Tiếng Anh

Cấu trúc Prefer, Would prefer

Tổng hợp các điểm ngữ pháp quan trọng xung quanh cấu trúc prefer, would prefer và would rather kèm một số bài tập áp dụng chi tiết.
567

Trong Tiếng Anh có rất nhiều cách để diễn tả sở thích của bản thân, trong đó cấu trúc Prefer là một điển hình tiêu biểu. Để giúp bạn không gặp khó khăn trong việc diễn tả sở thích của mình thì bài viết này, VerbaLearn sẽ trình bày chi tiết về cấu trúc Prefer.

Mục lục1.Cấu trúc Prefer và cách sử dụng2.Cấu trúc Would prefer và cách sử dụng

Cấu trúc Prefer và cách sử dụng

Ta có thể thấy mặc dù cấu trúc Prefer khá đơn giản nhưng thực ra nó lại có rất nhiều cách sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau. Dưới đây là những cách sử dụng cấu trúc Prefer và nghĩa cụ thể của nó.

1. Thích một thứ gì đó

Khi bạn hoặc ai đó thích một thứ gì đó nhưng lại không muốn sử dụng từ “like” thông dụng thì hãy nhớ đến cấu trúc Prefer sau:

Ex: What type of house would you prefer to live in?

(Loại kiểu nhà nào mà bạn muốn sống trong đó?)

Ex: It is commonly asserted that older people prefer to receive care from family members.

(Người ta thường khẳng định rằng người già thích nhận sự chăm sóc từ các thành viên trong gia đình.)

Ex: When planting seedlings I prefer to mark out the rows in advance.

(Khi gieo hạt trồng cây thì tôi thích đánh dấu các hàng trước để thuận lợi hơn.)

2. Thích thứ gì / điều gì hơn thứ gì / điều gì

Đối với việc diễn tả sở thích nhưng muốn so sánh giữa hai đối tượng/ sơ thích rằng thích cái gì hơn cái gì thì sử dụng cấu trúc sau:

Ex: I prefer playing football to playing badminton.

(Tôi thích chơi đá bóng hơn là chơi cầu lông.)

Ex: I prefer to play football rather than play badminton.

(Tôi thích chơi đá bóng hơn là chơi cầu lông.)

Ex: I prefer reading comics to watching cartoon.

(Tôi thích đọc truyện tranh hơn là coi hoạt hình.)

Ex: I prefer to read comics rather than watch cartoon.

(Tôi thích đọc truyện tranh hơn là coi hoạt hình.)

Chú ý sau Prefer chúng ta không sử dụng mỗi than bởi vì có khá nhiều bạn nhầm sang cấu trúc “would rather than”.

Ex: My sister prefers tea to coffee.

(Chị gái tôi thích trà hơn là cà phê.)

Ex: Children prefer toys to other things.

(Trẻ em thì thích đồ chơi hơn những thứ khác.)

Ex: They prefer foreign currencies to national currencies.

(Họ thích ngoại tệ hơn tiền tệ quốc gia.)

Cấu trúc Would prefer và cách sử dụng

Ngoài cấu trúc Prefer chúng ta còn có thể sử dụng cấu trúc Would prefer hay viết tắt là ‘d prefer để diễn ta về sở thích của mình ở hiện tại hoặc tương lai.

1. Diễn tả thích hoặc không thích một thứ gì đó

Để diễn tả việc thích điều gì/ một thứ gì đó ta sử dụng cấu trúc sau:

Hoặc bạn có thể đặt câu hỏi người khác như sau:

Ex: Airlines would prefer to update rather than retrain crews.

(Các hãng hàng không thích cập nhật hơn là đào tạo lại phi hành đoàn.)

Ex: ‘Well, in that case, I would prefer to stay on the bus,’ I answered.

(‘Chà, trong trường hợp đó, tôi thích ở trên xe buýt hơn’, tôi trả lời.)

Ex: She answered that she would prefer to walk.

(Cô ấy trả lời rằng cô ấy thích đi bộ hơn.)

Ex: We would prefer a more orthodox approach/solution to the problem.

(Chúng tôi thích một cách tiếp cận hoặc giải pháp chính thống hơn cho vấn đề.)

2. Diễn tả việc thích thứ gì hơn thứ gì

Khác với Prefer, trong cấu trúc Would prefer lại khác. Vì vậy bạn cần để ý kĩ hai cấu trúc này để tránh bị nhầm lẫn và sai ngữ pháp.

Ex: It would seem that some politicians would prefer to use financial stealth rather than legislation to produce change.

(Dường như một số chính trị gia thích sử dụng lén lút tài chính hơn là luật pháp để tạo ra sự thay đổi.)

Ex: I would prefer to spend the weekend at home rather than driving all the way to your mother’s.

(Tôi thích dành cuối tuần ở nhà hơn là lái xe đến tận nhà của mẹ bạn.)

Ex: I must confess that I would prefer to see a pigtail with an earring rather than the traditional civil service bowler hat.

(Tôi phải thú nhận rằng tôi thích nhìn thấy một cái bím tóc với một chiếc khuyên tai hơn là chiếc mũ Bowler công vụ truyền thống.)

3. Muốn ai đó làm việc gì đó

Khi bạn muốn diễn tả việc muốn ai đó làm việc gì đó thì sử dụng cấu trúc sau:

Hoặc có thể đặt câu hỏi với cấu trúc sau:

Ex: I would prefer him to be with us next season.

(Tôi muốn anh ấy ở bên chúng tôi vào mùa giải tới.)

Ex: They would prefer me to come soon at the party.

(Họ muốn tôi tới sớm tại bữa tiệc.)

Ex: Would you prefer him to drive?

(Bạn có muốn để anh ấy lái xe không?)

Như vậy qua bài viết này hy vọng bạn đã hiểu hơn và nắm chắc cách sử dụng cấu trúc Prefer cũng như Would prefer. Trong Tiếng anh có khá nhiều cấu trúc đồng nghĩa nhưng chỉ hơi khác nhau về mặt ngữ pháp. Đó là lý do mà chúng ta cần nắm chắc và kĩ từng cấu trúc ngữ pháp một. Chúc bạn thành công trong việc học tập của mình.

Tiếng Anh

Câu hỏi & cách trả lời bạn cần biết

Tổng hợp một số câu hỏi phỏng vấn Tiếng Anh thường gặp và cách trả lời. Các cách trả lời câu hỏi trong quá trình phỏng vấn bằng tiếng Anh.
459

Ngoài kỹ năng giới thiệu bản thân bằng tiếng anh khi xin việc thì việc trả lời các câu phỏng vấn sao cho tự tin, trôi chảy vẫn là các điểm nhấn gây ấn tượng cho nhà tuyển dụng. Ở bài viết này, Verbalearn sẽ giúp bạn hoàn thiện hơn trong quá trình phỏng vấn bằng tiếng anh giúp quá trình tuyển dụng trở nên dễ dàng hơn. Hãy theo dõi chi tiết và đừng bỏ qua đoạn nào nhé.

Mục lục1.Vai trò của việc phỏng vấn tiếng Anh2.Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn3.Những điểm cần lưu ý4.Câu hỏi và câu trả lời phỏng vấn thường gặp5.Phân loại các nhóm câu hỏi chính

Vai trò của việc phỏng vấn tiếng Anh

Quá trình phỏng vấn giúp bạn có thể tiếp xúc và trao đổi với nhà tuyển dụng. Mục đích của quá trình này giúp nhà tuyển dụng có thể chọn được người thích hợp để đảm nhiệm các vị trí mà họ đang còn tuyển. Ngoài việc cung cấp một hồ sơ xin việc đầy đủ thì quá trình phỏng vấn như một bài kiểm tra nhỏ nhỏ giúp nhà tuyển dụng dễ dàng xác minh lại các thông tin mà ứng viên nêu ra.

Ngày nay với sự hội nhập của nền kinh tế, việc làm trong các tập đoàn đa quốc gia đang là một mong muốn của nhiều học sinh, sinh viên. Việc trau dồi ngữ pháp tiếng anh phải đi kèm với khả năng giao tiếp, điều này được lý giải thiên về môi trường làm việc. Ứng viên hoàn thành tốt phỏng vấn bằng tiếng anh cũng đồng nghĩa cho nhà tuyển dụng thấy họ hiểu thế nào về công việc cũng như hoàn toàn đáp ứng được về mặt ngôn ngữ.

Vai trò của việc phỏng vấn

Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn

1. Sự chuẩn bị là chìa khóa thành công

Chuẩn bị kĩ lưỡng cho buổi phỏng vấn bằng Tiếng Anh là bước đầu tiên và cũng quan trọng nhất. Những gì bạn cần chuẩn bị có thể được nêu ra ngay dưới đây, chủ yếu gồm các bước chính như: Nghiên cứu lịch sử hình thành, mục tiêu, lịch sử, văn hóa của tổ chức. Tiếp theo là chuẩn bị các câu hỏi có thể xảy ra, lựa chọn một trang phục phù hợp và đi đến địa điểm phỏng vấn sớm hơn một chút tránh các tình huống xấu nhất. Sắp xếp các tài liệu cần mang cũng là một bước quan trọng của sự chuẩn bị.

Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn Tiếng Anh

2. Dự đoán các câu hỏi và đưa ra câu trả lời

Nếu bạn muốn có một buổi phỏng vấn bằng Tiếng Anh thành công thì việc chuẩn bị bộ câu hỏi sẵn sàng là điều cần thiết. Các câu hỏi phổ biến bao gồm:

  • How would you describe yourself?
  • What are your strengths?
  • What are your weaknesses?
  • Why do you want to work here?

Việc chuẩn bị câu trả lời phải dựa vào thực tế về bản thân. Trong quá trình chuẩn bị câu hỏi và câu trả lời nên tìm hiểu kĩ càng công ty chuẩn bị phỏng vấn để thể hiện mình là một ứng cử viên đắt giá trong mắt của nhà tuyển dụng. Bạn có thể tham khảo các mẫu câu hỏi mà chúng minh sẽ giới thiệu ở cuối bài viết này. Hãy chuẩn bị theo từng yêu cầu nêu ra cho mỗi câu hỏi, không nên học thuộc lòng vì việc này sẽ gây mất tự nhiên trong quá trình phỏng vấn. Nói cách khác là nên chuẩn bị ý và chiều hướng phát triển, nếu có thì hãy chuẩn bị các cách trả lời cho một số câu hỏi khó mà bạn không thể trả lời nếu chưa từng gặp và có sự chuẩn bị.

Trong trường hợp đã chuẩn bị hàng tá câu hỏi nhưng bạn vẫn không thể hiểu người phỏng vấn nói gì, bạn có thể đề xuất yêu cầu người phỏng vấn lặp lại câu hỏi hoặc diễn đạt bằng từ vựng, cấu trúc khác. Điều này hoàn toàn bình thường và xảy ra nhiều trong các cuộc phỏng vấn giữa những người bản ngữ nói chuyện với nhau. Do đó, bạn không nên e dè nếu gặp trường hợp tương tự.

Dự đoán trước câu hỏi trong buổi phỏng vấn

3. Đóng vai phỏng vấn

Sau khi chuẩn bị hàng tá câu hỏi phỏng vấn nhưng bạn vẫn không tự tin để trả lời thì có thể thử bằng cách nhập vai vào cuộc phỏng vấn. Cách đơn giản nhất là tìm một người bạn có thể giao tiếp tiếng anh để đóng vai trò là người phỏng vấn, nhiệm vụ của người bạn này là đọc câu hỏi phỏng vấn và phản hồi lại câu trả lời của bạn. Trong quá trình đóng vai, bạn nên ghi âm lại cuộc phỏng vấn thử nghiệm ngày, từ đó dễ dàng xác định được các điểm yếu cần khắc phục.

Đóng vai tập duyệt phỏng vấn

4. Chuẩn bị tốt về phần ngôn ngữ cơ thể

Trong quá trình phỏng vấn bằng tiếng Anh, việc chỉ ngồi một chỗ và trả lời rành mạch câu hỏi của nhà tuyển dụng cũng chưa đủ, bạn nêu để ý đến ngôn ngữ cơ thể của bản thân. Việc vận dụng cơ ngôn ngữ cơ thể không chỉ giúp người phỏng vấn đánh giá cao về sự tự tin ở bạn và một ấn tượng nho nhỏ. Không phải ai cũng có những ngôn ngữ cơ thể hấp dẫn, tự nhiên. Do đó, bạn cần chuẩn bị tốt phần này bằng cách thực hành nhiều và tham khảo những người có chuyên môn. Điều này sẽ giúp buổi phỏng vấn của bạn trở nên hoàn hảo hơn rất nhiều.

Việc bạn phát âm không tốt một vài từ sẽ không bị chỉ trích quá nhiều, nhưng nếu bạn quá “co cụm” và không thể hiện ngôn ngữ cơ thể thì việc bị đánh giá thấp là điều hiển nhiên. Hãy luyện tập ngay từ lúc này để có được sự tự tin đến từ ngôn ngữ cơ thể.

Ngôn ngữ cơ thể khi phỏng vấn

Những điểm cần lưu ý

1. Tránh các chi tiết không liên quan

Bạn cần xác định rõ ràng mục đích của buổi phỏng vấn chính là nhà tuyển dụng cần tìm một ứng cử viên phù hợp với vị trí hiện tại, chính xác hơn là xem bạn có phù hợp với vị trí công việc mà họ cần. Do đó, nếu gặp các kiểu câu hỏi kiểu khởi động làm quen như “Introduce something about yourself” thì bạn nên giới thiệu một cách ngắn gọn, sơ lược các thông tin quan trọng. Không nên quá sa đà vào những câu hỏi như thế này. Thời gian trong buổi phỏng vấn thực sự rất quan trọng, hãy tiết kiệm thời gian để trình bày các vấn đề chuyên môn khác thay vì những chi tiết không liên quan.

Tránh chi tiết không liên quan khi phỏng vấn

2. Phát triển câu trả lời

Câu trả lời quá ngắn gọn đôi khi sẽ làm tụt cảm xúc của người phỏng vấn. Dù câu hỏi của nhà tuyển dụng là câu hỏi nghi vấn hay sao thì bạn cũng không nên kết thúc bằng một vài cấu trúc ngắn gọn như: “yes – no – yeah I agree”. Điều này khiên nhà tuyển dụng không hiểu thêm về bạn đồng thời sẽ tạo cảm giác thiếu chuyên nghiệp, nhàm chán hay nặng hơn là bất lịch sự. Hãy dùng thêm các mẫu câu sau để phát triển thêm ý nhé:

  • Let me explain more…(để tôi giải thích rõ hơn…)
  • I am confident that I can…(tôi tự tin rằng mình có thể…)
  • I am a good teammate because…(Sở dĩ như vậy là vì…)

Phát triển câu trả lời khi phỏng vấn tiếng Anh

3. Ví dụ và số liệu

Việc khẳng định chuyên môn bản thân cần phải đi kèm các số liệu. Bạn còn nhớ tính chất một văn bản thuyết minh đã được học từ trước chứ? Hãy thêm số liệu để tăng sự tin tưởng vào câu nói. Thay vì trả lời một cách chắc nịch nhưng không có cơ sở: “I’m really good at marketing” thì bạn có thể dùng một số mẫu câu như sau:

  • One perfect example / exemplar is…(một ví dụ điển hình là…)
  • I have proved my…in one instance. That is when…(tôi đã chứng minh khả năng…của mình trong một trường hợp là…)
  • For example, I have managed the project including…(Chẳng hạn như, tôi đã quản lý 1 dự án bao gồm…)

Số liệu trong phỏng vấn

4. Thái độ tích cực và thẳng thắn

Bạn đã từng làm trong một công ty cũ và đang chuyển sang một công ty mới. Thay vì giữ vững thái độ đổ lỗi, trách móc thì bạn nên dành lời khen cho nơi bạn đã từng làm cũng như nhắc về một số đóng góp của bạn ở công ty cũ. Hãy trình bày lý do nghỉ việc là một lý do chủ quan đến từ bản thân bạn. Những ứng cử viên thích đổ lỗi thường không được nhà tuyển dụng đánh giá cao dù đó là sự thật.

Ngoài thái độ tích cực trong mọi vấn đề, bạn còn phải là một con người thẳng thắn về các vấn đề nhạy cảm như tiền lương, thưởng, phúc lợi,… Hãy đề cập đến vấn đề này một cách rõ ràng nhất, nói lên nguyện vọng của bản thân thay vì e dè. Chính sự e dè, sợ sệt sẽ làm bạn bị cuốn theo chiều hướng của người tuyển dụng, tạo sự bí bách khi nói về các vấn đề tiếp theo.

Thái độ tích cực và thẳng thắn khi phỏng vấn

5. Phỏng vấn qua Skype

Bên cạnh việc phỏng vấn bằng tiếng Anh trực tiếp tại văn phòng tuyển dụng, thì việc phỏng vấn qua Skype, video conference cũng được thực hiện khi bạn không có điều kiện gặp trực tiếp trong thời gian ngắn hoặc các cấp quản lý ở nước ngoài. Nếu bạn là người có trình độ ngoại ngữ không quá tốt, một số ngữ điệu nghe qua Skype chắc chắn sẽ làm khó bạn. Do đó, bạn cần tránh trường hợp ngồi đơ khi không hiểu, hãy chủ động hỏi lại nếu nghe chưa kĩ.

Nếu có một lịch hẹn phỏng vấn như vậy, hãy luyện nghe thật nhiều qua các video tương tự. Điều này sẽ giúp bạn có một sự chuẩn bị kĩ càng hơn về ngữ điệu cũng như các vấn đề bạn sẽ gặp phải.

Tạm dừng về các vấn đề cần phải chuẩn bị trước khi phỏng vấn tiếng Anh cũng như những lưu ý quan trọng. Ở phần tiếp theo, Verbalearn sẽ giúp bạn có một kho tàng các câu hỏi và các cách trả lời phục vụ những bạn sinh viên mới ra trường hoặc những đối tượng chưa tự tin trong việc phỏng vấn tiếng Anh. Bạn hãy đọc và quen dần với các trường hợp dưới đây. Để đạt được hiệu quả cao, hãy tiến hành theo 5 bước sau đây:

Bước 1: Lựa chọn câu hỏi phù hợp và bạn dự đoán có thể diễn ra

Bước 2: Đọc phần lưu ý

Bước 3: Đọc phần câu trả lời mẫu

Bước 4: Tự tạo câu trả lời mang phong cách cá nhân của bạn

Bước : Thực hành với bạn bè hoặc một người có khá năng hỏi bạn và đối đáp.

Phỏng vấn bằng tiếng anh qua skype hoặc video

Câu hỏi và câu trả lời phỏng vấn thường gặp

1. Tell me about yourself

Nghĩa: Giới thiệu bản thân của bạn

Mẹo: Người phỏng vấn của bạn có thể sẽ bắt đầu với một câu hỏi về bản thân và lý lịch của bạn để tìm hiểu bạn. Bắt đầu bằng cách cung cấp cho họ tổng quan về vị trí hoặc hoạt động hiện tại của bạn, sau đó cung cấp những điểm nổi bật quan trọng nhất và có liên quan từ nền tảng của bạn để bạn đủ điều kiện nhất cho vai trò.

Câu hỏi này có vẻ đơn giản, vì vậy nhiều người không chuẩn bị cho nó, nhưng nó rất quan trọng. Đây là thỏa thuận giữa bạn và nhà phỏng vấn. Đừng đưa ra lịch sử việc làm (hoặc cá nhân) hoàn chỉnh của bạn. Thay vào đó, hãy đưa ra một bình luận ngắn gọn và hấp dẫn và điều đó cho thấy chính xác lý do tại sao bạn phù hợp với công việc. Nói một chút về vai trò hiện tại của bạn (bao gồm phạm vi và có lẽ là một thành tựu lớn), sau đó đưa ra một số nền tảng về cách bạn đến đó và trải nghiệm bạn có liên quan. Cuối cùng, hãy phân biệt lý do tại sao bạn muốn tập trung và sẽ hoàn hảo cho vai trò này.

Ví dụ:

Xem thêm:Cách giới thiệu bản thân bằng Tiếng Anh

2. How would you describe yourself?

Nghĩa: Bạn hãy mô tả bản thân của bạn

Mẹo: Khi người phỏng vấn yêu cầu bạn nói về bản thân, họ đang tìm kiếm thông tin về các phẩm chất và đặc điểm của bạn liệu có phù hợp với các kỹ năng mà họ tin là cần thiết để thành công trong vị trí mà họ cần. Nếu có thể, hãy nêu kĩ các kết quả có thể định lượng để chứng minh cách bạn sử dụng những thứ tốt nhất của mình để thúc đẩy thành công trong vị trí công việc.

Ví dụ:

Xem thêm:Cách giới thiệu bản thân bằng Tiếng Anh

3. What makes you unique?

Nghĩa: Điều gì khiến bạn trở nên độc đáo?

Mẹo: Nhà tuyển dụng thường hỏi câu hỏi này để xác định lý do tại sao bạn có thể có trình độ cao hơn các ứng viên khác mà họ đang phỏng vấn. Để trả lời, hãy tập trung vào lý do tại sao tuyển dụng chọn bạn, điều này sẽ có lợi cho nhà tuyển dụng. Vì bạn không biết những người nộp đơn khác, việc suy nghĩ về câu trả lời của bạn liên quan đến họ có thể rất khó khăn. Giải thích lý do tại sao nền tảng chuyên môn của bạn sẽ phù hợp cho nhà tuyển dụng tại vị trí mà họ cần. Vấn đề này sẽ dễ dàng nói nếu bạn có sự chuẩn bị tốt về các thông tin của tổ chức bạn muốn ứng tuyển.

Ví dụ:

4. Why do you want to work here?

Nghĩa: Tại sao bạn muốn làm việc ở đây?

Mẹo: Người phỏng vấn thường hỏi câu hỏi này như một cách để xác định xem bạn có dành thời gian để nghiên cứu công ty hay không và để tìm hiểu lý do tại sao bạn thấy mình là người phù hợp. Cách tốt nhất để chuẩn bị cho câu hỏi này là sự chuẩn bị tại nhà của bạn và tìm hiểu về các sản phẩm, dịch vụ, sứ mệnh, lịch sử và văn hóa của nơi làm việc này. Trong câu trả lời của bạn, hãy đề cập đến các khía cạnh của công ty hấp dẫn bạn và phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của bạn. Giải thích lý do tại sao bạn đang tìm kiếm những điều này trong một nhà tuyển dụng.

Ví dụ:

5. What interests you about this role?

Nghĩa: Điều gì làm bạn hứng thú với vai trò này?

Mẹo: Giống như câu hỏi trước, người quản lý tuyển dụng thường bao gồm câu hỏi này để đảm bảo bạn hiểu vai trò và cho bạn cơ hội để làm nổi bật các kỹ năng liên quan của bạn. Ngoài việc đọc kỹ bản mô tả công việc, có thể hữu ích khi so sánh các yêu cầu vai trò với kỹ năng và kinh nghiệm của bạn. Chọn một vài điều bạn đặc biệt thích hoặc nổi trội và tập trung vào những điều trong câu trả lời của bạn.

Ví dụ:

6. What motivates you?

Nghĩa: Điều gì thúc đẩy bạn

Mẹo: Nhà tuyển dụng hỏi câu hỏi này để đánh giá mức độ tự nhận thức của bạn và đảm bảo các nguồn động lực của bạn phù hợp với vai trò. Để trả lời, hãy càng cụ thể càng tốt, cung cấp các ví dụ thực tế và buộc câu trả lời của bạn trở lại vai trò công việc mà bạn đang hướng đến ở nhà tuyển dụng.

Ví dụ:

7. What are you passionate about?

Nghĩa: Bạn đam mê điều gì?

Mẹo: Giống như câu hỏi trước về động lực, nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn đam mê điều gì để hiểu rõ hơn điều gì thúc đẩy bạn và điều bạn quan tâm sâu sắc nhất. Điều này vừa có thể giúp họ hiểu liệu bạn có phù hợp với vai trò hay không và liệu nó có phù hợp với mục tiêu lớn hơn của bạn hay không. Để trả lời, hãy chọn thứ gì đó bạn thực sự đam mê, giải thích lý do tại sao bạn đam mê nó, đưa ra ví dụ về cách bạn theo đuổi đam mê này và liên hệ nó với công việc.

Ví dụ:

8. Why are you leaving your current job?

Nghĩa: Tại sao bạn rời bỏ công việc hiện tại

Mẹo: Có nhiều lý do để rời bỏ công việc. Chuẩn bị một câu trả lời chu đáo sẽ giúp người phỏng vấn của bạn tự tin rằng bạn đang cân nhắc về sự thay đổi công việc này. Thay vì tập trung vào các khía cạnh tiêu cực của vai trò hiện tại hoặc trước đây của bạn, hãy tập trung vào tương lai và những gì bạn hy vọng sẽ đạt được ở vị trí tiếp theo.

Ví dụ:

9. What are your greatest strengths?

Nghĩa: Điểm mạnh lớn nhất của bạn là gì?

Mẹo: Câu hỏi này cung cấp cho bạn cơ hội để nói về cả kỹ năng mềm và kỹ năng của bạn. Để trả lời, chia sẻ phẩm chất và thuộc tính cá nhân và sau đó liên hệ chúng lại với vai trò mà bạn đang phỏng vấn.

10. What are your greatest weaknesses?

Nghĩa: Điểm yếu lớn nhất của bạn là gì?

Mẹo: Có thể cảm thấy lúng túng khi thảo luận về điểm yếu của bạn trong môi trường mà bạn dự kiến ​​sẽ tập trung vào thành tích của mình. Tuy nhiên, khi được trả lời chính xác, việc chia sẻ những điểm yếu của bạn có thể cho thấy rằng bạn tự nhận thức được và muốn tiếp tục cải thiện công việc của mình, những đặc điểm cực kỳ hấp dẫn đối với nhiều nhà tuyển dụng. Hãy nhớ bắt đầu với điểm yếu và sau đó thảo luận về các biện pháp bạn đã thực hiện để cải thiện. Bằng cách này, bạn đang hoàn thành câu trả lời của bạn trên một lưu ý tích cực.

Ví dụ:

11. What are your goals for the future?

Nghĩa: Mục tiêu cho tương lai của bạn là gì?

Mẹo: Người quản lý tuyển dụng thường hỏi về các mục tiêu trong tương lai của bạn để xác định xem bạn có muốn ở lại với công ty lâu dài hay không. Ngoài ra, câu hỏi này được sử dụng để đánh giá tham vọng, kỳ vọng cho sự nghiệp của bạn và khả năng lập kế hoạch trước. Cách tốt nhất để xử lý câu hỏi này là xác định quỹ đạo nghề nghiệp hiện tại của bạn và vai trò này giúp bạn đạt được mục tiêu cuối cùng như thế nào.

Ví dụ:

12. Where do you see yourself in five years?

Nghĩa: Bạn thấy mình ở đâu trong năm năm?

Mẹo: Hiểu cách bạn tưởng tượng cuộc sống của mình trong tương lai có thể giúp nhà tuyển dụng hiểu liệu quỹ đạo của vai trò và công ty có phù hợp với mục tiêu phát triển cá nhân của bạn hay không. Để trả lời, hãy cung cấp những ý tưởng chung về các kỹ năng bạn muốn phát triển, các loại vai trò bạn muốn đảm nhận và những điều bạn muốn hoàn thành.

Ví dụ:

13. Can you tell me about a difficult work situation and how you overcame it?

Nghĩa: Bạn có thể cho tôi biết về một tình huống công việc khó khăn và làm thế nào bạn vượt qua nó?

Mẹo: Câu hỏi này thường được sử dụng để đánh giá mức độ bạn thực hiện dưới áp lực cũng như khả năng giải quyết vấn đề của bạn. Hãy ghi nhớ những câu chuyện đáng nhớ hơn những sự kiện và số liệu, vì vậy hãy cố gắng đến với chương trình biểu diễn và thay vì nói. Đây cũng là một cơ hội tuyệt vời để thể hiện khía cạnh con người của bạn và cách bạn sẵn sàng đi xa hơn mà không bị yêu cầu.

Ví dụ:

14. What is your salary range expectation?

Nghĩa: Kỳ vọng mức lương của bạn là gì?

Mẹo: Người phỏng vấn hỏi câu hỏi này để đảm bảo rằng những kỳ vọng của bạn phù hợp với số tiền họ đã dự trù cho vai trò. Nếu bạn đưa ra một mức lương thấp hơn hoặc cao hơn giá trị thị trường của vị trí đó, điều đó mang lại ấn tượng rằng bạn không biết giá trị của mình. Nghiên cứu phạm vi bồi thường điển hình cho vai trò trên Mức lương thực tế và có xu hướng về phía cao hơn trong phạm vi của bạn. Hãy chắc chắn để cho người quản lý tuyển dụng biết nếu bạn linh hoạt với tỷ lệ của bạn.

Ví dụ:

Nếu bạn không chắc chắn về mức lương phù hợp để yêu cầu vị trí bạn ứng tuyển, hãy truy cập Máy tính lương của True để có phạm vi thanh toán miễn phí, được cá nhân hóa dựa trên vị trí, ngành và kinh nghiệm của bạn.

15. Why should we hire you?

Nghĩa: Tại sao chúng tôi nên thuê bạn?

Mẹo: Mặc dù câu hỏi này có vẻ giống như một chiến thuật hăm dọa, nhưng những người phỏng vấn thường đưa ra câu hỏi này để cung cấp cho bạn một cơ hội khác để giải thích lý do tại sao bạn là ứng cử viên tốt nhất. Câu trả lời của bạn nên giải quyết các kỹ năng và kinh nghiệm bạn cung cấp và tại sao bạn phù hợp với văn hóa tốt.

Ví dụ:

16. Do you have any questions?

Nghĩa: Bạn có câu hỏi nào không?

Mẹo: Đây có thể là một trong những câu hỏi quan trọng nhất được hỏi trong quá trình phỏng vấn vì nó cho phép bạn khám phá bất kỳ chủ đề nào chưa được giải quyết và cho thấy người phỏng vấn bạn rất hào hứng về vai trò. Đến thời điểm này, bạn có thể đã trình bày hầu hết những điều cơ bản về vị trí và công ty, vì vậy hãy dành thời gian để hỏi người phỏng vấn về kinh nghiệm của chính họ với công ty và có được lời khuyên về cách bạn có thể thành công nếu được tuyển dụng.

Ví dụ:

17. What did you like most about your last position?

Nghĩa: Bạn thích gì nhất về vị trí cuối cùng của bạn?

Mẹo: Buộc câu trả lời của bạn cho câu hỏi này vào nhu cầu của công ty và tập trung vào giải thích hiệu suất đã được chứng minh của bạn ở công việc cuối cùng. Hãy cụ thể và cung cấp một ví dụ.

Ví dụ:

18. What did you like least about your last position?

Nghĩa: Bạn thích gì nhất về vị trí cuối cùng của bạn

Mẹo: Tránh nói bất cứ điều gì tiêu cực về người chủ cũ, người quản lý hoặc đồng nghiệp của bạn. Làm cho câu trả lời này về sự phát triển nghề nghiệp của bạn và sự nhiệt tình của bạn để tham gia tổ chức của họ.

Ví dụ:

Giống như chuẩn bị cho một bài kiểm tra ở trường, cách tốt nhất để thành công trong cuộc phỏng vấn của bạn là học tập và thực hành. Thực hiện nghiên cứu về công ty và công việc, và thực hành các điểm nói chuyện của bạn cho đến khi bạn cảm thấy tự tin về câu trả lời của mình. Bạn càng chuẩn bị, bạn càng có nhiều khả năng để lại ấn tượng lâu dài và vượt trội so với các ứng cử viên đồng nghiệp.

19. How do you handle stress?

Nghĩa: Làm thế nào để bạn xử lý căng thẳng?

Mẹo: Đây không phải là một câu hỏi mẹo để xem bạn có bị căng thẳng trong công việc hay không. Thay vào đó, cách bạn xử lý một khoảnh khắc căng thẳng là một chỉ số về khả năng giải quyết vấn đề của bạn. Nhà tuyển dụng muốn tuyển dụng những ứng viên phản ứng với căng thẳng theo cách xây dựng, vì vậy điều quan trọng là câu trả lời của bạn cho câu hỏi này thể hiện sự phát triển cá nhân.

Ví dụ:

20. What is your greatest accomplishment?

Nghĩa: Thành tựu lớn nhất của bạn là gì?

Mẹo: Thật dễ dàng để gác máy khi tìm ra thành tựu ấn tượng nhất của bạn. Thay vào đó, hãy nghĩ đến một vài thành tựu thể hiện đạo đức và giá trị công việc của bạn. Nếu bạn có thể, hãy chọn các ví dụ cũng gắn liền với công việc bạn đang ứng tuyển. Phương pháp STAR là một công cụ tuyệt vời để đảm bảo bạn làm nổi bật không chỉ vai trò của mình mà cả cách bạn thúc đẩy kết quả kinh doanh.

Ví dụ:

21. What is your teaching philosophy?

Nghĩa: Triết lý giảng dạy của bạn là gì?

Mẹo: Đây không phải là câu hỏi chỉ dành cho những người áp dụng cho các vị trí giảng dạy. Nhà tuyển dụng có thể hỏi điều này của bất cứ ai có thể lãnh đạo hoặc dạy người khác. Một câu trả lời tốt sẽ xác định chính xác những gì bạn nghĩ rằng việc giảng dạy nên đạt được và bao gồm các ví dụ cụ thể để minh họa ý tưởng của bạn.

Ví dụ:

22. What does customer service mean to you?

Nghĩa: Dịch vụ khách hàng có ý nghĩa gì với bạn?

Mẹo: Nếu bạn đang áp dụng vai trò công khai, nhà tuyển dụng có thể hỏi câu hỏi này để xem bạn nghĩ khách hàng nên được đối xử như thế nào. Một câu trả lời tốt sẽ phù hợp với các giá trị của công ty, mà bạn có thể lượm lặt được thông qua nghiên cứu chính sách dịch vụ khách hàng của họ, hiểu sản phẩm và khách hàng của họ và phản ánh trải nghiệm của chính bạn với tư cách là một khách hàng. Câu trả lời của bạn có thể đến từ quan điểm của khách hàng hoặc nhà cung cấp dịch vụ khách hàng.

Ví dụ:

Phân loại các nhóm câu hỏi chính

Trên đây là 22 câu hỏi phỏng vấn mà chúng tôi nghĩ là nó cần thiết và chủ đạo trong một buổi phỏng vấn bất kì. Ngoài ra, để chuẩn bị tốt các câu hỏi trong quá trình phỏng vấn, bạn có thể chia nhóm câu hỏi phỏng vấn thành từng loại để dễ dàng chuẩn bị. Sau khi phân loại, việc trả lời các nhóm câu hỏi sẽ tương đồng nhau, giảm thiểu được thời gian chuẩn bị.

1. Câu hỏi phỏng vấn cơ bản [Basic interview questions]

  • Tell me about your work experience.
  • How do you define success?
  • How do you work under pressure?
  • What is your dream job?
  • What can you bring to the company?
  • How do you handle conflict at work?
  • Why are you interested in this position?
  • What skills would you bring to the job?
  • Can you explain these gaps in your resume?
  • Are you willing to travel?
  • Are you overqualified for this role?
  • Would you be willing to work nights and weekends?
  • What qualities make a good leader?
  • What is the name of our CEO?
  • What questions haven’t I asked you?
  • What do you know about our company?
  • Why are you changing careers?
  • Can you walk us through your resume?
  • Why is our company interesting to you?
  • Who was your favorite manager and why?
  • Who are our competitors?
  • Why are you the right person for this job?
  • What is your greatest personal achievement?
  • Where do you see yourself in 10 years?
  • What do you know about our industry?

2. Câu hỏi phỏng vấn về hành vi [Basic interview questions]

  • Describe a time when your boss was wrong. How did you handle the situation?
  • How would you feel about reporting to a person younger than you?
  • Describe a time you went above and beyond at work.
  • Tell me about the last mistake you made.
  • What do you want to accomplish in the first 30 days of this job?
  • Describe a time you got angry at work.
  • Describe a time when you had to give a person difficult feedback.
  • Describe a time when you disagreed with your boss.
  • Would you ever lie for a company?
  • Tell me about how you dealt with a difficult challenge in the workplace.
  • What do you really think about your previous boss?
  • What has been the most rewarding experience of your career thus far?
  • How would you deal with an angry or irate customer?
  • Describe a time you chose to not help a teammate.
  • Describe a time you went out of your way to help somebody.
  • Describe a time when your work was criticized?
  • What do you want to accomplish in the first 90 days of this job?
  • Do you think you could have done better in your last job?
  • How would you fire someone?

3. Câu hỏi về lương [Questions about salary]

  • Can you discuss your salary history?
  • How much do you expect to be earning in five years?

4. Câu hỏi về bản thân bạn [Questions about you]

  • What makes you uncomfortable?
  • What is your ideal working environment?
  • What commonly accepted view do you disagree with and why?
  • What are some positive things your last boss would say about you?
  • What differentiates you from our other candidates?
  • Are you a morning person?
  • How would a good friend describe you?
  • Are you more of a leader or a follower?
  • Do you have a personal mission statement?
  • What do you like most about yourself?
  • How long do you expect to work for this company?
  • How do you keep yourself organized?
  • What character traits would your friends use to describe you?
  • What is your favorite movie of all time and why?
  • What are three skills or traits you wish you had?
  • Describe your perfect company.
  • Do you prefer to work alone or on a team?
  • What is your proudest achievement?
  • How do you want to improve yourself in the upcoming year?
  • Who are your heroes?
  • What is your favorite memory from childhood?
  • What is your favorite website?
  • When were you most satisfied in a previous job?
  • What’s the last book you read?
  • What is the best job you ever had?
  • What is your greatest fear?
  • What was your greatest failure, and what did you learn from it?
  • What’s the biggest lesson you’ve learned from a mistake you’ve made?
  • If you won a $10 million lottery, would you still work?
  • What was the last project you led and what was the outcome?
  • How many hours per week do you normally work?
  • Do you ever take your work home with you?
  • What three things are most important to you in your job?
  • What is one negative thing your last boss say about you?
  • What will you miss about your previous job?
  • Describe your work style.
  • What is your management style?
  • Who has impacted you most in your career?
  • What is your least favorite thing about yourself?
  • What is your biggest regret and why?
  • What are your coworker pet peeves?
  • Why did you choose your major?
  • What is your ideal company size?
  • What is a book that everyone needs to read and why?
  • Do you prefer working alone or in a team environment?
  • Do you find it difficult to adapt to new situations?
  • Do you have a mentor?
  • Explain why you’ve had so many jobs?
  • What do you do in your spare time?
  • Describe your top three technical skills?
  • What causes are you passionate about?

4. Câu hỏi về các vấn đề phức tạp khác [Brainteasers]

  • If you suddenly gained the ability to time travel, what’s the first thing you’d do?
  • If you could get rid of any US state, which would you choose and why?
  • Which is more important, creativity or efficiency?
  • Is it better to be good and on time or perfect and late with your work?
  • How many times per day do a clock’s hands overlap?
  • How many stacked pennies would equal the height of the Empire State Building?

Phỏng vấn bằng Tiếng Anh đang là trở ngại của nhiều bạn sinh viên mới ra trường. Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, bạn nên trau dồi kiến thức chuyên môn và kĩ năng ngoại ngữ của bản thân để giúp quá trình phỏng vấn trở nên dễ dàng hơn. Mong rằng với những câu hỏi và câu trả lời trên sẽ giúp bạn có một lượng thông tin lớn để phục vụ cho quá trình chuẩn bị trước. Chúc bạn thành công.

Tiếng Anh

Câu gián tiếp trực tiếp

Có thể nói cấu trúc bài tập câu trực tiếp, gián tiếp luôn xuất hiện nhiều trong các bài thi từ cấp 2 cho đến thi toeic, ielts. Để nắm rõ ý nghĩa, khái niệm cũng như cấu trúc câu phù hợp, bài viết sau đây Verbalearn sẽ tổng hợp thông tin về câu trực […]
1035

Home » Ngữ pháp tiếng Anh

13/03/2020

Có thể nói cấu trúc bài tập câu trực tiếp, gián tiếp luôn xuất hiện nhiều trong các bài thi từ cấp 2 cho đến thi toeic, ielts. Để nắm rõ ý nghĩa, khái niệm cũng như cấu trúc câu phù hợp, bài viết sau đây Verbalearn sẽ tổng hợp thông tin về câu trực tiếp, gián tiếp đầy đủ nhất.

Mục lục1.Khái niệm câu trực tiếp gián tiếp2.Cách chuyển từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp3.Các dạng câu tường thuật trong tiếng anh4.Một số dạng câu gián tiếp đặc biệt trong tiếng anh5.Bài tập câu trực tiếp, gián tiếp6.Dạng 2: Trắc nghiệm câu trực tiếp gián tiếp

Khái niệm câu trực tiếp gián tiếp

Lời nói trực tiếp (hay còn gọi là direct speech): là dạng câu đưa ra lời trích dẫn trực tiếp các ngôn từ trong câu nói của người nào đó. Cách nhận dạng là câu nói được đặt trong dấu ngoặc kép.

E.g: Mary said, “I am too short to reach this shelf.”

(Mary nói, tôi quá ngắn để đến được kệ này.)

Trong đó câu nói trực tiếp (hay trực tiếp) đã được để trong dấu ngoặc kép là “I am too short to reach this shelf.”

Lời nói gián tiếp (indirect speech): hay còn gọi là câu tường thuật nhằm thể hiện lại câu nói của môt người khác dưới biểu đạt ngôn ngữ của mình. Đặc biệt trong câu gián tiếp không xuất hiên dấu ngoặc kép như ở câu trực tiếp.

E.g:

John said, “My father exercises at 5.am daily.” (Câu trực tiếp)

John said his father did exercise at 5.am daily.” (Câu gián tiếp)

Cách chuyển từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp

Về phương pháp làm dạng này khá dễ dàng nhưng cần phải chú ý vào những đặc điểm quan trọng.

  • Thứ nhất là ở câu gián tiếp không có dấu ngoặc kép
  • Chủ ngữ nếu là ngôi thứ nhất thì phải được hạ xuống ngôi thứ 3
  • Động từ cũng xuống một cấp quá khứ

Trong trường hợp thì được sử dụng trong câu trực tiếp là thì hiện tại thì khi chuyển sang câu gián tiếp ta giữ nguyên thì động từ, đại từ chỉ định và cả các trạng từ chỉ nơi chốn hoặc thời gian.

E.g:

She says: “I am going to Paris next year.”

(Cô ấy nói: tôi sẽ đến Paris vào năm tới.)

She says she is going to Paris next year.

(Cô ấy nói rằng cô ấy sẽ đến Paris vào năm tới.)

Trong trường hợp thì được sử dụng trong câu trực tiếp là quá khứ thì khi chuyển sang câu gián tiếp ta cần phải lùi động từ chính về một bậc, kèm theo những sự thay đổi phù hợp về trạng từ chỉ nơi chốn hay thời gian.

▬ Bảng biến đổi thì và các động từ phù hợp

Câu trực tiếpCâu gián tiếpPresent simple (Thì hiện tại đơn)Past simplePresent continuousPast continuousPresent perfectPast perfectPast simplePast perfectPersent perfect continuousPast perfect continuousPast continuousPast perfect continuousWill WouldCanCouldMust/ have to
Had toMayMight

▬ Bảng biến đổi các đại từ và những từ hạn định phù hợp

Câu trực tiếp Câu gián tiếpChủ ngữIHe/sheYouI/we/theyWeWe/theyTân ngữMeHim/herYouMe/us/themUsUs/themĐại từ sở hữuMyHis/herYourMy/our/theirOurOur/theirĐại từ sở hữuMineHis/hersYoursMine/ours/theirsOursOurs/theirsĐại từ chỉ địnhThisThe/thatTheseThe/those

▬ Bảng biến đổi các trạng ngữ chỉ nơi chốn và thời gian

Câu trực tiếpCâu gián tiếpHereThereNowThen/ at that momentToday/ tonightThat day/ that nightTomorrowthe next dayNext weekThe following weekYesterdayThe previous day

The day before

Last weekThe week beforeAgobefore

Một số điểm lưu ý cần ghi nhớ: Trong quá trình biến đổi từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp thì động từ chính (gần chủ ngữ nhất) sẽ bị hạ xuống một cột. Điều này được diễn giải như sau:

→ Động từ ở cột 1 thì hạ xuống thành cột 2

(chỉ cần thêm ed chứ không phải là đổi sang thành dạng động từ bất quy tắc)

→ Động từ ở cột 2 thì hạ xuống thành cột 3

→ Động từ cột 3 thì chỉ cần thêm had ở phía trước

Ngoài ra, có một vài trường hợp thì động từ chính không cần phải hạ xuống bậc:

  • Nói về chân lý, một sự thật hiển nhiên
  • Khi câu trực tiếp đã ở dạng quá khứ hoàn thành
  • Trong câu có năm xác định cụ thể
  • Những câu có kèm cấu trúc như: if only, as though, as if, would rather, wish, it’s high time, if loại 2 hoặc 3.

Các dạng câu tường thuật trong tiếng anh

1. Câu tường thuật ở dang câu kể

Nếu động từ câu trực tiếp là “says/say to + O” → tells/tell + O

Nếu động từ câu trực tiếp là “said to + O” → told + O

E.g: Jane said to me “I have a lot of work to do today.”

Jane told me she had a lot of work that day.

2. Câu tường thuật khi ở dạng là câu hỏi

Câu hỏi trả lời Yes or No ( yes, no questions)

Cấu trúc: S + asked/ wanted to know/ wondered + if/whether + S + V

E.g: “Are you neighbor?” she asked

→ She asked if/ whether I was her neighbor.

3. Câu hỏi dùng từ hỏi trực tiếp

Nếu động từ trong câu trực tiếp là “says/say to + O” → Asks / Ask + O

Nếu động từ trong câu trực tiếp là “said to + O” → Asked + O

E.g: “Where are you?” said the boss

→ The boss asked me where I was.

4. Câu tường thuật khi xuất hiện dạng yêu cầu, mệnh lệnh

E.g: “Please turn off the air conditioner in this room.” Mary said to her colleague.

→ Mary told her colleague to turn off the air conditioner in that room.

E.g: “Don’t drive my car without permission.” Lisa said to her brother.

→ Lisa told her brother not to drive her car without permission.

Một số dạng câu gián tiếp đặc biệt trong tiếng anh

Các từ đứng đầu câu hỏi trong câu trực tiếp như “Shall/ would” dùng để diễn tả sự đề nghị, mời gọi một ai đó làm gì.

E.g: Jenny asked: “Shall I cook you a meal?”

→ Jenny offered to cool me a meal.

E.g: Jenny asked: “Shall we work together?”

→ Jenny suggested working together.

Các từ đứng đầu câu hỏi trong cuâ trực tiếp như: “Will, would, can, could” dùng để diễn tả, đưa ra những sự yêu cầu, mong muốn.

E.g: Jihyo asked : “Will you come to the party, please?”

→ Jihyo asked me to come to the party.

E.g: Tom asked Rose: “Can you make my birthday cake, Rose?”

→ Tom asked Rose to make his birthday cake.

Bài tập câu trực tiếp, gián tiếp

Dạng 1: Hoàn thành các câu còn trống

1. “Where is my fur coat?” Mike asked

Mike asked ………………………..

2. “Did you prepare the materials for the meeting tomorrow?” The boss asked us.

The boss asked us ………………….

3. “When are you going to the airport to New York?” Irene asked me

Irene asked me…………………

4. “What is he going to do?” Jack asked.

Jack wanted to know ………………..

5. “Who composed the song?” My mother asked.

My mother wanted to know …………………

6. “Can you show me the way to the museum?” Rich asked us

Rich asked us ………………………………….

7. “Why are everyone late for today?” the manager asked me

The manager asked me …………………..

8. “Do not open my laptop without consent.” Sally said to him

Sally told him …………………………

9. “Please give me some sugar because my coffee is too bitter.” The customer said to the waiter.

The customer told the waiter ………………….

10. “Have you lived in London before?” the interviewer asked me.

The interviewer asked me …………..

11. “Who repaired the roof yesterday?” my father asked

My father wanted to know………………

12. “What did the girl look like yesterday?” David asked

David asked …………………..

13. “Please shut up” The supervisor said to him

The supervisor told him …………..

14. “Can I have some takeaway cake?” My friend asked

My friend asked ………………..

15. “Please do not sit in my chair because I have reserved it.” The customer said to me

The customer told me ……………….

16. “Why didn’t you show up at the party last night?” The boss asked him

The boss wanted to know ………………..

17. He said, “I don’t like spicy food, so exchange for another plate of food for me.”

He said ………………..

18. She said: “I love dancing so that’s why I often practices it at home.”

She said ………………..

19. Ben said: “I can eat two large pizzas at this meal.”

Ben said ………………………

20. Bobby asked the manager: “please help me turn off the lights when I’m about to appear on stage.”

Bobby asked the manager …………………

21. “If I were you, I would never forgive the person who betrayed me.” Jane told her colleague.

Jane told her colleague ……………….

22. Frank said: “My mother will hold my birthday party at a French restaurant.”

Frank said…………………

23. “Would you like some wine or not?” the waiter asked me

The waiter asked me …………………

24. Mark asked everyone: “Please enter the hall to prepare for the party to begin.”

Mark asked everyone ………………………..

25. Sara said, “I feel very tired tonight because I ate so much.”

Sara said ………………….

26. “Don’t touch anything in this room until I come back.” The director told me

The director told me …………………………

27. “Why are you all going to eat together today?” my colleague asked

My colleague asked ……………………

28. “I don’t like to eat candy because it contains so much sugar that makes me fat.” my sister said

My sister said ……………………..

29. “Please prepare some food because my friend is coming to my house to play.” Jack told his girlfriend.

Jack told his girlfriend ………………..

30. Lisa said: “I used to love a man, but he betrayed me and married another girl.”

Lisa said …………………………

31. “When are you going to start building this apartment?” my neighbor asked

My neighbor wanted to know ……………..

32. “Who broke the glass door yesterday?” my mother asked

My mother asked ………………..

33. Push said: “I have lived and worked in Bangkok for 5 years.”

Push said………………..

34. “Shall I hold a bag for you?” He asked

He offered ……………..

35. “My boyfriend is a very hot-tempered person so sometimes he scolds me in front of people.” Rose said.

Rose said………………….

36. “Do you know why our boss moved to another facility to work?” May asked us

May asked us……………….

37. “Don’t bother me” John said to her

John told her …………………..

38. “I don’t want you to interact or take things from strangers.” Kimberly’s father said to her

Kimberly’s father told her ……………..

39. “Don’t move this sofa because it messes up.” My roommate told me

My roommate told me ………………….

40. “Please add some salt to the soup.” my mother said to me

My mother said …………………………..

Đáp án

1. Mike asked me where his fur coat was.

2. The boss asked us if we prepared the materials for the meeting the next day.

3. Irene asked me when I was going to the airport to New York.

4. Jack wanted to know what he was going to do.

5. My mother wanted to know who had composed the song.

6. Rich asked us if we could show him the way to the museum.

7. The manager asked me why everyone was late for that day.

8. Sally told him not to open her laptop without consent.

9. The customer told the waiter to give her some sugar because her coffee was too bitter.

10. The interviewer asked me if I had lived in london before.

11. My father wanted to know who had repaired the roof the day before.

12. David asked me what the girl looked like the day before.

13. The supervisor told him to shut up

14. My friend asked me if she could have some takeaway cake.

15. The customer told me not to sit her chair because she had reserved it.

16. The boss wanted to know why you hadn’t showed up at the party the night before.

17. He said that he didn’t like spicy food, so exchange for another plate of food for him.

18. She said that she loved dancing so that’s why she often practiced it at home.

19. Ben said that he could eat two large pizzas at that meal.

20. Bobby asked the manager to help him turn off the lights when he was about to appear on stage.

21. Jane told her colleague if she had been him, she would have never forgiven the person who had betrayed her.

22. Frank said that his mother would hold his birthday party at a French restaurant.

23. The waiter asked me if I would have liked some wine or not.

24. Mark asked everyone to enter the hall to prepare for the party to begin.

25. Sara said that she felt very tired that night because she had eaten so much.

26. The director told me not to touch anything in that room until he came back.

27. My colleague asked us why we were going to eat together that day.

28. My sister said that she didn’t like to eat candy because it contained so much sugar that made her fat.

29. Jack told his girlfriend to prepare some food because his friend was coming to his house to play.

30. Lisa said that she had used to love a man, but he had betrayed her and had married another girl.

31. My neighbor wanted to know when me was going to start building this apartment.

32. My mother asked me who had broken the glass door the day before.

33. Push said that he had lived and worked in Bangkok for 5 years.

34. He offered to hold a bag for me.

35. Rose said that her boyfriend was a very hot-tempered person so sometimes he scolded her in front of people.

36. May asked us if we knew why uor boss had moved to another facility to work.

37. John told her not to bother him.

38. Kimberly’s father told her that he didn’t want her to interact or took things from strangers.

39. My roommate told me not to move that sofa because it messed up.

40. My mother told me to add some salt to the soup.

Dạng 2: Trắc nghiệm câu trực tiếp gián tiếp

1. Jane asked me ______ going to settle down in Australia.

A. When am I

B. when was I

C. when I was

D. was when I

2. My mother said that ______ when she saw me getting married.

A. She feels happy

B. she felt happy

C. did she fell happy

D. she is felt happy

3. Kate asked me what type of instrument I used most often.

A. What

B. when

C. if

D. no article

4. John told me ______ the furniture in his closet until he came home

A. To touch

B. that touching

C. not to touch

D. to touching

5. Mary told me ______ her decorate the house because that day is her birthday.

A. If helping

B. not to help

C. whether to help

D. to help

6. He said that he met me ______.

A. The previous day

B. the day

C. the before day

D. the day

7. Jenny wants to know ______ come back to the office.

A. When will my boss

B. will when my boss

C. when my boss will

D. when my boss would

8. Lisa told her boyfriend ______ in her dining room.

A. To smoke

B. not to smoke

C. that smoking

D. smoking

9. Rose asked me ______ feel most interested in life.

A. What make me

B. if I make

C. what made me

D. what did make me

10. He told me ______ the bathroom because it was being repaired.

A. To use

B. not to use

C. to using

D. if using

Tiếng Anh

Câu bị động | Định nghĩa, công thức & bài tập vận dụng

Tổng hợp chi tiết về cấu trúc ngữ pháp xoay quanh câu bị động chủ động. Bài viết còn tổng hợp khá nhiều bài tập có giải chi tiết.
479

Home » Ngữ pháp tiếng Anh

13/03/2020

Một trong những cấu trúc tiếng anh quan trọng và thường xuất hiện ở nhiều dạng bài tập trong các kì thi toeic, ielts đó là câu bị động. Hiểu rõ được cấu trúc, ý nghĩa cũng như cách biến đổi thể bị động đóng góp một phần to lớn giúp bạn tránh mắc sai lầm khi làm bài. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ thông tin cần thiết và bổ ích về thể loại câu bị động này.

Mục lục1.Cấu trúc câu bị động2.Cấu trúc chuyển đổi từ thể chủ động sang bị động theo thì3.Các bước cơ bản để chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động4.Lưu ý cần thiết khi chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động5.Các dạng trong câu bị động (passive voice)6.Câu chủ động ở thể nhờ vả với các động từ chính như: make, get, have.7.Hình thức câu bị động với những động từ chỉ ý kiến, quan điểm8.Hình thức câu bị động với các động từ chỉ giác quan con người9.Hình thức câu chủ động ở dạng câu yêu cầu, mệnh lệnh10.Ứng dụng cấu trúc câu bị động vào làm một số bài tập

Cấu trúc câu bị động

Câu bị động hay còn gọi tên dưới dạng passive voice thể hiện sự nhấn mạnh, khẳng định sâu sắc vào đối tượng đề cập đến hơn là hành động thể hiện điều đó. Câu bị động được biến đổi trực tiếp từ câu chủ động do đó thì của chúng đều phải tương thích lẫn nhau.

Cấu trúc câu chủ động: S1 + Verb + Object (S2)

Cấu trúc câu bị động: S2 + tobe + V3/ed

Ví dụ: My mom bought some plant pots on the porch. (câu chủ động)

(Mẹ của tôi đã mua một vài chậu cây đặt trước hiên nhà)

-> Some plant pots were bought on the porch by my mom. (câu bị động)

(Một vài cái cây được mua đặt trước hiên nhà bởi mẹ tôi)

Trong trường hợp nếu ở chủ động, động từ chính đi liền 2 tân ngữ phía sau thì nếu câu bị động muốn nhấn mạnh danh từ nào thì chuyển danh từ đó lên đầu, tuy nhiên thông thường thì tân ngữ gián tiếp sẽ hợp lý hơn.

Ví dụ: She gave me a document.

-> She gave a document to me.

-> I was given a document (by her).

Lưu ý:

+ Nếu trong câu chủ động, chủ ngữ chính là các từ bất định như: everyone, someone, nobody, anyone, people hoặc đại từ they, etc thì khi chuyển sang câu bị động có thể bỏ đi.

Ví dụ: Someone had eaten all the food on the table.

(Một người nào đó đã ăn hết thức ăn để trên bàn)

-> All the food had been eaten on the table.

(Tất cả thức ăn đã bị ăn hết trên bàn)

+ Chủ ngữ trong câu chủ động là người hoặc vật trực tiếp ảnh hưởng, tác động đến sự việc thì khi chuyển sang thể passive voice ta dùng “by”, còn nếu chỉ có ảnh hưởng gián tiếp thì dùng “with” .

Cấu trúc chuyển đổi từ thể chủ động sang bị động theo thì

TenseCâu chủ độngCâu bị độngHiện tại đơnS + V(s/es) + ObjectS + am/is/are + V3/edHiện tại tiếp diễnS + am/is/are + Verb-ing + ObjectS + am/is/are + being + V3/edHiện tại hoàn thànhS + have/has + V3/ed + ObjectS + have/has + been + V3/edQuá khứ đơnS + V2/ed + ObjectS + was/were + V3/edQuá khứ tiếp diễnS + was/were + Verb-ing + ObjectS + was/were + being + V3/edQuá khứ hoàn thànhS + had + V3/ed + ObjectS + had + been + V3/edTương lai đơnS + will + Verb-inf + ObjectS + will + be + V3/edTương lai hoàn thànhS + will + have + V3/ed + ObjectS + will + have + been + V3/edTương lai gầnS + am/is/are + going to + Verb-inf + ObjectS + am/is/are + going to + be + V3/edĐộng từ khuyết thiếuS + ĐTKT + Verb-inf + ObjectS + ĐTKT + be + V3/ed

Cách để chuyển đổi nhanh chóng động từ chính từ thể câu chủ động sang thể câu bị động. Ví dụ ta áp dụng động từ có trong bảng bất quy tắt như “give”.

TenseCâu thể chủ độngCâu thể bị độngDạng nguyên mẫuGive (cho)GivenDang to + VerbTo giveTo be givenDạng V-ingGivingBeing givenDạng V3/VedGivenWere/was givenThì hiện tại đơnGiveAm/is/are givenThị hiện tại tiếp diễnAm/is/are givingAm/is/are being givenThì hiện tại hoàn thànhHave/has givingHave/has been givingThì hiện tại hoàn thành tiếp diễnHave/has been givingHave/has been being givenThì quá khứ đơnGaveWere/was givenThì quá khứ tiếp diễnWere/was givingWere/was being givenThì quá khứ hoàn thànhHad givenHad been givenThì quá khứ hoàn thành tiếp diễnHad been givingHad been being givenThì tương lai đơnWill giveWill be givenThì tương lai tiếp diễnWill be givingWill be being givenThì tương lai hoàn thànhWill have givenWill have been givenThì tương lai hoàn thành tiếp diễnWill have been givingWill have been being given

Các bước cơ bản để chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động

Bước 1: Xác định đúng các thành phần bao gồm: chủ ngữ, động từ chính, tân ngữ chính trong câu chủ động và chuyển Object đó lên làm chủ ngữ chính trong câu bị động.

Bước 2: Xác định câu chủ động đang thuộc thì nào và chuyển đổi động từ chính phù hợp trong câu passive voice như bảng thống kê ở trên.

Bước 3: Chủ ngữ chính trong câu chủ động được chuyển xuống cuối câu bị động và thêm “by” hoặc “with” tùy tác động của nó lên tân ngữ. Chú ý nếu rơi vào trường hợp: by them, by me, by anyone, by people,… thì có thể bỏ chúng trong câu bị động.

Ví dụ 1: Jenny wrote a letter to her boss. (Jenny viết bức thư gửi đến sếp của mình)

-> A letter was written to her boss (by her) (Một lá thư được viết gửi đến sếp của Jenny bởi cô ấy)

Ví dụ 2: My dad repaired the damaged roof yesterday. (Ba của tôi sửa chữa mái nhà bị hư hỏng hôm qua)

-> The damaged roof was repaired (by my dad) yesterday (Mái nhà bị hư hỏng được sửa chữa bởi ba tôi hôm qua)

Ví dụ 3: Jack bought some apple pie to prepare for the party. (Jack mua một ít bánh táo chuẩn bị cho bữa tiệc.)

-> Some apple pie was bought to prepare for the party by Jack. (Một ít bánh táo được mua để chuẩn bị cho bữa tiệc bởi Jack)

Lưu ý cần thiết khi chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động

+ Nếu động từ chính trong câu chủ động thuộc dạng nội động từ (tức là động từ đơn lẻ không cần có Object nào đi chung) thì khi chuyển sang cấu trúc passive voice không cần để dạng bị động (V3/ed)

Ví dụ: Her arms hurt.

+ Một số trường hợp dù câu vẫn ở thể to be/ to get + V3/ed nhưng lại không hoàn toàn mang nghĩa bị động.

Thứ nhất, có thể nhằm diễn tả một hành động, ngữ cảnh, sự việc nào đó mà chủ ngữ chính đang gặp phải

Ví dụ 1: Do you mind checking the file on your computer while I am gone to the meeting?

Ví dụ 2: My child got lost in the forest because he had separated from the tour and went on his own to explore.

Thứ hai, có thể dùng để chỉ một hành động, sự việc mà chủ ngữ tự làm lấy.

Ví dụ: My husband gets dressed very quickly to go to the airport.

+ Khi động từ trong câu là một cụm có nghĩa và đi liền kề nhau trong mọi trường hợp thì khi biến đổi về tense ta chỉ cần nhắm vào động từ to be.

To be made of: Được làm bằng (dùng để nói đến một vật được tạo thành, làm nên từ nguyên liệu nào đó)

Ví dụ: The brass is made of plastic. (Cái thau được làm từ nhựa)

To be made from: Được làm ta từ (cũng dùng để nói đến nguyên vật liệu, tuy nhiên ở đây chúng hoàn toàn bị biến đổi trạng thái ban đầu để tạo nên vật dụng đó)

Ví dụ 1: Vases are made from clay. (Bình hoa được làm từ đất sét.)

Ví dụ 2: This bag is made from crocodile skin. (Chiếc túi xách này được làm từ da cá sấu)

To be made out of: Được làm bằng (dùng để diễn tả quy trình, công thức để làm nên vật dụng đó)

Ví dụ: Cakes are made out of milk, flour, sugar, cream, etc.( Bánh bông lan thì được làm bằng sữa, bột, đường, kem,….)

To be made with: Được làm với (dùng để nói đến những nguyên vật liệu chính, quan trọng mà góp phần làm nên vật dụng)

Ví dụ: This soup has a strong flavor because it is made with a lot of bone broth. (Món canh này có vị đậm đà bởi vì nó được làm với nhiều nước hầm xương.)

Các dạng trong câu bị động (passive voice)

1. Hình thức câu bị động với những động từ đi liền kề hai tân ngữ

Những động từ thường gặp mà theo đó chúng sẽ đi chung với 2 Object phía sau thì ta sẽ có đến 2 câu bị động phù hợp: give (cho, đưa), send (gửi), lend (cho mượn), show (chỉ dẫn), make (làm, tạo), buy (mua), get (nhận, cho).

Ví dụ 1: I bought my girlfriend a dress. (Tôi mua cho bạn gái mình một cái đầm)

-> A dress was bought for my girlfriend. (Một cái đầm được mua cho bạn gái của tôi)

-> My girlfriend was bought a dress. (Bạn gái tôi được mua một cái đầm)

Ví dụ 2: Kate made me a cake. (Kate làm cho tôi một cái bánh kem.)

-> A cake was made for me by Kate. (Một cái bánh kem được làm cho tôi bởi Kate)

-> I was made a cake by Kate. (Tôi được làm một cái bánh kem bởi Kate)

2. Dạng bị động (passive voice) của các câu tường thuật

Những động từ thường sử dụng trong thể tường thuật lại câu trực tiếp mà xuất hiện nhiều trong các bài thi như: believe, claim, consider, say, feel, expect, assume, find, know, report,…

Ký hiệu viết tắt trong bảng:

S: Chủ ngữ chính trong câu chủ động

S’: Chủ ngữ chính trong câu bị động

O: Tân ngữ trong câu chủ động

O’: Tân ngữ trong câu bị động

Câu chủ độngCâu bị độngVí dụS + Verb + that + S’ + V’ + ….Cách 1: S + be + V3/ed + to-V’People say she is very smart.

-> She is said to be very smart.

Cách 2: It + be + V3/ed + that + S’ + V’People say she is very smart.

-> It is said that she is very smart

Câu chủ động ở thể nhờ vả với các động từ chính như: make, get, have.

Câu chủ độngCâu bị độngVí dụ….have someone + Verb(bare) something…have something + V3/ed (+by someone)My colleague has me buy some cakes.

-> My colleague has some cakes bought by me

(Đồng nghiệp của tôi nhờ tôi mua một vài cái bánh ngọt)

…make someone + Verb(bare) + something… (something) + be made + to + verb + (by someone)Lisa makes the technician edit her presentation.

