Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Kế hoạch giảm tải lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040 – Tất cả các môn

Phân phối chương trình lớp 6 giảm tải
2706

Phân phối chương trình lớp 6 giảm tải

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giảm tải lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040 – Tất cả các môn nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 7 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến.

1. Kế hoạch giảm tải môn Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

STT

TÊN BÀI HỌC

KỸ NĂNG

SỐ

TIẾT

TIẾT THEO THỨ TỰ

TUẦN

THIẾT BỊ DẠY HỌC

ĐỊA ĐIỂM DẠY-HỌC

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

Bài mở đầu

Nói và nghe:

Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường Trung học cơ sở

1

1

1

Giáo viên lựa chọn thiết bị và phương tiện dạy học phù hợp tự cập nhật vào.

Hướng dẫn thực hiện

trên lớp.

Đọc:

Khám phá một chặng hành trình

Viết:

Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách

1

2

2

Bài 1:

Lắng nghe lịch sử nước mình

Đọc- Hiểu:

Văn bản Thánh Gióng

2

3- 4

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

2

5-6

2

(Như trên)

Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp.

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Từ đơn và từ phức, từ láy và từ ghép

2

7-8

Viết:

Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

2

9-10

3

(Như trên)

HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp.

Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

2

11-12

Ôn tập

1

13

4

(Như trên)

Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp

3

Bài 2:

Miền cổ tích

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Em bé thông minh

2

14-15

(Như trên)

Hướng dẫn thực hiện trên lớp.

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)

1

16

(Như trên)

Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ

2

17-18

5

(Như trên)

Hướng dẫn thực hiện trên lớp.

Viết:

Kể lại một truyện cổ tích

2

19-20

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

2

Bài 2:

Miền cổ tích

Nói và nghe:

Kể lại một truyện cổ tích

2

21-22

6

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Ôn tập

1

23

(Như trên)

3

Bài 3:

Vẻ đẹp quê hương

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

1

24

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương (tt)

1

25

7

(Như trên)

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi)

2

26-27

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Về bài ca dao”Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” (Bùi Mạnh Nhị)

1

28

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Về bài ca dao”Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” ( tt) (Bùi Mạnh Nhị)

1

29

8

(Như trên)

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản

2

30-31

Đọc mở rộng theo thể loại:

Văn bản: Hoa bìm (Nguyễn Đức Mậu)

1

32

Viết:

Làm một bài thơ lục bát

2

33-34

9

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Viết:

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

2

35-36

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Nói và nghe:

Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

2

37-38

10

(Như trên)

ÔN TẬP BÀI 3 VÀ ÔN TẬP HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KT GIỮA KÌ I

2

39-40

Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

2

41-42

11

(Như trên)

4

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)

2

43-44

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

4

Bài 4:

Những trải nghiệm trong đời

Đọc– Hiểu:

Văn bản: Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến)

2

45-46

12

(Như trên)

. Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Đức Thuần)

2

47-48

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

2

49-50

13

(Như trên)

Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp

Viết:

Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2

51-52

Nói và nghe:

Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2

53-54

14

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Ôn tập

2

55-56

5

Bài 5:

Trò chuyện cùng thiên nhiên

(12 tiết)

Đọc – Hiểu:

– Văn bản: Lao xao ngày hè (Duy Khán)

– Văn bản: Thương nhớ bầy ong (Huy Cận)

4

57-58-59-60

15

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Trả bài kiểm tra giữa học kì 1

1

61

16

(Như trên)

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa)

1

62

Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp.

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Hoán dụ, ẩn dụ

2

63-64

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Nói và nghe:

Trình bày về một cảnh sinh hoạt

2

65-66

17

(Như trên)

Ôn tập

1

67

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Ôn tập kiểm tra cuối kì I

1

68

Ôn tập kiểm tra cuối kì I (tt)

1

69

18

(Như trên)

Kiểm tra cuối kì I

2

70-71

Trả bài kiểm tra cuối kì I

1

72

2. Kế hoạch giảm tải môn Mĩ thuật lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 4040BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG…………..

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG MĨ THUẬT LỚP 6

BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

(Năm học 2021 – 2022)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 02 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 1 ; Trình độ đào tạo: Đại học: 1

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt.

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Vật mẫu lọ hoa

3

Tranh tĩnh vật màu

2

Giá vẽ

30

Vẽ tranh theo âm nhạc

3

Máy tính, máy chiếu

10

Tất cả các bài

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Sân trường

01

Tổ chức sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng

2

Nhà đa năng

01

Tổ chức thi vẽ tranh tập thể

Tổ chức trưng bày sản phẩm tập thể

3

Phòng học

10

Tổ chức hoạt động dạy học hàng tuần

Phân phối chương trình

HỌC KÌ I

Tuần

Số tiết

Tên bài học

Tiết theo KHDH

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng chống Covid – 19

CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU (8 tiết)

1

2

2

Bài 1.

Tranh vẽ theo
giai điệu âm nhạc

1

2

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh.
– Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.
– Cảm nhận được sự tương tác của âm nhạc với hội hoạ.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giao tiếp, hợp tác,..

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc

3

4

2

Bài 2:

Tranh tĩnh vật màu

3

4

1. Kiến thức:

– Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.

– Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

– Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

– Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

HS tự thực hiện nội dung

– Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.

5

6

2

Bài 3:

Tranh in
hoa, lá

5

6

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.

– Tạo được bức tranh in hoa lá.

– Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong sản phẩm in.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được bức tranh in hoa lá.

7

8

2

Bài 4:

Bưu thiếp
chúc mừng

(Sản phẩm của bài là bài kiểm tra giữa kì I)

7

8

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách kết hợp chữ và hình có sẵn tạo sản phẩm bưu thiếp.

. – Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn

– Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giải quyết vấn đề thực tế.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện nội dung:

– Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ( 6 tiết )

9

10

2

Bài 1:

Những hình vẽ trong hang động

9

10

1. Kiến thức

– Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu.
– Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.
– Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự học có hướng dẫn nội dung

– Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu.
HS tự thực hiện nội dung:

– Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.

11

12

2

Bài 2:

Thời trang với
hình vẽ thời Tiền sử

11

12

1. Kiến thức:

– Quan sát và chỉ ra được cách sử dụng nguyên lí đối xứng,cân bằng của hình, màu trong sản phẩm thời trang.
– Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
– Nhận biết được nguyên lí cân bằng và tỉ lệ hài hoà của hình, màu trên sản phẩm thời trang. Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử trong cuộc sống.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện nội dung:

Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

13

14

2

Bài 3:

Túi giấy
đựng quà tặng

13

14

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn giản.
– Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử.
– Phân tích được vai trò, chức năng của thiết kế mẫu sản phẩm công nghiệp.
– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giải quyết vấn đề thực tế.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử.
HS tự thực hiện nội dung:

– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.

CHỦ ĐỀ 3: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG (8 tiết )

15

16

2

Bài 1:

Nhân vật 3D từ dây thép

15

16

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D.
– Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
– Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

17

18

2

Bài 2:

Trang phục trong lễ hội

(Sản phẩm của bài là bài KT cuối kì I)

17

18

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho nhân vật 3D.
– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.
– Phân tích được sự hài hoà, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.

HS tự học có hướng dẫn nội dung:
– Phân tích được sự hài hoà, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.

19

20

2

Bài 3:

Hoạt cảnh trong ngày hội

19

20

1. Kiến thức

– Chỉ ra được cách sắp đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, không gian trong sản phẩm mĩ thuật.
– Tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội.
– Phân tích được hình khối, không gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội.

HS tự học có hướng dẫn nội dung:
– Phân tích được hình khối, không gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩm mĩ thuật.

21

22

2

Bài 4:

Hội xuân quê hương

21

22

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách bố cục hình, màu tạo không gian, nhịp điệu trong tranh.
– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội quê hương.
– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
– Nhận biết được cách diễn tả không gian trong tranh dân gian.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội quê hương.
HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM (6 tiết )

23

24

2

Bài 1:

Ai Cập cổ đại
trong mắt em

23

24

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh.
– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.
– Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết được một số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết được một số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.

25

26

2

Bài 2:

Họa tiết trống đồng

25

26

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.

– Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.

– Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.

27

28

2

Bài 3:

Thảm trang trí với hoạ tiết trống đồng

(Sản phẩm của bài là bài kiểm tra giữa kì II)

27

28

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí lặp lại, cân bằng và nhịp điệu trong trang trí thảm hình vuông.

– Trang trí được thảm hình vuông với hoạ tiết trống đồng.
– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Trang trí được thảm hình vuông với hoạ tiết trống đồng.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.

CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH (6 tiết)

29

30

2

Bài 1:

Sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng

(Giáo dục STEM)

29

30

1. Kiến thức:

– Nêu được một số cách thức tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống.
– Khuyến cáo: Chỉ sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường và đảm bảo an toàn, vệ sinh cho học sinh

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống.

31

32

2

Bài 2:

Mô hình ngôi nhà 3D

– Giáo dục STEM

31

32

1. Kiến thức:

– Nêu được cách kết hợp các vật liệu, hình, khối để tạo mô hình ngôi nhà.

– Tạo được mô hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.
– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hoà về hình khối, màu sắc, vật liệu của mô hình ngôi nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi trường.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được mô hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hoà về hình khối, màu sắc, vật liệu của mô hình ngôi nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi trường.

33

34

2

Bài 3:

Khu nhà tương lai

(Giáo dục STEM)

(Sản phẩm của bài là bài KT cuối kì II)

33

34

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được sự kết hợp hài hoà của các hình khối, đường nét, màu sắc để tạo mô hình khu nhà.
– Tạo được mô hình khu nhà với cảnh vật mong muốn.
– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hoà của hình khối, đường nét, màu sắc, không gian trong mô hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được mô hình khu nhà với cảnh vật mong muốn

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hoà của hình khối, đường nét, màu sắc, không gian trong mô hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp.

35

1

Bài tổng kết:
Các hình thức
mĩ thuật

35

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: hội hoạ, đồ hoạ và điêu khắc.
– Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.
– Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.
– Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân.

3. Kế hoạch giảm tải môn Địa lý lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết / tuần = 52 tiết

Học kì I: 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết

Tuần

Tiết

Bài

Tên bài dạy

Yêu cần cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid- 19

Tuần 1

Tiết 1

Bài mở đầu. TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?

– Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.

– Những điều lí thú khi học môn Địa lí: Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.

– Địa lí và cuộc sống: Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống.

Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.

(HS tự đọc)

Chương 1. BẢN ĐỒ- PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Tuần 2

Tiết 2

Bài 1

Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.

Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu; ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.

Tuần 3

Tiết 3

Bài 2

Các yếu tố cơ bản của bản đồ.

– Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới.- HS tự học.

– Biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.

– Biết xác định hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ.

Nhận biết được một số lưới Kinh, vĩ tuyến của bản đồ Thế giới. (HS tự học)

Tuần 4

Tiết 4

Tuần 5

Tiết 5

Bài 3

Lược đồ trí nhớ.

Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.

Vẽ lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân HS

Cả bài (HS tự học)

Luyện tập: Rèn luyện các kỹ năng xác định phương hướng, xác định tọa độ địa lí, đọc các kí hiệu bản đồ .

Tuần 6

Tiết 6

Bài 4

Thực hành: Đọc bản đồ. Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ.

– Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ.

– Biết tìm đường đi trên bản đồ.

Tuần 7

Tiết 7

Bài 5

Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất.

– Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

– Mô tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.

Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

(HS tự học)

Tuần 8

Tiết 8

ÔN TẬP

Tuần 9

Tiết 9

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Chương 2. TRÁI ĐẤT- HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

Tuần 10

Tiết 10

Bài 6

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí.

– Mô tả được chuyển động của Trái Đất (quanh trục).

– Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất.

– Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.

Tuần 11

Tiết 11

Tuần 12

Tiết 12

Bài 7

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí.

– Mô tả được chuyển động của Trái Đất (quanh Mặt Trời).

– Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

Tuần 13

Tiết 13

Bài 8

Xác định phương hướng ngoài thực địa.

Xác định được phương hướng ngoài thực tế dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên hoặc dùng địa bàn.

Cả bài (HS tự học)

=> Luyện tập – ôn tập chương 2.

Chương 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

Tuần 14

Tiết 14

Bài 9

Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất.

Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp.

– Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.

– Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân của hiện tượng này.

– Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.

Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.

(HS tự học)

Tuần 15

Tiết 15

Tuần 16

Tiết 16

Bài 10

Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi.

– Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh.

– Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.

Tuần 17

Tiết 17

ÔN TẬP

Tuần 18

Tiết 18

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Tuần

Tiết

Bài

Tên bài dạy

Yêu cần cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid- 19

HỌC KÌ II

Tuần 19

Tiết 19

Bài 11

Các dạng địa hình chính. Khoáng sản.

– Kể được tên một số loại khoáng sản.

Tiết 20

Tuần 20

Tiết 21

Tiết 22

Bài 12

Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.

– Biết đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.

