Tin tuyển sinhToán Học

Đáp án kỳ thi quốc gia 2021

17415

Tất cả các đáp án của các môn thi được Thiquocgia.vn cập nhật nhanh nhất tại bài viết này, các em có thể share hoặc lưu link lại để xem nhanh nhất

Đáp án Toán kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021

Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
*****
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Đáp án Toán, Đáp án môn Toán, Đáp án Toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án Toán 2021, Đáp án toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn toán THPT Quốc gia 2021, Đáp án môn Toán 2021
Thí sinh chỉ được tô bằng bút chì đen các ô số báo danh, ô mã đề thi và ô trả lời; trong trường hợp tô nhầm hoặc muốn thay đổi câu trả lời, phải tẩy sạch chì ở ô cũ, rồi tô ô mà mình lựa chọn.
Điền chính xác và đủ thông tin vào các mục trống ở phía trên phiếu trả lời trắc nghiệm, đối với số báo danh phải ghi đủ và tô đủ phần số kể cả các số 0 ở phía trước, điền chính xác mã đề thi vào hai Phiếu thu bài thi.
Phải kiểm tra đề thi để bảo đảm có đủ số lượng câu hỏi, số trang như đã ghi trong đề và tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng một mã đề thi.

Đề thi và Đáp án môn Ngữ Văn tốt nghiệp THPT năm 2021

Đáp án Văn, Đáp án môn Văn, Đề thi môn Văn, Đề thi Văn, Đáp án môn văn THPT 2021, gợi ý đáp án môn văn, đáp án môn văn tốt nghiệp THPT 2021, đáp án văn 2021, lời giải văn
Đề thi Văn chính thức
Gợi ý đáp án môn Văn tốt nghiệp THPT năm 2021
I. Phần đọc hiểu:
 Câu 1.
– Sự ra đời của dòng sông, theo đoạn trích: Từ những kẽ hở trên mặt đất, nước trào lên. Từ một dòng nước nhỏ, nước hòa vào với nước rơi từ trên trời và nước thấm vào đất để tạo nên  một dòng suối nhỏ cứ chảy mãi xuống cho tới khi, một dòng sông ra đời.
Câu 2.
– Theo đoạn trích, món quà cuối cùng nước dành tặng cho loài người trước khi hòa vào biển cả là những vùng châu thổ màu mỡ – những vùng nông nghiệp vĩ đại.
Câu 3.
Câu văn trên ẩn dụ về dòng chảy của nước và cuộc đời của mỗi con người:
– Dòng chảy của nước luôn luôn vận động, không ngừng nghỉ và chứng kiến tất cả những hoạt động diễn ra thường ngày của con người.
– Dòng chảy của nước chính là ẩn dụ cho cuộc đời của mỗi con người.
+ Cuộc đời mỗi con người cũng trải qua những giai đoạn sinh – lão – bệnh – tử, chứng kiến tất cả những hỉ nộ ái ố, những khía cạnh khác nhau của cuộc đời với nhiều trạng thái và cung bậc khác nhau.
+ Dòng sông chầm chậm trôi ẩn dụ cho cuộc đời mỗi con người, khi chúng ta biết sống chậm lại để lắng nghe và quan sát, cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên sâu sắc hơn.
Câu 4.
Dựa vào nội dung đoạn trích, HS lựa chọn những bài học phù hợp. Sau đây là gợi ý:
Bài học về lẽ sống mà văn bản muốn gửi gắm qua hành trình từ sông ra biển của nước:
– Cuộc đời mỗi con người là hữu hạn, hãy sống thật ý nghĩa. Để giống như dòng chảy kia, khi vừa sinh ra, chúng ta chỉ là những giọt nước nhỏ bé được trào lên từ những kẽ hở trên mặt đất nhưng khi cuối đời, ta đã phát triển thành một vùng đất rộng lớn, góp phần làm nên những vùng nông nghiệp vĩ đại.
– Cuộc sống chứa đựng muôn vàn thử thách và khó khăn, hãy mạnh mẽ như dòng chảy để có thể xuyên qua núi hay thậm chí tạo thành một hẻm núi, đánh bật lại những khó khăn của cuộc đời mình.
– Cuộc sống có vô vàn màu sắc và cung bậc khác nhau, hãy sống chậm lại một chút để lắng nghe và tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc đời, để từ đó bồi đắp thêm sự phong phú cho tâm hồn mỗi chúng ta.
II. Phần làm văn:
Câu 1:
Giới thiệu vấn đề: Sự cần thiết phải biết sống cống hiến
