Cách ghi sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ theo Thông tư 200

Nội dung cơ bản và trình tự ghi chép các Nhật ký Chứng từ

Cách ghi sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ theo Thông tư 200

Thiquocgia.vn hướng dẫn cách ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC được Bộ Tài Chính ban hành ngày 22/12/2014, quy định chế độ kế toán doanh nghiệp mới nhất hướng dẫn kế toán áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp có hiệu lực từ năm 2015: Đặc trưng, trình tự ghi sổ, Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ theo hình thức Nhật ký – Chứng từ.

Cách ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung theo Thông tư 200

Cách ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ theo Thông tư 200

Cách ghi sổ kế toán Nhật ký – Sổ Cái theo Thông tư 200

1) Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ (NKCT)

2) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ

Hàng ngày

Căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký – Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký – Chứng từ có liên quan. Đối với các Nhật ký – Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký – Chứng từ.

Cuối tháng

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái. Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

Nội dung cơ bản và trình tự ghi chép các NKCT

3) Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ theo hình thức Nhật ký – Chứng từ

(1) Nhật ký chứng từ

Nội dung cơ bản và trình tự ghi chép các NKCT

(1.1) Nhật ký- Chứng từ số 1 (Mẫu số S04a1-DN)

(1.2) Nhật ký – Chứng từ số 2 (Mẫu số S04a2-DN)


Comments

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *