Kế hoạch giáo dục Địa lý lớp 6 Sách Cánh Diều
Phân phối chương trình lớp 6 môn Địa lý hay còn gọi là Kế hoạch giáo dục Địa lý lớp 6 sách Cánh Diều giúp thầy cô tham khảo, để lên kế hoạch giáo dục dễ dàng hơn trong năm học mới. Mẫu được lập theo mẫu của Công văn 5512/BGDĐT 2020 về tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục trong trường học ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Kế hoạch giáo dục Địa lý lớp 6 Cánh Diều được biên soạn chi tiết cho từng bài học. Mỗi bài học gồm bao nhiêu tiết học, các bài học thuộc tuần bao nhiêu để các thầy cô nắm được Kế hoạch dạy học, chuẩn bị hiệu quả. Mời các thầy cô tham khảo.
Kế hoạch giáo dục môn Địa lý 6 sách Cánh Diều năm học 2021-2022
Tuần | Tiết | Bài dạy | Yêu cầu cần đạt | |
HỌC KÌ I | ||||
1 |
1 |
Bài mở đầu. Tại sao cần học địa lí |
Tiết 1. 1. Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí. 2. Những kĩ năng chủ yếu khi học địa lí |
– Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. – Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lạị. – Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách quan về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống |
2 |
2 |
Bài mở đầu. Tại sao cần học địa lí |
Tiết 2. 3. Địa lí và cuộc sống |
– Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách quan về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống |
3 |
3 |
CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Bài 1.Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa li cùa một địa điểm trên bản đổ |
– Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ. – Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến |
|
4 |
4 |
Bài 2. Các yếu tổ cơ bản của bản đồ |
Tiết 1. 1.Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới 2. Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ. |
– Nhận biết được một số lưới lánh vĩ tuyến của bàn đồ thế giới. – Biết đọc các ki hiệu bản đồ và chủ giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. |
5 |
5 |
Bài 2. Các yếu tổ cơ bản của bản đồ |
Tiết 2. 3. Tỉ lệ bản đồ. 4. Phương hướng trên bản đồ |
– Biết đọc các ki hiệu bản đồ và chủ giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. – Biết xác định phương hướng trên bản đổ và từih khoáng cách thục tề giữa hai địa điểm trên bản đổ theo ti lệ băn đồ |
6 |
6 |
Bài 2. Các yếu tổ cơ bản của bản đồ |
Tiết 3. 5. Một số bản đồ thông dụng. |
– Nhận biết được một số lưới lánh vĩ tuyến của bàn đồ thế giới. – Biết đọc các ki hiệu bản đồ và chủ giải bản đồ hành chính, bdn đồ địa hình. |
7 |
7 |
Bài 3. Lược đồ trí nhớ |
Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với học sinh |
|
8 |
8 |
Bài 4. Thực hành: Đọc bản đồ. Xác định vị trì của đôi tượng địa lí trên bản đổ. Tim đường đi trên bàn đồ |
– Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. – Biết tìm đường đi trên bản đổ |
|
9 |
9 |
Ôn tập |
||
10 |
10 |
Kiểm tra giữa kì I |
||
11 |
11 |
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI Bài 5. Trái Đất trong hệ Mặt Trời Hình dạng và kích thước của Trái Đẩt |
– Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, tương quan với các hành tinh khác,… – Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất. |
|
12 |
12 |
Bài 6. Chuyển động tự quay quanh trục cùa Trái Đất và các hệ quả Địa lí |
Tiết 1. 1.Chuyển động tự quay quanh trục cảu Trái Đất và hiện tượng ngày-đêm trên TĐ |
-Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. – Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau |
13 |
13 |
Bài 6. Chuyển động tự quay quanh trục cùa Trái Đất và các hệ quả Địa lí |
Tiết 2. 2. Giờ Trái Đất 3. Sự lệch hướng của các vật thể |
– Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến – Nhận biêt được giờ địa phương/ giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điêm trên thế giới |
14 |
14 |
Bài 7. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí |
Tiết 1. 1.Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 2. Các mùa trên Trái Đất |
– Mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng, thời gian,… – Mô tả được hiện tượng mùa: mùa ở các vùng vĩ độ và các bán cầu. |
15 |
15 |
Bài 7. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí |
Tiết 2. 3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa |
– Trình bày được hiện tượng ngày đêm đài ngắn theo mùa và theo vĩ độ |
16 |
16 |
Bài 8. Xác định phưong hướng ngoài thực địa |
Xác định dược phương hướng ngoài thực tế dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên |
|
17 |
17 |
Ôn tập HKI |
||
18 |
18 |
Kiểm tra HKI |
||
HỌC KÌ II |
||||
19 |
19 |
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT Bài 9. Cấu tạo của Trái Đất. Các màng kiển tạo. Núi lửa và động đẩt |
Tiết 1. 1.Cấu tạo của Trái Đất. 2. Các mảng kiến tạo |
– Trình bày được cấu tạo của Trái Đất – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. – Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân. – Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra vào nhau |
20 |
Bài 9. Cấu tạo của Trái Đất. Các màng kiển tạo. Núi lửa và động đẩt |
Tiết 2. 3. Núi lửa và động đất |
– Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân. – Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra vào nhau |
|
20 |
21 |
Bài 10. Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi |
– Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh. – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. |
|
22 |
Bài 11.Các dạng địa hình chính. Khoáng sản |
Tiết 1. 1.Các dạng địa hình chính |
– Kế tên được các dạng địa hình, Nêu đc đặc điểm các dạng địa hình đó. |
|
21 |
23 |
Bài 11.Các dạng địa hình chính. Khoáng sản |
Tiết 2. 1.Các dạng địa hình chính (tiếp) |
|
24 |
Bài 11.Các dạng địa hình chính. Khoáng sản |
Tiết 3. 2. Khoáng sản |
– Nêu được khái niệm, phân loại khoáng sản và giá trị của từng nhóm khoáng sản. |
|
22 |
25 |
Bài 12. Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hỉnh đơn giản |
Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản |
|
26 |
CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bài 13. Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió |
Tiết 1. 1.Khí quyển |
– Mô tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu. – Kể dược tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một sổ khối khí. |
|
23 |
27 |
Bài 13. Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió |
Tiết 2. 2. Các khối khí |
– Trình bày được sự phàn bố các đai khi áp và các loại gió thổi thuờng xuyên trên Trái Đất. – Biết cách sử dụng khi áp kế. – Có ý thức bảo vệ bầu khi quyển và lớp ô-dôn |
28 |
Bài 14. Nhiệt độ vả mưa. Thời tiết và khí hậu |
Tiết 1. 1. Nhiệt độ không khí. 2. Hơi nước trong không khí.Mưa |
– Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. – Mô tả được hiện tượng hình thành mây và mưa. – Biết sử dụng nhiệt kế và ẩm kế. |
|
24 |
29 |
Bài 14. Nhiệt độ vả mưa. Thời tiết và khí hậu |
Tiết 2. 3. Thời tiết và khí hậu. 4. các đới khí hậu trên TĐ |
– Trình bày được khái niệm thời tiết, khí hậu – Phân biệt thời tiết và khí hậu. -Trình bày được khái quát đặc điểm của một đới khí hậu. |
30 |
Bàỉ 15. Biến đổi khí hậu và ứng phó vói biến đổi khí hậu |
-Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. -Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu |
||
25 |
31 |
Bàỉ 16. Thực hành: Đọc lược đổ khí hậu và biểu độ nhiệt độ —lượng mưa |
– Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. – Xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới |
|
32 |
Ôn tập |
|||
26 |
33 |
Kiểm tra giữa HKII |
||
34 |
CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT Bàỉ 17. Các thành phần chủ yểu của thuỷ quyến. Tuần hoàn nước trên Trái Đất |
-Kể tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. – Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước |
||
27 |
35 |
Bài 18. Sông. Nước ngầm và băng hà |
Tiết 1. 1.Sông. |
– Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. – Nêu được tẩm quan trọng của việc sử dụng tổng họp nước sông, hồ. |
36 |
Bài 18. Sông. Nước ngầm và băng hà |
Tiết 2. 2. Nước ngầm và băng hà |
– các yêu tố tạo nên nước ngầm và băng hà – Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm vả băng hà |
|
28 |
37 |
Bài 19. Biển và đại dương. Một sổ đặc điểm của môi trường biển |
Tiết 1. 1. Biển và đại dương thế giới |
– Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới. |
38 |
Bài 19. Biển và đại dương. Một sổ đặc điểm của môi trường biển |
Tiết 2 2. Một số đặc điểm của môi trường biển. |
– Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. – Trình bày được các hiện tuợng sóng, thuỷ triều, dòng biển |
|
29 |
39 |
Bài 20. Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương thế giới |
Xác định trên bản đồ, lược đồ trồng các đại dương thế giới |
|
40 |
CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 21: Lớp đất trên Trái Đất |
Tiết 1. 1. Lớp đất trên TĐ |
– Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất. -Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. |
|
30 |
41 |
Bài 21: Lớp đất trên Trái Đất |
Tiết 2. 2. Một số nhóm đất chính |
– Kể được tên một số nhóm đất điển hình trên thế giới. – Xác định được trên bản đồ một số nhóm đất ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới. |
42 |
Bài 22. Sự da dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. |
Tiết 1. 1. Sự đa dạng của giới sinh vật. |
Biết được sự đa dạng của sinh vật trên lục địa được thể hiện qua sự đa dạng của thực vật và động vật. |
|
31 |
43 |
Bài 22. Sự da dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. |
Tiết 2 2. Các đới thiên nhiên trên TĐ |
Xác định được vị trí của các đới khí hậu ; đặc điểm khí hậu, thực vật của từng đới khí hậu đó |
44 |
Bài 22. Sự da dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. |
Tiết 3. 3.Rừng nhiệt đới. |
Biết được các đặc điểm về nhiệt độ Tb, lượng mưa TB, sự đa dạng của thực vật, động vật của rừng nhiệt đới |
|
32 |
45 |
Bài 23. Thực hành: Tìm hiểu lớp phù thực vật ở địa phương |
Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương |
|
46 |
CHƯƠNG 7 : CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Bài 24. Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới |
Tiết 1. 1.Quy mô dân số thế giới |
– Biết được số dân trên thế giới. Trình bày và giải thích được đặc điềm phân bố dân cư trên thế giới. – Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới. |
|
33 |
47 |
Bài 24. Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới |
Tiết 2. 2. Sự phân bố dân cư thế giới |
– Biết được đặc điểm phân bố dân cư trên TG, giải thích được nguyên nhân đó. |
48 |
Bài 24. Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới |
Tiết 3. 3. Sự phân bố các thành phố lớn trên thế giới |
– Kể tên và Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới |
|
34 |
49 |
Bài 25. Con người và thiên nhĩên |
– Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. – Trình bày được những tác động chủ yểu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất. – Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông m inh các tài nguyên vỉ sự phát triển bển vững. Liên hệ thực tế |
|
50 |
Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu tác động của con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất |
– Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương. – Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương |
||
35 |
51 |
Ôn tập cuối kì II |
||
52 |
Kiểm tra cuối kì II |
Trên đây là Phân phối chương trình Địa lý lớp 6 sách Cánh Diều. Mẫu gồm đầy đủ nội dung các tiết học theo tuần để các thầy cô tiện theo dõi, chuẩn bị cho năm học mới 2021-2022 sắp tới. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác của bộ Cánh Diều lớp 6 trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Hoatieu.vn.