Giải thích vấn đề:
Phân tích vấn đề:
Khái niệm cống hiến: là sự tự nguyện, tự giác đem sức lực, tài năng và trí tuệ của mình để đóng góp cho lợi ích chung của xã hội.
Sống cống hiến là không màng đến lợi ích cá nhân mà làm hết mình vì lợi ích chung, vì sự phát triển của một tập thể, một cộng đồng…
Cống hiến là một trong những đức tính và phẩm chất tốt đẹp của con người.
Cống hiến ngay từ những gì nhỏ bé nhất: ta có kiến thức – ta vận dụng kiến thức để phát minh, sáng tạo, cho sự nghiệp trồng người; ta có cơ bắp – ta lao động để tạo ra của cải vật chất
Câu 2:
1. Mở bài:
– Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh: Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Bà được xem là một trong những người viết thơ tình hay nhất trong nền thơ Việt Nam từ sau 1945. Đó là tình yêu vừa nồng nàn, sôi, say đắm, vừa tha thiết dịu dàng, vừa giàu trực cảm, lại lắng sâu trải nghiệm những suy tư.
– Giới thiệu tác phẩm: “sóng” là tác phẩm tiêu biểu của Xuân Quỳnh được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” xuất bản năm 1968. Tác phẩm đã thể hiện khát vọng tình yêu như một nhu cầu tự nhận thức, khám phá. Cảm xúc thơ do vậy vừa sôi nổi mãnh liệt, vừa gợi tới chiều sâu của sự triết lí.
– Giới thiệu luận đề: Cảm xúc về đoạn trích. Nhận xét vẻ đẹp  nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh.
2. Thân bài:
Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích nằm trong tác phẩm “Sóng” thuộc giới hạn từ khổ thơ thứ 3 đến khổ thơ thứ 5. Đoạn trích nói đến khát vọng tự nhận thức và nỗi nhớ trong tình yêu của người phụ nữ.
Cảm nhận đoạn trích:
* Khát vọng tự nhận thức của người con gái trong tình yêu (Khổ 3 và khổ 4)
Hình tượng “sóng” diễn tả bản chất của tình yêu – sự bí ẩn không thể lý giải được của tình yêu:
Trước muôn trùng sóng bể
…..
Khi nào ta yêu nhau
– Sự đối lập “em” >< “muôn trùng sóng bể” là sự đối lập giữa cái nhỏ bé, hữu hạn với cái vô biên, rộng lớn của vũ trụ -> Làm thức dậy những suy tư, trăn trở.
– “Em nghĩ” hai tiếng ấy lặp lại như là sự khám phá, tìm tòi.
+ Về biển lớn: “Từ nơi nào sóng lên?” -> Trả lời: “Sóng bắt đầu từ gió”
+ Về anh, em: “Khi nào ta yêu nhau?” -> Trả lời “Em cũng không biết nữa”
=> Hai câu hỏi đan cài vào nhau, nhập hòa vào một. Chúng ta có thể lý giải được cội nguồn của sóng, của gió nhưng không thể nào cắt nghĩa, lý giải được nguồn cội của tình yêu. Nó lạ lùng bí ẩn nhưng cũng rất tự nhiên. Sức hấp dẫn của tình yêu chính là ở chỗ đó.
* Nỗi nhớ trong tình yêu (Khổ 5)
Hình tượng “sóng” diễn tả nỗi nhớ trong tình yêu:
Con sóng dưới lòng sâu
….
Dù muôn vời cách trở
– Khổ năm đọng lại một chữ “nhớ”. Nỗi nhớ gắn với không gian “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, với “bờ”; nó bao trùm cả thời gian “ngày đêm không ngủ được”, và xâm chiếm tâm hồn con người, ngay cả trong vô thức “Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức”. Một tiếng “nhớ” mà nói được nhiều điều. Em đã hóa thân vào sóng. Sóng đã hoà nhập vào tâm hồn em để trở nên có linh hồn thao thức.
– Đây là khổ duy nhất trong bài có đến 6 câu thơ, sự phá cách ấy đã góp phần diễn tả sự trào dâng mãnh liệt của nỗi nhớ trong tình yêu.
Nhận xét về vẻ đẹp nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh.
– Vẻ đẹp nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh chính là tiếng lòng của tâm hồn người phụ nữ khi yêu được thể hiện một cách dịu dàng, đằm thắm.
– Bài thơ Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện nét nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh. Tình yêu được thể hiện trong bài thơ vừa mạnh mẽ, nồng nàn lại vừa dịu dàng, sâu lắng, chính nó đã làm nên vẻ đẹp nữ tính trong hình tượng sóng.
– Tình yêu đó còn chan chứa sự trăn trở, suy tư của người con gái khi yêu. Những băn khoăn, âu lo được Xuân Quỳnh thể hiện vô cùng mềm mại, nữ tính qua những câu hỏi như: Em cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau.
– Tính nữ đó còn được thể hiện một cách bình thường, dung dị qua khao khát hạnh phúc đời thường – khao khát thường trực thể hiện trong thơ Xuân Quỳnh. Đó là nỗi nhớ da diết, cháy bỏng, “cả trong mơ còn thức” của người con gái khi yêu. Là tình yêu mãnh liệt, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, sóng gió. Đó còn là khát khao tận hiến, khát vọng được hóa thân, được hòa nhập vào biển lớn tình yêu.
=> Bài thơ Sóng chính là một minh chứng rõ ràng nhất cho vẻ đẹp nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh. Tác phẩm cho thấy vẻ đẹp tâm hồn cũng như tấm lòng trắc ẩn của người phụ nữ khi yêu.
*****
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn trích viết theo thể thơ tự do.
Câu 2: (0,5 điểm) Học sinh có thể lựa chọn hai trong các hình ảnh sau:
Gợi ý: Những hình ảnh trong đoạn trích diễn tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung: “mồng tơi không kịp rớt”, “Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ”, “Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ”,…
Câu 3: (1,0 điểm) Những dòng thơ này giúp em hiểu được:
– Mảnh đất miền Trung: địa hình hẹp ngang, thường phải gánh chịu thiên tai, lũ lụt.
– Con người miền Trung: giàu tình yêu thương, giàu lòng nhân ái.
Câu 4: (1,0 điểm)
Tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện trong đoạn trích:
– Thấu hiểu những khắc nghiệt của thiên nhiên và những khó khăn, vất vả mà người dân miền Trung phải gánh chịu.
– Bộc lộ tình yêu, tình cảm gắn bó máu thịt và lòng trân trọng của tác giả đối với con người nơi đây.
PHẦN II. LÀM VĂN
Câu 1: (2,0 điểm)
Đề bài: Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn thử thách.
1. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn (0,25 điểm)
– Viết thành đoạn văn (khoảng 200 chữ).
– Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)
Sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn thử thách.
3. Triển khai vấn đề nghị luận (1,0 điểm)
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn thử thách. Có thể theo hướng sau:
– Giải thích:
+ Tình người: tình cảm thân ái, cao quý giữa con người với con người được thể hiện bằng sự quan tâm, chia sẻ, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
+ Hoàn cảnh khó khăn: những nhân tố khách quan không thuận lợi tác động đến suy nghĩ, hành động của con người.
+ Thử thách: tình huống khó khăn, nguy hiểm để qua đó thấy rõ tinh thần, khả năng của con người.
Sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn và thử thách: là thứ sức mạnh được tạo nên bởi sự quan tâm, chia sẻ, yêu thương giữa con người với con người trong tình huống bất lợi, từ đó khẳng định bản lĩnh, những phẩm chất tốt đẹp ở con người.
– Bình luận:
+ Tình người đem đến sự ấm áp, xoa dịu những nỗi đau mất mát và tiếp thêm nghị lực cho con người vượt lên trên những khó khăn, thử thách.
+ Tình người trong khó khăn và thử thách giúp con người thấu hiểu, gắn kết với nhau hơn; từ đó mỗi người hiểu được giá trị của cộng đồng, đồng thời ý thức được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng đó.
+ Tình người mà đặc biệt là tình người trong hoàn cảnh khó khăn và thử thách giúp con người tránh khỏi cái xấu, hướng đến cái thiện; là cơ sở để xây dựng một cộng đồng nhân văn, một xã hội tiến bộ.
– Chứng minh: Nêu và phân tích được một vài minh chứng cho sức mạnh của tình người trong khó khăn, thử thách: người Việt chia sẻ khó khăn, đùm bọc lẫn nhau trong đại dịch Covid-19 hay trong đợt lũ lụt lịch sử năm 2020….
– Liên hệ, mở rộng:
+ Trân trọng tình cảm giữa người với người trong cuộc sống thường ngày và đặc biệt trong hoàn cảnh khó khăn, thử thách.
+ Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng một cộng đồng giàu tình thương, nhân văn, tiến bộ.
+ Phê phán một bộ phận người sống thờ ơ, vô cảm, không chỉ thiếu tình thương mà còn lợi dụng tình thế khó khăn của người khác để trục lợi.
4. Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm)
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
5. Sáng tạo (0,25 điểm)
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
Câu 2. (5,0 điểm)
Đề bài: Phân tích hình tượng sông Hương trong đoạn trích. Từ đó, nhận xét về tính trữ tình của bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường.
1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận (0,25 điểm)
Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm)
– Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương trong đoạn trích đã cho.
– Nhận xét tính trữ tình của bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường.
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
a. Giới thiệu khái quát về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường và bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? (0,5 điểm)
b. Triển khai hệ thống luận điểm (3,5 điểm)
* Phân tích vẻ đẹp của sông Hương khi chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế
– Sông Hương mang vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng như một người con gái
+ Nhân hóa sông Hương với “người gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại” gợi tả một không gian trong trẻo, thơ mộng đầy cổ tích.
+ Dòng chảy của sông Hương được hình dung như “một cuộc tìm kiếm có ý thức” với “khúc quanh đột ngột”, “uốn mình”, “đường cong thật mềm” gợi ra hình ảnh dòng sông mềm mại, uyển chuyển, nữ tính, gợi cảm, quyến rũ.
+ Phép liệt kê: liệt kê hàng loạt những địa danh sông Hương đi qua để gặp gỡ thành phố Huế như “ngã ba Tuần”, “điện Hòn Chén”, “vấp Ngọc Trản”, “bãi Nguyệt Biều, Lương Quán”, “đồi Thiên Mụ”… kết hợp với các động từ “chuyển hướng – vòng qua – vẽ một hình cung – ôm lấy – xuôi dần” gợi vẻ đẹp duyên dáng, tràn đầy sức sống của dòng sông.
+ Đến gần Huế hơn, sắc xanh thẳm của nước hoà vào bóng dáng hùng vĩ của “hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo”, có khi thơ mộng với sắc nước “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
– Sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính
+ Khi chảy qua lăng tẩm đền đài, nơi “giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ”, sông Hương trầm mặc hẳn đi.
+ Trong không gian của “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, sông Hương im lìm, dáng đứng thâm nghiêm sâu lắng, mang nặng nỗi niềm tâm sự, hoài niệm quá khứ.
– Nghệ thuật: cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí và văn chương; ngôn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ; sử dụng nhiều phép tu từ.
* Nhận xét tính trữ tình của bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường
– Giải thích:
+ “Trữ tình” là nội dung phản ánh hiện thực bằng cách biểu hiện ý nghĩ, cảm xúc, tâm trạng riêng của con người, nghệ sĩ trước cuộc sống.
+ “Tính trữ tình” biểu hiện ở tâm trạng, cảm nhận của riêng tác giả trước hiện thực khách quan.

 

 

 

 

– Tính trữ tình trong bút kí:
+ Cái “tôi” mê đắm, tài hoa: không miêu tả sông Hương như một dòng chảy thông thường mà đặt sông Hương trong dòng chảy văn hóa, lịch sử của Huế, mỗi lần sông Hương uốn mình chuyển dòng là một lần sông Hương mang vẻ đẹp riêng.
+ Cái “tôi” lịch lãm, uyên bác: khám phá những đặc điểm độc đáo của sông Hương trên phương diện địa lí, văn hóa, hội họa.
+ Niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, thiết tha, sâu lắng.
4. Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm)
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
5. Sáng tạo (0,5 điểm)
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
Đáp án Văn, Đáp án môn Văn, Đề thi môn Văn, Đề thi Văn, Đáp án môn văn THPT 2021, gợi ý đáp án môn văn, đáp án môn văn tốt nghiệp THPT 2021, đáp án văn 2021, lời giải văn
Niềm vui mừng của thí sinh điểm thi Trường THPT Việt Đức, Hà Nội sau buổi thi đầu. Ảnh: Hoàng Hiếu – TTXVN
Tham khảo 2: Thầy cô tổ Ngữ văn, Hocmai gợi ý đáp án đề thi môn Ngữ văn, Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, đợt 1.
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Câu 1. Trong đoạn trích, sự ra đời của một dòng sông được diễn ra như sau: Từ những kẽ hở trên mặt đất, nước trào lên, mát lạnh và trong lành. Từ một dòng nước nhỏ, nước hòa vào với nước tươi mát rơi từ trên trời và nước thấm vào đất để tạo nên một dòng suối nhỏ cứ chảy mãi xuống cho tới khi, một dòng sông ra đời.
Câu 2.
Món quà cuối cùng nước dành tặng cho loài người trước khi hòa vào biển cả là những vùng nông nghiệp vĩ đại nhất trên thế giới được hình thành từ những vùng châu thổ màu mỡ.
Câu 3.
Những câu văn giúp con người hiểu được:
– Về dòng chảy của nước: Hiền hòa, dịu nhẹ, là người bạn chứng kiến, gắn bó với cuộc sống của con người.
– Về cuộc sống của con người: Bình yên, giản dị, đầm ấm, hạnh phúc.
Câu 4. Đây là một câu hỏi mở. Học sinh nêu cách hiểu của cá nhân. Cần lí giải thuyết phục, hợp lí. Sau đây là gợi ý:
– Cuộc sống là một hành trình dài. Trong hành trình ấy, con người cần gắn kết với thế giới xung quanh, cống hiến những gì đẹp đẽ nhất cho cuộc đời.
– Cuộc đời riêng của mỗi người là một phần của cuộc sống, hãy biết hòa nhập vào cuộc đời chung để tạo nên những điều tốt đẹp.
–  Cuộc sống có ý nghĩa khi con người sống hết mình, trân trọng từng giây phút trong cuộc đời.
PHẦN II. LÀM VĂN
Câu 1: (2,0 điểm)
Đề bài: Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải biết sống cống hiến.
Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn (0,25 điểm)
– Viết thành đoạn văn (khoảng 200 chữ).
– Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)
Sự cần thiết phải biết sống cống hiến.
Triển khai vấn đề nghị luận (1,0 điểm)
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết phải biết sống cống hiến. Có thể theo hướng sau:
– Giải thích: Cống hiến là tự nguyện dâng hiến công sức, đóng góp sức mình cho cộng đồng, xã hội.
→  Khẳng định vai trò, sự cần thiết của lẽ sống cống hiến.
– Bình luận:
Sống cống hiến tạo ra sức mạnh to lớn cho cộng đồng, lan tỏa những năng lượng tích cực, những thông điệp có ý nghĩa, góp phần làm cho xã hội ngày càng tiến bộ, văn minh.
Sống cống hiến mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mỗi cá nhân, định hướng giúp mỗi cá nhân tự hoàn thiện mình, có ý thức trách nhiệm với bản thân, với đất nước.
Sống cống hiến thể hiện nét đẹp truyền thống của ông cha ta.
– Chứng minh: Nêu và phân tích được một vài minh chứng cho sự cần thiết phải biết sống cống hiến. Gợi ý:
Chủ tịch Hồ Chí Minh vì độc lập của dân tộc, đã dành trọn cả cuộc đời cống hiến cho đất nước, cho nhân dân.
