Dân sựHỏi đáp pháp luật

Giao dịch dân sự là gì? Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

Giải đáp về giao dịch dân sự
203

Giải đáp về giao dịch dân sự

Giao dich dân sự dường như là một khái niệm còn xa lạ đối với mỗi người. Tuy nhiên, giao dịch dân sự là việc mà mỗi người đã từng trải qua ít nhất một lần trong đời sống hàng ngày. Do vậy, bài viết này Hoatieu.vn sẽ giải đáp cho bạn giao dịch dân sự là gì. Cùng tham khảo bài viết này nhé.

1. Giao dịch dân sự là gì?

Căn cứ theo quy định tại Điều 116 Bộ luật dân sự 2015 thì giao dịch dân sự được hiểu như sau:

Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

2. Hình thức giao dịch dân sự

3. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:

Thứ nhất, chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;

Thứ hai, chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;

Thứ ba, mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

Giao dịch dân sự là gì?

4. Thứ tự ưu tiên giải thích giao dịch dân sự

Giao dịch dân sự có nội dung không rõ ràng, khó hiểu, được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và không thuộc quy định tại khoản 2 Điều 121 Bộ luật dân sự 2015 thì việc giải thích giao dịch dân sự đó được thực hiện theo thứ tự sau đây:

5. Giao dịch dân sự vô hiệu khi nào?

Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật dân sự 2015 thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác. Cụ thể:

Trên đây là ý kiến tư vấn của Hoatieu.vn. Mời bạn tham khảo một số bài viết hữu ích khác từ chuyên mục Hỏi đáp pháp luật như:

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm