở lại

Sáng 27-9, hàng chục ngàn học sinh tỉnh Đắk Nông bắt đầu ngày đầu tiên đi học sau thời gian dài nghỉ học vì dịch COVID-19. Các trường ở TP Gia Nghĩa, các huyện Đắk Song, Krông Nô, Tuy Đức và Đắk Glong đã mở cửa đón học sinh trở lại. Đây là các địa phương vừa chuyển từ giãn cách theo chỉ thị 15 sang chỉ thị 19.

Theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và đào tạo, các khối mầm non sẽ ưu tiên dạy trẻ 5-6 tuổi và chia các lớp thành hai nhóm học có giáo viên quản lý. Đối với cấp tiểu học, THCS và THPT sẽ tổ chức chia đôi lớp 50% học sáng và 50% học chiều.

Hiệu trưởng các trường THCS, THPT chia đôi lớp học để tiến hành dạy học trực tiếp. Có thể bố trí mỗi nhóm học 2 buổi học trực tiếp, 4 buổi học trực tuyến hoặc 3 buổi học trực tiếp, 3 buổi học trực tuyến hoặc phương án phù hợp riêng của trường.

Thanh Hóa: đến trường theo 3 cấp độ

Từ ngày 20-9, hơn 400.000 học sinh mầm non và phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa trở lại trường học trực tiếp. Theo Sở GD-ĐT tỉnh, riêng học sinh tiểu học chỉ học 1 buổi/ngày, không tổ chức ăn bán trú tại trường để đảm bảo phòng dịch.

Trước đó, do nhiều địa phương ở Thanh Hóa thực hiện giãn cách theo nguyên tắc chỉ thị 15 và chỉ thị 16, Sở GD-ĐT đã lên phương án tổ chức dạy, học theo 3 cấp độ. Cấp độ 1 là địa bàn chưa thực hiện giãn cách xã hội, tất cả học sinh được đến trường bình thường.

Cấp độ 2 là khu vực trên địa bàn đang thực hiện giãn cách xã hội theo nguyên tắc chỉ thị 15, các cơ sở giáo dục tổ chức dạy học 2 ca/ngày (sáng và chiều), mỗi ca học bố trí chỉ 50% học sinh đến trường. Cấp độ 3 là khu vực đang thực hiện giãn cách xã hội theo nguyên tắc chỉ thị 16.

Bắc Ninh: chia ca theo khối lớp

Từ ngày 24-9, Bắc Ninh cho 100% học sinh trở lại trường sau các tuần thí điểm ưu tiên một số lớp đầu cấp học trực tiếp trước. Tuy nhiên, phương án trở lại trường vẫn được đảm bảo giãn cách chia ca học theo khối lớp.

Cụ thể, ở cấp tiểu học, khối lớp 1, lớp 2, lớp 5 học sáng; lớp 3, lớp 4 học chiều. Ở cấp THCS, lớp 6, lớp 9 học sáng; lớp 7, lớp 8 học chiều. Ở cấp THPT, giáo dục thường xuyên, lớp 10, lớp 12 học sáng; lớp 11 học chiều.

Ngày 15-9, Bắc Ninh thí điểm cho một số lớp gồm lớp 1, 2, 5 (tiểu học), lớp 6, 9 (THCS) và lớp 10, 12 (THPT) trở lại trường học trực tiếp. Các lớp này được chia 2 ca, 50% số học sinh/ca. Các lớp còn lại vẫn học trực tuyến, học qua truyền hình.

Đồng Nai: rà soát trường học được trưng dụng làm khu cách ly

Ngày 27-9, bà Trương Thị Kim Huệ – giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Nai – cho biết từ nay đến ngày 15-10, học sinh 3 cấp vẫn tiếp tục học online. Sau ngày 15-10, tùy vào tình hình dịch bệnh sở sẽ có tham mưu họp với các địa phương và sẽ tham mưu UBND tỉnh sau.

Toàn tỉnh còn hơn 200 cơ sở giáo dục đang được trưng dụng làm các khu cách ly, bệnh viện dã chiến phục vụ công tác phòng chống dịch. Theo bà Huệ, UBND tỉnh Đồng Nai đã có chỉ đạo các địa phương rà soát các cơ sở giáo dục được trưng dụng làm khu cách ly, bệnh viện dã chiến. Trường hợp địa phương không còn nhu cầu sử dụng thì bàn giao lại sớm cho các nhà trường, tuy nhiên đến nay các địa phương vẫn chưa trả lại.

Để sử dụng lại các cơ sở giáo dục này cho dạy học thì phải được sửa chữa cơ sở vật chất, khử khuẩn kỹ càng.

Huế: giãn cách giờ ra chơi

Đến ngày 27-9, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 508/569 trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở cho học sinh đến trường đi học trở lại. 61 trường học còn lại vẫn cho học sinh học online hoặc qua truyền hình vì chưa đảm bảo an toàn phòng dịch COVID-19.

Ông Nguyễn Tân, giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế, cho biết các trường học đảm bảo tiêu chí an toàn trong phòng dịch sẽ được phun độc khử trùng, dọn dẹp vệ sinh kỹ lưỡng trước khi đón học sinh trở lại trường.

Sở chỉ đạo các trường trong tuần đầu tiên đón học sinh trở lại phải thận trọng, chia thành nhiều ca học để vừa đảm bảo giãn cách vừa đánh giá lại các tiêu chí an toàn phòng dịch trong nhà trường.

Đặc biệt, ở Thừa Thiên Huế các trường học được yêu cầu hạn chế cho học sinh các lớp học cùng một buổi học tiếp xúc với nhau trong giờ ra chơi, giờ nghỉ giải lao giữa giờ. Giáo viên có thể yêu cầu các lớp chỉ nghỉ ra chơi trong phạm vi phòng học chứ không ùa ra sân trường để đảm bảo giãn cách.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Phổ biến pháp luật của Thiquocgia.vn.

Tâm lý học

Nhân tướng học – Xem ánh mắt đoán tính cách con người

0

Đôi mắt thường được ví như: “cửa sổ tâm hồn” vì trong các hoạt động giao tiếp hàng ngày, chúng ta rất hay chú ý quan sát đôi mắt của đối phương, đặc biệt là trong lần đầu gặp gỡ hay khi chào hỏi lẫn nhau.

Ấn tượng sâu đậm nhất đọng lại trong tâm trí mọi người sau mỗi lần gặp mặt đều được quyết định bởi hình dạng và thần thái của đôi mắt. Vì chúng có thể truyền đạt suy nghĩ nội tâm cũng như cá tính và cả hành vi của người đó. Chúng ta có thể dựa vào ánh mắt để đoán tính cách như sau:

Ánh mắt có hồn

Một đôi mắt có thần thái với ánh nhìn có hồn sẽ tạo ấn tượng đẹp với người đối diện. Nhiều người cho rằng người sở hữu đôi mắt có hồn thường rất thông minh, năng động hoạt bát và giàu nhiệt huyết.

Thực tế cũng đã chứng minh, những người có đôi mắt có hồn thường rất tích cực, cầu tiến, sẵn sàng phấn đấu và chịu đựng mọi khó khăn vất vả để khẳng định và nâng cao giá trị của bản thân.

Dù vấp phải tình huống khó khăn, họ vẫn kiên cường phấn đấu không mệt mỏi. Cũng vì những phẩm chất này mà họ thường được quý nhân giúp đỡ, dễ thành công trong sự nghiệp. Mình từng trúng vé số sxmn thu 3, cũng nhờ một người ánh mắt rất có hồn, đem đến may mắn tài lộc bất ngờ.

Ánh mắt vô hồn

Với những người có ánh mắt đờ đẫn, vô hồn sẽ đem lại ấn tượng về sự thiếu tinh thần, không tích cực. Những người có ánh mắt vô hồn khó có được sự tin tưởng của mọi người người xung quanh, vì thế vận mệnh của những người này khá trắc trở, đường đời càng đi càng gập ghềnh.

Có thể tập cho ánh mắt có lực hơn bằng cách thường nhìn thẳng vào mắt của người đối diện, nhìn vào mặt trời lúc 6 giờ sáng hoặc lúc gần lặng, tập thiền để tinh thần vững vàng, tu dưỡng tinh thần dần dần sẽ cải thiện được ánh mắt. 

Ánh mắt láo liên

Ngoài việc xem ánh mắt cần phải có thần, sức sống chúng ta cần chú ý đến ánh mắt có láo liên không. Tức là khi nói chuyện, ánh mắt ít nhìn thẳng vào đối phương, mà liên tục đảo qua lại không cố định.

Những người có hay có ánh mắt láo liên thường gây ra ấn tượng về sự thiếu tôn trọng, thiếu thành khẩn và không tập trung. Vì thế mọi người không tin tưởng vào lời nói của họ. Cũng chính điều đó sẽ khiến họ gặp khó khăn khi xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh.

Những người có ánh mắt láo liên thường thiếu tự tin hoặc có mưu tính trục lợi, lợi dụng người khác. Vì vậy khi tiếp xúc những người có ánh nhìn như vậy, bạn cần cảnh giác, đề phòng để tránh các tình huống không mong muốn.     

Mình từng thấy có người bán vé số đã qua ngày quay thưởng, ví dụ như hôm nay thay vì bán xsmb t3 thì người này bán vé số của ngày thứ 2. Trong lúc bán thì ánh mắt đảo nhanh bất định, gần như mất tập trung vào việc bán vé số, rất đáng nghi ngờ.    

Ánh mắt trong sáng

Ánh mắt phát ra ánh nhìn trong sáng cũng sẽ lưu lại cho người đối diện ấn tượng sâu sắc và tốt đẹp. Thường những người có ánh mắt này, có rất ít tia mạch máu màu đỏ, tròng trắng và tròng đen tách phân biệt rõ ràng.

Những người có ánh mắt này thường sở hữu tâm hồn và trái tim thuần hậu, làm việc đàng hoàng, quang minh chính đại. Khi gặp phải khó khăn trong cuộc sống, thì cũng sẽ có nhiều người giúp đỡ, dễ gặp các việc thuận lợi.     

Các dạng ánh mắt khác thường gặp   

Liếc xéo giả dối

Nếu ngồi thẳng nhưng ánh nhìn lại hay liếc xéo sang một bên, chứng tỏ là người nói một đường làm một nẻo, có thể là kẻ giả dối tráo trở.

Nhìn lên tự cao tự đại

Thói quen luôn ngước mắt nhìn lên trên, chứng tỏ là người tự cao tự đại, tính cách khó lường.

Ánh mắt gườm gườm hay đố kỵ

Những người có ánh mắt sắc lẹm, hay đảo mắt rất hay thay đổi, thích mạo hiểm, dễ ghen ghét đố kỵ người khác.

Ánh mắt gian xảo láo liên đa nghi

Người có ánh mắt láo liên, hay liếc ngang liếc dọc thường rất đa nghi, thiếu lòng tin vào người khác, vận thế lên xuống thất thường.

Ánh mắt nhìn xuống thâm hiểm 

Người có thói quen luôn nhìn xuống phía dưới thường là kẻ đa nghi, hay đố kỵ, có mưu đồ đen tối. 

Nhìn thẳng kiên định

Những người có thói quen nhìn thẳng về phía trước thường có tính cách kiên định, nếu hay nhìn về phía xa là người có tầm nhìn, chí hướng lớn.

Cần lưu ý, để xem ánh mắt có mức độ chính xác cao bạn nên tìm hiểu thêm cách hành vi bên ngoài, như lời nói và hành động của người đó. Để tránh trường hợp phán đoán sai lầm gây ra các tình huống không đáng xảy ra. Nội dung bài viết dùng để chiêm nghiệm học thuật Nhân tướng, không nên phán xét người khác.  

Văn hóa Việt Nam

Yến sào khánh hòa Lifenest tại Yên Bái – Yensaokhanhhoa.vn

0

Yên Bái là tỉnh phía Bắc nên không có sẵn nguồn Yến tự nhiên và cũng không có điều kiện để nuôi Yến nhà. Các sản phẩm Yến sào tại Yên Bái đều là hàng nhập từ các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Dưới đây là một số kinh nghiệm chọn địa chỉ cửa hàng bán tổ Yến tại Yên Bái.

Mua Yến sào tại Yên Bái có đảm bảo không?

Thị trường Yến sào tại Yên Bái rất đa dạng. Từ các loại Yến thô đến Yến đã qua chế biến, nước Yến, súp Yến… đều được bán tại Yên Bái. Tuy nhiên, khách hàng trước khi quyết định chọn mua cũng còn rất băn khoăn. Bởi không biết chất lượng Yến có đảm bảo không, có mua phải hàng giả không.

Thực tế, thị trường Yến sào tại Yên Bái có rất nhiều kiểu: từ đại lý phân phối của các công ty cho đến các cửa hàng nhỏ lẻ. Tuy nhiên, không phải địa chỉ nào cũng đáng tin cậy. Có rất nhiều các cơ sở lợi dụng giá thành của sản phẩm để trà trộn các loại Yến giả với chất lượng kém nhằm chuộc lợi.

Chính vì vậy, có thể thấy rằng việc mua Yến tại Yên Bái có đảm bảo hay không còn phụ thuộc vào địa chỉ mà khách hàng lựa chọn. Các bạn cần chú ý chọn kỹ càng để tránh mua phải Yến giả, Yến chất lượng kém ở những cơ sở không uy tín.

Cách phân biệt Yến sào thật – giả cho khách hàng tại Yên Bái

Một trong những cách để khách hàng tại Yên Bái tránh mua phải Yến giả ở những cửa hàng không uy tín là nắm được cách phân biệt Yến thật, giả. Dưới đây là một số mẹo nhỏ về cách nhận biết Yến thật mà các bạn có thể tham khảo và áp dụng.

  • Yến sào thật khô, dễ gãy vụn: Đặc tính của Yến thật là khô và dễ gãy vụn. Còn với Yến giả thường có một lớp kết dính bên ngoài nên có độ dẻo, dai, khó bẻ vụn.
  • Yến sào tự nhiên có màu không đều: Yến tự nhiên sẽ có màu trắng ngà, vàng và thậm chí có chỗ màu vàng đậm. Còn với Yến giả sẽ có màu trắng sáng và rất đều màu, đẹp mắt.
  • Tổ Yến thật có mùi tanh : Bản chất của Yến sào là làm từ nước dãi của chim Yến nên có mùi tanh đặc trưng. Với các loại Yến giả sẽ không có mùi tanh này. Đây là một cách rất dễ để nhận biết Yến thật, giả.

Yensaokhanhhoa.vn – Lựa chọn an toàn cho khách hàng tại Yên Bái

Điều quan trọng với các khách hàng tại Yên Bái là cần tìm đúng địa chỉ cung cấp Yến sào chất lượng. Yensaokhanhhoa.vn là một trong những cửa hàng phân phối Yến tự nhiên uy tín, là địa chỉ tin cậy cho các khách hàng tại đây.

Yensaokhanhhoa.vn cam kết chỉ bán các loại Yến thật với chất lượng tốt nhất. Chúng tôi còn cam kết sẽ hoàn lại tiền cho khách hàng 200% nếu có phát hiện Yến giả, kém chất lượng. Đồng thời, Yensaokhanhoa.vn còn có dịch vụ giao hàng miễn phí với một số khu vực tại Yên Bái. Điều này sẽ giúp đảm bảo tối đa lợi ích cho các khách hàng.

Bài viết trên đây là những đánh giá về thị trường Yến sào tại Yên Bái. Các khách hàng tại khu vực này cần chú ý để chọn được đúng địa chỉ bán Yến uy tín, chất lượng. Yensaokhanhhoa.vn là một trong những cửa hàng bán Yến đáng tin cậy hàng đầu tại Yên Bái mà các khách hàng có thể lựa chọn. 

Nếu khách hàng tại Yên Bái muốn đặt mua yến sào vùng Yến Khánh Hòa có thể đặt mua tại

  • Website: yến sào khánh hòa ( Yensaokhanhhoa.vn)
  • Hotline: 0915.228.822
  • Trụ sở chính : Vịnh Ninh Vân xã Ninh Hòa TP.Nha Trang tỉnh Khánh Hòa
  • Yến sào khánh Hòa Lifenest là công ty tiên phong trong việc phát triển và khai thác yên sào thiên nhiên yến sào  Lifenest là cơ sở độc quyền, chuyên cung cấp yến sào tận gốc Nha Trang Khánh Hòa, đảm bảo chính hãng, chất lượng đảm bảo. Các sản phẩm được cung cấp bởi Yensaokhanhhoa.vn đều có ghi rõ nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người sử dụng.

Các Huyện/Thị Yensaokhanhhoa.vn Miễn Phí giao hàng tại Yên Bái

  • Thành phố Yên Bái
  • Thị xã Nghĩa Lộ
  • Huyện Trạm Tấu
  • Huyện Mù Cang Chải
  • Huyện Văn Chấn
  • Huyện Văn Yên
  • Huyện Lục Yên
  • Huyện Trấn Yên
  • Huyện Yên Bình

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Kế hoạch giảm tải lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040 – Tất cả các môn

Phân phối chương trình lớp 6 giảm tải
3963

Phân phối chương trình lớp 6 giảm tải

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giảm tải lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040 – Tất cả các môn nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 7 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến.

1. Kế hoạch giảm tải môn Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

STT

TÊN BÀI HỌC

KỸ NĂNG

SỐ

TIẾT

TIẾT THEO THỨ TỰ

TUẦN

THIẾT BỊ DẠY HỌC

ĐỊA ĐIỂM DẠY-HỌC

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

Bài mở đầu

Nói và nghe:

Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường Trung học cơ sở

1

1

1

Giáo viên lựa chọn thiết bị và phương tiện dạy học phù hợp tự cập nhật vào.

Hướng dẫn thực hiện

trên lớp.

Đọc:

Khám phá một chặng hành trình

Viết:

Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách

1

2

2

Bài 1:

Lắng nghe lịch sử nước mình

Đọc- Hiểu:

Văn bản Thánh Gióng

2

3- 4

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

2

5-6

2

(Như trên)

Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp.

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Từ đơn và từ phức, từ láy và từ ghép

2

7-8

Viết:

Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

2

9-10

3

(Như trên)

HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp.

Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

2

11-12

Ôn tập

1

13

4

(Như trên)

Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp

3

Bài 2:

Miền cổ tích

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Em bé thông minh

2

14-15

(Như trên)

Hướng dẫn thực hiện trên lớp.

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)

1

16

(Như trên)

Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ

2

17-18

5

(Như trên)

Hướng dẫn thực hiện trên lớp.

Viết:

Kể lại một truyện cổ tích

2

19-20

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

2

Bài 2:

Miền cổ tích

Nói và nghe:

Kể lại một truyện cổ tích

2

21-22

6

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Ôn tập

1

23

(Như trên)

3

Bài 3:

Vẻ đẹp quê hương

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

1

24

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương (tt)

1

25

7

(Như trên)

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi)

2

26-27

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Về bài ca dao”Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” (Bùi Mạnh Nhị)

1

28

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Về bài ca dao”Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” ( tt) (Bùi Mạnh Nhị)

1

29

8

(Như trên)

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản

2

30-31

Đọc mở rộng theo thể loại:

Văn bản: Hoa bìm (Nguyễn Đức Mậu)

1

32

Viết:

Làm một bài thơ lục bát

2

33-34

9

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Viết:

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

2

35-36

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Nói và nghe:

Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

2

37-38

10

(Như trên)

ÔN TẬP BÀI 3 VÀ ÔN TẬP HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KT GIỮA KÌ I

2

39-40

Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

2

41-42

11

(Như trên)

4

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)

2

43-44

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

4

Bài 4:

Những trải nghiệm trong đời

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến)

2

45-46

12

(Như trên)

. Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Đức Thuần)

2

47-48

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

2

49-50

13

(Như trên)

Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp

Viết:

Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2

51-52

Nói và nghe:

Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2

53-54

14

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Ôn tập

2

55-56

5

Bài 5:

Trò chuyện cùng thiên nhiên

(12 tiết)

Đọc – Hiểu:

– Văn bản: Lao xao ngày hè (Duy Khán)

– Văn bản: Thương nhớ bầy ong (Huy Cận)

4

57-58-59-60

15

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Trả bài kiểm tra giữa học kì 1

1

61

16

(Như trên)

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa)

1

62

Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp.

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Hoán dụ, ẩn dụ

2

63-64

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Nói và nghe:

Trình bày về một cảnh sinh hoạt

2

65-66

17

(Như trên)

Ôn tập

1

67

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Ôn tập kiểm tra cuối kì I

1

68

Ôn tập kiểm tra cuối kì I (tt)

1

69

18

(Như trên)

Kiểm tra cuối kì I

2

70-71

Trả bài kiểm tra cuối kì I

1

72

2. Kế hoạch giảm tải môn Mĩ thuật lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 4040BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG…………..

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG MĨ THUẬT LỚP 6

BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

(Năm học 2021 – 2022)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 02 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 1 ; Trình độ đào tạo: Đại học: 1

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt.

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Vật mẫu lọ hoa

3

Tranh tĩnh vật màu

2

Giá vẽ

30

Vẽ tranh theo âm nhạc

3

Máy tính, máy chiếu

10

Tất cả các bài

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Sân trường

01

Tổ chức sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng

2

Nhà đa năng

01

Tổ chức thi vẽ tranh tập thể

Tổ chức trưng bày sản phẩm tập thể

3

Phòng học

10

Tổ chức hoạt động dạy học hàng tuần

Phân phối chương trình

HỌC KÌ I

Tuần

Số tiết

Tên bài học

Tiết theo KHDH

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng chống Covid – 19

CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU (8 tiết)

1

2

2

Bài 1.

Tranh vẽ theo
giai điệu âm nhạc

1

2

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh.
– Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.
– Cảm nhận được sự tương tác của âm nhạc với hội hoạ.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giao tiếp, hợp tác,..

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc

3

4

2

Bài 2:

Tranh tĩnh vật màu

3

4

1. Kiến thức:

– Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.

– Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

– Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

– Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

HS tự thực hiện nội dung

– Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.

5

6

2

Bài 3:

Tranh in
hoa, lá

5

6

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.

– Tạo được bức tranh in hoa lá.

– Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong sản phẩm in.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được bức tranh in hoa lá.

7

8

2

Bài 4:

Bưu thiếp
chúc mừng

(Sản phẩm của bài là bài kiểm tra giữa kì I)

7

8

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách kết hợp chữ và hình có sẵn tạo sản phẩm bưu thiếp.

. – Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn

– Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giải quyết vấn đề thực tế.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện nội dung:

– Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ( 6 tiết )

9

10

2

Bài 1:

Những hình vẽ trong hang động

9

10

1. Kiến thức

– Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu.
– Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.
– Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự học có hướng dẫn nội dung

– Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu.
HS tự thực hiện nội dung:

– Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.

11

12

2

Bài 2:

Thời trang với
hình vẽ thời Tiền sử

11

12

1. Kiến thức:

– Quan sát và chỉ ra được cách sử dụng nguyên lí đối xứng,cân bằng của hình, màu trong sản phẩm thời trang.
– Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
– Nhận biết được nguyên lí cân bằng và tỉ lệ hài hoà của hình, màu trên sản phẩm thời trang. Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử trong cuộc sống.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện nội dung:

Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

13

14

2

Bài 3:

Túi giấy
đựng quà tặng

13

14

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn giản.
– Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử.
– Phân tích được vai trò, chức năng của thiết kế mẫu sản phẩm công nghiệp.
– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giải quyết vấn đề thực tế.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử.
HS tự thực hiện nội dung:

– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.

CHỦ ĐỀ 3: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG (8 tiết )

15

16

2

Bài 1:

Nhân vật 3D từ dây thép

15

16

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D.
– Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
– Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

17

18

2

Bài 2:

Trang phục trong lễ hội

(Sản phẩm của bài là bài KT cuối kì I)

17

18

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho nhân vật 3D.
– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.
– Phân tích được sự hài hoà, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.

HS tự học có hướng dẫn nội dung:
– Phân tích được sự hài hoà, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.

19

20

2

Bài 3:

Hoạt cảnh trong ngày hội

19

20

1. Kiến thức

– Chỉ ra được cách sắp đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, không gian trong sản phẩm mĩ thuật.
– Tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội.
– Phân tích được hình khối, không gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội.

HS tự học có hướng dẫn nội dung:
– Phân tích được hình khối, không gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩm mĩ thuật.

21

22

2

Bài 4:

Hội xuân quê hương

21

22

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách bố cục hình, màu tạo không gian, nhịp điệu trong tranh.
– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội quê hương.
– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
– Nhận biết được cách diễn tả không gian trong tranh dân gian.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội quê hương.
HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM (6 tiết )

23

24

2

Bài 1:

Ai Cập cổ đại
trong mắt em

23

24

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh.
– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.
– Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết được một số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết được một số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.

25

26

2

Bài 2:

Họa tiết trống đồng

25

26

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.

– Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.

– Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.

27

28

2

Bài 3:

Thảm trang trí với hoạ tiết trống đồng

(Sản phẩm của bài là bài kiểm tra giữa kì II)

27

28

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí lặp lại, cân bằng và nhịp điệu trong trang trí thảm hình vuông.

– Trang trí được thảm hình vuông với hoạ tiết trống đồng.
– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Trang trí được thảm hình vuông với hoạ tiết trống đồng.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.

CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH (6 tiết)

29

30

2

Bài 1:

Sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng

(Giáo dục STEM)

29

30

1. Kiến thức:

– Nêu được một số cách thức tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống.
– Khuyến cáo: Chỉ sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường và đảm bảo an toàn, vệ sinh cho học sinh

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống.

31

32

2

Bài 2:

Mô hình ngôi nhà 3D

– Giáo dục STEM

31

32

1. Kiến thức:

– Nêu được cách kết hợp các vật liệu, hình, khối để tạo mô hình ngôi nhà.

– Tạo được mô hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.
– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hoà về hình khối, màu sắc, vật liệu của mô hình ngôi nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi trường.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được mô hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hoà về hình khối, màu sắc, vật liệu của mô hình ngôi nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi trường.

33

34

2

Bài 3:

Khu nhà tương lai

(Giáo dục STEM)

(Sản phẩm của bài là bài KT cuối kì II)

33

34

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được sự kết hợp hài hoà của các hình khối, đường nét, màu sắc để tạo mô hình khu nhà.
– Tạo được mô hình khu nhà với cảnh vật mong muốn.
– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hoà của hình khối, đường nét, màu sắc, không gian trong mô hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được mô hình khu nhà với cảnh vật mong muốn

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hoà của hình khối, đường nét, màu sắc, không gian trong mô hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp.

35

1

Bài tổng kết:
Các hình thức
mĩ thuật

35

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: hội hoạ, đồ hoạ và điêu khắc.
– Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.
– Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.
– Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân.

3. Kế hoạch giảm tải môn Địa lý lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết / tuần = 52 tiết

Học kì I: 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết

Tuần

Tiết

Bài

Tên bài dạy

Yêu cần cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid- 19

Tuần 1

Tiết 1

Bài mở đầu. TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?

– Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.

– Những điều lí thú khi học môn Địa lí: Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.

– Địa lí và cuộc sống: Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống.

Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.

(HS tự đọc)

Chương 1. BẢN ĐỒ- PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Tuần 2

Tiết 2

Bài 1

Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.

Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu; ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.

Tuần 3

Tiết 3

Bài 2

Các yếu tố cơ bản của bản đồ.

– Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới.- HS tự học.

– Biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.

– Biết xác định hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ.

Nhận biết được một số lưới Kinh, vĩ tuyến của bản đồ Thế giới. (HS tự học)

Tuần 4

Tiết 4

Tuần 5

Tiết 5

Bài 3

Lược đồ trí nhớ.

Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.

Vẽ lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân HS

Cả bài (HS tự học)

Luyện tập: Rèn luyện các kỹ năng xác định phương hướng, xác định tọa độ địa lí, đọc các kí hiệu bản đồ .

Tuần 6

Tiết 6

Bài 4

Thực hành: Đọc bản đồ. Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ.

– Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ.

– Biết tìm đường đi trên bản đồ.

Tuần 7

Tiết 7

Bài 5

Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất.

– Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

– Mô tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.

Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

(HS tự học)

Tuần 8

Tiết 8

ÔN TẬP

Tuần 9

Tiết 9

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Chương 2. TRÁI ĐẤT- HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

Tuần 10

Tiết 10

Bài 6

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí.

– Mô tả được chuyển động của Trái Đất (quanh trục).

– Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất.

– Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.

Tuần 11

Tiết 11

Tuần 12

Tiết 12

Bài 7

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí.

– Mô tả được chuyển động của Trái Đất (quanh Mặt Trời).

– Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

Tuần 13

Tiết 13

Bài 8

Xác định phương hướng ngoài thực địa.

Xác định được phương hướng ngoài thực tế dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên hoặc dùng địa bàn.

Cả bài (HS tự học)

=> Luyện tập – ôn tập chương 2.

Chương 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

Tuần 14

Tiết 14

Bài 9

Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất.

Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp.

– Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.

– Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân của hiện tượng này.

– Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.

Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.

(HS tự học)

Tuần 15

Tiết 15

Tuần 16

Tiết 16

Bài 10

Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi.

– Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh.

– Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.

Tuần 17

Tiết 17

ÔN TẬP

Tuần 18

Tiết 18

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Tuần

Tiết

Bài

Tên bài dạy

Yêu cần cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid- 19

HỌC KÌ II

Tuần 19

Tiết 19

Bài 11

Các dạng địa hình chính. Khoáng sản.

– Kể được tên một số loại khoáng sản.

Tiết 20

Tuần 20

Tiết 21

Tiết 22

Bài 12

Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.

– Biết đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.

Chương 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tuần 21

Tiết 23

Bài 13

Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió.

– Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu; hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic.

– Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí.

– Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

Tiết 24

Tuần 22

Tiết 25

Bài 14

Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu.

– Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.

– Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.

– Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế.

– Phân biệt được thời tiết và khí hậu.

– Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu.

– Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.

– Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế.

– Phân biệt được thời tiết và khí hậu.

– Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu. ( HS tự học)

Tiết 26

Tuần 23

Tiết 27

Tiết 28

Bài 15

Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.

– Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.

– Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tuần 24

Tiết 29

Bài 16

Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.

Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.

Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.

Cả bài (HS tự học)

Luyện tập – Ôn tập chương 4.

Tiết 30

ÔN TẬP

Tuần 25

Tiết 31

ÔN TẬP

Tiết 32

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

Chương 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

Tuần 26

Tiết 33

Bài 17

Các thành phần chỉ yếu của thủy quyển. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất .

– Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển.

– Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.

Mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.

(HS tự học)

Tiết 34

Bài 18

Sông. Nước ngầm và băng hà.

– Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.

– Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.

– Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.

Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông , hồ.

(HS tự học)

Tuần 27

Tiết 35

Tiết 36

Bài 19

Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển.

– Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.

– Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển.

– Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.

Nêu được sự khác biệt về nhiệt và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.

(HS tự học)

Tuần 28

Tiết 37

Tiết 38

Bài 20

Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương trên thế giới.

Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.

Chương 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

Tuần 29

Tiết 39

Bài 21

Lớp đất trên Trái Đất.

– Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất.

– Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.

– Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới.

Tiết 40

Tuần 30

Tiết 41

Bài 22

Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới.

– Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương.

– Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới.

– Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới

Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương.

(HS tự học)

Tiết 42

Tuần 31

Tiết 43

Tiết 44

Bài 23

Thực hành: Tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

Chương 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Tuần 32

Tiết 45

Bài 24

Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư trên thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới.

– Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới.

– Trình bày và giải thích được đặc điểm phân bố dân cư

trên thế giới.

– Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới.

Tiết 46

Tuần 33

Tiết 47

Tiết 48

Bài 25

Con người và thiên nhiên.

– Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

– Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất.

– Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương.

Tuần 34

Tiết 49

Bài 26

Thực hành: Tìm hiểu tác động của con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

Cả bài (HS tự học)

Luyện tập chương 7.

Tiết 50

ÔN TẬP

Tuần 35

Tiết 51

ÔN TẬP

Tiết 52

KIỂM TRA CUỐI KÌ II

…….., Ngày ….tháng 9 năm 2021

4. Kế hoạch giảm tải môn Lịch sử sách Chân trời sáng tạo lớp 6 theo công văn 4040

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC 2021 – 2022
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6
PHÂN MÔN LỊCH SỬ 6

Cả năm: 35 tuần, 53 tiết

Học kì I: 18 tuần, 36 tiết

Học kì II: 17 tuần, 17 tiết

Tuần

Tiết

Bài

Tên bài dạy

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

HỌC KÌ I

Chương 1. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?

Tuần 1

Tiết 1

Bài 1

Lịch sử là gì?

– Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.

– Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.

-Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…).

Mục 1.- Học sinh tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Muc 2.- Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.

Mục 3.- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng,

chữ viết,…).tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp hs phân biệt được các nguồn sử liệu.

Tiết 2

Tuần 2

Tiết 3

Bài 2

Thời gian trong lịch sử

Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…

Chương 2. THỜI NGUYÊN THỦY

Tuần 2

Tiết 4

Bài 3

Nguồn gốc loài người

– Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.

– Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.

Mục 2.- Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.

Tuần 3

Tiết 5

Tiết 6

Bài 4

Xã hội nguyên thủy

– Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ.

– Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,…).

– Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.

Mục 1.- Học sinh tự học: Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy cũng như của con người và xã hội loài người.

Mục 4. – Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được đôi nét chính về đời sống của ngườ đất nước Việt Nam.

Tuần 4

Tiết 7

Tiết 8

Tiết 9

Bài 5

Chuyển về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy

-Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.

– Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.

– Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.

– Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.

– Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.

Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun).

Mục 1.- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại.

Mục 2.- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.

Muc 2.- Học sinh tự học: Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.

Tuần 5

Chương 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Tuần 5

Tiết 10

Bài 6

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

– Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà.

– Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà.

Mục 1.- Học sinh tự học: Nêu được tác động của các dòng sông, đất đai màu mỡ đối với sự hình thành nền minh Ai Cập và Lưỡng Hà.

Tuần 6

Tiết 11

Tiết 12

Tuần 7

Tiết 13

Bài 7

Ấn Độ cổ đại

– Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.

– Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.

Mục 1.- Học sinh tự học: Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.

Tiết 14

Tuần 8

Tiết 15

Bài 8

Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

– Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.

– Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.

– Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc.

Muc 1.- Học sinh tự học: Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.

Tiết 16

Tuần 9

Tiết 17

ÔN TẬP

Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay.

Tiết 18

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

– Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS

– HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra.

Tuần 10

Tiết 19

Bài 9

Hy Lạp và La Mã cổ đại

– Hs nêu được được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.

– Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã.

– Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã.

Muc 1.- Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.

Tiết 20

Tuần 11

Tiết 21

Chương 4. ĐÔNG NAM Á (Từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế ki X)

Tuần 11

Tiết 22

Bài 10

Sự ra đời của các vương quốc ở Đông Nam Á (Từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế ki X)

– Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.

– Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á.

Mục 1.- Học sinh tự học: Trình bày sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.

Tuần 12

Tiết 23

Tiết 24

Bài 11

ÔN TẬP

Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á (từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X)

Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học từ đầu học kì 2 đến nay.

– Học sinh tự học: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ nguyên đến thế kỉ Xđầu Công nguyên đến thế kỉ X.

Tuần 13

Tiết 25

Chương 5. NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC

Tuần 13

Tiết 26

Bài 12

Nước Văn Lang

– Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang trên bản đồ hoặc lược đồ.

– Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang.

– Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

Tuần 14

Tiết 27

Tiết 28

Tuần 15

Tiết 29

Bài 13

Nước Âu Lạc

– Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ.

– Trình bày được tổ chức nhà nước của Âu Lạc.

– Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc.

Tiết 30

Chương 6. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC

(Từ thế kỉ II trước công nguyên đến năm 938)

Tuần 16

Tiết 31

Bài 14

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời Bắc thuộc.

– Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.

– Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.

Muc 1.- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu ngắn gọn một số chính sách cai trị chủ yếu của phong kiến phương Bắc.

Tiết 32

Tuần 17

Tiết 33

Tiết 34

Làm BT

+ Trung Quốc, Hy lạp, La Mã và các nước Đông Nam Á.

+ Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

+ Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Băc đối với nước ta.

Tuần 18

Tiết 35

ÔN TẬP

+ Trung quốc, Hy lạp, La Mã và các nước Đông Nam Á

+ Nhà nước Văn Lang, Âu Lac

+ Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Băc đối với nước ta

Tiết 36

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Điều kiện tự nhiên, quá trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại

+ Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

+ Chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta

HỌC KÌ II

Chương 6. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC

(Từ thế kỉ II trước công nguyên đến năm 938)

Tuần 19

Tiết 37

Bài 15

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (từ đầu công nguyên đến thế kỉ X)

– Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những nét chính; giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,…).

– Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.

Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày.

Tuần 20

Tiết 38

Tuần 21

Tiết 39

Tuần 22

Tiết 40

Tuần 23

Tiết 41

Tuần 24

Tiết 42

ÔN TẬP

Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay.

Tuần 25

Tiết 43

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

– Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS.

– HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra.

Tuần 26

Tiết 44

Bài 16

Cuộc đấu tranh gìn giữ và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc.

– Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.

Tuần 27

Tiết 45

Tuần 28

Tiết 46

Bài 17

Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

– Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.

– Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

– Học sinh tự học: Trình bày được những

nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân

dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.

Tuần 29

Tiết 47

Chương 7. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM

Tuần 30

Tiết 48

Bài 18

Vương quốc Chăm-pa

– Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa.

– Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa.

– Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Champa.

Mục 1.- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Champa.

Tuần 31

Tiết 49

Tuần 32

Tiết 50

Bài 19

Vương quốc Phù Nam

– Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Phù Nam.

– Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam.

– Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam.

Mục 1.- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Phù Nam.

Tuần 33

Tiết 51

Tuần 34

Tiết 52

ÔN TẬP

Ôn tâp tổng hợp kiến thức đã học.

Tuần 35

Tiết 53

KIỂM TRA CUỐI KÌ II

– Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại

– Các cuộc khởi nghĩa

– Chiến thắng bước ngoặt

– Nhà nước Chăm Pa, Âu Lạc

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Kế hoạch giảm tải lớp 1 sách Kết nối tri thức theo công văn 3969 – Tất cả các môn

Nội dung điều chỉnh lớp 1 theo công văn 3969 bộ Kết nối tri thức
3587

Nội dung điều chỉnh lớp 1 theo công văn 3969 bộ Kết nối tri thức

Kế hoạch điều chỉnh lớp 1 sách Kết nối tri thức theo công văn 3969 – Tất cả các môn: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm,…. giúp giáo viên sắp xếp các nội dung dạy học sao cho phù hợp với dạy học trực tuyến. Mẫu được thiết kế dựa trên phụ lục Công văn số 3969/BGDĐT- GDTH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học năm học 2021- 2022 ứng phó với dịch Covid- 19. Mời các thầy cô tham khảo.

Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo, từ đó các giáo viên xây dựng kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với lớp học của mình.

1. Kế hoạch giảm tải môn Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức theo công văn 3969

Kế hoạch dạy học Môn Tiếng việt học kì 1 năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19 (theo CV 3969).

Tuần

Chủ đề

Tên bài học

Tiết học

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

1

Mở đầu

Làm quen với trường lớp, bạn bè; Làm quen với đồ dùng học tập (T1)

1

Làm quen với trường lớp, bạn bè; Làm quen với đồ dùng học tập (T2)

2

Làm quen với tư thế đọc, viết, nói, nghe (T1)

3

Làm quen với tư thế đọc, viết, nói, nghe (T2)

4

Làm quen với các nét viết cơ bản, các chữ số và dấu thanh; Làm quen với bảng chữ cái (T1)

5

Làm quen với các nét viết cơ bản, các chữ số và dấu thanh; Làm quen với bảng chữ cái (T2)

6

Làm quen với các nét viết cơ bản, các chữ số và dấu thanh; Làm quen với bảng chữ cái (T3)

7

Làm quen với các nét viết cơ bản, các chữ số và dấu thanh; Làm quen với bảng chữ cái (T4)

8

Làm quen với các nét viết cơ bản, các chữ số và dấu thanh; Làm quen với bảng chữ cái (T5)

9

Làm quen với các nét viết cơ bản, các chữ số và dấu thanh; Làm quen với bảng chữ cái (T6)

10

Ôn luyện .

11

Tiết linh hoạt

Ôn luyện viết các nét cơ bản và các chữ số (T2)

12

Tiết linh hoạt

2

A, a (T1)

13

A, a (T2)

14

B, b, dấu huyền (T1)

15

B, b, dấu huyền (T2)

16

C, c, dấu sắc (T1)

17

C, c, dấu sắc (T2)

18

E, e, Ê, ê (T1)

19

E, e, Ê, ê (T2)

20

Ôn tập và kể chuyện (T1)

21

Ôn tập và kể chuyện (T2)

22

Ôn tập viết số 6,7,8,9,0

23

Tiết linh hoạt

Luyện viết

24

Tiết linh hoạt

3

O, o, dấu hỏi (T1)

25

O, o, dấu hỏi (T2)

26

Ô, ô, dấu nặng (T1)

27

Ô, ô, dấu nặng (T2)

28

D, d, Đ, đ (T1)

29

D, d, Đ, đ (T2)

30

Ơ, ơ, dấu ngã (T1)

31

Ơ, ơ, dấu ngã (T2)

32

Ôn tập và kể chuyện (T1)

33

Ôn tập và kể chuyện (T2)

34

I, i, K, k (T1)

35

I, i, K, k (T2)

36

H, h, L, l (T1)

37

H, h, L, l (T2)

38

4

U, u, Ư, ư (T1)

39

U, u, Ư, ư (T2)

40

Ch, ch, Kh, kh (T1)

41

Ch, ch, Kh, kh (T2)

42

Ôn tập và kể chuyện (T1)

43

Ôn tập và kể chuyện (T2)

44

M, m, N, n (T1)

45

M, m, N, n (T2)

46

G, g, Gi, gi (T1)

47

G, g, Gi, gi (T2)

48

Gh, gh, Nh, nh (T1)

49

Gh, gh, Nh, nh (T2)

50

Ng, ng, Ngh, ngh (T1)

51

Ng, ng, Ngh, ngh (T2)

52

5

Ôn tập và kể chuyện (T1)

53

Ôn tập và kể chuyện (T2)

54

R, r, S, s (T1)

55

R, r, S, s (T2)

56

T, t, Tr, tr (T1)

57

T, t, Tr, tr (T2)

58

Th, th, ia (T1)

59

Th, th, ia (T2)

60

ua, ưa (T1)

61

ua, ưa (T2)

62

Ôn tập và kể chuyện (T1)

63

Ôn tập và kể chuyện (T2)

64

Ph, ph, Qu, qu (T1)

65

Ph, ph, Qu, qu (T2)

66

6

V, v, X, x (T1)

67

V, v, X, x (T2)

68

Y, y (T1)

69

Y, y (T2)

70

Luyện tập chính tả (T1)

71

Luyện tập chính tả (T2)

72

Ôn tập và kể chuyện (T1)

73

Ôn tập và kể chuyện (T2)

74

an, ăn, ân (T1)

75

an, ăn, ân (T2)

76

on, ôn, ơn (T1)

77

on, ôn, ơn (T2)

78

en, ên, in, un (T1)

79

en, ên, in, un (T2)

80

7

am, ăm, âm (T1)

81

am, ăm, âm (T2)

82

Ôn tập và kể chuyện (T1)

83

Ôn tập và kể chuyện (T2)

84

om, ôm, ơm (T1)

85

om, ôm, ơm (T2)

86

em, êm, im, um (T1)

87

em, êm, im, um (T2)

88

ai, ay, ây (T1)

89

ai, ay, ây (T2)

90

oi, ôi, ơi (T1)

91

oi, ôi, ơi (T2)

92

Ôn tập và kể chuyện (T1)

93

Ôn tập và kể chuyện (T2)

94

8

ui, ưi (T1)

95

ui, ưi (T2)

96

ao, eo (T1)

97

ao, eo (T2)

98

au, âu, êu (T1)

99

au, âu, êu (T2)

100

iu, ưu (T1)

101

iu, ưu (T2)

102

Ôn tập và kể chuyện (T1)

103

Ôn tập và kể chuyện (T2)

104

ac, ăc, âc (T1)

105

ac, ăc, âc (T2)

106

oc, ôc, uc, ưc (T1)

107

oc, ôc, uc, ưc (T2)

108

9

at, ăt, ât (T1)

109

at, ăt, ât (T2)

110

ot, ôt ơt (T1)

111

ot, ôt ơt (T2)

112

Ôn tập và kể chuyện (T1)

113

Ôn tập và kể chuyện (T2)

114

et, êt, it (T1)

115

et, êt, it (T2)

116

ut, ưt (T1)

117

ut, ưt (T2)

118

ap, ăp, âp (T1)

119

ap, ăp, âp (T2)

120

op, ôp, ơp (T1)

121

op, ôp, ơp (T2)

122

10

Ôn tập và kể chuyện (T1)

123

Ôn tập và kể chuyện (T2)

124

ep, êp, ip, up (T1)

125

ep, êp, ip, up (T2)

126

anh, ênh, inh (T1)

127

anh, ênh, inh (T2)

128

ach, êch, ich (T1)

129

ach, êch, ich (T2)

130

ang, ăng, âng (T1)

131

ang, ăng, âng (T2)

132

Ôn tập và kể chuyện (T1)

133

Ôn tập và kể chuyện (T2)

134

ong, ông, ung, ưng (T1)

135

ong, ông, ung, ưng (T2)

136

11

iêc, iên, iêp (T1)

137

iêc, iên, iêp (T2)

138

iêng, iêm, iêp (T1)

139

iêng, iêm, iêp (T2)

140

iêt, iêu, yêu (T1)

141

iêt, iêu, yêu (T2)

142

Ôn tập và kể chuyện (T1)

143

Ôn tập và kể chuyện (T2)

144

uôt, uôm (T1)

145

uôt, uôm (T2)

146

uôc, uôt (T1)

147

uôc, uôt (T2)

148

uôn, uông (T1)

149

uôn, uông (T2)

150

12

ươi, ươu (T1)

151

ươi, ươu (T2)

152

Ôn tập và kể chuyện (T1)

153

Ôn tập và kể chuyện (T2)

154

ươc, ươt (T1)

155

ươc, ươt (T2)

156

ươm, ươp (T1)

157

ươm, ươp (T2)

158

ươn, ương (T1)

159

ươn, ương (T2)

160

oa, oe (T1)

161

oa, oe (T2)

162

Ôn tập và kể chuyện (T1)

163

Ôn tập và kể chuyện (T2)

164

13

oan, oăn, oat, oăt (T1)

165

oan, oăn, oat, oăt (T2)

166

oai, uê, uy (T1)

167

oai, uê, uy (T2)

168

uân, uât (T1)

169

uân, uât (T2)

170

uyên, uyêt (T1)

171

uyên, uyêt (T2)

172

Ôn tập và kể chuyện (T1)

173

Ôn tập và kể chuyện (T2)

174

Ôn tập (T1,T2)

175

Dạy tiết 1,2

Ôn tập (T3,T4)

176

Dạy tiết 3,4

Ôn tập (T5,T6)

177

Dạy tiết 5,6

Ôn tập cuối học ki 1 (T1,T2)

178

Dạy tiết 1,2

14

Kiểm tra và đánh giá cuối học kì 1 (T1)

179

Kiểm tra và đánh giá cuối học kì 1 (T2)

180

2. Kế hoạch giảm tải môn Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Kết nối tri thức theo công văn 3969

MÔN TN&XH (BỘ SÁCH: “ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) – GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

Tuần, tháng

CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA:

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

(NẾU CÓ)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19)

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung:

Tên bài

Tiết học/ Thời lượng

1

1. CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH

2. MẠCH NỘI DUNG:

Thành viên và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

– Nhà ở, đồ dùng trong nhà, sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà.

– Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

Bài 1: Kể về gia đình – Tiết 1

1

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

Bài 1: Kể về gia đình – Tiết 2

2

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

2

Bài 2: Ngôi nhà của em – Tiết 1

3

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

Bài 2: Ngôi nhà của em – Tiết 2

4

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

3

Bài 3: Đồ dùng trong nhà – Tiết 1

5

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

Bài 3: Đồ dùng trong nhà – Tiết 2

6

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

4

Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà – Tiết 1 ( Thực hiện theo CV 3969)

7

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

(2 tiết của bài 4 thực hiện trong 1 tiết). Lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng 1 số đồ dùng không cẩn thận. Tiết 2:

Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà – Tiết 2

8

5

Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình – Tiết 1

9

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– Bài 5: “ Ôn tập chủ đề Gia đình – Tiết 1” : Hoạt động 2: Trò chơi GV tổ chức, chuẩn bị 1 số ảnh và cho HS thi nêu tên phòng. Lưu ý đến yêu cầu cần đạt sau: làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp nhằm phòng tránh Covid-19.

– Tiết 2,3 : HĐ vận dụng chỉ cho HS quan sát tranh, TLCH để cá nhân HS nói và thể hiện xảm xúc, cachs xử lí của mình trong các tình huống đó chứ không cho HS đóng vai.

– 3 tiết của bài 5 được thực hiện trong 2 tiết.

– Lưu ý đến yêu cầu cần đạt sau: Làm được 1 số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp nhằm phòng tránh covid-19.

Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình – Tiết 2

10

6

Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình – Tiết 3

11

Bài 6: Lớp học của em – Tiết 1

12

(3 tiết của bài 6 được thực hiện trong 2 tiết).

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– Bài 6: Tiết 1: Nói được tên trường, địa chỉ của trường, tên lớp học. Bỏ YCCĐ ở HD khám phá: Xác định được vị trí của lớp học, các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường như: sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, vườn trường..( Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy học trực tuyến ( trong HĐ khám phá SGV Trang 38))

– Tiết 1: HĐ vận dụng: Bỏ YCCĐ: Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị của lớp học và trường học. ( Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy học trực tuyến ( SGV trang 39))

– Tiết 2: HĐ 2: ( SGV trang 39) Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học và trường học; nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó. Tập trung vào những hoạt động học sinh đã được trải nghiệm ở lớp học và trường học.

7

1. CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC

2. MẠCH NỘI DUNG:

– Cơ sở vật chất của lớp học, trường học.

– Các thành viên và nhiệm vụ của một số thành viên trong lớp học, trường học.

– Hoạt động chính của của HS ở lớp học và trường học.

– An toàn khi vui chơi ở trường và giữ gìn lớp học sạch đẹp.

Bài 6 : Lớp học của em – Tiết 2

13

Bài 6 : Lớp học của em – Tiết 3

14

8

Bài 7: Cùng khám phá trường học – Tiết 1

15

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– 3 tiết của bài 7 thực hiện trong 2 tiết.

Bài 7: Cùng khám phá trường học – Tiết 2

16

9

Bài 7: Cùng khám phá trường học – Tiết 3

17

Bài 8: Cùng vui ở trường – Tiết 1

18

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

2 tiết của bài 8 thực hiện trong 1 tiết.

– Bỏ YCCĐ 5: ( SGV trang 46): Làm được những việc phù hợp để giữ lớp học sạch, đẹp (Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy học trực tuyến). Bỏ ý 2 của HĐ thực hành ( trang 48). Bỏ HĐ vậ dụng trang 49 -SGV.

10

Bài 8: Cùng vui ở trường – Tiết 2

19

Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học – Tiết 1

20

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– 3 tiết thực hiện trong 2 tiết. Bỏ HĐ 2 trò chơi : “ Em làm HD viên du lịch”. Hay vào đó cho HS nói tên trường, lớp cá nhân…

11

Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học – Tiết 2

21

Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học – Tiết 3

22

12

1. CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

2. MẠCH NỘI DUNG:

– Quang cảnh làng xóm, đường phố.

– Một số hoạt động của người dân trong cộng đồng.

– An toàn trên đường.

Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh – Tiết 1

23

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– Tìm hiểu đặc điểm của cảnh quan thành phố; điểm khác nhau giữa cảnh làng quê ở các vùng miền. (SGK trang 43, 44).

– BVMT: Bảo vệ môi trường xung quanh.

2 tiết của bài 10 thực hiện trong 1 tiết.

– Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video. Bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm của bản thân với làng xóm hoặc khu phố của mình. Hướng dẫn HS thực hành những yêu cầu cần đạt này cùng với gia đình.

Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh – Tiết 2

24

13

Bài 11: Con người nơi em sống – Tiết 1

GD ĐP: Chủ đề 2: Ngành nghề quê hương em (Tiết 1)

25

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– Lồng ghép dạy Tài liệu GDĐP (trang 10, 11) . Nói về nghề nghiệp của bố mẹ, người dân xung quanh; tìm hiểu một số ngành nghề truyền thống và sản phẩm của ngành nghề đó ở Hưng Yên.

– Lưu ý: Liên hệ thực tế hoạt động của bản thân, gia đình, cộng đồng đang thực hiện phòng chống dịch covid-19.

Bài 11: Con người nơi em sống – Tiết 2

GD ĐP: Chủ đề 2: Ngành nghề quê hương em (Tiết 2)

26

14

Bài 12: Vui đón Tết – Tiết 1

27

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– 2 tiết của bài 12 thực hiện trong 1 tiết). Tập trung vào những hoạt động học sinh đã được trải nghiệm.

Bài 12: Vui đón Tết – Tiết 2

28

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

15

Bài 13: An toàn trên đường – Tiết 1

29

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– 2 tiết của bài 13 thực hiện trong 1 tiết.

– Thực hành đi bộ qua đường theo sơ đồ: đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông; đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông. (Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy học trực tuyến ( trang 56)).

– Tich hợp dạy GDATGT. HS Chấp hành tốt quy định ATGT.

Bài 13: An toàn trên đường – Tiết 2

30

16

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (Tiết 1 )

GD ĐP: Chủ đề 2: Ngành nghề quê hương em (Tiết 3)

31

– Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát hằng ngày. Bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm của bản thân với làng xóm hoặc khu phố của mình(Hướng dẫn HS thực hành những y/c này cùng với g/đ).

– Lồng ghép dạy GDĐP. Tài liệu GDĐP (trang12,13

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (Tiết 2)

GD ĐP: Chủ đề 2: Ngành nghề quê hương em (Tiết 4)

32

17

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương – (Tiết 3)

33

17

1. CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

2. MẠCH NỘI DUNG:

– Thực vật và động vật xung quanh.

– Chăm sóc và bảo vệ cây trồng và vật nuôi.

Bài 15: Cây xung quanh em – Tiết 1

34

– 3 tiết của bài 15 được thực hiện trong 2 tiết.

– Phân biệt được 1 số loại cây theo nhu cầu sử dụng sử con người.

18

Bài 15: Cây xung quanh em – Tiết 2

35

Bài 15: Cây xung quanh em – Tiết 3

36

19

Bài 16: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng – Tiết 1

37

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.

– Bài 16: Tiết 2: HĐ thực hành: Không thực hiện yêu cầu cần đạt sau nếu dạy học trực tuyến: làm được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng ở trường.

Bài 16: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng – Tiết 2

38

20

Bài 17: Con vật quanh em – Tiết 1

39

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

3 tiết của bài 17 được thực hiện trong 2 tiết.

– Bài 17: Tiết 3: Phân biệt được một số con vật theo ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người. (Thực hiện yêu cầu này trong hoạt động vận dụng ở gia đình. HD PHHS hỗ trợ cho HS). Lưu ý tránh tiếp xúc với động vật để phòng lây nhiễm Covid-19

Bài 17: Con vật quanh em – Tiết 2

40

21

Bài 17: Con vật quanh em – Tiết 3

41

Bài 18 : Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi – Tiết 1

42

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

2 tiết của bài 18 được thực hiện trong 1 tiết.

– Tiết 1: HĐ 2: ( Trang 84), 85 và HĐ thực hành: Trùng lặp nên để tiết 2 sẽ đưa ra ở HĐ thực hành. Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số con vật và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện. Lưu ý tránh tiếp xúc với động vật để phòng lây nhiễm Covid-19

22

Bài 18 : Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi – Tiết 2

43

Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật – Tiết 1

44

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– 3 tiết của bài 19 được thực hiện trong 2 tiết. Thực hiện các yêu cầu cần đạt có nội dung của bài trong các tuần.

23

Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật – Tiết 2

45

Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật – Tiết 2

46

24

1. CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

2. MẠCH NỘI DUNG:

– Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể.

– Giữ cho cơ thể khỏe mạnh và an toàn.

Bài 20: Cơ thể em – Tiết 1

47

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

3 tiết của bài 20 được thực hiện trong 2 tiết.

– Xác định được tên, hoạt động các bộ phận bên ngoài củab cơ thể; phân biệt được con trai, con gái.

– Thực hiện đúng các quy tắc giữ vệ sinh cơ thể; tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ sinh cơ thể. Lưu ý: giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ nhằm phòng tránh covid 19.

Bài 20: Cơ thể em – Tiết 2

48

25

Bài 20: Cơ thể em – Tiết 3

49

Bài 21: Các giác quan của cơ thể – Tiết 1

50

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– 3 tiết của bài 21 được thực hiện trong 2 tiết.

Phối hợp với gia đình hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu cần đạt này ở nhà: Thực hiện được việc làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường. Phối hợp với gia đình hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu cần đạt này ở nhà.

– Nhận biết được vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ.

26

Bài 21: Các giác quan của cơ thể – Tiết 2

51

Bài 21: Các giác quan của cơ thể – Tiết 3

52

27

Bài 22: Ăn, uống hằng ngày – Tiết 1

53

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

2 tiết của bài 22 được thực hiện trong 1 tiết.

– Tự nhận xét được thói quen ăn, uống của bản thân ( về số bữa cần ăn trong ngày, về các thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khỏe mạnh và an toàn).

Bài 22: Ăn, uống hằng ngày – Tiết 2

54

28

Bài 23: Vận động và nghỉ ngơi – Tiết 1

55

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

2 tiết của bài 23 được thực hiện trong 1 tiết.

. Tự nhận xét được các hoạt động hằng ngày cảu bản thân và đưa ra được cách điều chỉnh thời gian dành cho các hoạt động cần thiết một cách phù hợp giúp cơ thể khỏe mạnh.

Bài 23: Vận động và nghỉ ngơi – Tiết 2

56

29

Bài 24: Tự bảo vệ mình – Tiết 1

57

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

2 tiết của bài 24 được thực hiện trong 1 tiết.

– Thực hành nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay de dọa đến sự an toàn của bản thân. Thực hành nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần.

Bài 24: Tự bảo vệ mình – Tiết 2

58

30

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe – Tiết 1

59

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

3 tiết của bài 25 được thực hiện trong 2 tiết. Thực hiện các yêu cầu cần đạt có nội dung của bài trong các tuần

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe – Tiết 2

60

31

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe – Tiết 3

61

Bài 26: Cùng khám phá bầu trời – Tiết 1

62

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

3 tiết của bài 26 thực hiện trong 2 tiết.

– Tập trung vào yêu cầu cần đạt sau: So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm.

32

1. CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

2. MẠCH NỘI DUNG:

– Bầu trời ban ngày và ban đêm.

– Thời tiết.

Bài 26: Cùng khám phá bầu trời – Tiết 2

63

Bài 26: Cùng khám phá bầu trời – Tiết 3

64

33

Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi – Tiết 1

65

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

– 3 tiết của bài 27 thực hiện trong 2 tiết. Tập trung vào những yêu cầu cần đạt sau: Mô tả được 1 số hiện thượng thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, gió…ở mức độ đơn giản.

– Thực hiện được việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho cơ thể khỏe mạnh.

Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi – Tiết 2

66

34

Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi – Tiết 3

67

Bài 28: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời – Tiết 1

68

– Học liệu điện tử trong hành trang số.

3 tiết của bài 28 thực hiện trong 2 tiết. Thực hiện các yêu cầu cần đạt có nội dung của bài trong các tuần.

35

Bài 28: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời – Tiết 2

69

Bài 28: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời – Tiết 3

70

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Báo cáo thực hiện quy chế dân chủ theo Pháp lệnh 34

Mẫu báo cáo thực hiện pháp lệnh 34
844

Mẫu báo cáo thực hiện pháp lệnh 34

Báo cáo thực hiện quy chế dân chủ theo Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn được Hoatieu.vn sưu tầm được và giới thiệu tới các bạn qua bài viết sau đây. Mời các bạn tham khảo và tải về.

1. Báo cáo thực hiện quy chế dân chủ theo Pháp lệnh 34 là gì?

Báo cáo thực hiện quy chế dân chủ theo Pháp lệnh 34 là mẫu được lập ra để đánh giá, tổng kết quy chế dân chủ thực hiện trong suốt 1 năm và từ đó đưa ra phương án, nhiệm vụ, giải pháp trong năm mới.

2. Báo cáo thực hiện quy chế dân chủ theo Pháp lệnh 34

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ………..

Số: ……….

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……….., ngày ….tháng …..năm ….

BÁO CÁO
Tổng kết Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn

Thực hiện Công văn số ………. ngày ………. của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn tổng kết lệnh Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; Ủy ban nhân dân tỉnh ……….. tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 trên địa bàn tỉnh như sau:

I. CÔNG TÁC QUÁN TRIỆT

1. Khái quát chung

Năm 1997 tỉnh ……….. được tái lập theo Nghị quyết kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX ngày 26/11/1996, sau khi điều chỉnh địa giới hành chính hiện nay tỉnh ……….. có tổng diện tích tự nhiên 1.237,52 km2, dân số gần 1.1 triệu người, gồm 09 huyện, thành, thị và 137 xã, phường, thị trấn; nằm tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, có nhiều tuyến giao thông huyết mạch đi qua nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Bắc và Tây Bắc, có vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội.

Trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh đã tập trung chỉ đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở góp phần vào sự phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh; nền kinh tế của tỉnh duy trì tốc độ tăng trưởng cao, quy mô không ngừng được nâng lên, thu ngân sách năm 2014 đạt gần 21.000 tỷ đồng; ……….. là tỉnh đã có đóng góp nguồn thu cho ngân sách Trung ương, thuộc địa bàn chiến lược trong quy hoạch vùng thủ đô, vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ. Thu hút đầu tư có nhiều chuyển biến tích cực; tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính. Năm 2014, ……….. đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch tại 40 xã điểm. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển, đến nay ……….. là một trong 10 tỉnh được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học. Các lĩnh vực văn hóa – xã hội, khoa học công nghệ tiếp tục phát triển, từng bước kết hợp hài hòa với phát triển kinh tế; công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú trọng; an sinh xã hội được chú trọng; quốc phòng được củng cố, tăng cường; an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; công tác đối ngoại được mở rộng; bộ mặt của cả thành thị và nông thôn có nhiều đổi mới, tiến bộ; đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao.

Thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, điều hành của chính quyền, sự phối kết hợp của các cấp, các ngành, các cơ quan, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở và sụ đồng tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, việc triển khai thực hiện Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2004 của Ủy ban Thường vụ quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn (Pháp lệnh 34) trên địa bàn tỉnh những năm qua có những thuận lợi, khó khăn sau:

a) Thuận lợi

Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh tập trung sức mạnh, đoàn kết, thống nhất cao trong việc phát triển kinh tế – xã hội, tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước để khai thác các tiềm năng cho sản xuất phát triển. Cơ chế chính sách của tỉnh luôn được đổi mới, bổ sung kịp thời, phù hợp, đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, của doanh nghiệp, đặc biệt là lợi ích của người dân, phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, tạo thêm động lực mới cho sự phát triển trên địa bàn tỉnh; đội ngũ đảng viên luôn phát huy tính tiên phong gương mẫu, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.

Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, cuộc vận động xây dựng nông thôn mới, xây dựng gia đình văn hóa và nhiều cuộc vận động khác đã góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương. Các phong tào thi đua, các cuộc vận động là cơ sở để nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình trong đời sống sinh hoạt ở cộng đồng dân cư…

Trong chỉ đạo điều hành, cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đã chủ động, tích cực trong việc đối thoại và lắng nghe ý kiến, kiến nghị của nhân dân và có trách nhiệm giải quyết những phản ánh, kiến nghị của nhân dân. Nhiều chủ trương, chính sách triển khai hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

b) Khó khăn

Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh cao nên nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc cần tập trung tháo gỡ. Thời tiết, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá các loại vật tư, nguyên nhiên liệu tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống nhân dân. Nhu cầu xã hội như: Đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo, chi phí khám chữa bệnh, học tập cho người nghèo, xử lý môi trường đang tăng cao cần phải giải quyết

Một số chủ trương, chính sách còn bất cập như: Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, lao động việc làm, môi trường…; khoảng cách chênh lệch giàu nghèo, tai tệ nạn xã hội, những vấn đề phức tạp nảy sinh từ cơ sở là những khó khăn trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình thực hiện quy chế dân chủ trong giai đoạn hiện nay.

Nhận thức của một số cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa đầy đủ về dân chủ ở cơ sở. Một số cán bộ ở cơ sở trình độ, năng lực còn hạn chế. Việc triển khai tổ chức thực hiện Pháp lệnh 34 về dân chủ có việc, có nơi chưa được chú trọng; điều kiện làm việc, cơ sở vật chất ở một số xã, nhà văn hóa thôn còn khó khăn;

2. Công tác tuyên truyền, phổ biến

Công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Pháp lệnh 34 được cấp ủy, chính quyền các cấp triển khai tích cực, hình thức tuyên truyền được lồng ghép vào các buổi hoà giải, họp dân ở khu dân cư và được tuyên truyền, phổ biến trên Đài PTTH tỉnh, Báo ……….., hệ thống đài truyền thanh huyện, thành phố, thị xã và hệ thống truyền thanh các xã, phường, thị trấn… Kết quả có 137/137 xã, phường, thị trấn; 1385/1385 thôn, tổ dân phố; các tổ liên gia tự quản triển khai Pháp lệnh 34 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, có 87% số hộ, 92% cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên được tuyên truyền phổ biến các nội dung của Pháp lệnh.

Hàng năm, trong chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho các đối tượng là: Bí thư chi bộ, Tổ trưởng Tổ dân vận, Trưởng thôn, Trưởng Ban công tác mặt trận, Chi hội trưởng các đoàn thể đều có nội dung phổ biến, quán triệt, tuyên truyền nội dung Pháp lệnh 34 và các Chỉ thị, Kết luận của Đảng về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở. Hàng năm Ban chỉ đạo cấp huyện cấp phát tài liệu về quy chế dân chủ và chế độ chính sách của chính quyền cơ sở cho lãnh đạo Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở tự nghiên cứu tổng số 27.000 cuốn.

Qua đó, những nội dung của Pháp lệnh dân chủ được đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân nắm vững, giúp nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Trong quá trình triển khai, mọi vấn đề đều được bàn bạc công khai, thảo luận dân chủ trong nhân dân với phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân giám sát. Chính vì vậy, trong thời gian qua các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được nhiều tuyến đường bê tông, hệ thống cống rãnh đẳm bảo vệ sinh ngõ, xóm công trình phúc lợi công cộng như: nhà văn hóa, xây dựng nông thôn mới… Thông qua việc thực hiện QCDC ở cơ sở đã góp phần làm chuyển biến tích cực các mặt của kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh

III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN

1. Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI

1.1. Các hình thức văn bản hướng dẫn triển khai thi hành Pháp lệnh 34

Ban chỉ đạo thực hiện QCDC tỉnh thường xuyên kiện toàn và xây dựng kế hoạch cụ thể, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên theo dõi thực hiện quy chế dân chủ trong tỉnh. Công tác chỉ đạo thực hiện QCDC ở cơ sở được gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XI) về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” và phong trào “Chung sức xây dựng nông thôn mới”. Hàng năm đã ban hành các kế hoạch như: Kế hoạch số về tuyên truyền về thực hiện quy chế dân chủ, Kế hoạch về thực hiện quy chế dân chủ, Kế hoạch về tập huấn QCDC ở cơ sở, Kế hoạch về kiểm tra thực hiện QCDC;

UBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị xây dựng chương trình, kế hoạch tập trung phát triển kinh tế – xã hội gắn với thực hiện Pháp lệnh 34, xây dựng đời sống văn hóa, định hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nắm bắt tâm tư nguyện vọng chính đáng của nhân dân, giải quyết kịp thời những vướng mắc của nhân dân, đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”. Tổ chức lấy ý kiến của cán bộ, các tầng lớp nhân dân trong việc xây dựng và ban hành các quy chế, quy định về các lĩnh vực như: quản lý trật tự đô thị, tiếp dân, quy hoạch, xây dựng hạ tầng… Kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, làm tốt công tác điều hành và phối hợp chặt chẽ với UBMTTQ, các tầng lớp nhân dân trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở.

1.2. Trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc hướng dẫn thi hành Pháp lệnh số 34

Các cấp uỷ Đảng đã có nhận thức đúng đắn, hiệu quả của việc thực hiện QCDC ở cơ sở, từ đó đã chỉ đạo sát sao việc triển khai QCDC tới toàn thể cán bộ, Đảng viên phát huy dân chủ của nhân dân, gắn thực hiện QCDC với đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở. Cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp đã không ngừng tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt, học tập các văn bản của Trung ương, của tỉnh về chỉ đạo và thực hiện QCDC ở cơ sở. Tỉnh uỷ đã triệu tập Hội nghị quán triệt và thực hiện Nghị quyết và các bản kết luận Hội nghị TW9 (khoá X); tập huấn nghiệp vụ về thực hiện QCDC. Cấp huyện tổ chức các hội nghị BCH Đảng bộ, cán bộ, Trưởng, phó các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương; cấp xã tổ chức hội nghị Đảng bộ, bí thư chi bộ, trưởng thôn dân cư và tổ trưởng TDP, hội nghị nhân dân tại thôn dân cư để triển khai các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước mà trọng tâm là Pháp lệnh số 34 của Chính phủ. Nhìn chung trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc hướng dẫn học tập, quán triệt và triển khai thực hiện Pháp lệnh 34 và các văn bản của Đảng, Nhà nước về thực hiện QCDC ở cơ sở đã được các cấp, các ngành quan tâm tổ chức thực hiện với nhiều hình thức đa dạng, phong phú và đạt hiệu quả cao trong quá trình thực hiện.

2. Kết quả cụ thể

2.1. Đánh giá thi hành Pháp lệnh số 34

2.1.1. Thực hiện nội dung công khai để dân biết

Pháp lệnh về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn quy định 11 nội dung công khai để dân biết, trong đó: 4 nội dung công khai bằng hình thức niêm yết; 7 nội dung công khai trên hệ thống truyền thanh của địa phương và thông qua Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố để thông báo đến nhân dân.

Theo kết quả theo dõi, kiểm tra các nội dung công khai bằng hình thức niêm yết được UBND các xã, phường, thị trấn thực hiện tốt như: Công khai phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết; nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ, công chức; đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí; các quy định của pháp luật về thủ tục hành chính, giải quyết công việc liên quan đến nhân dân.

Các nội dung công khai trên hệ thống thông tin truyền thông của địa phương và thông qua Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố để thông báo đến nhân dân đã làm tốt như: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế và dự toán, quyết toán ngân sách hàng năm; việc quản lý và sử dụng các loại quỹ, các khoản huy động nhân dân đóng góp; chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo; kết quả bình xét hộ nghèo; kết quả thanh tra, kiểm tra; việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ…

Việc thực hiện các nội dung công khai theo Pháp lệnh 34 luôn được cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến các xã, phường, thị trấn quan tâm chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc. Các xã, phường, thị trấn có dự án thu hồi đất đều thực hiện công khai quy hoạch, phương án bồi thường giải phóng mặt bằng với nhiều hình thức như: niêm yết ở trụ sở UBND, thông báo trên hệ thống truyền thanh, qua họp dân, qua họp Tổ liên gia tự quản. Hiện nay, các tổ liên gia duy trì họp thường xuyên hàng tháng vì vậy mọi chủ trương, chính sách đều được thông báo đến nhân dân, được bàn bạc với nhân dân, nhân dân tham gia đóng góp ý kiến thông qua tổ liên gia tổng hợp báo cáo lên UBND cấp xã.

Một điểm mới trong việc thực hiện công khai các hoạt động của HĐND đó là: nhiều kỳ họp HĐND của một số xã, phường, thị trấn đã cho truyền thanh trực tiếp trên đài truyền thanh xã thu hút sự quan tâm theo dõi của nhân dân, tạo ra không khí dân chủ, cởi mở và nâng cao trách nhiệm của người đại biểu đối với nhân dân.

Ủy ban MTTQ các cấp đã tổ chức tốt các hội nghị tiếp xúc cử tri, thông qua đó để các Đại biểu QH, Đại biểu HĐND các cấp báo cáo với cử tri kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các chính sách mới về hỗ trợ sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo và chính sách khác… Mỗi kỳ tiếp xúc cử tri đã có trên 4.000 lượt ý kiến, kiến nghị của cử tri với các cấp, các ngành những vấn đề mà cử tri quan tâm.

Tổ liên gia tự quản ở các thôn, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh đã duy trì hoạt động thường xuyên. Hệ thống đài truyền thanh của cấp huyện, cấp xã được đầu tư nâng cấp hoạt động có hiệu quả. Thông qua đó các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước, kết quả thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh, kết quả hoạt động của HĐND, UBND các cấp được thông tin đến các tầng lớp nhân dân trong tỉnh biết và thực hiện. Phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đã được quán triệt thực hiện tốt, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Ý thức làm chủ của người dân được nâng lên, góp phần tích cực thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

1.1.2. Thực hiện nội dung nhân dân bàn, quyết định trực tiếp

Nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân gắn với cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”; phát huy chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng và hiệu lực hoạt động của chính quyền, thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp để nhân dân bàn bạc và quyết định những công việc liên quan thiết thực với quyền lợi của nhân dân. Với chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn khang trang sạch đẹp, xây dựng nông thôn mới.

Tỉnh đã chỉ đạo xây dựng và thực hiện Đề án phát triển GTNT giai đoạn 2007-2010, Đề án phát triển GTNT giai đoạn 2011-2020; các địa phương đã triển khai bằng nhiều hình thức: Họp dân, họp tổ liên gia tự quản, phát phiếu đến hộ gia đình. Sau khi được nhân dân đồng tình ủng hộ xây dựng với sự quản lý chặt chẽ và phát huy cao quyền làm chủ của nhân dân. Nhân dân tích cực đóng góp cùng với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước. Kết quả, đến hết tháng 12/2014, toàn tỉnh cứng hóa được 1.119,8 km (86,8%) đường trục xã; 1364,7km (81,1%) đường trục thôn, xóm và 370,3 km (34,9%) đường trục chính giao thông nội đồng; kiên cố hóa xong kênh loại I, II và 856,138/1.077 km kênh loại III. Hệ thống thủy lợi trên địa bàn tỉnh cơ bản đáp ứng được yêu cầu sản xuất và dân sinh. Các công trình đầu mối, trạm bơm, hồ đập vùng khó khăn về nguồn nước đã từng bước được đầu tư theo Nghị quyết số 29/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 của HĐND tỉnh về chương trình kiên cố hóa kênh mương và bê tông hóa mặt bờ kênh loại I, II giai đoạn 2012-2015 của HĐND tỉnh.

Các xã, phường, thị trấn đã bàn với nhân dân đóng góp kinh phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng đường giao thông các thôn, tổ dân phố vào ban đêm để nhân dân tiện đi lại và bảo vệ an ninh khu vực được nhân dân đồng tình hưởng ứng, với mức đóng góp ban đầu mỗi hộ hàng trăm ngàn. Đến nay cơ bản các thôn, tổ dân phố đều có hệ thống điện chiếu sáng vào ban đêm.

Về xây dựng cơ sở vật chất văn hóa thôn. Cùng với kinh phí của nhà nước, các địa phương đã bàn với nhân dân về việc xây nhà văn hóa thôn. Vận động nhân dân đóng góp ngày công, tiền của và hiến đất để xây dựng nhà văn hóa thôn. Trong 8 năm qua, nhân dân đóng góp bằng tiền là 126.248 triệu đồng để xây dựng nhà văn hóa thôn; đến nay112/112 xã có Nhà văn hóa kiêm hội trường xã, có 974/1072 thôn có nhà văn hóa. Nhân dân trong tỉnh đã hiến 568.846m2 đất và đóng góp 110.229 ngày công lao động để xây dựng nhà văn hóa, đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng. Điển hình các xã về phong trào nhân dân hiến đất xây dựng nông thôn mới như: xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường: 13.090m2, xã Tân Cương, huyện Vĩnh Tường: 6.329m2, xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên: 2.010m2 và nhiều địa phương khác trên địa bàn tỉnh.

Mặt trận Tổ quốc các cấp đã phối hợp với UBND cùng cấp phát huy dân chủ trong thực hiện Đề án hỗ trợ người nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg của Thủ Tường chính phủ, họp công khai về đối tượng được xét hỗ trợ làm nhà, kinh phí được hỗ trợ.

Chính quyền các xã, phường, thị trấn chỉ đạo các thôn, tổ dân phố thực hiện công khai bàn bạc thống nhất với nhân dân trong việc bình xét hộ nghèo hàng năm, thực hiện các chính sách hỗ trợ khác về vốn, giống cho nhân dân. Trong thực hiện các chương trình dự án có hỗ trợ kinh phí, đều được công khai trên hệ thống phát thanh của địa phương, thông qua họp dân về đối tượng thụ hưởng, mức hỗ trợ. Các xã, thị trấn đã triển khai thực hiện nhiều chương trình dự án, nhưng chưa có trường hợp khiếu kiện về các nội dung trên.

1.1.3. Thực hiện nội dung nhân dân bàn, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định

Về xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của thôn, tổ dân phố trong những năm qua tiếp tục được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm. Nhằm phát huy những chuẩn mực đạo đức truyền thống, đồng thời khuyến khích phát triển sản xuất, giữ gìn an ninh, trật tự, vệ sinh, môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội. Các thôn, tổ dân phố đã tổ chức lấy ý kiến nhân dân bằng nhiều cách như: họp thôn, tổ dân phố, họp tổ liên gia, phát phiếu đến hộ gia đình, phát thanh trên loa…nhằm cho nhân dân được bàn bạc dân chủ để xây dựng sau đó nhân dân tự giác thực hiện. 100% thôn, tổ dân phố đã xây dựng, điều chỉnh, bổ sung hương ước, quy ước được UBND huyện, thành, phố, thị xã phê duyệt đảm bảo phù hợp với pháp luật hiện hành.

Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được gắn với xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước, thôn, tổ dân phố văn hóa. Nhiều lễ hội trò chơi dân gian được tổ chức, phục dựng, phát triển, lưu truyền và tổ chức biểu diễn được nhân dân tích cực hưởng ứng. Phong trào xây dựng làng văn hóa, cơ quan văn hóa, gia đình văn hóa được phát triển sâu rộng. Kết quả, đến hết năm 2014, có 232.712/271.994 gia đình văn hóa, đạt 85,5%; có 1.071/1.385 làng văn hóa đạt 77,3% .

Việc bầu cử, miễn nhiệm trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố được thực hiện dân chủ chặt chẽ, đúng quy trình, do nhân dân trực tiếp bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín với tỷ lệ người dân tham gia đạt trên 90%.

Ban Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư cộng đồng được nhân dân bầu bằng hình thức biểu quyết, hoặc bỏ phiếu kín do Ủy ban MTTQ hiệp thương giới thiệu bầu và ra quyết định công nhận. Hiện nay 137/137 xã, phường, thị trấn thành lập Ban Thanh tra nhân dân.

Nhìn chung Ban Thanh tra nhân dân các xã, phường, thị trấn đã được thành lập theo đúng quy trình hướng dẫn và Luật thanh tra về cơ cấu tổ chức, đã làm tốt vai trò giám sát hoạt động của UBND như: việc thực hiện chính sách pháp luật, việc giải quyết khiếu nại tố cáo, việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở….góp phần phát huy dân chủ, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

1.1.4. Thực hiện những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định:

Việc lấy ý kiến nhân dân tham gia trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định được UBND các xã, thị trấn thực hiện theo trình tự các bước, trước khi lấy ý kiến nhân dân, chính quyền chuẩn bị dự thảo các nội dung như: Kế hoạch phát triển KT- XH hàng năm, 5 năm; dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết; chủ trương phương án đền bù hỗ trợ giải phóng mặt bằng, dự thảo quy hoạch, đề án chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới….Đã xây dựng kế hoạch, xác định thời gian, nội dung lấy ý kiến; tổ chức thông báo công khai để nhân dân biết các nội dung; phối hợp với MTTQ chỉ đạo các thôn, tổ dân phố, Ban công tác mặt trận tổ chức họp dân, lấy ý kiến nhân dân trực tiếp, hoặc tổ chức phát phiếu lấy ý kiến từng hộ gia đình, tổng hợp ý kiến tiếp thu và thông báo kết quả tiếp thu ý kiến đến nhân dân.

Kết quả đã có hàng ngàn ý kiến của nhân dân tham gia hiến kế, đề xuất, tháo gỡ nhiều khó khăn vướng mắc, đồng thuận thống nhất các chủ trương phát triển kinh tế, đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xóa đói giảm nghèo. Thông qua đó nhằm phát huy vai trò của nhân dân, tôn trọng quyền tham gia ý kiến, nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các cấp chính quyền trong lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng chính đáng của nhân dân.

1.1.5. Thực hiện những nội dung nhân dân giám sát:

Trong những năm qua Ban thanh tra nhân dân các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại tố cáo, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Ban giám sát đầu tư của cộng đồng đã giám sát, kiểm tra nhiều công trình xây dựng. Qua đó đã phát hiện những dấu hiệu, hành vi vi phạm, giám sát chất lượng công trình để kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

Nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình bằng hình thức thông qua người đại diện là Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng, hoặc trực tiếp giám sát thông qua Luật khiếu nại tố cáo và kiến nghị đề xuất đến cơ quan có thẩm quyền.

Các cấp ủy đảng, chính quyền, các đoàn thể tạo mọi điều kiện cho việc giám sát của nhân dân trong việc thực hiện các Nghị quyết của HĐND cấp trên, ý kiến kiến nghị của cử tri và tình hình hoạt động của các đại biểu HĐND, việc thu, chi ngân sách, quyết toán các công trình xây dựng do nhân dân đóng góp, về quản lý và sử dụng đất đai, về thực hiện các chính sách xã hội…; giám sát về việc thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự ở các xã, phường, thị trấn; công tác cải cách hành chính, việc cấp GCNQSD đất…

UBND các cấp đã phối hợp với Ủy ban MTTQ cùng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho Ban thanh tra nhân dân hoạt động. Từ việc cung cấp thông tin, cấp kinh phí và tạo cơ sở vật chất làm việc; mời tham dự các lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, dự các kỳ họp HĐND, UBND,….Nhiều Ban thanh tra nhân dân đã xây dựng được chương trình công tác hàng năm, với những nhiệm vụ cụ thể cho từng tháng, quý. Hầu hết các đồng chí Trưởng Ban thanh tra nhân dân đều có tinh thần trách nhiệm cao, thường xuyên nghiên cứu các luật, thông tư, các văn bản khác để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững pháp luật để giải quyết vụ việc đúng với quy định của nhà nước.

Nhân dân giám sát hoạt động của các đại biểu dân cử, hoạt động của cơ quan nhà nước ở cơ sở thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri của các đại biểu HĐND, các cuộc họp báo cáo công tác trước cử tri của Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn công khai hoạt động tài chính của chính quyền cơ sở. Phát huy chế độ dân chủ đại diện, thông qua đại biểu HĐND, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân để theo dõi qua các kỳ họp hàng tháng, quý, 6 tháng, hàng năm của HĐND, UBND. Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng có vốn do nhân dân đóng góp hoặc nhà nước và nhân dân cùng làm có Ban giám sát đầu tư cộng đồng tham gia giám sát.

Ban thanh tra nhân dân các xã, phường, thị trấn đã phát hiện một số trường hợp vi phạm, có dấu hiệu vi phạm và kiến nghị với chính quyền kịp thời giải quyết ổn thỏa, mang lại những kết quả đáng kể ở một số mặt công tác như: tiếp nhận và giải quyết nhiều đơn thư khiếu nại, kiến nghị của nhân dân cũng như tổ chức hòa giải thành công nhiều vụ việc mâu thuẩn nhỏ xảy ra tại cơ sở.

2.2. Kết quả thực hiện Nghị quyết Liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 của Chính phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành các Điều 11, Điều 16, Điều 22 và Điều 26 của Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.

Các nội dung của Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 của Chính phủ và Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam hướng dẫn thi hành các Điều: 11, 16, 22, 26 của Pháp lệnh số 34 được các cấp ủy Đảng, chính quyền thực hiện nghiêm túc và đạt được những kết quả tích cực, cụ thể như:

100% các cuộc họp thôn, tổ dân phố được thực hiện đúng quy định, tỷ lệ cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình đến dự các cuộc họp thôn, tổ dân phố luôn đạt khoảng 80% tổng số cử tri.

Việc tiến hành bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng Tổ dân phố và công tác lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do HĐND cấp xã bầu được thực hiện đúng quy định.

2.3. Công tác phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội ở cấp xã, phường, thị trấn trong việc thi hành Pháp lệnh số 34.