Các y bác sĩ đã toàn tâm, toàn lực đi sâu vào vùng dịch bệnh để cùng nhân dân các tỉnh, thành phố khoanh vùng dịch, dập dịch không quản ngại khó khăn, gian khổ.
– Liên hệ, mở rộng: Liên hệ đến nhận nhận thức và hành động của bản thân về sự cần thiết phải sống cống hiến. Gợi ý:
Có suy nghĩ đúng đắn, hành động thiết thực vì lợi ích chung của cộng đồng.
Phê phán những con người sống vị kỉ, vụ lợi,…
Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm)
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
Sáng tạo (0,25 điểm)
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
Thí sinh tự tin vì đề thi vừa sức
Với thời gian làm bài thi 120 phút, sáng nay các thí sinh đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021.
Là môn thi theo hình thức nghị luận duy nhất trong Kỳ thi năm nay, Ngữ văn cũng là môn duy nhất thí sinh có thể được ra khỏi phòng thi và khu vực thi sau khi hết 2/3 thời gian làm bài. Thí sinh nộp bài thi kèm theo đề thi, giấy nháp trước khi ra khỏi phòng thi.
Năm nay, cấu trúc đề thi vẫn được giữ nguyên so với các kì thi THPT các năm trước, cả về thời gian lẫn hình thức làm bài thi. Trong khoảng thời gian 120 phút, sĩ tử sẽ phải hoàn thành 2 phần là Đọc hiểu (3 điểm) và Làm văn (7 điểm).
Tại điểm thi Trường THPT Trương Định (quận Hoàng Mai), các thí sinh phấn khởi khi rời phòng thi và cho rằng đề thi năm nay không khó.
Thí sinh Trần Đăng Khoa- Học sinh Trường THPT Hoàng Văn Thụ cho biết: Các câu hỏi trong đề thi năm nay đều là những phần cơ bản, học sinh đã được học nhiều trên lớp. Phần nhiều điểm nhất là cảm nhận một đoạn thơ trong bài Sóng của Xuân Quỳnh. Đây là một câu hỏi tương đối cơ bản, em tự tin làm tốt bài thi này.
Còn thí sinh Nguyễn Ngọc Anh cho rằng đề thi năm nay cơ bản, không khó nhưng có thể triển khai viết trong thời gian nhiều hơn 120 phút. Em nghĩ các bạn học lực giỏi có thể triển khai nhiều ý để có bài thi dài và đạt được điểm cao. Như vậy, đề thi phân hóa rất rõ.
Thí sinh Trần Phương Thảo lại tâm đắc với đoạn trích của phần đọc hiểu để viết bài văn về sự cống hiến. Theo Thảo, cống hiến là lẽ sống của tuổi trẻ. Em từng đọc nhiều bài báo, đoạn văn về vấn đề này và tin sẽ đạt điểm tốt trong bài thi.
Lúc 9h35, các thí sinh ở điểm thi số 30 trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) bắt đầu ra khỏi phòng thi sau khi kết thúc môn thi đầu tiên trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Ghi nhận tại điểm thi này, các thí sinh rời phòng thi với nụ cười rạng rỡ. Đề thi Ngữ văn được các em đánh giá là vừa sức. Nhiều thí sinh cho biết đã ôn thi “trúng tủ”.
Thí sinh Huỳnh Thị Mỹ Linh – điểm thi Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm cho biết, đề thi năm nay khá vừa sức với các thí sinh.
“Ở phần câu nghị luận xã hội với ý việc trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải biết sống cống hiến, em nghĩ câu này khá là thực tế trong thời điểm hiện nay khi mà dịch Covid-19 đang hoành hành thì sự cống hiến của sức trẻ, sự cống hiến của mọi người trong việc phòng chống dịch là cần thiết. Câu nghị luận em thấy khá hay”, thí sinh Mỹ Linh nhận xét.
Cùng quan điểm, thí sinh Lê Minh Phúc (Hội đồng thi số 30 trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm) cũng nhận định đề thi vừa sức, so với đề thi năm ngoái, đề Ngữ văn năm nay nhẹ nhàng hơn. Thí sinh Phúc cho biết, em ấn tượng với câu hỏi nghị luận xã hội. Chỉ cần thí sinh nắm rõ thông tin về đời sống xã hội thì có thể áp dụng vào câu này tốt.
“Còn phần nhận xét vẻ đẹp nữ tính trong đoạn thơ Sóng của Xuân Quỳnh thì em đã từng ôn nên em làm tạm ổn. Em hài lòng với bài thi của mình, và đoán chắc sẽ được 7 điểm ở môn Ngữ văn”, thí sinh Phúc chia sẻ.

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm