Dành cho giáo viênTài liệu

Khung kế hoạch bài dạy Mô đun 2

Mẫu kế hoạch bài dạy module 2 (dùng được tất cả các môn)
76
Nội dung bài viết

Mẫu kế hoạch bài dạy module 2 (dùng được tất cả các môn)

Bản in

Khung kế hoạch bài dạy Mô đun 2 giúp thầy cô tham khảo, dễ dàng soạn giáo án theo đúng chương trình giáo dục phổ thông mới. Mời các thầy cô tham khảo.

Kế hoạch bài dạy mẫu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: …

Thời lượng: … tiết

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực YCCĐ (STT của YCCĐ)
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ/ HOẶC CÁC NĂNG LỰC ĐẶC THÙ (DÀNH CHO MÔN GDCD, HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP)
Thành phần/thành tố thứ 1 của năng lực đặc thù (1)
(2)
Thành phần/thành tố thứ 2 của năng lực đặc thù
Thành phần/thành tố thứ n của năng lực đặc thù
NĂNG LỰC CHUNG
NĂNG LỰC A
NĂNG LỰC B
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
PHẨM CHẤT X
PHẨM CHẤT Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Với hoạt động trải nghiệm, sử dụng: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG)

A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học(thời gian) Mục tiêu (Số thứ tự YCCĐ) Nội dung dạy họctrọng tâm PP/KTDHchủ đạo Phương án đánh giá

Hoạt động [STT]. [Tên hoạt động] (Thời gian)

Hoạt động [STT]. [Tên hoạt động] (Thời gian)

Hoạt động [STT]. [Tên hoạt động] (Thời gian)

Hoạt động [STT]. [Tên hoạt động] (Thời gian)

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC (Với hoạt động trải nghiệm, sử dụng: CÁC HOẠT ĐỘNG)

Dưới đây là cấu trúc một hoạt động học

Hoạt động [STT]. [Tên hoạt động] (Thời gian dự kiến)

1. Mục tiêu: (ghi số thứ tự của YCCĐ)

Liệt kê các mục tiêu của hoạt động học này. Trong đó, các mục tiêu của hoạt động học này phải thuộc các mục tiêu đã đặt ra cho dạy học chủ đề ở mục I.

2. Tổ chức hoạt động

Liệt kê rõ các hướng dẫn, câu lệnh GV đặt ra cho HS. Nêu rõ nguồn học, phương tiện dạy học sẽ sử dụng. Thường bao gồm các bước

– GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

3. Sản phẩm học tập

Ghi rõ sản phẩm học tập dự kiến của HS trong hoạt động học. Tùy theo mục tiêu, nội dung hoạt động mà sản phẩm học tập có thể ở nhiều dạng khác nhau, ví dụ câu trả lời cụ thể, kết quả thực hiện bài tập, đề xuất hoặc giải pháp, sản phẩm thật…

4. Phương án đánh giá

Mô tả hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá trong hoạt động (chỉ rõ đánh giá qua quan sát, viết hay hỏi đáp với công cụ là rubric, câu hỏi, bài tập, do GV đánh giá hay HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng …)

Trong đó: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (thông qua các sản phẩm học tập) chính là đánh giá mức độ HS đáp ứng mục tiêu của hoạt động học.

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC (Với hoạt động trải nghiệm, sử dụng: HỒ SƠ HOẠT ĐỘNG)

A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI (Với hoạt động trải nghiệm, sử dụng: Nội dung hoạt động)

B. CÁC HỒ SƠ KHÁC

Các phiếu học tập, rubric đánh giá …

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Thiquocgia.vn.

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm