Loạt bài 700 Câu hỏi & Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 12 phần Giải tích chọn lọc, cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết giúp bạn củng cố và ôn luyện kiến thức môn Toán 12 để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia.
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 (có đáp án): Sự đồng biến nghịch biến của hàm số (phần 1)
Bài 1: Cho hàm số y = sin2x – 2x. Hàm số này
A. Luôn đồng biến trên R B. Chỉ đồng biến trên khoảng (0; +∞)
C. Chỉ nghịch biến trên (-∞; -1) D. Luôn nghịch biến trên R
Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?
Bài 3: Tìm m để hàm số
luôn nghịch biến trên khoảng xác định.
A.-2 < m ≤ 2 B. m < -2 hoặc m > 2
C. -2 < m < 2 D. m ≠ ±2
Bài 4: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 3mx – 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
A. m < 1 B. m ≥ 1 C. m ≤ -1 D. m ≥ -1
Bài 5: Cho đồ thị hàm số với x ∈ [- π/2 ; 3π/2] như hình vẽ.
Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sinx với x ∈ [- π/2 ; 3π/2]
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 (có đáp án): Cực trị của hàm số (phần 1)
Bài 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 – 2x2 +mx + 1 đạt cực đại tại x = 1.
A.m = -1 B. m = 1 C. m = 4/3 D. Không tồn tại.
Bài 2: Cho hàm số y = x3 – 2x2 + 3. Điểm M(0; 3) là:
A. Cực đại của hàm số C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số
B. Điểm cực đại của hàm số D. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
Bài 3: Tìm điểm cực đại của hàm số y = sin2x + √3cosx + 1 với x ∈ (0; π)
A. x = 0 B. x = π C. π/6 D. π/3
Bài 4: Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các phát biểu sau?
1. Hàm số không có đạo hàm tại x = 0.
2. Hàm số không liên tục tại x = 0.
3. Hàm số không có cực trị tại x = 0.
4. Hàm số đạt cực trị tại x = 0.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.
Bài 5: Cho hàm số y = -3x4 – 2x3 + 3
Hàm số có
A. Một cực đại và hai cực tiểu
B. Một cực tiểu và hai cực đại
C. Một cực đại và không có cực tiểu
D. Một cực tiểu và một cực đại.