Hợp đồng cấp bảo lãnh hạn mức

Hợp đồng bảo lãnh

Hợp đồng cấp bảo lãnh hạn mức

Để có thể vay vốn từ ngân hàng thì Hợp đồng cấp bảo lãnh hạn mức là một trong những giấy tờ không thể thiếu để doanh nghiệp có thể vay vốn, đồng thời cung cấp cho Ngân hàng các tài liệu cần thiết cho mỗi lần đề nghị cấp bảo lãnh đó. Thiquocgia.vn xin gửi đến các bạn mẫu Hợp đồng cấp bảo lãnh hạn mức được sử dụng nhiều nhất hiện nay, mời các bạn cùng tham khảo và tải về sử dụng.

Hợp đồng thuê nhà ở xã hội

Hợp đồng thuê đất

Mẫu hợp đồng thuê nhà xưởng và kho bãi

Mẫu thanh lý hợp đồng thuê nhà

Mẫu hợp đồng thuê đất làm nhà xưởng

Hợp đồng thuê nhà ở nguyên căn

Mẫu hợp đồng thuê căn hộ chung cư

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————————-

HỢP ĐỒNG CẤP BẢO LÃNH HẠN MỨC

Số: ……../…………….
Số đăng ký tại NH: 10/……..

Căn cứ luật dân sự ngày 14/06/2005;

Căn cứ Quy chế về các nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐNHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

Căn cứ nghị định 163/2006/NĐCP ngày 29/12/2006 của chính phủ về giao dịch bảo đảm.

Căn cứ:

Hôm nay, ngày ……. tháng ……. năm ……

Chúng tôi gồm:

1. Bên bảo lãnh: Ngân hàng……………………………………………………………………………………………… (sau đây gọi là Ngân hàng)

Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………………………

Điện thoại:…………………………………………………. Fax:…………………………………………………………..

Do ông (bà):……………………………………………….. Chức vụ: Giám đốc làm đại diện.

2. Bên được bảo lãnh:…………………………………………………………………………………………………… (sau đây gọi là Doanh nghiệp)

Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại:…………………………………………………. Fax:………………………………………………………….

Tài khoản tiền gửi VND số:…………………………….. tại CN Ngân hàng…………………………………………

Tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng…………………………………………………………………………………………

Do ông (bà):………………………………… Chức vụ:………………………………….. làm đại diện theo giấy uỷ quyền số: ……. ngày……./……../………….. của……………………………………………………………………………………………

Hai bên thoả thuận ký Hợp đồng cấp bảo lãnh hạn mức theo các điều khoản sau:

Điều 1. Mục đích và nội dung bảo lãnh

1. Ngân hàng bảo lãnh cho Doanh nghiệp với số dư bảo lãnh tối đa là:…………………………………………………..

2. Bằng chữ:…………………………………………………………………… theo yêu cầu của các đối tác trong quan hệ với Doanh nghiệp (sau đây gọi là Bên nhận bảo lãnh).

3. Thời hạn bảo lãnh: Theo từng món bảo lãnh cụ thể.

4. Thời hạn của hợp đồng này:……………………………………………………………………………………………………….

Điều 2. Phí bảo lãnh và trả phí bảo lãnh.

Điều 3. Điều kiện bảo lãnh

Điều 4. Biện pháp đảm bảo nghĩa vụ được bảo lãnh

Các chi tiết khác về tài sản bảo đảm theo Phụ lục đính kèm

– Các tài sản bảo đảm nói tại Khoản 1 Điều này hoàn toàn thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng (đối với quyền sử dụng đất) hợp pháp của Doanh nghiệp và Doanh nghiệp có đầy đủ quyền dùng tài sản đó để thế chấp, cầm cố thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng;

– Các tài sản bảo đảm này hiện không sử dụng làm thế chấp, cầm cố dưới bất kỳ hình thức nào để đảm bảo cho bất kỳ một nghĩa vụ nào khác; không bị tranh chấp về quyền sở hữu, sử dụng.

Điều 5. Phương thức thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp

– Những thay đổi về vốn, tài sản, thay đổi khác ảnh hưởng đến khả năng tài chính của Doanh nghiệp có liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh.

– Thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự liên quan của Doanh nghiệp.

– Đổi tên, thay địa chỉ trụ sở chính của Doanh nghiệp.

– Doanh nghiệp đang trong quá trình tiến hành thay đổi hình thức sở hữu, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, ngừng hoạt động, giải thể…

Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng

– Cung cấp thông tin sai lạc về tình hình tài chính của Doanh nghiệp;

– Tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của Doanh nghiệp đe doạ nghiêm trọng đến khả năng trả phí hoặc nợ gốc và lãi khoản nợ từ việc Ngân hàng phải trả thay;

– Doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, chia, tách, hợp nhất hoặc sáp nhập với tổ chức khác mà không thực hiện theo Khoản 15 Điều 6;

– Có các vụ kiện đe doạ đến tài sản của Bên vay có khả năng ảnh hưởng đến việc trả phí, nợ gốc và lãi khoản nợ từ việc Ngân hàng phải trả thay cho Ngân hàng

Điều 8. Cách thức xử lý tài sản bảo đảm

Điều 9. Xử lý tiền bán tài sản bảo đảm

Điều 10. Thay đổi tài sản bảo đảm

Doanh nghiệp có thể thay đổi tài sản bảo đảm tại Điều 2 bằng các tài sản bảo đảm khác nếu việc thay đổi đó vẫn đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng. Việc thay đổi này có thể ký thành Hợp đồng mới hoặc Hợp đồng bổ sung.

Điều 11. Các điều khoản chung

Điều 12. Hiệu lực của Hợp đồng

ĐẠI DIỆN BÊN ĐƯỢC CẤP BẢO LÃNH ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG

Comments

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *