Có thể bạn chưa biết?Tài liệu

Dưới thời Lý, nhà vua đã lựa chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần nào?

Vua Lý chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần nào?
390

Vua Lý chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần nào?

Dưới thời Lý, nhà vua đã lựa chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần nào? Từ những ngày xa xưa, nhân dân ta đã có những tín ngưỡng về các vị thần linh. Trung Thu ngày nay thường là ngày hội vui chơi cho trẻ em thiếu nhi nhưng dưới thời Lý, Trung Thu được chọn là ngày tạ ơn một vị thần. Các bạn có biết đó là thần gì không? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.

1. Dưới thời Lý, nhà vua đã lựa chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần nào?

Dưới thời Lý, nhà vua đã lựa chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần Rồng

2. Sự tích tạ ơn thần Rồng vào ngày tết Trung Thu dưới thời Lý

Tại sao dưới thời Lý, nhà vua đã lựa chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần Rồng?

Nhiều tài liệu ghi chép lại rằng, tết trung thu được tổ chức dưới thời nhà Lý tại kinh thành Thăng Long. Là dịp mà vua Lý muốn tạ ơn thần Rồng đã mang mưa tới cho mùa màng bội thu, cho con dân ấm no.

=> Dưới thời Lý, nhà vua đã lựa chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần Rồng để cảm tạ thần Rồng đã cho nhân dân ta mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no

3. Tết Trung Thu tại Việt Nam được tổ chức thế nào?

Dưới thời Lý, nhà vua đã lựa chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần nào?

Hiện nay, tết Trung Thu được tổ chức gồm các phần sau đây:

Rước đèn là một trong những phong tục không thể thiếu và được các em nhỏ ở cả nông thôn và thành thị yêu thích. Vào những ngày này, các bé sẽ cùng cha mẹ, ông bà tự tay làm những chiếc lồng đèn xinh xắn bằng những vật liệu đơn giản như giấy màu, giấy kính, khung tre,… Vào đêm trăng rằm, các bé sẽ ở mọi nhà sẽ cùng nhau rước đèn khắp các các con đường của làng quê, phố phường và ngân nga những ca khúc mang đậm sắc màu của ngày Tết thiếu nhi

Múa lân là một trong những hoạt động đặc sắc và được các em nhỏ mong đợi nhất trong dịp này. Hòa vào tiếng trống nhộn nhịp và những sắc màu đầy nổi bật của những chú lân chắc chắn sẽ đem đến cho các bé những trải nghiệm khó quên nhất.

Mâm ngũ quả là một phần không thể thiếu của mỗi gia đình để bày tỏ lòng thành kính đến tổ tiên trong dịp này. Ở mỗi vùng miền sẽ có cách bày trí mâm ngũ quả khác nhau mang đậm màu sắc của vùng miền.

Vào dịp này, các em nhỏ sẽ đặc biệt nhận được những món quà đầy ý nghĩa từ người thân như: đồ chơi, quần áo. lồng đèn,…

Tết Trung thu rơi vào ngày 15/08 (Âm Lịch) và cũng là ngày mà trăng tròn nhất trong tháng nên sẽ là dịp vô cùng lý tưởng cho cả nhà cùng quây quần bên nhau ngắm trăng, hàn huyên tâm sự với nhau về mọi điều trong cuộc sống.

Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc trả lời câu hỏi “Dưới thời Lý, nhà vua đã lựa chọn ngày Tết Trung Thu thành ngày lễ tạ ơn vị thần nào?” Thời các vị vua xa xưa, nhân dân ta thường cảm ơn những vị thần tiên đã giúp cho họ có cuộc sống thái bình. Đây cũng là một nét đẹp trong tín ngưỡng được bảo tồn đến ngày nay.

Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm