Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 6 giảm tải
Trước tình hình dịch bệnh Covid- 19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc lớp 6 sách Cánh Diều giảm tải theo công văn 4040 nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 6 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến.
Kế hoạch dạy học Âm nhạc lớp 6 theo công văn 4040
TRƯỜNG: THCS ……… TỔ: XÃ HỘI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
Phụ lục I
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
MÔN: Nghệ thuật – Nội dung Âm nhạc lớp 6
(Kèm theo Công văn số 4040 BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG ÂM NHẠC LỚP 6
(Năm học 2021 – 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 07; Số học sinh: 295; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01 Đại học: 0; Trên đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 0; Khá: 02; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học:
STT |
Thiết bị dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
Bảng phụ bài hát, bài TĐN |
Không hạn định |
Trong các tiết học hát,TĐN |
GV khai thác hiệu quả |
2 |
TV (hoặc máy chiếu) |
01 |
Các tiết dạy lí thuyết, thực hành, luyện tập kĩ năng |
GV chủ động sử dụng |
3 |
Đàn phím điện tử |
01 cái |
Trong các tiết học |
GV khai thác hiệu quả |
4 |
Thanh phách |
20 đôi |
Trong các tiết học hát,TĐN |
GV và HS khai thác hiệu quả |
5 |
Loa |
01 |
Trong các tiết học hát, TTÂN, TĐN |
GV chủ động sử dụng |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Phòng bộ môn |
01 |
Sinh hoạt tổ – nhóm chuyên môn |
Gv sử dụng theo kế hoạch của tổ – nhóm |
2 |
Phòng học Âm nhạc |
01 |
Dạy học các buổi chính khóa theo TKB nhà trường |
Gv sử dụng theo TKB |
3 |
Phòng CNTT |
01 |
Dạy các bài có sử dụng CNTT: trình chiếu hình ảnh và video, sử dụng phần mềm dạy học. |
|
4 |
Sân trường |
01 |
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm Âm nhạc |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm: |
35 tuần = 35 tiết |
Học kì I: |
18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết |
Học kì II: |
17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết |
HỌC KỲ I |
||||||
Tuần |
Tên chủ đề |
Số tiết |
Tiết theo PPCT |
Tên bài học |
Yêu cầu cần đạt (Quy định trong chương trình môn học) |
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 (Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) |
01 |
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU ÂM NHẠC |
03 |
Tiết 1 |
– Hát bài Em yêu giờ học hát – Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc – Trải nghiệm và khám phá: Tạo âm thanh minh hoạ cho các thuộc tính của âm thanh. |
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Em yêu giờ học hát; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động. – Biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. – Bước đầu biết vận dụng, thể hiện âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
|
02 |
Tiết 2 |
– Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 1 – Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát |
– Đọc nhạc đúng cao độ gam Đô trưởng; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. – Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca… |
|||
03 |
Tiết 3 |
– Nhạc cụ: Hoà tấu – Thường thức âm nhạc: Hát bè – Trải nghiệm và khám phá: Nói theo âm hình tiết tấu rồi hát với cao độ tuỳ ý. |
– Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Em yêu giờ học hát hoặc bài đọc nhạc số 1. – Nêu được đặc điểm vàtác dụng của hát bè; nhận biết được một số hình thức hát bè đơn giản. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác. – Nêu được đặc điểm và tác dụng của hát bè. – Nhận biết được một số hình thức hát bè đơn giản. |
||
04 |
CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG |
03 |
Tiết 4 |
– Hát bài Lí cây đa – Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu bằng ngôn ngữ hoặc nhạc cụ gõ đệm cho bài hát |
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Lí cây đa; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; bước đầu biết biểu diễn bài hát. – Biết được kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin. – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. – Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát; nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng. – Nhận biết được kí hiệu của 7 bậc âm cơ bản và ghi nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông. -Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên. |
05 |
Tiết 5 |
– Ôn tập bài hát Lí cây đa – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu – Nghe nhạc: Việt Nam quê hương tôi. – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận. |
– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca… – Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Lí cây đa; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Việt Nam quê hương tôi; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. – Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc. Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả. – Cung cấp (video, tư liệu âm thanh, hình ảnh), học sinh tự thực hiện các yêu cầu này. |
||
06 |
Tiết 6 |
– Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi; Bài đọc nhạc số 2 – Nhạc cụ: Hoà tấu – Trải nghiệm và khám phá|: Hát theo cách riêng của mình |
– Đọc nhạc đúng trường độ đen chấm dôi; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 2; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. – Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Lí cây đa; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn. – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: – Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. – Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác. – Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
07 |
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I |
02 |
Tiết 7 |
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 1, Bài đọc nhạc số 2 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu ở chủ đề 1 và chủ đề 2 – Ôn tập các bài hát: Em yêu giờ học hát, Lí cây đa. |
– Củng cố lại các bài hát và bài đọc nhạc đã học qua hai chủ đề. – Luyện tập bài tập tiết tấu ở chủ đề 1 và chủ đề 2. |
– Học sinh tự thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. |
08 |
Tiết 8 |
– Bốc thăm một trong hai bài hát và thể hiện:“Lí cây đa”, “Em yêu giờ học hát”. – Bốc thăm một trong hai bài đọc nhạc số 1, bài đọc nhạc số 2 và thể hiện. |
– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Lí cây đa”, “Em yêu giờ học hát”. – Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. – Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1 và bài đọc nhạc số 2. – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. |
|||
09 |
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ |
03 |
Tiết 9 |
– Hát bài Bụi phấn – Thường thức âm nhạc: Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ – Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình |
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Bụi phấn; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động. – Nêu được đôi nét về cuộc đời và những đóng góp cho nền âm nhạc truyền thống Việt Nam của Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ. – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. – Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác. – Nêu được đôi nét về cuộc đời và những đóng góp cho nền âm nhạc của nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu,… -Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên. |
10 |
Tiết 10 |
– Ôn tập bài hát Bụi phấn – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu – Thường thức âm nhạc: Đàn tranh và đàn đáy – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể. |
– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca… – Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Bụi phấn. – Nêu được tên và các đặc điểm của đàn tranh, đàn đáy; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy. – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Luyện tập bài hát – Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác. – Cung cấp (video, tư liệu âm thanh, hình ảnh), Hs tự thực hiện các yêu cầu này. -Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
11 |
Tiết 11 |
– Đọc nhạc : Luyện đọc quãng 3; Bài đọc nhạc số 3 – Nhạc cụ: Thế bấm các hợp âm C, F, G trên kèn phím – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể (Tiếp). |
– Đọc nhạc đúng cao độ các quãng 3 đi lên và đi xuống; đọc đúng cao độ các nốt Si, La nằm ở dòng kẻ phụ bên dưới khuông nhạc; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 3; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. – Thể hiện và chuyển được các hợp âm C, F, G trên kèn phím. – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. -Tự thực hiện nội dung TNKP và nhạc cụ theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
12 |
CHỦ ĐỀ 4: TÌNH BẠN BỐN PHƯƠNG |
03 |
Tiết 12 |
– Hát bài Tình bạn bốn phương, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ – Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng. |
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Tình bạn bốn phương; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động. – Biết làm nhạc cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. – Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát; nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng. – Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có. |
13 |
Tiết 13 |
– Nghe tác phẩm Turkish March; Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart – Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện gõ đệm bằng các loại nhạc cụ gõ và những vận dụng thường ngày… |
– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Turkish March; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. – Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ W.A.Mozart; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ. – Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca… – Biết cách gõ đệm cho bài hát, bài đọc nhạc bằng các loại nhạc cụ gõ và những vận dụng như cốc, bút, vỗ tay lên mặt bàn… |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc – Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả. – Tự luyện tập bài hát. -Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
14 |
Tiết 14 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 – Lí thuyết âm nhạc: Nhịp – Nhạc cụ: Hoà tấu |
– Đọc nhạc đúng cao độ nốt Son nằm ở dòng kẻ phụ bên dưới khuông nhạc; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 4; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo phách mạnh và phách mạnh vừa. – Biết được các đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp . – Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài hát Tình bạn bốn phương; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn. |
Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: – Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. – Giáo viên lồng ghép các kiến thức Lí thuyết âm nhạc khi thực hiện dạy các mạch nội dung hát, đọc nhạc, nhạc cụ. |
||
15 |
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
|
02 |
Tiết 15 |
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 1, Bài đọc nhạc số 2, bài đọc nhạc số 3, bài độc nhạc số 4. – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu ở chủ đề 1, chủ đề 2, chủ đề 3, chủ đề 4. – Ôn tập các bài hát: Em yêu giờ học hát, Lí cây đa, Bụi phấn, Tình bạn bốn phương. |
– Củng cố lại các bài hát và bài đọc nhạc đã học qua hai chủ đề. – Trình bày các bài hát qua các hình thức như: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca… – Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm. – Luyện tập bài tập tiết tấu ở chủ đề 1 và chủ đề 2, chủ đề 3, chủ đề 4. |
– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. |
16 |
Tiết 16 |
– Kiểm tra bốn bài hát và hai bài đọc nhạc số1, số 2, số 3, số 4. + “Lí cây đa” + “Em yêu giờ học hát” + “ Bụi phấn”. + “Tình bạn bốn phương”. – Cho học sinh thể hiện bài hát và bài đọc nhạc theo hình thức bốc thăm. |
– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát: + “Lí cây đa” + “Em yêu giờ học hát” + “ Bụi phấn”. + “Tình bạn bốn phương”. – Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. – Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1,2,3,4. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. |
|||
17 |
ÔN TẬP CHUNG |
02 |
Tiết 17 |
Ôn tập: Thường thức âm nhạc: Nghe các tác phẩm + Turkish March; Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart + Việt Nam quê hương tôi; Nhạc sĩ Đỗ Nhuận + Đàn tranh, đàn đáy |
– Thuyết trình được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Mozart, nhạc sĩ Đỗ Nhuận. – Cảm nhận được nội dung giai điệu, tính chất âm nhạc tác phẩm Turkish March, Việt Nam quê hương tôi. – Nghe cảm nhận về màu sắc, âm thanh của tiếng đàn tranh và đàn đáy. |
– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. |
18 |
Tiết 18 |
– Ôn tập nội dung: Nhạc cụ: sử dụng những nhạc cụ tự làm từ những vận dụng sẵn có. – Ôn tập nội dung: Trải nghiệm sáng tạo |
– Trình bày các bài hát các bài đọc nhạc ở mức độ biểu diễn: hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). – Thực hành nhạc cụ giai điệu trên các mẫu âm đã học. |
– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
HỌC KÌ II |
|
|||||
19 |
CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN |
03 |
Tiết 19 |
– Hát bài Mùa xuân em tới trường . – Trải nghiệm và khám phá: Nói theo sơ đồ tiết tấu rồi hát với cao độ tuỳ ý. |
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Mùa xuân em tới trường; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; bước đầu biết biểu diễn bài hát. – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. – Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác. – Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên. |
20 |
Tiết 20 |
– Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Nghe bài hát Mùa xuân đầu tiên; Nhạc sĩ Văn Cao. |
– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Mùa xuân đầu tiên; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. – Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Văn Cao; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ. – Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca… |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Tự luyện tập bài hát. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả. |
||
21 |
Tiết 21 |
– Luyện đọc các nốt của hợp âm Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 5 – Hoà tấu nhạc cụ – Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác gõ, vỗ,… lên mặt bàn để thể hiện âm hình tiết. |
– Đọc nhạc đúng cao độ các nốt của hợp âm Đô trưởng; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 5; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo phách mạnh và phách mạnh vừa; biết đọc nhạc 2 bè. – Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Mùa xuân em tới trường; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn. – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. – Tự thực hiện nội dung TNKP và nhạc cụ theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
22 |
CHỦ ĐỀ 6: ƯỚC MƠ |
03 |
Tiết 22 |
– Hát bài Những lá thuyền ước mơ – Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng. |
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Những lá thuyền ước mơ; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động. – Biết làm nhạc cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. – Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác. – Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có |
23 |
Tiết 23 |
– Ôn tập bài hát Lá thuyền ước mơ, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ – Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác cơ thể để thể hiện bài tập tiết tấu |
– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca… – Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài hát Những lá thuyền ước mơ. – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Tự luyện tập bài hát. – Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
24 |
Tiết 24 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6 – Lí thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung – Nghe nhạc: tác phẩm Romance; Đàn guitar và đàn accordion |
– Đọc nhạc đúng tiết tấu ; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. – Biết được các đơn vị cung và nửa cung; biết được khoảng cách về độ cao giữa các bậc âm cơ bản. – Nêu được tên và các đặc điểm của đàn guitar, đàn accordion; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của đàn guitar, đàn accordion. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Romance; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc – Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả. |
||
25 |
KIỂM TRA GIỮA KÌ II |
01 |
Tiết 25 |
– Kiểm tra hai bài hát và hai bài đọc nhạc số 5, số 6. – Bài hát: “Mùa xuân em tới trường”, “Những lá thuyền ước mơ” – Kiểm tra bằng hình thức thể hiện một bài hát và bài đọc nhạc mà mình bốc thăm được. |
– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Mùa xuân em tới trường”, “Những lá thuyền ước mơ”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. – Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5, 6. Biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm. |
|
26 |
CHỦ ĐỀ 7: HOÀ BÌNH |
03 |
Tiết 26 |
– Hát bài Ước mơ xanh – Nghe bài hát Bài ca hoà bình – Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng. |
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Ước mơ xanh; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; biết hát bè đơn giản. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Bài ca hoà bình; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. – Biết làm nhạc cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. – Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc. – Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả. – Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có. |
27 |
Tiết 27 |
– Bài đọc nhạc số 7 – Ôn tập bài hát Ước mơ xanh, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, tập hát bè đơn giản – Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác gõ, vỗ,… lên mặt bàn để thể hiện âm hình tiết |
– Đọc nhạc đúng cao độ nốt Rê ở dòng kẻ thứ tư và nốt Mi ở khe thứ tư; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 7; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp; biết đọc nhạc 2 bè. – Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca… – Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ xanh; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn. – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. – Tự luyện tập bài hát. -Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
28 |
Tiết 28 |
– Các bậc chuyển hoá và dấu hoá – Hoà tấu nhạc cụ – Nhạc sĩ Cao Văn Lầu. |
– Nhận biết và giải thích được ý nghĩa các bậc chuyển hoá, dấu hoá; biết hai hình thức sử dụng dấu hoá; biết được kí hiệu các bậc chuyển hoá bằng chữ cái Latin. – Nêu được đôi nét về những đóng góp cho nghệ thuật Cải lương của nhạc sĩ Cao Văn Lầu. |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Giải thích được ý nghĩa của một số kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc. – Biết ghi chép bản nhạc đơn giản. Cung cấp (video, tư liệu âm thanh, hình ảnh), học sinh tự thực hiện các yêu cầu này. |
||
29 |
CHỦ ĐỀ 8: ÂM VANG NÚI RỪNG |
03 |
Tiết 29 |
– Hát bài Đi cắt lúa – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu |
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Đi cắt lúa; – Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; biết biểu diễn bài hát. – Biết ứng dụng gõ đệm cho bài hát Đi cắt lúa bằng các vận dụng gõ như: cốc, bút, vỗ tay lên mặt bàn,.. (chơi được bài hoà tấu cùng các bạn). |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. – Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác. – Tự thực hiện nội dung nhạc cụ theo hướng dẫn của giáo viên. |
30 |
Tiết 30 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8 – Nghe bài hát Nhạc rừng; Nhạc sĩ Hoàng Việt – Trải nghiệm và khám phá: Mô phỏng âm thanh thiên nhiên. |
– Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 8; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp; biết đọc nhạc 2 bè. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Nhạc rừng; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. – Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ. – Biết phân biệt âm thanh thiên nhiên qua phần nghe âm thanh của tiếng chim hót, tiếng nước suối chảy, tiếng mưa, tiếng gió,… |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc – Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả. – Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
31 |
Tiết 31 |
– Hoà tấu – Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa – Trải nghiệm khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể |
– Biết ứng dụng gõ đệm cho bài hát Đi cắt lúa bằng các vận dụng gõ như: cốc, bút, vỗ tay lên mặt bàn,.. (chơi được bài hoà tấu cùng các bạn). – Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca… – Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, |
Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: – Tự luyện tập bài hát. – Tự thực hiện nội dung TNKP và nhạc cụ theo hướng dẫn của giáo viên. |
||
32 |
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
|
02 |
Tiết 32 |
– Ôn tập: Bài đọc nhạc số 7, Bài đọc nhạc số 8 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu ở chủ đề 5, 6 và chủ đề 7, 8 – Ôn tập các bài hát: Ước mơ xanh, Đi cắt lúa. |
– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát: “Ước mơ xanh”, “Đi cắt lúa”. – Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. – Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 7, 8. – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. |
– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. |
33 |
Tiết 33 |
– Kiểm tra hai bài hát và hai bài đọc nhạc số 7, số 8. – Bài hát: Ước mơ xanh, Đi cắt lúa. – Kiểm tra bằng hình thức thể hiện một bài hát và bài đọc nhạc mà mình bốc thăm được. |
– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát: + Ước mơ xanh, Đi cắt lúa. + Đi cắt lúa. – Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. – Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 7, 8. – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. |
|||
34 |
ÔN TẬP |
02 |
Tiết 34
|
– Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu ở chủ đề 5, 6 và chủ đề 7, 8 |
– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát: Những lá thuyền ước mơ, Mùa xuân em tới trường. – Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. |
– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. |
35 |
Tiết 35 |
– Ôn tập các bài hát: Những lá thuyền ước mơ, Mùa xuân em tới trường. – Ôn tập Bài đọc nhạc số 5, Bài đọc nhạc số 6. |
– Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5,6. – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. |
– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian |
Thời điểm |
Yêu cầu cần đạt |
Hình thức |
Giữa Học kỳ I |
45 phút |
Tuần 8 |
– Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca, tiết tấu của các bài hát ở chủ đề 1,2 kết hợp với các cách gõ đệm hoặcvận đông phụ hoạ. – Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết gõ đệm hoặc đánh nhịp. – Biết biểu diễn nhạc cụ hoặc sử dụng các nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu để đệm cho các bài hát. |
Thực hành hát và đọc nhạc và biểu diễn nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu |
Cuối học kỳ I |
45 phút |
Tuần 16 |
– Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca, tiết tấu của các bài hát ở chủ đề 3,4 kết hợp với các cách gõ đệm hoặcvận đông phụ hoạ. – Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết gõ đệm hoặc đánh nhịp. – Biết biểu diễn nhạc cụ hoặc sử dụng các nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu để đệm cho các bài hát. |
Thực hành hát và đọc nhạc và biểu diễn nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu |
Giữa Học kỳ II |
45 phút |
Tuần 25 |
– Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca, tiết tấu của các bài hát ở chủ đề 5,6 kết hợp với các cách gõ đệm hoặcvận đông phụ hoạ. – Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết gõ đệm hoặc đánh nhịp. – Biết biểu diễn nhạc cụ hoặc sử dụng các nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu để đệm cho các bài hát. |
Thực hành hát và đọc nhạc và biểu diễn nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu |
Cuối học kỳ II |
45 phút |
Tuần 33 |
– Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca, tiết tấu của các bài hát ở chủ đề 7,8 kết hợp với các cách gõ đệm hoặcvận đông phụ hoạ. – Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết gõ đệm hoặc đánh nhịp. – Biết biểu diễn nhạc cụ hoặc sử dụng các nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu để đệm cho các bài hát. |
Thực hành hát và đọc nhạc và biểu diễn nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu |
TỔ TRƯỞNG
…….. |
….., ngày ….tháng 9 năm 2021 PHÓ HIỆU TRƯỞNG
………
|
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.