Chương 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tuần 21

Tiết 23

Bài 13

Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió.

– Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu; hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic.

– Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí.

– Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

Tiết 24

Tuần 22

Tiết 25

Bài 14

Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu.

– Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.

– Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.

– Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế.

– Phân biệt được thời tiết và khí hậu.

– Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu.

– Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.

– Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế.

– Phân biệt được thời tiết và khí hậu.

– Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu. ( HS tự học)

Tiết 26

Tuần 23

Tiết 27

Tiết 28

Bài 15

Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.

– Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.

– Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tuần 24

Tiết 29

Bài 16

Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.

Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.

Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.

Cả bài (HS tự học)

Luyện tập – Ôn tập chương 4.

Tiết 30

ÔN TẬP

Tuần 25

Tiết 31

ÔN TẬP

Tiết 32

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

Chương 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

Tuần 26

Tiết 33

Bài 17

Các thành phần chỉ yếu của thủy quyển. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất .

– Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển.

– Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.

Mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.

(HS tự học)

Tiết 34

Bài 18

Sông. Nước ngầm và băng hà.

– Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.

– Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.

– Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.

Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông , hồ.

(HS tự học)

Tuần 27

Tiết 35

Tiết 36

Bài 19

Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển.

– Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.

– Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển.

– Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.

Nêu được sự khác biệt về nhiệt và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.

(HS tự học)

Tuần 28

Tiết 37

Tiết 38

Bài 20

Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương trên thế giới.

Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.

Chương 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

Tuần 29

Tiết 39

Bài 21

Lớp đất trên Trái Đất.

– Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất.

– Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.

– Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới.

Tiết 40

Tuần 30

Tiết 41

Bài 22

Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới.

– Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương.

– Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới.

– Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới

Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương.

(HS tự học)

Tiết 42

Tuần 31

Tiết 43

Tiết 44

Bài 23

Thực hành: Tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

Chương 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Tuần 32

Tiết 45

Bài 24

Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư trên thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới.

– Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới.

– Trình bày và giải thích được đặc điểm phân bố dân cư

trên thế giới.

– Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới.

Tiết 46

Tuần 33

Tiết 47

Tiết 48

Bài 25

Con người và thiên nhiên.

– Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

– Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất.

– Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương.

Tuần 34

Tiết 49

Bài 26

Thực hành: Tìm hiểu tác động của con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

Cả bài (HS tự học)

Luyện tập chương 7.

Tiết 50

ÔN TẬP

Tuần 35

Tiết 51

ÔN TẬP

Tiết 52

KIỂM TRA CUỐI KÌ II

…….., Ngày ….tháng 9 năm 2021

4. Kế hoạch giảm tải môn Lịch sử sách Chân trời sáng tạo lớp 6 theo công văn 4040

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC 2021 – 2022
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6
PHÂN MÔN LỊCH SỬ 6

Cả năm: 35 tuần, 53 tiết

Học kì I: 18 tuần, 36 tiết

Học kì II: 17 tuần, 17 tiết

Tuần

Tiết

Bài

Tên bài dạy

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

HỌC KÌ I

Chương 1. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?

Tuần 1

Tiết 1

Bài 1

Lịch sử là gì?

– Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.

– Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.

-Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…).

Mục 1.- Học sinh tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Muc 2.- Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.

Mục 3.- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng,

chữ viết,…).tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp hs phân biệt được các nguồn sử liệu.

Tiết 2

Tuần 2

Tiết 3

Bài 2

Thời gian trong lịch sử

Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…

Chương 2. THỜI NGUYÊN THỦY

Tuần 2

Tiết 4

Bài 3

Nguồn gốc loài người

– Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.

– Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.

Mục 2.- Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.

Tuần 3

Tiết 5

Tiết 6

Bài 4

Xã hội nguyên thủy

– Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ.

– Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,…).

– Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.

Mục 1.- Học sinh tự học: Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy cũng như của con người và xã hội loài người.

Mục 4. – Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được đôi nét chính về đời sống của ngườ đất nước Việt Nam.

Tuần 4

Tiết 7

Tiết 8

Tiết 9

Bài 5

Chuyển về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy

-Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.

– Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.

– Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.

– Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.

– Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.

Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun).

Mục 1.- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại.

Mục 2.- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.

Muc 2.- Học sinh tự học: Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.

Tuần 5

Chương 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Tuần 5

Tiết 10

Bài 6

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

– Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà.

– Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà.

Mục 1.- Học sinh tự học: Nêu được tác động của các dòng sông, đất đai màu mỡ đối với sự hình thành nền minh Ai Cập và Lưỡng Hà.

Tuần 6

Tiết 11

Tiết 12

Tuần 7

Tiết 13

Bài 7

Ấn Độ cổ đại

– Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.

– Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.

Mục 1.- Học sinh tự học: Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.

Tiết 14

Tuần 8

Tiết 15

Bài 8

Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

– Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.

– Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.

– Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc.

Muc 1.- Học sinh tự học: Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.

Tiết 16

Tuần 9

Tiết 17

ÔN TẬP

Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay.

Tiết 18

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

– Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS

– HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra.

Tuần 10

Tiết 19

Bài 9

Hy Lạp và La Mã cổ đại

– Hs nêu được được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.

– Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã.

– Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã.

Muc 1.- Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.

Tiết 20

Tuần 11

Tiết 21

Chương 4. ĐÔNG NAM Á (Từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế ki X)

Tuần 11

Tiết 22

Bài 10

Sự ra đời của các vương quốc ở Đông Nam Á (Từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế ki X)

– Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.

– Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á.

Mục 1.- Học sinh tự học: Trình bày sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.

Tuần 12

Tiết 23

Tiết 24

Bài 11

ÔN TẬP

Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á (từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X)

Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học từ đầu học kì 2 đến nay.

– Học sinh tự học: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ nguyên đến thế kỉ Xđầu Công nguyên đến thế kỉ X.

Tuần 13

Tiết 25

Chương 5. NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC

Tuần 13

Tiết 26

Bài 12

Nước Văn Lang

– Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang trên bản đồ hoặc lược đồ.

– Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang.

– Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

Tuần 14

Tiết 27

Tiết 28

Tuần 15

Tiết 29

Bài 13

Nước Âu Lạc

– Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ.

– Trình bày được tổ chức nhà nước của Âu Lạc.

– Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc.

Tiết 30

Chương 6. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC

(Từ thế kỉ II trước công nguyên đến năm 938)

Tuần 16

Tiết 31

Bài 14

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời Bắc thuộc.

– Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.

– Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.

Muc 1.- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu ngắn gọn một số chính sách cai trị chủ yếu của phong kiến phương Bắc.

Tiết 32

Tuần 17

Tiết 33

Tiết 34

Làm BT

+ Trung Quốc, Hy lạp, La Mã và các nước Đông Nam Á.

+ Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

+ Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Băc đối với nước ta.

Tuần 18

Tiết 35

ÔN TẬP

+ Trung quốc, Hy lạp, La Mã và các nước Đông Nam Á

+ Nhà nước Văn Lang, Âu Lac

+ Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Băc đối với nước ta

Tiết 36

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Điều kiện tự nhiên, quá trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại

+ Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

+ Chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta

HỌC KÌ II

Chương 6. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC

(Từ thế kỉ II trước công nguyên đến năm 938)

Tuần 19

Tiết 37

Bài 15

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (từ đầu công nguyên đến thế kỉ X)

– Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những nét chính; giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,…).

– Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.

Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày.

Tuần 20

Tiết 38

Tuần 21

Tiết 39

Tuần 22

Tiết 40

Tuần 23

Tiết 41

Tuần 24

Tiết 42

ÔN TẬP

Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay.

Tuần 25

Tiết 43

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

– Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS.

– HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra.

Tuần 26

Tiết 44

Bài 16

Cuộc đấu tranh gìn giữ và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc.

– Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.

Tuần 27

Tiết 45

Tuần 28

Tiết 46

Bài 17

Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

– Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.

– Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

– Học sinh tự học: Trình bày được những

nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân

dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.

Tuần 29

Tiết 47

Chương 7. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM

Tuần 30

Tiết 48

Bài 18

Vương quốc Chăm-pa

– Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa.

– Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa.

– Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Champa.

Mục 1.- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Champa.

Tuần 31

Tiết 49

Tuần 32

Tiết 50

Bài 19

Vương quốc Phù Nam

– Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Phù Nam.

– Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam.

– Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam.

Mục 1.- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Phù Nam.

Tuần 33

Tiết 51

Tuần 34

Tiết 52

ÔN TẬP

Ôn tâp tổng hợp kiến thức đã học.

Tuần 35

Tiết 53

KIỂM TRA CUỐI KÌ II

– Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại

– Các cuộc khởi nghĩa

– Chiến thắng bước ngoặt

– Nhà nước Chăm Pa, Âu Lạc

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm