Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bản thuyết minh sản phẩm sáng tạo

Bản thuyết minh sản phẩm KHKT
175

Bản thuyết minh sản phẩm KHKT

Bản thuyết minh sản phẩm sáng tạo trong cuộc thi Khoa học kĩ thuật cho thiếu niên nhi đồng được Hoatieu.vn sưu tầm và đăng tải trong bài viết này, mời các bạn tham khảo. Bản thuyết minh sản phẩm sáng tạo đưa ra những thông tin chung về sản phẩm dự thi.

1. Bản thuyết trình sáng tạo khoa học kỹ thuật số 1

BẢN THUYẾT MINH

GIẢI PHÁP DỰ THI CUỘC THI SÁNG TẠO TRẺ HUYỆN ………….

——————————————

1. Tên giải pháp dự thi: Mây tre cùng em đến trường

Sản phẩm dự thi: Chiếc cặp của em

2. Ngày tạo ra giải pháp:……………..

Mô tả ngắn gọn giải pháp kỹ thuật đã biết:

Vận dụng kỹ thuật đan lát được học từ các thế hệ đi trước:

+ Kỹ thuật đan nong mốt

+ Kỹ thuật tạo hình

3. Mô tả giải pháp dự thi, thuyết minh tính mới của giải pháp: Với những kỹ thuật đó thì chúng em đã tiến hành

Giải pháp dự thi: một chiếc cặp đựng sách vở, đồ dùng học tập có dạng hình hộp chữ nhật

Sản phẩm hoàn thiện: chiếc cặp hình hộp chữ nhật

+ Chiều dài: 25cm

+ Chiều rộng: 6cm

+ Chiều cao: 23cm

+ Nắp cặp 27cm x 17cm

+ Dây đeo: 90cm

Tính mới của giải pháp: Thông thường, cặp xách được làm từ các loại vải, nhựa tái chế,… . Bây giờ, chúng em đã thay thế chúng bằng một nguyên liệu mới, sẵn có ở địa phương là mây (cũng có thể dùng dang, song,…)

4. Thuyết minh về khả năng áp dụng của giải pháp dự thi:

Chiếc cặp là một đồ dùng rất quan trọng đối với mỗi học sinh khi đến trường. Nó như một người bạn thân để san sẻ những khó khăn cùng với các em. Đặc biệt, sản phẩm của chúng em được làm từ mây, trọng lượng của nó nhẹ hơn và độ bền của nó cũng cao hơn so với một chiếc cặp bình thường. Mặt khác, mây là một loại cây phổ biến trên địa bàn huyện Đakrông nên chúng ta có thể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có này. Hơn nữa, người dân ở đây cũng đã có nhiều kinh nghiệm trong việc đan lát nên nếu giải pháp được phổ biến rộng rãi, em tin rằng sẽ có nhiều chiếc cặp hơn nữa đồng hành cùng các em đến trường. Ngoài ra, sản phẩm này có thể được áp dụng thường xuyên, hiệu quả cho học sinh ở những nơi có nguyên liệu là mây, dang, song,…

5. Thuyết minh về lợi ích kinh tế – xã hội của giải pháp dự thi:

Thực tế ở địa phương chúng em, mỗi hộ gia đình có rất nhiều con em trong độ tuổi đến trường, thậm chí, có nhà có 5 đến 7 bạn. Vì thế, việc trang bị đầy đủ đồ dùng học tập cho các con là một việc rất khó thực hiện. Với sản phẩm của chúng em hi vọng sẽ giải được bài toán khó khăn này. Từ nay, các em đến trường không phải lo đến chuyện cặp xách nữa. Hơn nữa, Đakrông là một huyện nghèo, người dân lại chưa chú trọng đến việc phát triển kinh tế cho gia đình, nếu có chăng nữa thì cũng không biết làm như thế nào và bắt đầu từ đâu. Đây là cơ hội tạo công ăn việc làm cho những người có kinh nghiệm đan lát muốn kiếm tiền. Sản phẩm ra đời không chỉ giúp tiết kiệm chi phí học tập mà còn đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình

6. Toàn văn giải pháp:

Vào ngày 20 tháng 5 năm 2013, trường chúng em phát động cuộc thi “Sáng tạo trẻ huyện Đakrông” lần thứ nhất năm 2013 nhằm khơi dậy và phát huy phẩm chất, tiềm năng sáng tạo, tinh thần xung kích của thanh thiếu niên nhi đồng trong thi đua học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ về mọi mặt. Và cũng để tạo điều kiện, môi trường cho thanh thiếu niên, nhi đồng phát huy năng lực, tư duy sáng tạo góp phần phát triển kinh tế xã hội và đào tạo nguồn nhân lực trẻ có chất lượng cao.

Hòa chung trong không khí sáng tạo sôi nổi của cuộc thi, chúng em cũng muốn thử sức cùng cuộc thi với ý tưởng mà em đã ấp ủ từ lâu.

Đakrông là một huyện miền núi với điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Chứng kiến cảnh các bạn học sinh đến trường với những quyển sách, quyển vở trên tay mà không có tiền mua cặp xách, đặc biệt là các em học sinh tiểu học còn rất nhỏ, sách thì nhiều mà tay em lại bé, ôm không xuể; em đã có ước muốn là làm sao có thể giúp cho các em có được một cái cặp để đi học. Thật may mắn, tình cờ em nhìn thấy bà cụ đang ngồi đan một cái gùi, mà người dân bản gọi là A Chói – dùng để gùi đồ, thế là em suy nghĩ ngay đến việc dùng các loại nguyên liệu này để làm chiếc cặp đi học. Và cuộc hành trình sáng tạo bắt đầu.

Đầu tiên, chúng em đã tiến hành chuẩn bị nguyên liệu là 2,5kg mây; 2,5m dây đồng; 2,5m dây cước, nút khóa và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bạn trong nhóm: Bạn Văn Thị Quỳnh, bạn Hồ Thị Phương đi tìm mây, vót mây; còn em chuẩn bị dây cước, dây đồng, nút khóa. Đối với chúng em, việc tìm mây, vót mây là công việc tương đối khó khăn vì phải tìm đúng loại mây thích hợp có độ dẻo dai, bền chắc vừa đủ. Sau khi tìm được mây, chúng em tiến hành chẻ mây và vót thành sợi mảnh dưới sự hướng dẫn của ông Hồ Văn Số. Như vậy phần chuẩn bị coi như tạm ổn.

Và lúc này là công việc chính: Đan chiếc cặp.

Với những sợi mây mảnh đã vót chúng em tiến hành đan và tạo hình. Bắt đầu với việc đan phần đáy cặp, những sợi mây dài được uốn lên tạo các nếp gấp vuông góc với đáy và tiếp tục đan dần lên xung quanh như vậy cho đến khoảng 23cm và cố định phần trước. Phần lưng cặp thì chúng em tiếp tục kéo dài lên và làm thành nắp chiếc cặp. Hai bên hông chiếc cặp thì chúng em đan chéo lên để làm thành quai đeo. Trong quá trình làm chúng em đã sử dụng dây cước để trang trí cho sản phẩm thêm đẹp mắt, dây đồng để cố định các mũi đan ở xung quanh và làm móc khóa. Đến đây công việc làm chiếc cặp đã hoàn thiện.

Như vậy nhóm chúng em đã hoàn thành ý tưởng của mình. Với chiếc cặp được làm từ nguyên liệu chủ yếu là mây, các em nhỏ có thể dùng nó để đến trường khi gia đình không có tiền để mua. Mặt khác, với những tiềm năng sẵn có ở địa phương như: nguyên liệu phong phú, nguồn nhân lực dồi dào và kinh nghiệm đan lát dày dặn, nên nếu có thể nhân rộng mô hình sáng tạo này thì nó sẽ mang lại lợi ích kinh tế vô cùng lớn cho bản thân và gia đình chúng ta.

Khi sử dụng chiếc cặp này vào mùa mưa, học sinh có thể dùng thêm túi ni-lon để đựng sách vở và khi bị ướt, các em có thể hong khô bên bếp lửa của nhà mình.

Nhóm tác giả

2. Bản thuyết trình sáng tạo khoa học kỹ thuật số 2

BẢN THUYẾT MINH GIẢI PHÁP

THAM DỰ CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG

I. Thông tin chung:

– Tên mô hình sản phẩm dự thi: ………………………………………………………

– Tên tác giả:………………………………………………………………………………

Các đồng tác giả gồm:

(1) …………………………………………….

(2) …………………………………………….

…………………………………………………

– Địa chỉ lớp, trường: ……………………………………………………………………

II. Thuyết minh giải pháp

1. Tính mới, tính sáng tạo, ý tưởng của người dự thi:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..

2. Các vật liệu làm ra sản phẩm:

………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

3. Cách lắp đặt, lắp ráp, sử dụng, vận hành,… (nếu có):

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

4. Hiệu quả – lợi ích của giải pháp

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

5. Khả năng áp dụng, nhân rộng giải pháp

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

(Phần thuyết minh là phần bắt buộc, cần ghi chi tiết, rõ ràng, minh họa hình ảnh/hình vẽ (nếu có) về mô hình sản phẩm dự thi).

Ngày …… tháng ….. năm………

Tác giả hoặc đại diện nhóm tác giả

BẢN THUYẾT MINH GIẢI PHÁP

THAM DỰ CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG

I. Thông tin chung:

– Tên mô hình sản phẩm dự thi: ………………………………………………………

– Tên tác giả:………………………………………………………………………………

Các đồng tác giả gồm:

(1) …………………………………………….

(2) …………………………………………….

…………………………………………………

– Địa chỉ lớp, trường: ……………………………………………………………………

II. Thuyết minh giải pháp

1. Tính mới, tính sáng tạo, ý tưởng của người dự thi:

……………………………………………………………………………………………………………………………………..

2. Các vật liệu làm ra sản phẩm:

……………………………………………………………………………………………….

3. Cách lắp đặt, lắp ráp, sử dụng, vận hành,… (nếu có):

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

4. Hiệu quả – lợi ích của giải pháp

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

5. Khả năng áp dụng, nhân rộng giải pháp

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

(Phần thuyết minh là phần bắt buộc, cần ghi chi tiết, rõ ràng, minh họa hình ảnh/hình vẽ (nếu có) về mô hình sản phẩm dự thi).

Ngày …… tháng ….. năm………

Tác giả hoặc đại diện nhóm tác giả

Thuyết minh sáng tạo

BẢN THUYẾT MINH SẢN PHẨM KHKT

I. THÔNG TIN CHUNG:

1. Tên sản phẩm:………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

2. Ngày tạo sản phẩm:…………………………………………………………………………..

3. Thuộc lĩnh vực: ……………………………………………………………………………….

4. Người dự thi: …………………………………………………………………………………..

5. Học sinh lớp……….. trường:…………………………………………………..

6. CBGV hướng dẫn: ……………………………………………………………………………

7. Số điện thoại: ……………, E-mail: ……………………………………………………..

II. PHẦN TÓM TẮT NỘI DUNG SẢN PHẨM:

Tóm tắt những điểm chính yếu nhất của sản phẩm, bao gồm các nội dung sau:

III. PHẦN MÔ TẢ NỘI DUNG SẢN PHẨM:

Tên sản phẩm:

…………………………………………………………………………………………………………….

Mục đích của sản phẩm dự thi: (Sản phẩm nhằm giải quyết được những vấn đề gì và đang đặt ra từ thực tế.)

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Giới thiệu sản phẩm dự thi

Ý tưởng của sản phẩm: (Dựa trên ý tưởng nào)………………………………………

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Các nội dung chủ yếu: (Đây là phần chính của Bản thuyết minh , tác giả cần trình bày chi tiết về quy trình công nghệ, kết cấu, thiết bị, thành phần nguyên nhiên liệu … có bản vẽ, sơ đồ diễn giải đính kèm).

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Các thông số, chỉ tiêu, tính năng kỹ thuật đạt được (nếu có).

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Đánh giá giải pháp

Tính mới và tính sáng tạo:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

□ Lần đầu tiên thực hiện trong nước.

□ Đang có tính mới trong nước.

□ Đã được cấp Bằng độc quyền Sáng chế hoặc Giải pháp hữu ích.

□ Được thiết kế mô phỏng theo công nghệ nước ngoài đã nhập vào Việt Nam.

□ Có tính sáng tạo về công nghệ.

□ Có tính sáng tạo trong kết cấu.

(Có thể lý giải thêm về các mục đích đánh dấu trên đây hoặc điểm khác)

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Khả năng áp dụng:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

□ Triển khai được ngay so với trình độ kỹ thuật và thị trường vật tư trong nước hiện nay.

□ Cần thêm một số chủng loại vật tư không thông dụng (Có thể nêu rõ thêm bên dưới)

□ Cần có thêm một số điều kiện kỹ thuật khác (Có thể nêu rõ thêm bên dưới)

□ Có tính áp dụng đơn chiếc.

□ Có tính áp dụng trong sản xuất loại nhỏ hoặc theo thời vụ.

□ Có tính áp dụng ở quy mô công nghiệp.

□ Có khả năng áp dụng đại trà.

Có thể lý giải thêm:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Hiệu quả:

* Kỹ thuật: (So sánh các chỉ tiêu, thông số, kết cấu, tính linh hoạt, hiệu quả của giải pháp mang lại … so với các giải pháp đã biết trước đây)

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

* Kinh tế: (Hiệu quả kinh tế thiết thực do giải pháp mang lại)

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

* Xã hội: (Các tác động tích cực về mặt xã hội do giải pháp mang lại: các tác động môi trường, điều kiện lao động, uy tín sản phẩm, mỹ quan công nghiệp, mỹ quan xã hội …)

……………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………….

Mức độ triển khai: (đánh dấu vào những ô thích hợp hoặc viết riêng)

□ Nội dung thiết kế đã có đủ các thông số kỹ thuật và khả thi.

□ Đã thử nghiệm thành công (có phụ lục, tài liệu minh chứng đính kèm) từ ngày …. tháng …. năm ……

□ Đã ứng dụng trong sản xuất ở quy mô nhỏ ngày …. tháng …. năm ……

□ Đã ứng dụng và sản xuất ổn định, đại trà từ ngày … tháng … năm ……

(Lý giải thêm):

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Phụ lục minh hoạ: (Đánh dấu vào các ô thích hợp hoặc viết riêng)

□ Bằng độc quyền Sáng chế, Giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp.

□ Phiếu chứng nhận, kiểm nghiệm chất lượng hoặc độc tố.

□ Bản vẽ, sơ đồ.

□ Mô hình, vật mẫu.

□ Các kết quả đo, khảo sát thử nghịêm (có dấu xác nhận của cơ quan thử nghiệm, đo lường)

□ Bản nhận xét của các chuyên gia trong ngành.

□ Bản nhận xét của các chuyên gia trong các ngành chức năng lên quan.

□ Hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc hoá đơn bán (nếu có).

Phụ lục hay lý giải khác:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Các thuyết minh khác:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

…………………….Ngày … tháng … năm 20…

Tác giả

(hoặc đại diện tác giả)

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Kết nối với chúng tôi

Sự kiện nổi bật

thi sinh lo lang vi de thi lich su kho nhieu kien thuc lop 11

Thứ 5

23/02/2021 08:00

Xem nhiều

Chủ đề

Bài viết mới

Xem thêm