Hướng dẫn điều chỉnh kế hoạch giáo dục lớp 5 theo Công văn 405
Bản in
Kế hoạch giáo dục lớp 5 năm 2021-2022 mới nhất được ban hành kèm theo Công văn 405/BGDĐT-GDTH năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào. Mời các thầy cô tham khảo.
Kế hoạch giảng dạy, hoạt động giáo dục 10 môn học: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Đạo đức, Kĩ thuật để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch điều chỉnh giảng dạy cho phù hợp.
1. Kế hoạch dạy học lớp 5 năm 2021 – 2022
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Tiếng Việt năm 2021 – 2022
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
|||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Tên bài học |
Tiết học/ thời lượng |
||||
1 |
Việt Nam – Tổ quốc em Việt Nam – Tổ quốc em Việt Nam – Tổ quốc em |
Tập đọc: |
Thư gửi các học sinh |
1 |
||
Tập đọc: |
Quang cảnh làng mạc ngày mùa |
2 |
Không hỏi câu hỏi 2, THBVMT |
|||
Chính tả: |
(Nghe-viết): Việt Nam thân yêu |
1 |
||||
Kể chuyện: |
Lý Tự Trọng |
1 |
||||
TLV: |
Từ đồng nghĩa |
1 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Luyện tập về từ đồng nghĩa |
2 |
THBVMT |
|||
LTVC: |
Từ đồng nghĩa |
1 |
||||
LTVC: |
Luyện tập về từ đồng nghĩa |
2 |
||||
2 |
Tập đọc: |
Nghìn năm văn hiến |
3 |
|||
Tập đọc: |
Sắc màu em yêu |
4 |
THBVMT |
|||
Chính tả: |
(Nghe viết): Lương Ngọc Quyến |
2 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
2 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả cảnh |
3 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Luyện tập làm báo cáo thống kê |
4 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc |
3 |
||||
LTVC: |
Luyện tập về từ đồng nghĩa |
4 |
||||
3 |
Tập đọc: |
Lòng dân (phần 1) |
5 |
|||
Tập đọc: |
Lòng dân (phần 2) |
6 |
||||
Chính tả: |
Nhớ viết): Thư gửi các học sinh |
3 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
3 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả cảnh |
5 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Luyện tập tả cảnh |
6 |
THBVMT |
|||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Nhân dân |
5 |
Không làm BT2 |
|||
LTVC: |
Luyện tập về từ đồng nghĩa |
6 |
||||
4 |
Cánh chim hòa bình Cánh chim hòa bình Cánh chim hòa bình |
Tập đọc: |
Những con sếu bằng giấy |
7 |
||
Tập đọc: |
Bài ca về trái đất |
8 |
||||
Chính tả: |
Nghe- viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ |
4 |
||||
Kể chuyện: |
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai |
4 |
– GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của can người ( thiêu cháy nhà của, ruộng vườn, giết hại gia súc,… |
|||
TLV: |
Luyện tập tả cảnh |
7 |
||||
TLV: |
Tả cảnh (Kiểm tra viết) |
8 |
||||
LTVC: |
Từ trái nghĩa |
7 |
||||
LTVC: |
Luyện tập về từ trái nghĩa |
8 |
||||
5 |
Tập đọc: |
Một chuyên gia máy xúc |
9 |
|||
Tập đọc: |
Ê-mi-li, con… |
10 |
||||
Chính tả: |
(Nghe viết): Một chuyên gia máy xúc |
5 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
5 |
||||
TLV: |
Luyện tập làm báo cáo thống kê |
9 |
||||
TLV: |
Trả bài văn tả cảnh |
10 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Hòa bình |
9 |
||||
LTVC: |
Từ đồng âm |
10 |
||||
6 |
Tập đọc: |
Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai |
11 |
Không hỏi câu 3. |
||
Tập đọc: |
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít |
12 |
||||
Chính tả: |
(Nhớ viết): Ê-mi-li, con… |
6 |
||||
Kể chuyện: |
Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc ( Tuần 5) |
6 |
Thay bài : Kể chuyện được chứng kiến tham gia: |
|||
TLV: |
Luyện tập làm đơn |
11 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả cảnh |
12 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác |
11 |
||||
LTVC: |
Ôn mở rộng vốn từ Hữu nghị – hợp tác |
12 |
Thay bài Dùng từ đồng âm để chơi chữ ( trang 61, tập 1) |
|||
7 |
Con người với thiên nhiên Con người với thiên nhiên Con người với thiên nhiên |
Tập đọc: |
Những người bạn tốt |
13 |
||
Tập đọc: |
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà |
14 |
||||
Chính tả: |
(Nghe viết): Dòng kinh quê hương |
7 |
THBVMT |
|||
Kể chuyện: |
Cây cỏ nước Nam |
7 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Luyện tập tả cảnh |
13 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Luyện tập tả cảnh |
14 |
THBVMT |
|||
LTVC: |
Từ nhiều nghĩa |
13 |
||||
LTVC: |
Luyện tập về từ nhiều nghĩa |
14 |
||||
8 |
Tập đọc: |
Kì diệu rừng xanh |
15 |
THBVMT |
||
Tập đọc: |
Trước cổng trời |
16 |
||||
Chính tả: |
(Nghe viết): Kì diệu rừng xanh |
8 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
8 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Luyện tập tả cảnh |
15 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả cảnh (Dùng đoạn mở bài, kết bài) |
16 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên |
15 |
THBVMT |
|||
LTVC: |
Luyện tập về từ nhiều nghĩa |
16 |
||||
9 |
Tập đọc: |
17 |
||||
Tập đọc: |
Cái gì quí nhất |
17 |
||||
Tập đọc |
Đất Cà Mau |
18 |
THBVMT |
|||
Chính tả: |
Nhớ –viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà |
9 |
||||
Kể chuyện: |
Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc ( Tuần 8) |
9 |
Thay bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia: |
|||
TLV: |
Luyện tập thuyết trình, tranh luận |
17 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Luyện tập thuyết trình,tranh luận |
18 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên |
17 |
THBVMT |
|||
LTVC: |
Đại từ |
18 |
||||
10 |
Ôn tập giữa học kì I |
Tập đọc: |
Ôn tập: Tiết 1 |
19 |
||
Tập đọc: |
Ôn tập: Tiết 2 |
20 |
||||
Chính tả: |
Ôn tập: Tiết 3 |
10 |
||||
Kể chuyện: |
Ôn tập: Tiết 4 |
10 |
||||
TLV: |
Ôn tập: Tiết 5 |
19 |
||||
TLV: |
Tiết 8: Kiểm tra GIỮA KÌ I : Kiểm tra viết (phần Tập làm văn) |
20 |
||||
LTVC: |
Ôn tập: Tiết 5 |
19 |
||||
LTVC: |
Tiết 7: Kiểm tra GIỮA KÌ I : Phần đọc – hiểu và Luyện từ và câu. |
20 |
||||
11 |
Giữ lấy màu xanh Giữ lấy màu xanh Giữ lấy màu xanh |
Tập đọc: |
Chuyện một khu vườn nhỏ. |
21 |
||
Tập đọc: |
Ôn: Chuyện một khu vườn nhỏ |
22 |
Thay bài Tiếng vọng |
|||
Chính tả: |
Nghe – viết: Luật Bảo vệ môi trường. |
11 |
THBVMT |
|||
Kể chuyện: |
Người đi săn và con nai. |
11 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Trả bài văn tả cảnh. |
21 |
||||
TLV: |
Luyện tập làm đơn. |
22 |
Chọn ND viết đơn phù hợp |
|||
LTVC: |
Đại từ xưng hô. |
21 |
||||
LTVC: |
Quan hệ từ. |
22 |
||||
12 |
Tập đọc: |
Mùa thảo quả. |
23 |
|||
Tập đọc: |
Hành trình của bầy ong. |
24 |
||||
Chính tả: |
Nghe viết: Mùa thảo quả. |
12 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc. |
12 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Cấu tạo của một bài văn tả người. |
23 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả người (Quan sát và lựa chọn chi tiết). |
24 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. |
23 |
THBVMT |
|||
LTVC: |
Luyện tập về quan hệ từ. |
24 |
THBVMT |
|||
13 |
Tập đọc: |
Người gác rừng tí hon |
25 |
THBVMT |
||
Tập đọc: |
Trồng rừng ngập mặn. |
26 |
THBVMT |
|||
Chính tả: |
Nghe – viết: Hành trình của bầy ong. |
13 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
13 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Luyện tập tả người: (Tả ngoại hình). |
25 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả người: (Tả ngoại hình). |
26 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. |
25 |
THBVMT |
|||
LTVC: |
Luyện tập về quan hệ từ. |
26 |
||||
14 |
Vì hạnh phúc con người Vì hạnh phúc con người Vì hạnh phúc con người Vì hạnh phúc con người |
Tập đọc: |
Chuỗi ngọc lam. |
27 |
||
Tập đọc: |
Hạt gạo làng ta. |
28 |
||||
Chính tả: |
Nghe – viết: Chuỗi ngọc lam. |
14 |
||||
Kể chuyện: |
Pa-xtơ và em bé. |
14 |
||||
TLV: |
Làm biên bản cuộc họp. |
27 |
||||
TLV: |
Luyện tập làm biên bản cuộc họp. |
28 |
||||
LTVC: |
Ôn tập về từ loại. |
27 |
||||
LTVC: |
Ôn tập về từ loại. |
28 |
||||
15 |
Tập đọc: |
Buôn Chư Lênh đón cô giáo. |
29 |
|||
Tập đọc: |
Vễ ngôi nhà đang xây. |
30 |
||||
Chính tả: |
Nghe viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. |
15 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
15 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả người: (Tả hoạt động). |
29 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả người: (Tả hoat động). |
30 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. |
29 |
Không làm BT3 |
|||
LTVC: |
Tổng kết vốn từ. |
30 |
||||
16 |
Tập đọc: |
Thầy thuốc như mẹ hiền |
31 |
|||
Tập đọc: |
Thầy cúng đi bệnh viện |
32 |
||||
Chính tả: |
Nghe viết: Về ngôi nhà đang xây |
16 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
16 |
||||
TLV: |
Tả người: Kiểm tra viết |
31 |
||||
TLV: |
Ôn tập tả người |
32 |
Thay bài : Làm biên bản một vụ việc |
|||
LTVC: |
Tổng kết vốn từ |
31 |
||||
LTVC: |
Tổng kết vốn từ |
32 |
||||
17 |
Tập đọc: |
Ngu Công xã Trịnh Tường |
33 |
THBVMT |
||
Tập đọc: |
Ca dao về lao động sản xuất |
34 |
||||
Chính tả: |
Nghe-viết: Người mẹ của 51 đứa con |
17 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
17 |
THBVMT |
|||
TLV: |
Ôn tập về viết đơn |
33 |
Chọn ND viết đơn phù hợp |
|||
TLV: |
Trả bài văn tả người |
34 |
||||
LTVC: |
Ôn tập về từ và cấu tạo từ |
33 |
||||
LTVC: |
Ôn tập về câu |
34 |
||||
18 |
Ôn tập cuối học kì I |
Tập đọc: |
Ôn tập: tiết 1 |
35 |
||
Tập đọc: |
Ôn tập: tiết 2 |
36 |
||||
Chính tả: |
Ôn tập: tiết 3 |
18 |
||||
Kể chuyện: |
Ôn tập: tiết 4 |
18 |
||||
TLV: |
Kiểm tra học kì 1 (KT đọc) |
35 |
||||
TLV: |
Kiểm tra học kì 1 (KTviết) |
36 |
||||
LTVC: |
Ôn tập: tiết 5 |
35 |
||||
LTVC: |
Ôn tập: tiết 6 |
36 |
||||
19 |
Người công dân Người công dân Người công dân |
Tập đọc: |
Người công dân số Một |
37 |
||
Tập đọc: |
Người công dân số Một (tt) |
38 |
||||
Chính tả: |
Nghe viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực |
19 |
||||
Kể chuyện: |
Chiếc đồng hồ |
19 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả người: dựng đoạn mở bài |
37 |
||||
TLV: |
Luyện tập tả người: dựng đoạn kết bài |
38 |
||||
LTVC: |
Câu ghép |
37 |
||||
LTVC: |
Cách nối các vế câu ghép |
38 |
||||
20 |
Tập đọc: |
Thái sư Trần Thủ Độ |
39 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
||
Tập đọc: |
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng |
40 |
||||
Chính tả: |
Nghe viết: Cánh cam lạc mẹ |
20 |
THBVMT |
|||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
20 |
||||
TLV: |
Tả người: Kiểm tra viết |
39 |
Ra đề phù hợp với địa phương |
|||
TLV: |
Lập chương trình hoạt động |
40 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Công dân |
39 |
||||
LTVC: |
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ |
40 |
||||
21 |
Tập đọc: |
Trí dũng song toàn |
41 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
||
Tập đọc: |
Tiếng rao đêm |
42 |
Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò- người thương binh đã cứu người trong đám cháy |
|||
Chính tả: |
Nghe viết: Trí dũng song toàn |
21 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
21 |
||||
TLV: |
Lập chương trình hoạt động |
41 |
||||
TLV: |
Trả bài văn tả người |
42 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Công dân |
41 |
||||
LTVC: |
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ |
42 |
Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ, BT3,4 |
|||
22 |
Vì cuộc sống thanh bình Vì cuộc sống thanh bình Vì cuộc sống thanh bình |
Tập đọc: |
Lập làng giữ biển |
43 |
THBVMT |
|
Tập đọc: |
Cao Bằng |
44 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
|||
Chính tả: |
Nghe viết: Hà Nội |
22 |
THBVMT |
|||
Kể chuyện: |
Ông Nguyễn Khoa Đăng |
22 |
||||
TLV: |
Ôn tập văn kể chuyện |
43 |
||||
TLV: |
Kể chuyện (Kiểm tra viết) |
44 |
||||
LTVC: |
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ |
43 |
Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ, BT2,3 |
|||
LTVC: |
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ |
44 |
Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ, luyện tập |
|||
23 |
Tập đọc: |
45 |
||||
Tập đọc: |
Phân xử tài tình |
45 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
|||
Tập đọc |
Chú đi tuần |
46 |
Không hỏi câu hỏi 2 |
|||
Chính tả: |
Nhớ-viết: Cao Bằng |
23 |
THBVMT |
|||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
23 |
||||
TLV: |
Lập chương trình hoạt động |
45 |
||||
TLV: |
Trả bài văn kể chuyện |
46 |
||||
LTVC: |
Ôn nối các vế câu ghép bằng QHT |
45 |
Thay bài MRVT Trật tự – An ninh |
|||
LTVC: |
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ |
46 |
Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ, … |
|||
24 |
Tập đọc: |
Luật tục xưa của người Ê-đê |
47 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
||
Tập đọc: |
Hộp thư mật |
48 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
|||
Chính tả: |
Nghe-viết: Núi non hùng vĩ |
24 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
24 |
||||
TLV: |
Ôn tập về tả đồ vật |
47 |
||||
TLV: |
Ôn tập về tả đồ vật |
48 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh |
47 |
||||
LTVC: |
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng |
48 |
||||
25 |
Nhớ nguồn Nhớ nguồn Nhớ nguồn |
Tập đọc: |
Phong cảnh đền Hùng |
49 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
|
Tập đọc: |
Cửa song |
50 |
THBVMT Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
|||
Chính tả: |
Nghe viết: Ai là thủy tổ loài người |
25 |
||||
Kể chuyện: |
Vì muôn dân |
25 |
||||
TLV: |
Tả đồ vật: Kiểm tra viết |
49 |
||||
TLV: |
Tập viết đoạn đối thoại |
50 |
Chon nội dung phù hợp |
|||
LTVC: |
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ |
49 |
||||
LTVC: |
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ |
50 |
||||
26 |
Tập đọc: |
Nghĩa thầy trò |
51 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
||
Tập đọc: |
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân |
52 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
|||
Chính tả: |
Nghe-ghi: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động |
26 |
Lồng ghép: Nhận biết công dụng của dấu gạch nối.CV405 |
|||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
26 |
||||
TLV: |
Tập viết đoạn đối thoại |
51 |
||||
TLV: |
Trả bài văn tả đồ vật |
52 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Truyền Thống |
51 |
Không làm BT1 |
|||
LTVC: |
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu |
52 |
Không làm BT3 |
|||
27 |
Tập đọc: |
Tranh làng Hồ |
53 |
Nghe – ghi lại ý chính của bài Tập đọc |
||
Tập đọc: |
Đất nước |
54 |
Giới thiệu biện pháp điệp từ, điệp ngữ. CV 405 |
|||
Chính tả: |
Nhớ – viết: Cửa sông |
27 |
Cho HS nghe bình giảng về khổ cuối và ghi chép lại một số ý quan trọng về đoạn thơ vừa chép.CV405 |
|||
Kể chuyện: |
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
27 |
||||
TLV: |
Ôn tập tả cây cối |
53 |
||||
TLV: |
Tả cây cối (Kiểm tra viết) |
54 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Truyền thống |
53 |
GV nêu nghĩa của một câu tục ngữ và yêu cầu HS ghi lại ý nghĩa của câu tục ngữ. CV405 |
|||
LTVC: |
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối |
54 |
BT1 chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối |
|||
28 |
Ôn tập giữa học kì II |
Tập đọc: |
Ôn tập (Tiết 1) |
55 |
||
Tập đọc: |
Ôn tập (Tiết 2) |
56 |
||||
Chính tả: |
Ôn tập (Tiết 3) |
28 |
||||
Kể chuyện: |
Ôn tập (Tiết 4) |
28 |
||||
TLV: |
Ôn tập (Tiết 5) |
55 |
||||
TLV: |
Kiểm tra GKII (Kiểm tra viết) |
56 |
||||
LTVC: |
Ôn tập ( tiết 6) |
55 |
||||
LTVC: |
Kiểm tra GKII (Kiểm tra đọc) |
56 |
||||
29 |
Nam và nữ Nam và nữ Nam và nữ |
Tập đọc: |
Một vụ đắm tàu |
57 |
Thay một kết thúc vui cho câu chuyện |
|
Tập đọc: |
Con gái |
58 |
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái. |
|||
Chính tả: |
Nhớ – viết: Đất nước |
29 |
||||
Kể chuyện: |
Lớp trưởng lớp tôi |
29 |
||||
TLV: |
Tập viết đoạn đối thoại |
57 |
||||
TLV: |
Trả bài văn tả cây cối |
58 |
||||
LTVC: |
Ôn tập về dấu câu |
57 |
Bài 3: Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than miêu tả cây cối. CV 405 |
|||
LTVC: |
Ôn tập về dấu câu |
58 |
||||
30 |
Tập đọc: |
Ôn bài Con gái |
59 |
Thay Thuần phục sư tử |
||
Tập đọc: |
Tà áo dài Việt Nam |
60 |
||||
Chính tả: |
Nghe – ghi: Cô gái tương lai |
30 |
CV405 |
|||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
31 |
||||
TLV: |
Ôn tập về tả con vật |
59 |
||||
TLV: |
Tả con vật (Kiểm tra viết) |
60 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ |
59 |
Không làm BT3 |
|||
LTVC: |
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) |
60 |
Bài 2: Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng dấu phẩy miêu tả con vật em yêu thích. CV405 |
|||
31 |
Tập đọc: |
Công việc đầu tiên |
61 |
|||
Tập đọc: |
Bầm ơi |
62 |
||||
Chính tả: |
Nghe viết: Tà áo dài Việt Nam |
31 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đựơc chứng kiến hoặc tham gia |
31 |
||||
TLV: |
Ôn tập tả cảnh |
61 |
||||
TLV: |
Ôn tập về tả cảnh |
62 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ |
61 |
Không làm BT3 |
|||
LTVC: |
Ôn tập về dấu câu (dấu phảy) |
62 |
Bài 2: Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng dấu phẩy miêu tả cảnh đẹp ở quê hương em. CV405 |
|||
32 |
Những chủ nhân tương lai Những chủ nhân tương lai Những chủ nhân tương lai |
Tập đọc: |
Út Vịnh |
63 |
||
Tập đọc: |
Những cánh buồm |
64 |
||||
Chính tả: |
Nhớ viết: Bầm ơi |
32 |
||||
Kể chuyện: |
Nhà vô địch |
32 |
||||
TLV: |
Trả bài văn tả con vật |
63 |
||||
TLV: |
Tả cảnh: Kiểm tra viết |
64 |
||||
LTVC: |
Ôn tập về dấu câu: (Dấu phẩy) (tt) |
63 |
Bài 3: Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm miêu tả cảnh đẹp ở quê hương em. CV405 |
|||
LTVC: |
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) |
64 |
||||
33 |
Tập đọc: |
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục về trẻ em |
65 |
|||
Tập đọc: |
Sang năm con lên bảy |
66 |
||||
Chính tả: |
Nghe viết: Trong lời mẹ hát |
33 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
33 |
||||
TLV: |
Ôn tập về tả người |
65 |
||||
TLV: |
Tả người (Kiểm tra viết) |
66 |
||||
LTVC: |
Mở rộng vốn từ: Trẻ em |
65 |
Không làm BT3 |
|||
LTVC: |
Ôn tập về dấu câu |
66 |
Bài 3: Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép tả thầy (cô ) giáo của em. CV405 |
|||
34 |
Tập đọc: |
Lớp học trên đường |
67 |
1. Đặt mình vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em; 2. Xung quanh em có ai gặp hoàn cảnh như Rê mi không? Em có có cảm nghĩ gì về những bạn có hoàn cảnh đó)…CV405 |
||
Tập đọc: |
Nếu trái đất thiếu trẻ em |
68 |
||||
Chính tả: |
Nhớ viết: Sang năm con lên bảy |
34 |
||||
Kể chuyện: |
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
34 |
||||
TLV: |
Trả bài văn tả cảnh |
67 |
||||
TLV: |
Trả bài văn tả người |
68 |
||||
LTVC: |
Ôn tập về dấu cấu dấu ngoặc kép |
67 |
Thay bài Quyền và bổn phận |
|||
LTVC: |
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) |
68 |
Bài 2: Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang miêu tả một người bạn học. CV405 |
|||
35 |
Ôn tập cuối học kì II |
Tập đọc: |
Ôn tập: Tiết 1 |
69 |
||
Tập đọc: |
Ôn tập: Tiết 2 |
70 |
||||
Chính tả: |
Ôn tập: Tiết 3 |
35 |
||||
Kể chuyện: |
Ôn tập: Tiết 4 |
35 |
||||
TLV: |
Ôn tập: Tiết 5 |
69 |
||||
TLV: |
Kiểm tra cuối kì 2 (kiểm tra viết) |
70 |
||||
LTVC: |
Ôn tập: Tiết 6 |
69 |
||||
LTVC: |
Kiểm tra cuối kì 2 (kiểm tra: Đọc – hiểu) |
70 |
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Toán năm 2021 – 2022
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
|||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Tên bài học |
Tiết học/ thời lượng |
||||
1 |
Chương I: Ôn tập và bổ sung về phân số. Giải toán lên quan đấn tỉ lệ. Bảng đơn vị đo diện tích. |
Toán: |
Ôn tập: Khái niệm về phân số |
1 |
||
Toán: |
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số |
2 |
||||
Toán: |
Ôn tập: So sánh hai phân số |
3 |
||||
Toán: |
Ôn tập: So sánh hai phân số (tt) |
4 |
||||
Toán: |
Phân số thập phân |
5 |
||||
2 |
Toán: |
Luyện tập |
6 |
|||
Toán: |
Ôn tập: phép cộng, trừ, nhân, chia hai PS |
7 |
||||
Toán: |
Ôn tập: phép cộng, trừ, nhân, chia hai PS(tt) |
8 |
||||
Toán: |
Hỗn số |
9 |
||||
Toán: |
Hỗn số (tt) |
10 |
||||
3 |
Toán: |
Luyện tập |
11 |
|||
Toán: |
Luyện tập chung |
12 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung (tt) |
13 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung (tt) |
14 |
||||
Toán: |
Ôn tập về giải toán |
15 |
||||
4 |
Toán: |
Ôn tập và bổ sung về giải toán |
16 |
|||
Toán: |
Luyện tập |
17 |
||||
Toán: |
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt) |
18 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
19 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
20 |
||||
5 |
Toán: |
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài |
21 |
|||
Toán: |
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng |
22 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
23 |
||||
Toán: |
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông |
24 |
Bài 3 : Chỉ yêu cầu làm bài tập 3 (a) cột 1. |
|||
Toán: |
Mi-li mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích |
25 |
Không làm bài tập 3. |
|||
6 |
Toán: |
Luyện tập |
26 |
|||
Toán: |
Héc-ta |
27 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
28 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
29 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung (tt) |
30 |
||||
7 |
Toán: |
Luyện tập chung (tt) |
31 |
Bài 4(Trang32) Điều chỉnh giá phù hợp thực tế hiện nay theo CV 405 |
||
Chương II: Số thập phân, các phép tính với số thập phân |
Toán: |
Khái niệm số thập phân |
32 |
|||
Toán: |
Khái niệm số thập phân (tt) |
33 |
||||
Toán: |
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân |
34 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
35 |
||||
8 |
Toán: |
Số thập phân bằng nhau |
36 |
|||
Toán: |
So sánh số thập phân |
37 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
38 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
39 |
– Không yêu cầu: Tính bằng cách thuận tiện nhất. – Không làm bài tập 4 (a). |
|||
Toán: |
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thâp phân |
40 |
||||
9 |
Toán: |
Luyện tập |
41 |
|||
Toán: |
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. |
42 |
||||
Toán: |
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. |
43 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung. |
44 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung (tt) |
45 |
Không làm bài 2 |
|||
10 |
Toán: |
Luyện tập chung. |
46 |
|||
Toán: |
Kiểm tra giữa kì I. |
47 |
||||
Toán: |
Cộng hai số thập phân. |
48 |
||||
Toán: |
Luyện tập. |
49 |
||||
Toán: |
Tổng nhiều số thập phân. |
50 |
||||
11 |
Toán: |
Luyện tập. |
51 |
|||
Toán: |
Trừ hai số thập phân. |
52 |
||||
Toán: |
Luyện tập. |
53 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung. |
54 |
||||
Toán: |
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. |
55 |
||||
12 |
Toán: |
Nhân một số thập với 10; 100; 1000 ; … |
56 |
|||
Toán: |
Luyện tập. |
57 |
||||
Toán: |
Nhân một số thập phân với một số thập phân. |
58 |
||||
Toán: |
Luyện tập. |
59 |
||||
Toán: |
Luyện tập (tt) |
60 |
||||
13 |
Toán: |
Luyện tập chung. |
61 |
|||
Toán: |
Luyện tập chung. |
62 |
||||
Toán: |
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. |
63 |
||||
Toán: |
Luyện tập. |
64 |
||||
Toán: |
Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;… |
65 |
||||
14 |
Toán: |
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. |
66 |
|||
Toán: |
Luyện tập. |
67 |
||||
Toán: |
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. |
68 |
||||
Toán: |
Luyện tập. |
69 |
||||
Toán: |
Chia một số thập phân cho một số thập phân. |
70 |
||||
15 |
Toán: |
Luyện tập. |
71 |
|||
Toán: |
Luyện tập chung. |
72 |
Không làm bài tập 4 ý b, d |
|||
Toán: |
Luyện tập chung. |
73 |
||||
Toán: |
Tỉ số phần trăm. |
74 |
||||
Toán: |
Giải bài toán về tỉ số phần trăm. |
75 |
||||
16 |
Toán: |
Luyện tập |
76 |
|||
Toán: |
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiết 2) |
77 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
78 |
||||
Toán: |
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiết 3) |
79 |
Bài 1(Trang78) Điều chỉnh thông tin đánh giá HS theo quy định hiện hành. CV 405 |
|||
Toán: |
Luyện tập |
80 |
||||
17 |
Toán: |
Luyện tập chung |
81 |
|||
Toán: |
Luyện tập chung |
82 |
||||
Toán: |
Giới thiệu máy tính bỏ túi |
83 |
– Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân. – Không làm bài tập 2, bài tập 3. |
|||
Toán: |
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm |
84 |
– Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. – Không làm bài tập 3. |
|||
Chương III: Hình học |
Toán: |
Hình tam giác |
85 |
|||
18 |
Toán: |
Diện tích hình tam giác |
86 |
|||
Toán: |
Luyện tập |
87 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
88 |
||||
Toán: |
Kiểm tra học kì 1 |
89 |
||||
Toán: |
Hình thang |
90 |
||||
19 |
Toán: |
Diện tích hình thang |
91 |
|||
Toán: |
Luyện tập |
92 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
93 |
||||
Toán: |
Hình tròn – Đường tròn |
94 |
||||
Toán: |
Chu vi hình tròn |
95 |
||||
20 |
Toán: |
Luyện tập |
96 |
|||
Toán: |
Diện tích hình tròn |
97 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
98 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
99 |
||||
Toán: |
Giới thiệu biểu đồ hình quạt |
100 |
||||
21 |
Toán: |
Luyện tập về diện tích |
101 |
|||
Toán: |
Luyện tập về diện tích (tt) |
102 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
103 |
||||
Toán: |
Hình hộp chữ nhật-Hình lập phương |
104 |
||||
Toán: |
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật |
105 |
||||
22 |
Toán: |
Luyện tập |
106 |
|||
Toán: |
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương |
107 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
108 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
109 |
||||
Toán: |
Thể tích của một hình |
110 |
||||
23 |
Toán: |
Xăng-ti-mét khối; Đề-xi-mét khối |
111 |
|||
Toán: |
Mét khối |
112 |
Không làm bài tập 2 (a). |
|||
Toán: |
Luyện tập |
113 |
||||
Toán: |
Thể tích hình hộp chữ nhật |
114 |
||||
Toán: |
Thể tích hình lập phương |
115 |
||||
24 |
Toán: |
Luyện tập chung |
116 |
|||
Toán: |
Luyện tập chung |
117 |
||||
Toán: |
Giới thiệu hình trụ. Giời thiệu hình cầu. |
118 |
Công văn 405 |
|||
Toán: |
Luyện tập chung |
119 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
120 |
||||
25 |
Toán: |
Kiểm tra định kì giữa kì 2 |
121 |
|||
Toán: |
Bảng đơn vị đo thời gian |
122 |
||||
Chương IV: Số đo thời gian – Toán chuyển động đều. |
Toán: |
Cộng, Trừ số đo thời gian |
123 |
|||
Toán: |
Cộng. Trừ số đo thời gian |
124 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
125 |
||||
26 |
Toán: |
Nhân số đo thời gian |
126 |
|||
Toán: |
Chia số đo thời gian |
127 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
128 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
129 |
||||
Toán: |
Vận tốc |
130 |
||||
27 |
Toán: |
Luyện tập |
131 |
|||
Toán: |
Quãng đường |
132 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
133 |
||||
Toán: |
Thời gian |
134 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
135 |
||||
28 |
Toán: |
Luyện tập chung |
136 |
|||
Toán: |
Luyện tập chung |
137 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
138 |
||||
Toán: |
Ôn tập về số tự nhiên |
139 |
||||
Toán: |
Ôn tập về phân số |
140 |
||||
29 |
Toán: |
Ôn tập về phân số (tt) |
141 |
|||
Toán: |
Ôn tập về số thập phân |
142 |
||||
Toán: |
Ôn tập về số thập phân (tt) |
143 |
||||
Toán: |
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng |
144 |
||||
Toán: |
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) |
145 |
||||
30 |
Toán: |
Ôn tập về đo diện tích |
146 |
|||
Toán: |
Ôn tập về đo thể tích |
147 |
||||
Toán: |
Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tt) |
148 |
||||
Toán: |
Ôn tập về đo thời gian |
149 |
||||
Toán: |
Ôn tập: Phép cộng |
150 |
||||
31 |
Toán: |
Phép trừ |
151 |
|||
Toán: |
Luyện tập |
152 |
||||
Toán: |
Phép nhân |
153 |
||||
Toán: |
Luyện tập |
154 |
Bài 3(Tr162) Cập nhật dân số nước ta năm 2021. CV 405 |
|||
Toán: |
Phép chia |
155 |
||||
32 |
Toán: |
Luyện tập |
156 |
|||
Toán: |
Luyện tập (tt) |
157 |
||||
Toán: |
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian |
158 |
||||
Toán: |
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình |
159 |
Lồng ghép giới thiệu đặc điểm tam giác đều, tam giác nhọn, tam giác tù. CV405 |
|||
Toán: |
Luyện tập |
160 |
||||
33 |
Toán: |
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình |
161 |
|||
Toán: |
Luyện tập |
162 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
163 |
||||
Toán: |
Một số dạng bài toán đã học |
164 |
Tổ chức trò chơi: Tập tầm vông. CV 405 |
|||
Toán: |
Luyện tập |
165 |
Tổ chức trò chơi: gieo đồng xu. CV 405 |
|||
34 |
Toán: |
Luyện tập |
166 |
|||
Toán: |
Luyện tập |
167 |
||||
Toán: |
Ôn tập về biểu đồ |
168 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
169 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
170 |
||||
35 |
Toán: |
Luyện tập chung |
171 |
|||
Toán: |
Luyện tập chung |
172 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
173 |
||||
Toán: |
Luyện tập chung |
174 |
||||
Toán: |
Kiểm tra định kì (Cuối học kì II) |
175 |
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Khoa học năm 2021 – 2022
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
|||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Tên bài học |
Tiết học/ thời lượng |
||||
1 |
Con người và sức khỏe |
Khoa học: |
Sự sinh sản |
1 |
||
Khoa học: |
Nam hay nữ (tiết 1) |
2 |
||||
2 |
Khoa học: |
Nam hay nữ (tiết 2) |
3 |
|||
Khoa học: |
Cơ thể chúng ta được hình thnh như thế nào? |
4 |
||||
3 |
Khoa học: |
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? |
5 |
|||
Khoa học: |
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì |
6 |
||||
4 |
Khoa học: |
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già |
7 |
|||
Khoa học: |
Vệ sinh tuổi dậy thì |
8 |
||||
5 |
Khoa học: |
Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện |
9 |
|||
Khoa học: |
Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện (tt) |
10 |
||||
6 |
Khoa học: |
Dùng thuốc an toàn |
11 |
|||
Khoa học: |
Phòng bệnh sốt rét |
12 |
||||
7 |
Khoa học: |
Phòng bệnh sốt xuất huyết |
13 |
|||
Khoa học: |
Phòng bệnh viêm não |
14 |
||||
8 |
Khoa học: |
Phòng bệnh viêm gan A |
15 |
|||
Khoa học: |
Phòng tránh HIV/AIDS |
16 |
||||
9 |
Khoa học: |
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. |
17 |
|||
Khoa học: |
Phòng tránh bị xâm hại. |
18 |
||||
10 |
Khoa học: |
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. |
19 |
|||
Khoa học: |
Ôn tập con người và sức khỏe |
20 |
||||
11 |
Khoa học: |
Ôn tập: con người và sức khỏe. |
21 |
|||
Vật chất và năng lượng |
Khoa học: |
Tre, mây, song. |
22 |
|||
12 |
Khoa học: |
Sắt, gang, thép. |
23 |
|||
Khoa học: |
Đồng và hợp kim đồng |
24 |
||||
13 |
Khoa học: |
Nhôm. |
25 |
|||
Khoa học: |
Đá vôi. |
26 |
||||
14 |
Khoa học: |
Gốm xây dựng: Gạch, ngói. |
27 |
|||
Khoa học: |
Xi măng. |
28 |
||||
15 |
Khoa học: |
Thủy tinh. |
29 |
|||
Khoa học: |
Cao su. |
30 |
||||
16 |
Khoa học: |
Chất dẻo |
31 |
|||
Khoa học: |
Tơ sợi |
32 |
||||
17 |
Khoa học: |
Ôn tập học kì 1 |
33 |
|||
Khoa học: |
Kiểm tra học kì 1 |
34 |
||||
18 |
Khoa học: |
Sự chuyển thể của chất |
35 |
|||
Khoa học: |
Hỗn hợp |
36 |
||||
19 |
Khoa học: |
Dung dịch |
37 |
|||
Khoa học: |
Sự biến đổi hóa học |
38 |
||||
20 |
Khoa học: |
Sự biến đổi hóa học |
39 |
|||
Khoa học: |
Năng lượng |
40 |
||||
21 |
Khoa học: |
Năng lượng mặt trời |
41 |
|||
Khoa học: |
Sử dụng năng lượng chất đốt |
42 |
||||
22 |
Khoa học: |
Sử dụng năng lượng chất đốt |
43 |
|||
Khoa học: |
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy |
44 |
||||
23 |
Khoa học: |
Sử dụng năng lượng điện |
45 |
|||
Khoa học: |
Lắp mạch điện đơn giản |
46 |
||||
24 |
Khoa học: |
Lắp mạch điện đơn giản |
47 |
|||
Khoa học: |
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện |
48 |
||||
25 |
Khoa học: |
Ôn tập: Vật chất và năng lượng |
49 |
|||
Khoa học: |
Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt) |
50 |
||||
26 |
Thực vật và động vật |
Khoa học: |
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa |
51 |
||
Khoa học: |
Sự sinh sản của thực vật có hoa |
52 |
Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm. |
|||
27 |
Khoa học: |
Cây con mọc lên từ hạt |
53 |
|||
Khoa học: |
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ |
54 |
||||
28 |
Khoa học: |
Sự sinh sản của động vật |
55 |
Không yêu cầu tất cả HS vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích. GV HD, động viên, khuyến khích để những em có khả năng, có điều kiện được vẽ, sưu tầm, triển lãm. |
||
Khoa học: |
Sự sinh sản của côn trùng |
56 |
||||
29 |
Khoa học: |
Sự sinh sản của ếch |
57 |
|||
Khoa học: |
Sự sinh sản và nuôi con của chim |
58 |
Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim. GV HD, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm. |
|||
30 |
Khoa học: |
Sự sinh sản của thú |
59 |
|||
Khoa học: |
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú |
60 |
||||
31 |
Khoa học: |
Ôn tập: thực vật và động vật |
61 |
|||
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên |
Khoa học: |
Môi trường |
62 |
Lồng ghép: Vi khuẩn. CV 405 |
||
32 |
Khoa học: |
Tài nguyên thiên nhiên |
63 |
|||
Khoa học: |
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với con người |
64 |
||||
33 |
Khoa học: |
Tác động của con người đến môi trường rừng |
65 |
Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. GV HD, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm. Lồng ghép: Đất. |
||
Khoa học: |
Tác động của con người đến môi trường đất |
66 |
Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó. GV HD, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm. |
|||
34 |
Khoa học: |
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước |
67 |
|||
Khoa học: |
Một số biện pháp bảo vệ môi trường |
68 |
Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm. |
|||
35 |
Khoa học: |
Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên |
69 |
|||
Khoa học: |
Kiểm tra cuối năm |
70 |
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Lịch sử năm 2021 – 2022
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
|||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Tên bài học |
Tiết học/ thời lượng |
||||
1 |
Hơn tám mươi năm chống thực dâ Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) |
Lịch sử: |
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định |
1 |
||
2 |
Lịch sử: |
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước |
2 |
|||
3 |
Lịch sử: |
Cuộc phản công ở kinh thành Huế |
3 |
Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế. |
||
4 |
Lịch sử: |
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX |
4 |
|||
5 |
Lịch sử: |
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du |
5 |
|||
6 |
Lịch sử: |
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước |
6 |
|||
7 |
Lịch sử: |
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời |
7 |
|||
8 |
Lịch sử: |
Xô viết Nghệ – Tĩnh |
8 |
|||
9 |
Lịch sử: |
Cách mạng mùa thu. |
9 |
Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. |
||
10 |
Lịch sử: |
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. |
10 |
Không yêu cầu tường thuật, chỉ nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình. |
||
11 |
Lịch sử: |
Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945). |
11 |
|||
12 |
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến trống thực dân Pháp (1945 – 1954) |
Lịch sử: |
Vượt qua tình thế hiểm nghèo. |
12 |
||
13 |
Lịch sử: |
“Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”. |
13 |
|||
14 |
Lịch sử: |
Thu – Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” |
14 |
Không yêu cầu trình bày diễn biến, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947. |
||
15 |
Lịch sử: |
Chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950. |
15 |
Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới |
||
16 |
Lịch sử: |
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới |
16 |
|||
17 |
Lịch sử: |
Ôn tập học kì 1 |
17 |
|||
18 |
Lịch sử: |
Kiểm tra cuối học kì 1 |
18 |
|||
19 |
Lịch sử: |
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ |
19 |
Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ. |
||
20 |
Lịch sử: |
Ôn tập chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) |
20 |
|||
21 |
Xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954–1975) |
Lịch sử: |
Nước nhà bị chia cắt |
21 |
||
22 |
Lịch sử: |
Bến tre đồng khởi |
22 |
|||
23 |
Lịch sử: |
Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta |
23 |
|||
24 |
Lịch sử: |
Đường Trường Sơn |
24 |
|||
25 |
Lịch sử: |
Sấm sét đêm giao thừa |
25 |
|||
26 |
Lịch sử: |
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” |
26 |
|||
27 |
Lịch sử: |
Lễ kí Hiệp định Pa – ri |
27 |
|||
28 |
Lịch sử: |
Tiến vào Dinh Độc lập |
28 |
|||
29 |
Lịch sử: |
Hoàn thành thống nhất đất nước |
29 |
|||
30 |
Lịch sử: |
Xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình |
30 |
|||
31 |
Lịch sử: |
(LS địa phương): Khu di tích LS Đồng Nai |
31 |
|||
32 |
Lịch sử: |
Một số chiến thắng…1947 |
32 |
|||
33 |
Lịch sử: |
Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay |
33 |
|||
34 |
Lịch sử: |
Ôn tập học kì 2 |
34 |
|||
35 |
Lịch sử: |
Kiểm tra định kì cuối học kì II |
35 |
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Địa lí năm 2021 – 2022
Chương trình và sách giáo khoa |
Tên bài học |
Việt Nam – Đất nước chúng ta |
Địa hình và khoáng sản |
Khí hậu |
Sông ngòi |
Vùng biển nước ta |
Đất và rừng |
Ôn tập |
Dân số nước ta |
Các dân tộc, sự phân bố dân cư. |
Nông nghiệp. |
Lâm nghiệp và thủy sản. |
Công nghiệp. |
Công nghiệp (tiếp theo). |
Giao thông vận tải. |
Thương mại và du lịch. |
Ôn tập |
Ôn tập học kì 1 |
Kiểm tra cuối học kì 1 |
Châu Á |
Châu Á(tt) |
Các nước láng giềng của Việt Nam |
Châu Âu |
Một số nước ở Châu Âu |
Ôn tập |
Châu Phi |
Châu Phi ( tiếp theo) |
Châu Mĩ |
Châu Mĩ (tt) |
Châu Đại Dương và châu Nam Cực |
Các dại dương trên thế giới |
(ĐL địa phương): Vị trí địa lí… |
Dân cư và hoạt động kinh tế tỉnh Đồng Nai |
Ôn tập cuối năm |
Ôn tập học kì 2 |
Kiểm tra định kì cuối học kì II |
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Kĩ thuật năm 2021 – 2022
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
|||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Tên bài học |
Tiết học/ thời lượng |
||||
1 |
Kĩ thuật: |
Đính khuy hai lỗ (tiết 1) |
1 |
|||
2 |
Kĩ thuật: |
Đính khuy hai lỗ (tiết 2) |
2 |
|||
3 |
Kĩ thuật: |
Thêu dấu nhân (tiết 1) |
3 |
|||
4 |
Kĩ thuật: |
Thêu dấu nhân (tiết 2) |
4 |
|||
5 |
Kĩ thuật: |
Một số dụng cụ nấu ăn và ằn uống trong gia đình. |
5 |
|||
6 |
Kĩ thuật: |
Chuẩn bị nấu ăn. |
6 |
|||
7 |
Kĩ thuật: |
Nấu cơm (tiết 1) |
7 |
|||
8 |
Kĩ thuật: |
Nấu cơm (tiết 2) |
8 |
|||
9 |
Kĩ thuật: |
Luộc rau. |
9 |
|||
10 |
Kĩ thuật: |
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình. |
10 |
|||
11 |
Kĩ thuật: |
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. |
11 |
|||
12 |
Kĩ thuật: |
Cắt, khâu, thêu tự chọn (T1). |
12 |
|||
13 |
Kĩ thuật: |
Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 2). |
13 |
|||
14 |
Kĩ thuật: |
Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 3). |
14 |
|||
15 |
Kĩ thuật: |
Lợi ích của việc nuôi gà. |
15 |
|||
16 |
Kĩ thuật: |
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta |
16 |
|||
17 |
Kĩ thuật: |
Thức ăn nuôi gà (tiết 1) |
17 |
|||
18 |
Kĩ thuật: |
Thức ăn nuôi gà (tiết 2) |
18 |
|||
19 |
Lắp ghép mô hình kĩ thuật |
Kĩ thuật: |
Nuôi dưỡng gà |
19 |
||
20 |
Kĩ thuật: |
Sử dụng điện thoại |
20 |
CV 405 |
||
21 |
Kĩ thuật: |
Sử dụng điện thoại |
21 |
CV 405 |
||
22 |
Kĩ thuật: |
Lắp xe cần cẩu (tiết 1) |
22 |
|||
23 |
Kĩ thuật: |
Lắp xe cần cẩu (tiết 2) |
23 |
|||
24 |
Kĩ thuật: |
Lắp xe ben (tiết 1) |
24 |
|||
25 |
Kĩ thuật: |
Lắp xe ben (tiết 2) |
25 |
|||
26 |
Kĩ thuật: |
Lắp xe ben (Tiết 3) |
26 |
|||
27 |
Kĩ thuật: |
Lắp máy bay trực thăng (tiết 1) |
27 |
|||
28 |
Kĩ thuật: |
Lắp máy bay trực thăng (tiết 2) |
28 |
|||
29 |
Kĩ thuật: |
Lắp máy bay trực thăng (tiết 3) |
29 |
|||
30 |
Kĩ thuật: |
Lắp rô bốt (tiết 1) |
30 |
|||
31 |
Kĩ thuật: |
Lắp rô bốt (Tiết 2) |
31 |
|||
32 |
Kĩ thuật: |
Lắp rô bốt (Tiết 3) |
32 |
|||
33 |
Kĩ thuật: |
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) |
33 |
|||
34 |
Kĩ thuật: |
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2) |
34 |
|||
35 |
Kĩ thuật: |
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3) |
35 |
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Đạo đức năm 2021 – 2022
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
|||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Tên bài học |
Tiết học/ thời lượng |
||||
1 |
Đạo đức: |
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1) |
1 |
|||
2 |
Đạo đức: |
Em là học sinh lớp 5 (tiết 2) |
2 |
|||
3 |
Đạo đức: |
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1) |
3 |
|||
4 |
Đạo đức: |
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) |
4 |
|||
5 |
Đạo đức: |
Có chí thì nên (tiết 1) |
5 |
|||
6 |
Đạo đức: |
Có chí thì nên (tiết 2) |
6 |
|||
7 |
Đạo đức: |
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) |
7 |
|||
8 |
Đạo đức: |
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) |
8 |
|||
9 |
Đạo đức: |
Tình bạn (tiết 1) |
9 |
|||
10 |
Đạo đức: |
Tình bạn (tiết 2) |
10 |
|||
11 |
Đạo đức: |
Thực hành giữa kì 1 |
11 |
|||
12 |
Đạo đức: |
Kính già yêu trẻ (tiết 1) |
12 |
|||
13 |
Đạo đức: |
Kính già, yêu trẻ (tiết 2). |
13 |
|||
14 |
Đạo đức: |
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1). |
14 |
|||
15 |
Đạo đức: |
Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). |
15 |
|||
16 |
Đạo đức: |
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1) |
16 |
|||
17 |
Đạo đức: |
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2) |
17 |
|||
18 |
Đạo đức: |
Thực hành cuối kì 1 |
18 |
|||
19 |
Đạo đức: |
Em yêu quê hương (tiết 1) |
19 |
|||
20 |
Đạo đức: |
Em yêu quê hương (tiết 2) |
20 |
|||
21 |
Đạo đức: |
Uy ban nhân dân xã, phường em |
21 |
|||
22 |
Đạo đức: |
Ủy ban nhân dân xã phường em (tiết 2) |
22 |
Không yêu cầu HS làm bài tập 4 (trang 33). |
||
23 |
Đạo đức: |
Em yêu Tổ quốc Việt Nam |
23 |
|||
24 |
Đạo đức: |
Em yêu tổ quốc Việt nam (tiết 2) |
24 |
Không yêu cầu HS làm Bài tập 4 (trang 36). |
||
25 |
Đạo đức: |
Thực hành giữa kì 2 |
25 |
Lồng ghép: Sử dụng tiền hợp lý. |
||
26 |
Đạo đức: |
Em yêu hòa bình (tiết 1) |
26 |
|||
27 |
Đạo đức: |
Em yêu hòa bình( tiết 2) |
27 |
Không yêu cầu HS làm Bài tập 4 (trang 39) |
||
28 |
Đạo đức: |
Bảo vệ cái đúng, cái tốt |
28 |
Thay bài :Em tìm hiểu về Liên hợp quốc CV 405 |
||
29 |
Đạo đức: |
Bảo vệ cái đúng, cái tốt |
29 |
Thay bài :Em tìm hiểu về Liên hợp quốc CV 405 |
||
30 |
Đạo đức: |
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên |
30 |
|||
31 |
Đạo đức: |
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) |
31 |
|||
32 |
Đạo đức: |
Phòng,tránh xâm hại |
32 |
CV 405 CV 405 |
||
33 |
Đạo đức: |
Phòng, tránh xâm hại |
33 |
|||
34 |
Đạo đức: |
ĐĐĐP: Em yêu Tuyên Quang |
34 |
|||
35 |
Đạo đức |
Thực hành cuối học kì 2 và cuối năm |
35 |
Lồng ghép: Sử dụng tiền hợp lý. CV 405 |
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Âm nhạc năm 2021 – 2022
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
|||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Tên bài học |
Tiết học/ thời lượng |
||||
1 |
Âm nhạc: |
Ôn tập một số bài hát đã học |
1 |
|||
2 |
Âm nhạc: |
Học hát: bài Reo vang bình minh. – N&L: Lưu Hữu Phước |
2 |
|||
3 |
Âm nhạc: |
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh.– TĐN: số 1 |
3 |
|||
4 |
Âm nhạc: |
Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh – N&L: Huy Trân |
4 |
|||
5 |
Âm nhạc: |
Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh .– TĐN: số 2 |
5 |
|||
6 |
Âm nhạc: |
Học hát bài: Con chim hay hót –. N&L: Phan Huỳnh Điểu |
6 |
|||
7 |
Âm nhạc: |
Ôn tập bài hát: Con chim hay hót. – TĐN: Số 1-số 2 |
7 |
|||
8 |
Âm nhạc: |
Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh. – Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Nghe nhạc |
8 |
|||
9 |
Âm nhạc: |
Học hát: bài: Những bông hoa những bài ca – (Nhạc và lời: Hồng Long). |
9 |
|||
10 |
Âm nhạc: |
Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca. Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. |
10 |
|||
11 |
Âm nhạc: |
Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Nghe nhạc. |
11 |
|||
12 |
Âm nhạc: |
Học hát: Bài: Ước mơ (Nhạc Trung Quốc – Lời việt: An Hòa). |
12 |
|||
13 |
Âm nhạc: |
Ôn tập bài hát: Ước mơ. TĐN: số 4 |
13 |
|||
14 |
Âm nhạc: |
Ôn 2 bài hát: Những … những bài ca & Ước mơ . – Nghe nhạc. |
14 |
|||
15 |
Âm nhạc: |
Ôn tập TĐN số 3, số 4. – Nghe nhạc. |
15 |
|||
16 |
Âm nhạc: |
Học hát: “Mùa hoa phượng nở” – Nhạc và lời: Hoàng Vân |
16 |
|||
17 |
Âm nhạc: |
Tập biểu diễn hai bài hát: Những bông hoa những bài ca; Ước mơ – Ôn tập: TĐN số 2 |
17 |
|||
18 |
Âm nhạc: |
Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca; Ước mơ. – Ôn tập: TĐN: số 4 |
18 |
|||
19 |
Âm nhạc: |
Học hát: Hát mừng (Dân ca Tây Nguyên) |
19 |
|||
20 |
Âm nhạc: |
Ôn tập bài hát: Hát mừng – TĐN: số 5 |
20 |
|||
21 |
Âm nhạc: |
Học hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác – N&L: Hàn Ngọc Bích |
21 |
|||
22 |
Âm nhạc: |
Ôn bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác -TĐN: số 6 |
22 |
|||
23 |
Âm nhạc: |
Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng; Tre ngà bên Lăng Bác – Ôn tập TĐN số 6 |
23 |
|||
24 |
Âm nhạc: |
Học hát bài: Đất nước tươi đẹp sao (Nhạc: Malaysia – Lời: Vũ Trọng Tường) |
24 |
|||
25 |
Âm nhạc: |
Ôn tập bài hát: Đất nước tươi đẹp sao – TĐN: số 7 |
25 |
|||
26 |
Âm nhạc: |
Học hát bài “Em vẫn nhớ trường xưa” – Nhạc và lời: Thanh Sơn |
26 |
Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát – Nhận biết được 2 âm hình tiết tấu – Sử dụng 2 nhạc cụ gõ khác nhau hòa tấu đệm cho bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.(CV405) |
||
27 |
Âm nhạc: |
Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa – Tập đọc nhạc TĐN: số 8 |
27 |
|||
28 |
Âm nhạc: |
Ôn tập 2 bài hát: Đất nước….; Em vẫn nhớ trường xưa – Kể chuyện âm nhạc |
28 |
|||
29 |
Âm nhạc: |
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7, số 8 – Nghe nhạc |
29 |
– Nhận biết được âm hình tiết tấu; sử dụng nhạc cụ gõ đệm âm hình tiết tấu cho bài TĐN số 8. |
||
30 |
Âm nhạc: |
Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ (Nhạc Lê minh Châu – Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên). |
30 |
|||
31 |
Âm nhạc: |
Ôn bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ – Nghe nhạc |
31 |
|||
32 |
Âm nhạc: |
Học hát: Bài mùa hoa phượng nở – Nhạc và lời: Hoàng Vân |
32 |
|||
33 |
Âm nhạc: |
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác & Đất nước tươi đẹp sao |
33 |
Hát kết hợp vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân…) CV 405 |
||
34 |
Âm nhạc: |
Tập biểu diễn các bài hát |
34 |
Hát kết hợp vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân…) CV 405 |
||
35 |
Âm nhạc |
Tập biểu diễn các bài hát |
35 |
Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Mĩ thuật năm 2021 – 2022
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
|||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Tên bài học |
Tiết học/ thời lượng |
||||
1 |
Mĩ thuật: |
Chân dung tự họa |
1 |
|||
2 |
Mĩ thuật: |
Chân dung tự họa |
2 |
|||
3 |
Mĩ thuật: |
Sự liên kết thú vị của các hình khối |
3 |
|||
4 |
Mĩ thuật: |
Sự liên kết thú vị của các hình khối |
4 |
|||
5 |
Mĩ thuật: |
Sự liên kết thú vị của các hình khối |
5 |
|||
6 |
Mĩ thuật: |
Âm nhạc và sắc màu |
6 |
|||
7 |
Mĩ thuật: |
Âm nhạc và sắc màu |
7 |
|||
8 |
Mĩ thuật: |
Sáng tạo với những chiếc lá |
8 |
|||
9 |
Mĩ thuật: |
Sáng tạo với những chiếc lá |
9 |
|||
10 |
Mĩ thuật: |
Sáng tạo với những chiếc lá |
10 |
|||
11 |
Mĩ thuật: |
Trường em |
11 |
|||
12 |
Mĩ thuật: |
Trường em |
12 |
|||
13 |
Mĩ thuật: |
Trường em |
13 |
|||
14 |
Mĩ thuật: |
Trường em |
14 |
|||
15 |
Mĩ thuật: |
Chú bộ đội của chúng em |
15 |
|||
16 |
Mĩ thuật: |
Chú bộ đội của chúng em |
16 |
|||
17 |
Mĩ thuật: |
Ước mơ của em |
17 |
|||
18 |
Mĩ thuật: |
Ước mơ của em |
18 |
|||
19 |
Mĩ thuật: |
Trang trí sân khấu |
19 |
|||
20 |
Mĩ thuật: |
Trang trí sân khấu |
20 |
|||
21 |
Mĩ thuật: |
Trang trí sân khấu |
21 |
|||
22 |
Mĩ thuật: |
Trang trí sân khấu |
22 |
|||
23 |
Mĩ thuật: |
Trang phục yêu thích |
23 |
|||
24 |
Mĩ thuật: |
Trang phục yêu thích |
24 |
|||
25 |
Mĩ thuật: |
Trang phục yêu thích |
25 |
|||
26 |
Mĩ thuật: |
Cuộc sống quanh em |
26 |
|||
27 |
Mĩ thuật: |
Cuộc sống quanh em |
27 |
|||
28 |
Mĩ thuật: |
Cuộc sống quanh em |
28 |
|||
29 |
Mĩ thuật: |
Vẽ biểu cảm các đồ vật |
29 |
|||
30 |
Mĩ thuật: |
Vẽ biểu cảm các đồ vật |
30 |
|||
31 |
Mĩ thuật: |
Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu |
31 |
|||
32 |
Mĩ thuật: |
Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu |
32 |
|||
33 |
Mĩ thuật: |
Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu |
33 |
|||
34 |
Mĩ thuật: |
Xem tranh Bác Hồ đi công tác |
34 |
Giới thiệu về Đồ họa (tranh in). CV 405 |
||
35 |
Mĩ thuật: |
Xem tranh Bác Hồ đi công tác |
35 |
Giới thiệu về Đồ họa vi tính. CV 405 |
2. Kế hoạch giáo dục lớp 5 học kì 2 năm học 2020-2021
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LỚP 5, HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020-2021
(Ban hành kèm theo Công văn số 405/BGDĐT-GDTH ngày 28 tháng 01 năm 2021 của Bộ GDĐT)
1. Điều chỉnh kế hoạch dạy học môn học Môn Tiếng Việt lớp 5
TT |
Nội dung cần điều chỉnh |
Mức độ/Yêu cầu cần đạt |
Hướng dẫn (Gợi ý thời lượng; thời điểm dạy; sắp xếp vào vị trí trong mạch kiến thức môn học, …) |
1 |
KIẾN THỨC |
||
1.1. |
KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT |
||
|
– Kiến thức về dấu gạch nối |
Nhận biết được công dụng của dấu gạch nối (nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng) |
– Lồng ghép khi dạy bài Chính tả (tuần 26) gồm: bài 1 (Nghe – viết Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động); bài 2 (Tác giả bài Quốc tế ca) |
|
– Giới thiệu biện pháp điệp từ, điệp ngữ. |
Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý nào đó). |
– Lồng ghép khi dạy Tập đọc. Ví dụ: bài Đất nước (Tuần 27) |
|
– Giảm bớt nội dung ôn tập dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép (tuần 29, 30, 31, 32, 33, 34) |
Dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép |
– Điều chỉnh thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu chấm (dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép..) như là bài tập vận dụng (liên hệ, kết nối, so sánh) của Tập đọc hoặc bài tập chuẩn bị cho Tập làm văn (luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến về hiện tượng xã hội, bài văn thuyết minh ngắn về sách hoặc phim; hoặc rèn luyện nhiều hơn yếu tố biểu cảm trong bài văn kể chuyện, miêu tả) Ví dụ: Trong bài Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm), có thể giảm bớt bài tập 3, điều chỉnh thành bài tập yêu cầu: Viết đoạn văn có câu sử dụng dấu hai chấm nói về một cảnh đẹp (tích hợp với Tập làm văn) |
1.2 |
KIẾN THỨC VĂN HỌC Chú ý thêm kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện; hình ảnh trong thơ; nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại. |
– Lồng ghép khi dạy các văn bản truyện, thơ, kịch. + Kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện. Ví dụ: Tiếng rao đêm (Tuần 21), Một vụ đắm tàu (Tuần 29)… + Hình ảnh trong thơ. Ví dụ: Cao Bằng (Tuần 22); Cửa sông (Tuần 25); Đất nước (Tuần 27)… + Nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại. Ví dụ: Người công dân số 1- Tuần 19; Thái sư Trần Thủ Độ -Tuần 20),… |
|
2 |
KỸ NĂNG |
||
2.1. |
KỸ NĂNG ĐỌC |
||
2.1.1. |
Đọc thông/Kỹ thuật đọc |
||
|
– Hướng dẫn HS yêu cầu: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tay. |
Ghi chép được vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tay |
Lồng ghép khi hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng. |
2.1.2. |
Đọc – hiểu |
||
|
Bài tập hồi đáp/vận dụng/liên hệ, kết nối, so sánh, giảm bớt loại bài tập nhận diện (những bài tập này tạo cơ hội lồng ghép yêu cầu viết đoạn bài theo các kiểu văn bản mới có ở chương trình GDPT 2018). |
Đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản hoặc liên hệ được văn bản với cuộc sống. |
Ví dụ: Một số bài tập minh họa như sau: Tuần 21: Tiếng rao đêm (Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò- người thương binh đã cứu người trong đám cháy) Tuần 29: Một vụ đắm tàu (Viết một kết thúc vui cho câu chuyện Một vụ đắm tàu.) Tuần 29: Con gái (Đặt mình vào vai Mơ nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái) Tuần 34: Lớp học trên đường (1. Đặt mình vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em; 2. Xung quanh em có ai gặp hoàn cảnh như Rê mi không? Em có có cảm nghĩ gì về những bạn có hoàn cảnh đó)… |
2.1.3. |
Ứng dụng kỹ năng đọc/Đọc mở rộng |
||
|
– Hướng dẫn HS đọc thuộc thêm 3- 5 bài thơ. – Hướng dẫn HS đọc văn bản trên internet – Hướng dẫn học sinh tìm nguồn văn bản để đọc mở rộng, rèn luyện đọc hiểu và ghi chép kết quả đọc hiểu. |
Biết tìm văn bản để tự đọc mở rộng và bước đầu biết ghi chép phản hồi |
Ví dụ: Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc; nêu nhân vật yêu thích và giải thích lý do vì sao yêu thích; tóm tắt lại câu chuyện đã đọc… |
2.2 |
KỸ NĂNG VIẾT |
||
2.2.1. |
Viết chính tả/ Kỹ thuật Viết |
||
|
– Giảm chính tả đoạn bài (nghe – viết) ở học kỳ II – Điều chỉnh thành chính tả nghe – ghi – Yêu cầu viết hoa thể hiện sự tôn kính |
Bước đầu chủ động nghe- ghi được các thông tin |
– Giảm chính tả đoạn bài (nghe – viết) ở học kỳ II – Điều chỉnh chính tả nghe – ghi. – Lồng ghép khi dạy Luyện từ và câu |
2.2.2. |
Viết đoạn văn, văn bản |
||
|
– GV xây dựng những đề bài mở, tạo cơ hội cho HS sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt của riêng mình. |
Chuyển dạng đề mở (đề có cải biến, sáng tạo). Ví dụ: từ đề bài “Hãy tả mùa xuân”, có thể điều chỉnh thành đề bài: “Hãy viết một bức thư cho chị Mùa Xuân nói lên tình yêu, lòng mong đợi mùa xuân của mình.” |
|
|
– Hai hướng điều chỉnh: + Có thể giảm bớt những bài ôn về kể chuyện, miêu tả ở Học kỳ II (tuần 24, tuần 27, tuần 31, tuần 33) để dành thời lượng cho học sinh luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến về hiện tượng xã hội, bài văn thuyết minh ngắn về sách hoặc phim; hoặc rèn luyện nhiều hơn yếu tố biểu cảm trong bài văn kể chuyện, miêu tả. – Có thể sử dụng hoạt động vận dụng của đọc hiểu để học sinh liên hệ, kết nối với hoạt động viết. Phần đọc hiểu được coi là phần chuẩn bị cho hoạt động viết. |
Viết được đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến về hiện tượng xã hội, bài văn thuyết minh ngắn về sách hoặc phim |
– Dạy lồng ghép trong phần vận dụng của bài đọc hiểu. Ví dụ: một số đề bài minh họa: – Tuần 29: Một vụ đắm tàu: Thay một kết thúc vui cho câu chuyện Một vụ đắm tàu. (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: viết bài văn kể chuyện theo hướng phát huy tính tưởng tượng) Tuần 29: Con gái: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái. (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình GDPT 2018: yêu cầu viết đoạn nêu ý kiến (giải thích) về hiện tượng xã hội) |
2.3 |
KỸ NĂNG NÓI VÀ NGHE |
||
|
Biết vừa nghe vừa bước đầu ghi những nội dung quan trọng từ ý kiến của người khác |
– Lồng ghép khi dạy Tập đọc, ghi lại ý chính của bài Tập đọc. Ví dụ: Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc Một vụ đắm tàu; Con gái; Công việc đầu tiên… – Lồng ghép khi dạy nghĩa của tục ngữ trong bài Luyện từ và câu. Ví dụ: GV nêu nghĩa của một câu tục ngữ như “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” và yêu cầu HS ghi lại ý nghĩa của câu tục ngữ. (Bài Mở rộng vốn từ: Truyền thống, tuần 27) – Lồng ghép khi dạy bài Chính tả ở HK 2: giảm bớt dung lượng đoạn Nhớ – viết; Nghe – viết. Bài 1 trong bài Chính tả (tuần 27): GV cho HS chép hai khổ thơ cuối bài Cửa sông và bổ sung yêu cầu nghe – ghi theo một trong hai cách sau: Cách 1: Cho HS nghe bình giảng về khổ cuối và ghi chép lại một số ý quan trọng về đoạn thơ vừa chép. Ví dụ: Trong khổ thơ cuối, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa. Sông dù có chảy ra biển, hòa nhập vào biển cả nhưng mãi không quên cội nguồn. Chiếc lá trôi xuống cửa sông vẫn nhớ vùng núi non xưa cũ.// Khổ thơ thể hiện tấm lòng thủy chung, ân nghĩa của cửa sông.// Bài thơ ngợi ca, nhắc nhở về tình cảm thiêng liêng của con người đối với cội nguồn của mình. Cách 2: Cho HS trao đổi về một số nét cơ bản về nội dung chính và nghệ thuật của bài thơ, HS nghe GV giảng rồi ghi lại nội dung chính của bài. Ví dụ: Bài thơ Cửa sông nói về tấm lòng thủy chung, ân nghĩa của cửa sông với cội nguồn. //Tác giả bài thơ đã miêu tả hình ảnh cửa sông bằng những từ ngữ, hình ảnh đẹp và phép nhân hóa đặc sắc. |
2. Điều chỉnh kế hoạch dạy học môn học Môn Toán lớp 5
STT |
Nội dung cần điều chỉnh |
Mức độ/Yêu cầu cần đạt |
Hướng dẫn |
1 |
Tam giác đều, tam giác nhọn, tam giác tù |
Nhận biết được một số loại hình tam giác trong đó có tam giác đều (tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác đều). |
Lồng ghép vào bài Ôn tập về hình học (SGK Toán 5, trang 166): Giới thiệu tam giác đều có ba cạnh bằng nhau; tam giác nhọn có ba góc nhọn, tam giác tù có một góc tù. |
2 |
Hình trụ, hình cầu |
Nhận biết được hình trụ, khai triển hình trụ, hình cầu. |
Bổ sung khai triển hình trụ khi dạy bài Giới thiệu hình trụ; Giới thiệu hình cầu. |
3 |
Điều chỉnh dữ liệu một số bài toán |
Cập nhật lại dữ liệu cho phù hợp với đời sống thực tế |
– Cập nhật thông tin về dân số, về sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, ví dụ bài tập 3, trang 162, Toán 5: Cuối năm 2000 số dân của nước ta là 77 515 000 người … – Điều chỉnh giá cả hàng hóa cho phù hợp thực tế hiện nay, ví dụ bài tập 1, trang 32, Toán 5: Trước đây mua 5m vải phải trả 60 000 đồng. – Điều chỉnh thông tin về đánh giá học sinh phù hợp theo quy định hiện hành; ví dụ: Bài tập 1, trang 78, Toán 5: Số học sinh khá giỏi của trường Vạn Thịnh… |
4 |
Làm quen với các khả năng xảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện. |
Làm quen được với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: có thể, chắc chắn, không thể thông qua một vài hoạt động hoặc trò chơi. |
Tổ chức trò chơi: Tập tầm vông; chọn quả bóng có màu nhất định trong một hộp có các quả bóng nhiều màu (ví dụ: chọn bóng màu đỏ trong hộp có cả bóng xanh, bóng đỏ và bóng vàng); gieo đồng xu (xuất hiện mặt sấp, mặt ngửa, cả hai mặt sấp, cả hai mặt ngửa);… Từ đó, giáo viên giúp cho học sinh có những làm quen với các thuật ngữ có thể, chắc chắn, không thể. |
3. Điều chỉnh kế hoạch dạy học môn học Môn Khoa học lớp 5
TT |
Nội dung cần điều chỉnh |
Mức độ/Yêu cầu cần đạt |
Hướng dẫn |
1.1. |
Vi khuẩn |
Kể/Nói được tên bệnh ở người do vi khuẩn gây ra; nêu được nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh. |
Giới thiệu yêu cầu cần đạt và nội dung cơ bản về “Vi khuẩn” trong phần Tài liệu bổ trợ cho giáo viên ở mục B của Phụ lục này để giáo viên tìm hiểu trên cơ sở đó lựa chọn hình thức dạy học phù hợp. |
1.2. |
Đất |
– Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy con người có những tác động tiêu cực và tích cực đến môi trường đất; – Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất và biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất. – Đề xuất và thực hiện được việc làm cụ thể giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh cùng thực hiện. |
Dạy lồng ghép trong bài 66 “Tác động của con người đến môi trường đất”: Bổ sung yêu cầu cần đạt và nội dung cơ bản về “Đất”. Giáo viên xem phần Tài liệu bổ trợ cho giáo viên ở mục B của Phụ lục này để tìm hiểu thêm, lựa chọn nội dung phù hợp tổ chức dạy học. |
4. Điều chỉnh kế hoạch dạy học môn học Môn Sử – Địa lớp 5
STT |
Nội dung cần điều chỉnh |
Mức độ/Yêu cầu cần đạt |
Hướng dẫn |
1 |
Văn minh Ai Cập |
– Xác định được vị trí địa lý của nước Ai Cập hiện nay trên bản đồ hoặc lược đồ. – Kể lại được một số câu chuyện về Kim tự tháp, Pharaon,… |
– Giáo viên sử dụng/tham khảo thông tin trong Phụ lục để giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất của mạch nội dung, trên cơ sở yêu cầu cần đạt. – Theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 về việc điều chỉnh nội dung dạy học các môn học ở tiểu học, bài 21 “Một số nước ở châu Âu” và bài 24 “Châu Phi (tiếp theo)” của môn Lịch sử và Địa lý (lớp 5) là các bài tự chọn. Việc giới thiệu các nội dung văn minh Ai Cập và văn minh Hy Lạp được thực hiện như sau: + Trường hợp tổ chức dạy các bài 21 và 24, nội dung văn minh Hy Lạp được lồng ghép vào bài 21 (thêm mục 3. Hy Lạp); nội dung văn minh Ai Cập được lồng ghép vào bài 24 (thêm mục 5. Ai Cập). + Trường hợp không tổ chức dạy các bài học này, nội dung văn minh Ai Cập và văn minh Hy Lạp được kết hợp thành 1 bài học và giới thiệu trong 1 tiết. |
2 |
Văn minh Hy Lạp |
– Xác định được vị trí địa lý của nước Hy Lạp hiện nay trên bản đồ hoặc lược đồ. – Kể lại được một số câu chuyện về lịch sử Olympic. |
|
3 |
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) |
Nêu được sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). |
Dạy lồng ghép vào bài 18. Châu Á (tiếp theo) mục 5. Khu vực Đông Nam Á. |
5. Điều chỉnh kế hoạch dạy học môn học Môn Thể dục lớp 5
STT |
Nội dung cần điều chỉnh |
Mức độ/Yêu cầu cần đạt |
Hướng dẫn |
1 |
Kiến thức chung về chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng trong tập luyện |
– Biết thực hiện theo hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng trong tập luyện nhằm tăng khả năng vận động. |
– Thời lượng: 01 tiết, dạy lồng ghép vào các tiết 37, 38, 51, 52, 67, 68. Mỗi tiết GV dành 3-5p hoạt động mở đầu hoặc hoạt động vận dụng để hướng dẫn HS về chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng trong tập luyện. Các nội dung được lồng ghép cụ thể vào các tiết như sau: |
– Kiến thức chung: Khẩu phần và nhu cầu năng lượng của cơ thể – Thực hiện: lồng ghép vào bài 37 & 38 trong sách giáo viên lớp 5 |
|||
– Kiến thức chung: Vai trò và nhu cầu của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể. – Thực hiện: lồng ghép vào bài 51 & 52 trong sách giáo viên lớp 5 |
|||
– Kiến thức chung: Một số gợi ý cho chế độ ăn uống trước, trong và sau khi luyện tập. – Thực hiện: lồng ghép vào bài 67 & 68 trong sách giáo viên lớp 5 |
|||
2 |
Các bài tập rèn luyện kỹ năng lăn, lộn |
– Biết và bước đầu thực hiện được các kỹ năng lăn, lộn. – Biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. – Hoàn thành lượng vận động của bài tập. |
– Thời lượng: 01 tiết – Thực hiện: lồng ghép vào bài 47 & 48 trong sách giáo viên lớp 5 |
3 |
Các bài tập rèn luyện kỹ năng leo, trèo |
– Biết và bước đầu thực hiện được các kỹ năng leo, trèo. – Biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. – Hoàn thành lượng vận động của bài tập. |
– Thời lượng: 01 tiết – Thực hiện: lồng ghép vào bài 49 & 50 trong sách giáo viên lớp 5 |
6. Điều chỉnh kế hoạch dạy học môn học Môn Đạo đức lớp 5
STT |
Nội dung cần điều chỉnh |
Mức độ/Yêu cầu cần đạt |
Hướng dẫn |
1 |
Sử dụng tiền hợp lý |
– Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lý. – Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lý. – Nêu được cách sử dụng tiền hợp lý. – Thực hiện được việc sử dụng tiền hợp lý. – Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lý. |
– Nội dung mới (Xem phần Tài liệu bổ trợ cho giáo viên ở mục B của Phụ lục này) – Sử dụng 2 tiết Thực hành giữa và cuối học kỳ II |
2 |
Phòng, tránh xâm hại |
– Nêu được một số biểu hiện xâm hại. – Biết vì sao phải phòng, tránh xâm hại. – Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em. – Thực hiện được một số kỹ năng để phòng, tránh xâm hại. |
– Nội dung mới (Xem phần Tài liệu bổ trợ cho giáo viên ở mục B của Phụ lục này) – Sử dụng 2 tiết dành cho giáo dục địa phương |
3 |
Bảo vệ cái đúng, cái tốt |
– Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. – Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. – Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt. – Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt. |
– Nội dung mới (Xem phần Tài liệu bổ trợ cho giáo viên ở mục B của Phụ lục này) – Sử dụng 2 tiết của bài Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (đã được giảm tải) |
7. Điều chỉnh kế hoạch dạy học môn học Môn Kỹ thuật lớp 5
STT |
Nội dung cần điều chỉnh |
Mức độ/Yêu cầu cần đạt |
Hướng dẫn |
1 |
Sử dụng điện thoại |
– Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại. – Ghi nhớ, thực hiện được cuộc gọi tới các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết. – Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp. |
– Thời lượng: Bài “Sử dụng điện thoại”: 02 tiết và Bài “Sử dụng tủ lạnh”: 02 tiết (Xem phần Tài liệu bổ trợ cho giáo viên ở mục B của Phụ lục này). – Nội dung “Chăm sóc gà”, “Vệ sinh phòng bệnh cho gà” hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, dành thời lượng 02 tiết để thực hiện một trong hai nội dung “Sử dụng điện thoại” hoặc “ Sử dụng tủ lạnh”. |
2 |
Sử dụng tủ lạnh |
– Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình. – Nhận biết được vị trí, vai trò các khoang khác nhau trong tủ lạnh. – Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn. |
8. Điều chỉnh kế hoạch dạy học môn học Môn Mĩ thuật lớp 5
TT |
Nội dung cần điều chỉnh |
Mức độ/Yêu cầu cần đạt |
Hướng dẫn |
|
Giới thiệu về Đồ họa (tranh in) |
Phân biệt được tranh vẽ, tranh in, tượng và phù điêu. Có hiểu biết ban đầu về Đồ họa (tranh in) |
Lồng ghép vào các nội dung thuộc phân môn Thường thức mỹ thuật. Giới thiệu với học sinh một số kỹ thuật in bằng các vật liệu sẵn có hoặc kỹ thuật in chà xát các hình đơn giản, thông qua các bài thực hành thuộc phân môn Vẽ trang trí. Có thể linh hoạt vận dụng vào các bài: “Trang trí đầu báo tường”, bài “Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi” |
|
Giới thiệu về Đồ họa vi tính |
Biết làm quen với sử dụng thiết bị công nghệ trong thực hành, sáng tạo hoặc lưu giữ sản phẩm. Có hiểu biết ban đầu về Đồ họa vi tính. |
Lồng ghép giới thiệu vào các nội dung thuộc phân môn Thường thức mỹ thuật. Ví dụ: Vận dụng bài “Xem tranh Bác Hồ đi công tác” bằng hình thức trình chiếu, qua đó giới thiệu thêm về thực hành, sáng tạo hoặc lưu giữ sản phẩm ở mức độ đơn giản. |
9. Điều chỉnh kế hoạch dạy học môn học Môn Âm nhạc lớp 5
TT |
Nội dung cần điều chỉnh |
Mức độ/Yêu cầu cần đạt |
Hướng dẫn |
1 |
Giới thiệu dòng kẻ phụ |
– Nhận biết được cấu tạo của dòng kẻ phụ, và áp dụng vào thực hành. |
Lồng ghép vào tiết 24 kết hợp ôn bài hát Ước mơ |
2 |
Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát |
– Nhận biết được 2 âm hình tiết tấu – Sử dụng 2 nhạc cụ gõ khác nhau hòa tấu đệm cho bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. |
Lồng ghép vào tiết 26, kết hợp ôn bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. |
3 |
Gõ đệm cho bài TĐN số 8. |
– Nhận biết được âm hình tiết tấu; sử dụng nhạc cụ gõ đệm âm hình tiết tấu cho bài TĐN số 8. |
Lồng ghép vào vào tiết 30, kết hợp Tập đọc nhạc số 8. |
4 |
Hát kết hợp vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân…) |
Biết vận dụng hoặc sáng tạo để vận động cơ thể theo bài hát |
Lồng ghép vào các tiết ôn 2 bài hát. |
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
Để lại một bình luận