MTTQ luôn giữ vững vai trò đại diện của nhân dân thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể chính trị – xã hội, bám sát các văn bản về thực hiện QCDC để tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện. Do đó, tình hình nhân dân nhiều năm qua ổn định, phát huy được quyền làm chủ của mình, đóng góp ý kiến xây dựng đảng, xây dựng chính quyền một cách thiết thực.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị ở cấp xã, phường, thị trấn đã tích cực trong công tác tuyên truyền việc thi hành Pháp lệnh số 34. Trong các nội dung trình kỳ họp HĐND luôn họp bàn và thống nhất về nội dung với Mặt trận Tổ quốc. Mặt trận Tổ quốc đã tổ chức tốt các hội nghị tiếp xúc cử tri; công tác hiệp thương trong bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố. Các tổ chức chính trị xã hội và Mặt trận Tổ quốc đã phối hợp với UBND cùng cấp họp công khai vận động nhân dân đóng góp kinh phí xây dựng nhà văn hóa thôn, hiến đất làm đường giao thông, ủng hộ các Quỹ; tổ chức họp dân, lấy ý kiến nhân dân hoặc phát phiếu lấy ý kiến dân đảm bảo công khai, dân chủ; tổ chức các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho Ban thanh tra nhân dân hoạt động. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị ở cấp xã, phường, thị trấn phối hợp với UBND cùng cấp Có thể khẳng định, trong quá trình triển khai quán triệt các văn bản của Trung ương về tiếp tục xây dựng và thực hiện QCDC, chÝnh quyÒn, MTTQ, c¸c ®oµn thÓ nh©n d©n trên địa bàn tỉnh đã tổ chức quán triệt và chỉ đạo chặt chẽ đến tận cơ sở. Thông qua triển khai quán triệt và thực hiện các cấp uỷ Đảng đã có sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức, vai trò lãnh đạo được nâng lên một bước, đã phát huy hiệu quả và có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng những yêu cầu, nguyện vọng của đảng viên, cán bộ, công chức, hội viên, người lao động. Các cấp ủy cơ sở đã chú trọng công tác lãnh, chỉ đạo thực hiện QCDC; xem đây là một tiêu chuẩn để đánh giá, xét thi đua, hoặc công nhận danh hiệu đơn vị trong sạch vững mạnh, gắn việc thực hiện QCDC với nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở.

3.1. Kết quả đạt được

Các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở luôn nhận thức được việc thực hiện QCDC theo Chỉ thị 30 Bộ Chính trị là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Do đó, công tác lãnh đạo, chỉ đạo quán triệt, tổ chức thực hiện Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị, Pháp lệnh 34 của UBTVQH và các Nghị định của Chính phủ được các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể từ quan tâm lãnh, chỉ đạo tạo bước chuyển biến về nhận thức của cán bộ, đảng viên và tầng lớp nhân dân; tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở hơn trong đời sống xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền các cấp, là động lực mới thúc đẩy thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội, nhất là trên các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, đời sống văn hoá mới, xoá bỏ hủ tục lạc hậu; từng bước nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức từ đó đã có tác dụng ngăn ngừa, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, số chi, đảng bộ trong sạch tăng; góp phần quan trọng trong xây dựng hệ thống chính trị, bộ máy chính quyền được củng cố, chất lượng và hiệu quả hoạt động được nâng lên, tạo được lòng tin với nhân dân, thể hiện: Hiệu quả hoạt động của HĐND cấp xã chuyển biến tích cực, các nghị quyết của HĐND đã sát với thực tế, đời sống nhân dân được quan tâm, các ý kiến đóng góp của nhân dân được tôn trọng. UBND thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật. Các thủ tục hành chính được công khai hoá tại những nơi nhân dân dễ tiếp cận; MTTQ và các đoàn thể nhân dân được tăng cường cả về tổ chức và chất lượng hoạt động, đã thể hiện tốt vai trò, trách nhiệm trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng gắn với thực hiện QCDC ở cơ sở;

Do thực hiện tốt QCDC ở cơ sở, bầu không khí dân chủ trong Đảng, xã hội ngày càng phát huy, tạo khí thế phấn khởi, cổ vũ, động viên, khích lệ, xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng đời sống văn hoá; nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội đã được nhân dân bàn bạc, tham gia cùng cấp uỷ Đảng, chính quyền tháo gỡ, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; kinh tế – xã hội phát triển, cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tăng, chăn nuôi phát triển, giảm tỷ trọng nông nghiệp, kinh tế phát triển toàn diện, chi ngân sách đảm bảo nguyên tắc, bám sát dự toán, chương trình, mục tiêu, việc quản lý nguồn chi ngân sách đã có nhiều tiến bộ. Lòng tin của nhân dân vào đường lối lãnh đạo của Đảng được củng cố và tăng cường, tình hình an ninh chính trị ổn định, bộ mặt nông thôn từng bước đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân từng bước được nâng lên, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn và phát huy, khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường, tình làng nghĩa xóm được duy trì, tích cực phòng chống các hiện tượng tiêu cực trong cơ quan nhà nước và doanh nghiệp; giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo, đề nghị của công dân; chính trị tiếp tục ổn định, quốc phòng được giữ vững, trật tự an toàn xã hội bảo đảm; công tác cải cách hành chính được đẩy mạnh và mở rộng ở tất cả các nội dung, nhất là việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” ngày càng hoàn thiện và đi vào nề nếp, từ đó đã góp phần vào thắng lợi chung của sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh.

3.2. Tồn tại, hạn chế

– Một số cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể, Ban chỉ đạo thực hiện QCDC ở các xã, phường, thị trấn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng, tính lâu dài và nhiệm vụ trước mắt của thực hiện QCDC, do vậy việc tổ chức, thực hiện chưa triệt để, hiệu quả chưa cao, còn có biểu hiện hình thức trong việc thực hiện QCDC ở địa phương, cơ quan, đơn vị; việc công khai tài chính (thu, chi) của các cơ quan, đơn vị, địa phương chưa được thường xuyên; việc huy động đóng góp của nhân dân để xây dựng các công trình phúc lợi của thôn, tổ dân phố còn ít, hiệu quả chưa cao;

– Một số nơi chưa thực hiện đầy đủ các quy định, quy trình về công khai dân chủ; nhất là việc thực hiện chế độ chính sách trong thực hiện thu hồi đất, giải phóng mặt bằng.

– Một số cán bộ, công chức cấp cơ sở, nhất là trưởng thôn năng lực còn hạn chế, nên việc nhận thức phổ biến, truyền đạt chưa đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của QCDC; việc tuyên truyền phổ biến các văn bản quy định về thực hiện QCDC và các văn bản pháp luật khác chưa thực sự đi vào chiều sâu, tổ chức cho nhân dân thực hiện QCDC chưa đạt kết quả cao;

– Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở nhiều cơ sở hiệu quả chưa cao, chưa có kế hoạch cụ thể hàng năm; công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động Ban Thanh tra nhân dân chưa thống nhất, thậm chí có nơi Ban Thanh tra nhân dân hoạt động có tính chất cá nhân gây phức tạp tình hình. Ban giám sát đầu tư của cộng đồng hoạt động còn hạn chế, chưa phối hợp tốt với chủ thầu và chính quyền cấp xã.

– Việc củng cố, kiện toàn BCĐ thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở chưa kịp thời khi thay đổi nhân sự. Hoạt động của một số Ban chỉ đạo quy chế dân chủ ở cơ sở chưa thường xuyên, chưa có nội dung cụ thể hoá sát với tình hình thực tế. Công tác kiểm tra, đôn đốc sơ, tổng kết tuy có được quan tâm chỉ đạo nhưng chưa kịp thời.

3.3. Nguyên nhân

– Nhận thức của một số cấp uỷ, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể nhân dân về nội dung ý nghĩa tầm quan trọng của Pháp lệnh 34 và các Nghị định của Chính phủ về thực hiện QCDC ở cơ sở chưa đầy đủ, do đó trong quá trình tổ chức thực hiện đạt hiệu quả chưa cao.

– Sự phối hợp giữa các cấp uỷ Đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể trong triển khai và tổ chức thực hiện có một số nội dung trong quy chế dân chủ ở cơ sở còn hạn chế. Hầu hết chưa thực hiện dân chủ trực tiếp, đối thoại ở cơ sở.

– Ban chỉ đạo quy chế dân chủ ở một xã, phường, thị trấn còn chậm đổi mới. Một bộ phận nhân dân một phần trình độ hiểu biết pháp luật nói chung và pháp luật về dân chủ nói riêng còn hạn chế, một phần có tâm lý ngại yêu cầu, ngại tham gia ý kiến, kiến nghị. Cá biệt có công dân thường xuyên đi khiếu kiện kéo dài nên ảnh hưởng đến kết quả thực hiện dân chủ ở cơ sở.

– Công tác kiểm tra, giám sát chưa được làm thường xuyên, trình độ cán bộ còn hạn chế, tác phong chưa thật sự gần gũi, hết lòng phục vụ nhân dân.

3.4. Giải pháp tháo gỡ khó khăn, hạn chế

Một là: Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức, thực hiện Pháp lệnh 34 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn cần phải nắm vững các quan điểm của Đảng, nhận thức đúng đắn về phát huy dân chủ trong nhân dân tạo sự đồng thuận xã hội và sức mạnh toàn dân trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Hai là: Phải luôn quan tâm củng cố hệ thống chính trị cơ sở, chú trọng bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức cơ sở có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có trách nhiệm với nhân dân, từng bước mở rộng dân chủ trực tiếp, nâng cao chất lượng dân chủ đại diện phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân.

Ba là: Gắn việc thực hiện Pháp lệnh 34 với phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội ở cơ sở, gắn với công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh, với các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước trong nhân dân.

Bốn là: Phát huy dân chủ gắn với kỷ cương, kỷ luật, xử lý nghiêm minh đúng pháp luật những vụ tiêu cực, sai phạm của cán bộ và những hành vi lợi dung dân chủ để gây rối làm ảnh hưởng đến trật tự ở cơ sở.

Năm là: Quan tâm củng cố kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Tăng cường công tác kiểm tra đôn đốc việc thực hiện Pháp lệnh 34, kịp thời biểu dương, khen thưởng, nhắc nhở, phê bình những tổ chức cá nhân thực hiện chưa tốt Pháp lệnh. Đảm bảo kinh phí cho hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ các cấp.

IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

1. Kiến nghị các giải pháp để tiếp tục triển khai thi hành Pháp lệnh số 34.

– Tiếp tục quán triệt sâu sắc những tư tưởng, quan điểm của Đảng đã nêu trong Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị (khoá VIII), Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nhằm làm chuyển biến về nhận thức và ý thức, tác phong của cán bộ, đảng viên, công chức theo hướng “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”, khắc phục tình trạng quan liêu, tham nhũng, tiêu cực; tạo ra bầu không khí dân chủ, cởi mở trong xã hội, phát huy tốt hơn quyền làm chủ của nhân dân, tạo động lực thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện.

Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt sâu sắc cho cán bộ, đảng viên và nhân dân những chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về xây dựng và thực hiện dân chủ ở cơ sở như: Chỉ thị số 30 của Bộ Chính trị (khóa VIII), Chỉ thị số 10 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX), Pháp lệnh lệnh 34 ngày 20/4/2007 của Ủy Ban thường vụ QH khóa XI về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn trong cán bộ, đảng viên và nhân dân; nhằm nâng cao hơn nữa ý thức, trách nhiệm về tầm quan trọng của việc thực hiện và phát huy dân chủ trong giai đoạn hiện nay.

Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo củng cố, kiện toàn và duy trì hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện QCDC ở cơ sở để hoạt động ngày càng thiết thực và hiệu quả hơn; xứng đáng là cơ quan tham mưu đắc lực nhất cho cấp ủy và chính quyền về thực hiện dân chủ. Định kỳ, tổ chức sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm, nhằm thực hiện có hiệu quả hơn chủ trương thực hiện dân chủ ở cơ sở. Tập trung lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ trên các lĩnh vực: cải cách hành chính, giải phóng mặt bằng, quản lý đất đai, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân, phát huy hiệu quả hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân, đặc biệt là Ban giám sát đầu tư cộng đồng.

Gắn việc thực hiện nội dung Pháp lệnh 34 vào các phong trào thi đua như: Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, người tốt việc tốt, phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới… đặc biệt là việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể trong sạch, vững mạnh.

Quan tâm xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức, tăng cường tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng về thực hiện dân chủ ở cơ sở cho đội ngũ cán bộ cấp xã. Cán bộ, đảng viên phải không ngừng nâng cao trình độ lý luận chính trị và chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đối với cán bộ thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên tiếp xúc với nhân dân phải nâng cao ý thức phục vụ nhân dân, công tâm, tận tụy với dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp của Mặt Trận Tổ quốc, sự quản lý của chính quyền trong triển khai Pháp lệnh 34 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Trong quá trình tổ chức thực hiện Pháp lệnh cần phải triển khai một cách đồng bộ với các văn bản pháp luật có liên quan để nhân dân tiếp cận đầy đủ các thông tin, các vấn đề có liên quan đến dân chủ, qua đó xây dựng ý thức làm chủ, tinh thần đấu tranh của nhân dân, phê phán các hiện tượng vi phạm dân chủ.

2. Đề xuất cụ thể nội dung cần sửa đổi, bổ sung và những nội dung cần hướng dẫn để thực hiện tốt hơn Pháp lệnh số 34

Đối với quy trình bầu trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố theo Nghị quyết 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 của Chính Phủ và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam như hiện nay do chưa có hướng dẫn cho trường hợp tổ chức thành cuộc bầu cử riêng của Ủy ban nhân dân tỉnh nên các xã, phường, thị trấn tổ chức bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố kết hợp tại hội nghị thôn, tổ dân phố. Việc thực hiện như vậy dẫn tới nhiều thôn, tổ dân phố phải tổ chức bầu lại lần hai mà vẫn không có kết quả phải bổ nhiệm lâm thời nên phần nào cũng ảnh hưởng đến an ninh chính trị và trở thành điểm nóng. Lý do là theo quy định Nghị quyết 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN người trúng cử trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố phải đạt trên 50% số phiếu bầu hợp lệ so với tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong toàn thôn, tổ dân phố tại hội nghị thôn, tổ dân phố.

Đề nghị sửa đổi Nghị quyết 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN như sau: Trường hợp người trúng cử trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố không đạt trên 50% số phiếu bầu hợp lệ so với tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong toàn thôn, tổ dân phố thì tổ chức họp lại. Trường hợp không tổ chức lại được cuộc họp hoặc tổ chức lại mà kết quả tổng hợp vẫn chưa được trên 50% tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong toàn thôn, tổ dân phố tán thành thì tiến hành phát phiếu lấy ý kiến những cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình không tham dự họp để tổng hợp chung vào kết quả bầu trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố ở thôn, tổ dân phố.

Trên đây là báo cáo Tổng kết thực hiện Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh ……….., UBND tỉnh ……….. trân trọng báo cáo Bộ Nội vụ./.

Nơi nhận:

– Bộ Nội vụ;

– TTTU, TTHĐND tỉnh;

– CPCT, CPVP;

– Các Sở, Ban ngành thuộc UBND tỉnh

– UBND các huyện, thành, thị;

– Lưu VT, TH1.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

(Đã ký)

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Thiquocgia.vn.

Lời bài hátTài liệu

Lời bài hát My Universe – BTS x Coldplay

My Universe lyrics
951

My Universe lyrics

Lời bài hát My universe – BTS x Coldplay. 7 chàng trai tài năng nhà BigHit vừa tung sản phẩm kết hợp với Coldplay: My Universe. Bài hát hứa hẹn sẽ khiến các fan thích thú với giai điệu tươi mới, tràn đầy năng lượng. Cùng Hoatieu.vn lắng nghe My Universe và tìm hiểu My Universe lyrics nhé.

1. My Universe – BTS x Coldplay

2. My Universe – BTS x Coldplay Acoustic Ver

Bên cạnh bản gốc ban đầu, My Universe cũng được cho ra đời bản Acoustic rất bắt tai.

3. Lời bài hát My Universe

Lời bài hát My Universe

My Universe lyrics

[Intro: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe, and I

[Verse 1: Chris Martin]

In the night, I lie and look up at you

When the morning comes, I watch you rise

There’s a paradise they couldn’t capture

That bright infinity inside your eyes

[Pre-Chorus: Jung Kook, All, Jung Kook & Chris Martin]

매일 밤 네게 날아가 (가)

꿈이란 것도 잊은 채

나 웃으며 너를 만나 (나)

Never ending forever, baby

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Verse 2: V, RM, RM & Chris Martin, RM & Jimin]

어둠이 내겐 더 편했었지

길어진 그림자 속에서 (Eyes)

And they said that we can’t be togethеr

Because, becausе we come from different sides

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Post-Chorus: All, Jin]

My universe (Do-do, do-do)

My universe (Do-do, do-do)

My universe (Do-do, do-do)

(You make my world)

You make my world light up inside

Make my world light up inside

[Bridge: j-hope, SUGA]

나를 밝혀주는 건

너란 사랑으로 수 놓아진 별

내 우주의 넌

또 다른 세상을 만들어 주는 걸

너는 내 별이자 나의 우주니까

지금 이 시련도 결국엔 잠시니까

너는 언제까지나 지금처럼 밝게만 빛나줘

우리는 너를 따라 이 긴 밤을 수놓을 거야

[Pre-Chorus: Jung Kook, Jung Kook & Jimin, Chris Martin & Jung Kook]

너와 함께 날아가

When I’m without you, I’m crazy

자 어서 내 손을 잡아

We are made of each other, baby

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first (To put you first)

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Post-Chorus: All]

My universe (Do-do, do-do)

You, you are (You are)

My universe (Do-do, do-do)

I, just want (Just want)

My universe

You, you are (You are) my universe, and I

My universe

[Outro: All]

(Ayy, ayy, ayy, ayy, ayy)

4. My Universe English Translations

[Intro: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe, and I

[Verse 1: Chris Martin]

In the night, I lie and look up at you

When the morning comes, I watch you rise

There’s a paradise they couldn’t capture

That bright infinity inside your eyes

[Pre-Chorus: Jung Kook, All, Jung Kook & Chris Martin]

I fly to you every night (Fly)

Forgetting that it’s just a dream

I meet you with a smile (Meet)

Never ending forever, baby

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Verse 2: V, RM, RM & Chris Martin, RM & Jimin]

Darkness used to be more comfortable for me

Within the long shadows (Eyes)

And they said that we can’t be together

Because, because we come from different sides

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Post-Chorus: All, Jin]

My universe (Do-do, do-do)

My universe (Do-do, do-do)

My universe (Do-do, do-do)

(You make my world)

You make my world light up inside

Make my world light up inside

[Bridge: j-hope, SUGA]

What brightens me up

Are the stars embroidered with your love

In my universe, you

Make another world for me

Because, you are my stars and my universe

These hardships are just temporary

Just shine as bright as you shine now

We will follow you to adorn this long night

[Pre-Chorus: Jung Kook, Jung Kook & Jimin, Chris Martin & Jung Kook]

I fly away with you

When I’m without you I’m crazy

Please hold my hand

We are made of each other, baby

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first (To put you first)

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Post-Chorus: All]

My universe (Do-do, do-do)

You, you are (You are)

My universe (Do-do, do-do)

I, just want (Just want)

My universe

You, you are (You are) my universe, and I

My universe

[Outro: All]

(Ayy, ayy, ayy, ayy, ayy)

Hoa Tiêu vừa gửi đến bạn đọc lời bài hát My Universe – BTS x Coldplay. Bài hát là sự kết hợp mới mẻ giữa 2 nhóm nhạc khác nhau tại 2 đất nước khác nhau với phong cách âm nhạc khác nhau. Trong My Universe, 2 nhóm đã có sự hòa hợp để tạo nên bài hát đầy sức sống mang âm hưởng Pop Rock kết hợp với EDM. Bài hát cũng góp phần giúp BTS nâng tầm ảnh hưởng, sự phổ biến của mình đến với khán giả quốc tế, đồng thời cũng giúp Coldplay được biết đến nhiều hơn nữa tại các nước châu Á.

Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu

Lời bài hátTài liệu

Lời bài hát My Universe – BTS x Coldplay

My Universe lyrics
1027

My Universe lyrics

Lời bài hát My universe – BTS x Coldplay. 7 chàng trai tài năng nhà BigHit vừa tung sản phẩm kết hợp với Coldplay: My Universe. Bài hát hứa hẹn sẽ khiến các fan thích thú với giai điệu tươi mới, tràn đầy năng lượng. Cùng Hoatieu.vn lắng nghe My Universe và tìm hiểu My Universe lyrics nhé.

1. My Universe – BTS x Coldplay

2. My Universe – BTS x Coldplay Acoustic Ver

Bên cạnh bản gốc ban đầu, My Universe cũng được cho ra đời bản Acoustic rất bắt tai.

3. Lời bài hát My Universe

Lời bài hát My Universe

My Universe lyrics

[Intro: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe, and I

[Verse 1: Chris Martin]

In the night, I lie and look up at you

When the morning comes, I watch you rise

There’s a paradise they couldn’t capture

That bright infinity inside your eyes

[Pre-Chorus: Jung Kook, All, Jung Kook & Chris Martin]

매일 밤 네게 날아가 (가)

꿈이란 것도 잊은 채

나 웃으며 너를 만나 (나)

Never ending forever, baby

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Verse 2: V, RM, RM & Chris Martin, RM & Jimin]

어둠이 내겐 더 편했었지

길어진 그림자 속에서 (Eyes)

And they said that we can’t be togethеr

Because, becausе we come from different sides

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Post-Chorus: All, Jin]

My universe (Do-do, do-do)

My universe (Do-do, do-do)

My universe (Do-do, do-do)

(You make my world)

You make my world light up inside

Make my world light up inside

[Bridge: j-hope, SUGA]

나를 밝혀주는 건

너란 사랑으로 수 놓아진 별

내 우주의 넌

또 다른 세상을 만들어 주는 걸

너는 내 별이자 나의 우주니까

지금 이 시련도 결국엔 잠시니까

너는 언제까지나 지금처럼 밝게만 빛나줘

우리는 너를 따라 이 긴 밤을 수놓을 거야

[Pre-Chorus: Jung Kook, Jung Kook & Jimin, Chris Martin & Jung Kook]

너와 함께 날아가

When I’m without you, I’m crazy

자 어서 내 손을 잡아

We are made of each other, baby

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first (To put you first)

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Post-Chorus: All]

My universe (Do-do, do-do)

You, you are (You are)

My universe (Do-do, do-do)

I, just want (Just want)

My universe

You, you are (You are) my universe, and I

My universe

[Outro: All]

(Ayy, ayy, ayy, ayy, ayy)

4. My Universe English Translations

[Intro: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe, and I

[Verse 1: Chris Martin]

In the night, I lie and look up at you

When the morning comes, I watch you rise

There’s a paradise they couldn’t capture

That bright infinity inside your eyes

[Pre-Chorus: Jung Kook, All, Jung Kook & Chris Martin]

I fly to you every night (Fly)

Forgetting that it’s just a dream

I meet you with a smile (Meet)

Never ending forever, baby

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Verse 2: V, RM, RM & Chris Martin, RM & Jimin]

Darkness used to be more comfortable for me

Within the long shadows (Eyes)

And they said that we can’t be together

Because, because we come from different sides

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Post-Chorus: All, Jin]

My universe (Do-do, do-do)

My universe (Do-do, do-do)

My universe (Do-do, do-do)

(You make my world)

You make my world light up inside

Make my world light up inside

[Bridge: j-hope, SUGA]

What brightens me up

Are the stars embroidered with your love

In my universe, you

Make another world for me

Because, you are my stars and my universe

These hardships are just temporary

Just shine as bright as you shine now

We will follow you to adorn this long night

[Pre-Chorus: Jung Kook, Jung Kook & Jimin, Chris Martin & Jung Kook]

I fly away with you

When I’m without you I’m crazy

Please hold my hand

We are made of each other, baby

[Chorus: Chris Martin, All]

You (You), you are (You are) my universe

And I (I), just want (Just want) to put you first (To put you first)

And you (You), you are (You are) my universe

And you make my world light up inside

[Post-Chorus: All]

My universe (Do-do, do-do)

You, you are (You are)

My universe (Do-do, do-do)

I, just want (Just want)

My universe

You, you are (You are) my universe, and I

My universe

[Outro: All]

(Ayy, ayy, ayy, ayy, ayy)

Hoa Tiêu vừa gửi đến bạn đọc lời bài hát My Universe – BTS x Coldplay. Bài hát là sự kết hợp mới mẻ giữa 2 nhóm nhạc khác nhau tại 2 đất nước khác nhau với phong cách âm nhạc khác nhau. Trong My Universe, 2 nhóm đã có sự hòa hợp để tạo nên bài hát đầy sức sống mang âm hưởng Pop Rock kết hợp với EDM. Bài hát cũng góp phần giúp BTS nâng tầm ảnh hưởng, sự phổ biến của mình đến với khán giả quốc tế, đồng thời cũng giúp Coldplay được biết đến nhiều hơn nữa tại các nước châu Á.

Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu

Lời bài hátTài liệu

Lời bài hát Nhắn Rằng Anh Nhớ Em – Đình Dũng

Lyric Nhắn Rằng Anh Nhớ Em
627

Lyric Nhắn Rằng Anh Nhớ Em

Nhắn rằng anh nhớ em là bài hát mới được thế hiện bởi Đình Dũng và Lê Cương. Đây là một bài hát ballad có giai điệu vô cùng nhẹ nhàng tình cảm, sâu lắng. Tuy mới ra mắt nhưng bài hát này đã nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người, nhanh chóng đạt hơn 1 triệu lượt xem Youtube. Mời các bạn thưởng thức và ủng hộ cho Đình Dũng nhé.

1. MV Nhắn Rằng Anh Nhớ Em

2. Lời bài hát Nhắn Rằng Anh Nhớ Em

Giấc mơ nào có em, luôn đẹp nhất
Cũng sẽ là nỗi đau, làm anh đau nhất
Tỉnh giấc chẳng thấy em đâu, nặng mang theo những u sầu
Nước mắt rơi, em cũng có quay về được đâu

Muốn nhắn rằng nhớ em, nhưng lại thôi
Vì biết em giờ ấm êm, tình nhân mới
Một người cũ đã quá xa xôi, làm sao có tư cách mở lời
Sợ họ biết sẽ phiền đến em, nên anh đành thôi

Chỉ biết trách móc bản thân, sao để người đi giờ mới ôm hận
Kìm nén nước mắt vào trong, đêm xuống cô quạnh rồi mới òa khóc
Thầm ước nếu có thể quay về với ngày xưa, sẽ mãi giữ người
Giờ mất đi mới hiểu thấu, nỗi đau nào hơn phải xa cách rời

Giờ mất đi mới hiểu thấu, nỗi đau nào hơn … phải xa cách rời

Trên đây là Lời bài hát Nhắn Rằng Anh Nhớ Em – Đình Dũng.

Cùng lắng nghe những bài hát hay và thú vị khác trên Lời bài hát chuyên mục Tài liệu của Thiquocgia.vn.

Lời bài hátTài liệu

Lời bài hát Em là con thuyền cô đơn – Thái Học

Lyric Em là con thuyền cô đơn
855

Lyric Em là con thuyền cô đơn

Em là con thuyền cô đơn là bài hát mới được ra mắt của nam ca sĩ Thái Học. Đây là một bài hát ballad có giai điệu vô cùng nhẹ nhàng tình cảm, sâu lắng. Tuy mới ra mắt nhưng bài hát này đã nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người, nhanh chóng đạt hơn 1 triệu lượt xem Youtube và lọt top 4 thịnh hành. Mời các bạn thưởng thức bài hát và ủng hộ cho Thái Học nhé.

1. MV Em là con thuyền cô đơn

2. Lời bài hát Em là con thuyền cô đơn

Đời em giờ như thuyền không bến
Thuyền cứ mãi lênh đênh giữa biển trời
Muôn ngàn sóng gió, chẳng bình yên
Thân em bây giờ, gửi phận cho ai
Đợi chờ mãi gần hết nữa đời thanh xuân…

Thuyền không bến, thuyền mãi lênh đênh
Em cô đơn như con thuyền ấy
Nhắn theo sóng, thuyền ở ngoài khơi
Bến nơi nào, thuyền đổ nghĩ nghơi….

Thanh xuân em, còn nữa đâu anh
Mất nữa đời, em đợi chờ duyên
Tương lai mịt mù chông gai
Em hiện tại, chẳng thuộc về ai

3. Hợp âm Em là con thuyền cô đơn

Đời em [Am] giờ như thuyền không [F] bến
Thuyền cứ [G] mãi lênh đênh giữa biển trời
Muôn ngàn sóng [Em] gió, chẳng bình [Am] yên
Thân em bây [F] giờ gửi phận cho [G] ai
Đợi chờ [Em] mãi gần hết nửa [Am] đời thanh xuân.

Thuyền không [Am] bến thuyền mãi lênh [G] đênh
Em cô [Em] đơn như con thuyền [Am] ấy
Nhắn theo [F] sóng thuyền ở ngoài [G] khơi
Bến nơi [Em] nào, thuyền đỗ nghỉ [Am] ngơi.

Thanh xuân [Am] em, còn nữa đâu [G] anh
Mất nửa [Em] đời, em đợi chờ [Am] duyên
Tương [F] lai mịt mù chông [G] gai
Em hiện [Em] tại chẳng thuộc về [Am] ai.

Mời các bạn lắng nghe những bài nhạc khác trên Lời bài hát chuyên mục Tài liệu của Thiquocgia.vn