Biên bản đối thoại định kỳ
Định kỳ ít nhất 01 năm một lần, khi có yêu cầu của các bên hoặc khi có vụ việc cần thiết, doanh nghiệp căn cứ vào quy chế dân chủ tại cơ sở, tổ chức việc đối thoại với những người lao động đang làm việc. Sau đây là Mẫu biên bản đối thoại định kì tại nơi làm việc mới nhất.
1. Đối thoại tại nơi làm việc là gì?
Đối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc tổ chức đại diện người lao động về những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích và mối quan tâm của các bên tại nơi làm việc nhằm tăng cường sự hiểu biết, hợp tác, cùng nỗ lực hướng tới giải pháp các bên cùng có lợi.
2. Mẫu biên bản đối thoại định kì tại nơi làm việc
CÔNG TY |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN
ĐỐI THOẠI ĐỊNH KỲ TẠI NƠI LÀM VIỆC
LẦN THỨ ….. NĂM 20…
Căn cứ Bộ luật Lao động năm 2019 và Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động;
Căn cứ quyết định số:…/QĐ-QCDC, ngày …/…/20…của Tổng giám đốc Công ty…………..về việc ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.
– Hôm nay, ngày…….. tháng …….. năm 20……… vào lúc……giờ….phút.
– Địa điểm: Tại: ………………………………………………………………………………………..
Công ty ………đã tổ chức : ĐỐI THOẠI ĐỊNH KỲ LẦN THỨ … NĂM 20…
– Thành phần tham dự :
+ Đại diện phía người sử dụng lao động:
– Ông/Bà: …………………………………………………………………………………………..
– Ông/Bà: …………………………………………………………………………………………..
– Ông/Bà: ……………………………………………………………………………………………
+ Đại diện phía người lao động:
– Ông/Bà: ……………………………………………………………………………………………
– Ông/Bà: ……………………………………………………………………………………………
– Ông/Bà: ……………………………………………………………………………………………
+ Đại diện Công đoàn cấp trên (Nếu có): ………………………………………………..
+ Thư ký Hội nghị: ………………………………………………………………………………..
– Ông/Bà: ……………………………………………………………………………………………..
I – NỘI DUNG ĐỐI THOẠI :
1. Nội dung đối thoại phía tập thể người lao động đưa ra:
+ …………………………………………………………………………………………………………
+ ………………………………………………………………………………………………………..
+ ………………………………………………………………………………………………………..
+ ………………………………………………………………………………………………………
+ ……………………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………………………..
1. Nội dung đối thoại phía người sử dụng lao động đưa ra:
+ ………………………………………………………………………………………………………..
+ ……………………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………………………..
+ …………………………………………………………………………………………………………
+ …………………………………………………………………………………………………………
+ …………………………………………………………………………………………………………
II – KẾT QUẢ ĐỐI THOẠI:
Sau khi trao đổi, đối thoại thẳng thắn, dân chủ, đúng trình tự, nội dung theo quy định pháp luật và quy chế dân chủ của Công ty. Người sử dụng lao động và tập thể người lao động đã thống nhất các nội dung đối thoại, như sau;
1. Các nội dung đã thống nhất và biện pháp thực hiện:
+ ………………………………………………………………………………………………………
+ ………………………………………………………………………………………………………
+ ……………………………………………………………………………………………………….
+ ……………………………………………………………………………………………………….
+ ……………………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………………………..
2. Các nội dung còn ý kiến khác nhau chưa thống nhất, cách thức giải quyết tiếp theo.
+ ………………………………………………………………………………………………………….
+ …………………………………………………………………………………………………………
+ …………………………………………………………………………………………………………
+ ………………………………………………………………………………………………………….
+ …………………………………………………………………………………………………………..
+ …………………………………………………………………………………………………………..
Hội nghị đối thoại kết thúc vào lúc: … giờ …phút, cùng ngày. Biên bản này được lập thành 04 bản và có giá trị như nhau, mỗi bên tham gia đối thoại giữ một bản, 01 bản niêm yết thông báo trong nội bộ Công ty, 01 bản lưu tại phòng hành chính nhân sự./.
TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NLĐ (Ký tên và đóng dấu) |
NHÓM ĐẠI DIỆN ĐỐI THOẠI CỦA NLĐ (Ký tên) |
ĐẠI DIỆN CÔNG TY (Ký tên và đóng dấu) |
3. Thành phần tham gia đối thoại định kì tại nơi làm việc
Căn cứ Điều 38 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, thành phần tham gia đối thoại định kì được quy định như sau:
* Phía người sử dụng lao động:
– Do người sử dụng lao định nhưng đảm bảo ít nhất 03 người.
– Trong đó có người đại diện theo pháp luật của người sử dụng lao động và quy định trong quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.
* Phía người lao động:
Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở và nhóm đại diện đối thoại của người lao động xác định số lượng đại diện tham gia đối thoại tương ứng theo tỷ lệ thành viên của tổ chức và nhóm mình và đảm bảm ít nhất:
– 03 người: Doanh nghiệp sử dụng dưới 50 người lao động;
– 04 – 08 người: Doanh nghiệp sử dụng từ 50 – dưới 150 người lao động;
– 09 – 13 người: Doanh nghiệp sử dụng từ 150 – dưới 300 người lao động;
– 14 – 18 người: Doanh nghiệp sử dụng từ 300 – dưới 500 người lao động;
– 19 – 23 người: Doanh nghiệp sử dụng từ 500 – dưới 1.000 người lao động;
– Ít nhất 24 người: Doanh nghiệp sử dụng từ 1.000 người lao động trở lên.
Danh sách các thành viên tham gia đối thoại được thực hiện định kì ít nhất 02 năm/lần và công bố công khai tại nơi làm việc.
Ngoài ra, hai bên có thể thống mất mời tất cả người lao động hoặc một số người lao động liên quan cùng tham gia đối thoại, bảo đảm có sự tham gia của đại diện lao động nữ khi đối thoại về các nội dung liên quan đến quyền, lợi ích của lao động nữ.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.