-> Her presentation is made to edit by the technician.

(Lisa nhờ kỹ thuật viên chỉnh sửa bài thuyết trình của mình)

…get + someone + to verb + something…get + something + V3/ed + (by someone)Mary gets her younger brother to sweep the floor

-> Mary gets the floor swept by her younger brother.

(Mary nhờ em trai của cô ấy quét dọn sàn nhà)

4. Trường hợp câu chủ động ở dạng câu hỏi

Câu chủ độngCâu bị độngVí dụDo/does + S + V(bare) + Object….?Am/is/are + S’ + V3/ed + ….(by Object)?Do you clean your clothes?

-> Is your clothes cleaned (by you)?

(Bạn đã dọn dẹp hết quần áo của mình chưa?)

Did + S + V(bare) + Object…?Was/were + S’ + V3/ed + by + …?Can you make a cup of coffee and bring to my room?

-> Can you a cup of coffee be made and brought to my room?

(Bạn có thể làm một tách cà phê và mang đến phòng tôi được không?)

Modal verbs + S + V(bare) + Object + …?Modal verbs + S’ + be + V3/ed + by + O’?Can you write a letter?

-> Can a letter be written?

(Viết một lá thư được không?)

Have/has/had + S + V3/ed + Object + …?Have/has/had + S’ + been + V3/ed + by + Object ?Has he done the survey?

-> Has the survey been done (by him)?

(Anh ta đã làm bảng khảo sát xong chưa?)

Hình thức câu bị động với những động từ chỉ ý kiến, quan điểm

Những từ thường dùng khi một ai đó muốn đề nghị, đưa ra nhận định, ý kiến, tin rằng : say, believe, report, think, suppose, consider,…(nói rằng, tin rằng, thông báo rằng, nghĩ rằng, cho rằng, xem xét rằng,…)

Ví dụ: People think she ruined this car. (Mọi người nghĩ cô ta phá hư chiếc xe hơi này.)

→ It is thought that she ruined this car

→ She is thought to have ruined this car.

Hình thức câu bị động với các động từ chỉ giác quan con người

Những động từ chỉ cảm xúc, giác quan của bản thân con người như: hear (nghe). See (nhìn), watch (xem), look (nhìn), notice (nhận thấy), smell (ngửi), taste (vị),….

Cấu trúc chủ động: S + V2/ed + Somebody + V-ing (nhìn/xem/nghe/thấy…ai đó đang làm cái gì)

Dùng để diễn tả một người chứng kiến ai đó làm một phần của hành động chứ không hoàn toàn là sự việc hoặc trường hợp một hành đông đang diễn ra thì có một hành động khác xen ngang vào.

Ví dụ: She saw her boyfriend entering the hotel. (Cô ta nhìn thấy bạn trai mình đi vào khách sạn.)

-> Her boyfriend was seen entering the hotel. (Bạn trai cô ta được nhìn thấy đi vào khách sạn.)

Cấu trúc câu chủ động: S + V2/ed + Somebody + Verb ( nhìn/xem/nghe/thấy…ai đó làm cái gì)

Dùng để diễn tả một người chứng kiến toàn bộ sự việc, hành động xảy ra.

Ví dụ: I heard her smile. (Tôi thấy cô ta cười)

-> She was heard to smile (Cô ấy được nghe thấy là đã cười)

Hình thức câu chủ động ở dạng câu yêu cầu, mệnh lệnh

+ Thể khẳng định

Cấu trúc chủ động: Verb + Object + …

Cấu trúc bị động: Let + O + be + V3/ed

Ví dụ: Pick up your documents (Cầm tài liệu này lên)

-> Let your documents be picked up.

+Thể phủ định

Cấu trúc chủ động: Do not + Verb + Object + …

Cấu trúc bị động: Let + Object + not + be + V3/ed

Ví dụ: Do not open the window (Đừng mở cửa sổ)

-> Let the window not be opened.

Ứng dụng cấu trúc câu bị động vào làm một số bài tập

Bài tập 1: Chuyển đổi các câu sau đây sang thể bị động

1. Irene gets her mother to fix the dress.

2. Kris paints a picture to prepare for the exhibition party next week.

3. The director announces the meeting time to company employees.

4. He repaired his roof after the storm last night.

5. She invites everyone in the company to attend her birthday party.

6. May make a hot pot of tea for your grandfather.

7. She cleans the house to prepare for Tet.

8. He calls his boss to report the business situation of the business.

9. She sings ballad music to interact with the audience.

10. She gave me $ 20 for a taxi fee.

11. He bought his parents a big mansion in New York.

12. I booked a large room at the Rose Hotel

13. He plays the piano for the wine party.

14. She was washing her car today.

15. Susan will send the profile information via email tomorrow.

16. Peter broke the glass door yesterday.

17. No one told me what happened yesterday.

18. I will make a coat for my mother on Christmas day.

19. The principal gave me a gift for my contributions over the past time.

20. He helped me prepare the materials for today’s meeting.

Đáp án:

1. Irene gets her dress fixed.

2. A picture is painted to prepare for the exhibition party by Kris next week.

3. The meeting time is announced to company employees by director.

4. His roof was repaired after the storm last night.

5. Everyone in the company is invited to attend her birthday party.

6. A hot pot of tea is made for May’s grandfather.

7. The house is cleaned to prepare for Tet.

8. His boss is called to report the business situation of the business.

9. Ballad music is sung to interact with the audience.

10. I was given $ 20 for a taxi fee.

11. His parents were bought a big mansion in New York.

12. A large room was booked at the Rose hotel.

13. The piano is played for the wine party.

14. Her car was being washed today.

15. The profile information will be sent via email by Susan tomorrow.

16. The glass door was broken by Peter yesterday.

17. I wasn’t told what happened yesterday.

18. A coat will be made for my mother on Christmas day.

19. I was given a gift by the principal for my contributions over the past time.

20. I was helped prepare the materials for today’s meeting.

Bài tập 2: Chia dạng đúng cho các động từ được để trong ngoặc

1. Jackson had his camera (repair) _______ by a technician.

2. Linda got her colleague (write) _______her report.

3. They got their office (paint) _______ last month.

4. Mr. David is having the employees (conduct) ______a survey.

5. Adam gets his telephone (send) ______ to his office.

6. Cullen is having his flower pot (asperse) ______daily.

7. Will Ms. Carty have the protector (check) ______her room?

Đáp án:

1. repaired

2. to write

3. painted

4. conduct

5. sent

6. aspersed

7. check

Bài viết vừa rồi Verbalearn vừa giúp bạn đọc tìm hiểu chi tiết về điểm ngữ pháp câu bị động. Là một trong những kiến thức vô cùng quan trọng trong tiếng Anh, bạn cần phải thực hành thật nhiều bài tập để nắm vững hơn. Nếu có bất kì thắc mắc gì vào bài viết trên bạn có thể để lại lời nhắn dưới bài viết này.

Tiếng Anh

Câu bị động đặc biệt

Tổng hợp một số mẫu câu bị động đặc biệt được liệt kê về cấu trúc, cách dùng và một số bài tập vận dụng có lời giải chi tiết nhất.
1005

Home » Ngữ pháp tiếng Anh

11/04/2021

Câu bị động là một nền tảng kiến thức khá quan trọng khi tiếp xúc đến Tiếng Anh. Ngoài các dạng thông thường của câu bị động, trong quá trình làm bài tập chúng ta thường xuyên gặp một số cấu trúc nâng cao của điểm ngữ pháp này. Tập hợp các cấu trúc nâng cao đó chúng ta có thể gộp lại thành các mẫu câu bị động đặc biệt. Ở bài viết hôm nay, VerbaLearn sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu xa về kiến thức này.

Mục lục1.Câu bị động với động từ có 2 tân ngữ2.Câu bị động với động từ khuyết thiếu3.Câu bị động với “be going to”4.Một số câu nói dạng ra lệnh, yêu cầu5.Cấu trúc câu bị động với chủ ngữ giả “it”6.Cấu trúc đi với make7.Cấu trúc đi với let8.Cấu trúc đi với Have To9.Cấu trúc với Have10.Cấu trúc với Get11.Cấu trúc câu bị động kép12.Bài tập dạng câu bị động đặc biệt

Câu bị động với động từ có 2 tân ngữ

Đây là loại câu rất thường thấy các trường hợp ngay sau động từ là 2 tân ngữ liền kề.

E.g: Her mother gave her money.

Trong 1 câu thường sẽ chia thành 2 loại tân ngữ đó là tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp. Thứ nhất tân ngữ trực tiếp là một vật, sự việc mà chịu tác động trực tiếp hoặc có mối liên kết gần gũi nhất với động từ chính trong câu. Thứ hai, tân ngữ gián tiếp là chỉ một vật, người, sự việc mà chịu tác động không trực tiếp, có mối quan hệ với động từ chính tương đối nhẹ.

Ở trong ví dụ trên ta có thể thấy ngay sau động từ “gave” có liền kề 2 tân ngữ đó là “her” và “money”. Cách xác định cũng tương tự định nghĩa của chúng, “money” là tân ngữ trực tiếp cái mà có tác động lớn từ hành động của người mẹ, còn “her” là tân ngữ gián tiếp bị chi phối. Từ đó ta suy ra công thức cơ bản cho câu chủ động với động từ có 2 tân ngữ như sau:

Ý nghĩa ký hiệu:

  • S(subject): chủ ngữ chính
  • V (verb): Động từ chính trong câu
  • Oi (indirect object): Là tân ngữ gián tiếp (có ảnh hưởng từ động từ chính thấp hơn)
  • Od (direct object): Là tân ngữ trực tiếp (có ảnh hưởng từ động từ chính cao hơn)

Cấu trúc câu bị động 2 tân ngữ đươc chia thành 2 trường hợp riêng biệt:

√ TH1: Câu bị động sử dụng tân ngữ gián tiếp làm chủ ngữ chính trong câu

√ TH2: Câu bị động sử dụng tân ngữ trực tiếp làm chủ ngữ chính trong câu

E.g: Her mother gave her money (câu chủ động)

Câu bị động TH1: She was given money by her mother.

Câu bị động TH2: Money was given to her by her mother.

E.g: John bought his wife a coat yesterday

Câu bị động TH1: John’s wife was bought a coat yesterday.

Câu bị đông TH2: A coat was bought for John’s wife yesterday.

Câu bị động với động từ khuyết thiếu

Động từ khuyết thiếu dùng để chỉ các modal verb trong tiếng anh như là: may, can, could, might, should, would, should, need, must, ought to.

E.g: He can sing ballad skillfully (câu chủ động)

Câu bị động: Ballad can be sung skillfully.

Câu bị động với “be going to”

E.g: Jenny is going to travel in Canada. (câu chủ động)

Câu bị động: Canada is going to be traveled by Jenny.

Câu bị động với câu dạng mệnh lệnh, yêu cầu

Một số câu nói dạng ra lệnh, yêu cầu

Close your book! (Đóng sách của bạn lại)

Keep silent! (Hãy giữ im lặng)

Từ đó suy ra cấu trúc câu nói dạng đưa ra yêu cầu ở thể chủ động như sau:

Dạng bị động: S + should/ must + be + Verb 3

E.g: Turn off the air conditioner! (Hãy tắt máy lạnh đi!)

Câu bị động: The air conditioner should be turned off!.(Máy lạnh nên được tắt đi)

Cấu trúc câu bị động với chủ ngữ giả “it”

Cấu trúc câu dạng chủ động: S + be + Adj + (for sb) + to do sth

Cấu trúc câu dạng bị động: It + be + Adj + for sth to be done

E.g: It is easy to survey the project (câu chủ động)

Câu bị động: It is easy for the project to be surveyed.

Cấu trúc câu bị động với các động từ “make”, “let”, “have”, “get”

Cấu trúc đi với make

Cấu trúc: Make sb do sth (câu chủ động)

→ Make sth done (by sb) (câu bị động): bắt ai đó làm gì

E.g: My girlfriend made me grow flowers. (câu chủ động)

She made flowers grown by my girlfriend. (câu bị động)

Cấu trúc đi với let

Cấu trúc: Let sb do sth (câu chủ động)

→ Let sth done (by sb) (câu bị động): cho phép, mời, để ai đó làm điều gì.

E.g: My neighbor let me drive his car last week (câu chủ động)

My neighbor let his car driven by me yesterday. (câu bị động)

Cấu trúc đi với Have To

Cấu trúc: Have to do sth (câu chủ động)

→ Sth have to be done (câu bị động): phải làm gì

E.g: I have to prepare breakfast every day. (câu chủ động)

Breakfast have to be prepared by me every day. (câu bị động)

Cấu trúc với Have

Cấu trúc: Have sb to do st (câu chủ động)

→ Have sth done (by sb) (câu bị động): nhờ vả ai đó làm thứ gì

E.g: I have my boyfriend clean the house every week. (câu chủ động)

I have the house cleaned by my boyfriend every week. (câu bị động)

Cấu trúc với Get

Cấu trúc: Get sb to do sth (câu chủ động)

→ Get sth done (by sb) (câu bị động): Nhờ vả ai đó làm thứ gì.

E.g: Lisa got her brother sweep the floor. (câu chủ động)

Lisa got the floor swept by her brother. (câu bị động)

Cấu trúc câu bị động kép

Trường hợp động từ chính (Verb 1) trong câu chủ động được chia ở các thì hiện tại như hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành.

Cấu trúc chủ động: S + Verb 1 + that + S2 + Verb2 + ….

Cấu trúc bị động:

TH1: It is + Verb1-pII + that + S2 + Verb2 + …

TH2: S2 + is/am/are + Verb1-pII + to + Verb2 (nguyên thể) +…

(chỉ dùng khi V2 ở thì hiện tại đơn hoặc tương lai đơn)

TH3: S2 + is/am/are + Verb1-ppII + to have + Verb2-pII + …

(chỉ dùng khi V2 ở thì quá khứ đơn hoặc hiện tại hoàn thành)

E.g: People think that their boss is very rich

TH1: It is thought that their boss is very rich.

TH2: Their boss is thought to be very rich.

E.g: People think that he worked very hard last year.

It is thought that he worked very hard last year.

He is thought to have worked very hard last year.

Trường hợp động từ chính (Verb1) chia ở các thì quá khứ như quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành.

Cấu trúc câu chủ động: S + Verb1 + that + S2 + Verb + …

Cấu trúc câu bị động:

TH1: It was + Verb1-pII + that + S2 + Verb + …

TH2: S2 + was/were + Verb1-pII + to + Verb2(nguyên thể) + …

(chỉ dùng khi V2 được chia ở dạng thì quá khứ đơn)

TH3: S2 + was/were + Verb1-pII + to + have + Verb2-pII + …

E.g: People said that he was very polite.

TH1: It was said that he was very polite.

TH2: He was said to be very plite.

E.g: People said that he had been very polite.

TH1: It was said that he had been very polite.

TH3: He was said to have been very polite.

Bài tập dạng câu bị động đặc biệt

Bài 1: Chuyển các câu sau sang thể bị động

1. Everyone told us that you were the winner of the City Olympic Prize in the competition last year.

2. Staff reported that the orders were canceled by negative comments.

3. Someone inform me that our manager is going to move to New York.

4. The supervisor announced that the workshop was delayed about 2 hours because of mechanical problems.

5. My father discovered that this plant was grown in India

6. The director promise that the audition will start on time.

7. John recommends that everyone should travel in France this season.

8. I believed my brother would pass this college entrance exam.

9. People have persuaded me that they will join with me to the party.

10. The class president notifies all the members that they will have to study harder next term

11. They have decided that the company will travel to Singapore together next month

12. Fans think that Jack is the best member of the team.

13. I find that this position is not suitable for someone like him.

14. Staff explained that the coupon expired

15. Rose told me that her class had won the dance competition last year.

16. I had my sister make a birthday cake for the party.

17. Tim will have him bring meeting materials tomorrow.

18. People have her buy lunch food

19. Mary gets her mother to cut her hair.

20. Tom will have the tailor sew his jacket.

21. Irene will get the engineer to design an apartment.

22. My mother had me buy some eggs.

23. My teacher often gets the technician to repair the projector

24. She had me bring her luggage to the hotel room.

25. Are you going to have your mom cook the party?

26. Jane must have her neighbor carry her luggage.

27. He will have a tutor teach this lesson.

28. Our family had a foreigner take this photo on our trip last year.

29. Kate had me send a message to her boss.

30. My mother had a doctor examine her teeth.

31. People believe that she is the luckiest person in the company

32. People saw her steal the phone.

Đáp án

1. We were told that you were the winner of the City Olympic prize in the competition last year.

2. It was reported that the orders were canceled by negative comments.

3. I am informed that our manager is going to move to New York

4. It was announced that the workshop was delayed about 2 hours because of mechanical problems.

5. It was discovered that this plant was grown in India.

6. It is promised that the audition will start on time.

7. It is recommended that everyone should travel in France this season.

8. It was believed that my brother would pass this college entrance exam.

9. I have been persuaded that they will join with me to the party.

10. All the members are notified that they will have to study harder next term.

11. It has been decided that the company will travel to Singapore together next month.

12. It is thought that Jack is the best member of the team.

13. It is found that this position is not suitable for someone like him.

14. It was explained that the coupon expired.

15. I was told that Rose’s class had won the dance competition last year.

16. I had a birthday cake made for the party.

17. Tim will have materials brought tomorrow.

18. People have lunch food bought.

19. Mary gets her hair cut.

20. Tom will have his jacket sewed.

21. Irene will get an apartment designed.

22. My mother had some eggs bought.

23. My teacher often gets the projector repaired.

24. She had her luggage brought to the hotel room.

25. Are you going to have the party cooked?

26. Jane must have her luggage carried.

27. He will have this lesson taught.

28. Our family had this photo taken on our trip last year.

29. Kate had a message sent to her boss.

30. My mother had her teeth examined.

31. It is believed that she is the luckiest person in the company.

32. She was seen to steal the phone

Qua bài viết này, Verbalearn vừa trình bày đến bạn đọc một số điểm ngữ pháp liên quan tới các câu bị động đặc biệt. Nếu bạn có bất kì thắc mắc gì về bài viết, xin vui lòng để lại bình luận phía bên dưới.

Tiếng Anh

Cách viết địa chỉ bằng tiếng anh

Cùng tìm hiểu cách viết địa chỉ tiếng anh chính xác nhất thông qua bộ từ vựng tiếng anh về địa chỉ, các mẫu câu hỏi địa chỉ thông dụng.
394

Home » Tiếng Anh Giao tiếp

19/01/2021

Viết địa chỉ bằng Tiếng Anh là một trong những vấn đề đầu tiên mà người học tiếng anh phải làm quen. Trong tiếng anh giao tiếp hằng ngày, địa chỉ xuất hiện khá nhiều. Để giúp bạn đọc không phải thắc mắc về cách viết cách đọc các địa danh, nơi cư trú thì bài viết dưới đây sẽ tổng hợp tất cả các vấn đề xoay quanh.

Mục lục1.Từ vựng sử dụng để viết địa chỉ bằng tiếng Anh2.Bảng viết tắt địa chỉ3.Cách viết địa chỉ bằng tiếng anh4.Các cách hỏi về địa chỉ Tiếng Anh5.Kết luận6.Tham khảo thêm các bài viết về Tiếng Anh Thương Mại

Từ vựng sử dụng để viết địa chỉ bằng tiếng Anh

Địa chỉ được chia thành nhiều thành phần phân cấp khác nhau. Ở mỗi quốc gia sẽ có sự phân cấp riêng biệt. Dưới đây là một số từ vựng thường được dùng để viết địa chỉ tại Việt Nam:

  • City: Thành phố
  • Province: tỉnh
  • District or Town: huyện
  • Street: Đường
  • Village: Xã
  • Hamlet: Thôn
  • Lane: Ngõ
  • Alley: Ngách
  • Addressee: Điểm đến
  • Building, apartment, flat: Nhà, căn hộ
  • Company’s name: Tên tổ chức, tên công ty

Bảng viết tắt địa chỉ

NumberNo. hoặc #CapitalBỏ tiền tốStreetStr.DistrictDist.ApartmentApt.RoadRd.RoomRm.AlleyAly.LaneLn.VillageVlg.BuildingBldg.LaneLn.

Cách viết địa chỉ bằng tiếng anh

Viết địa chỉ không chính xác sẽ gây ra khá nhiều phiền toái và khó khăn trong việc tìm kiếm. Khi học tiếng anh, dù ở trình độ nào thì bạn cũng nên tìm hiểu rõ ràng các cách viết địa chỉ để phục vụ trong công việc. Người viết địa chỉ đúng là người đọc địa chỉ đúng, do đó bạn hãy dành chút thời gian để nghiên cứu cách viết sao cho chính xác nhất.

Địa chỉ nhà trong tiếng anh

1. Cách viết địa chỉ nhà

Viết địa chỉ theo thứ tự: Tên người nhận → Số nhà → Ngõ → Đường → Quận(huyện) → Thành Phố → Tỉnh

E.g. From Thanh Bình, Linh Chieu, Thu Duc District, Ho Chi Minh City

2. Cách viết địa danh bằng số

Phường, quận, huyện hoặc đường bằng số thì đặt sau tên chung.

E.g. District 1 [Quận 1]

E.g. Street 1 [Đường số 1]

3. Cách viết địa danh bằng chữ

Phường, quận, huyện hoặc đường bằng số thì đặt trước tên chung.

E.g. Thu Duc District [Quận Thủ Đức]

4. Cách viết địa chỉ cụ thể

Đối với các địa chỉ cụ thể như thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, nước Việt Nam thì chúng ta có thể lược bỏ hẳn danh từ.

E.g. 81, 6th street, Ward 15, Tan Binh district, Ho Chi Minh city

→ 81, Đường số 6, Phường 15, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

5. Cách viết địa chỉ nhà ở chung cư

Nhà ở chung cư thường xuất hiện các thuật ngữ như căn hộ, phòng, tòa tháp. Dưới đây là ví dụ cho từng thuật ngữ, bạn có thể tham khảo để có được cách viết đúng nhất.

Cách viết địa chỉ chung cư

E.g.1. Căn hộ 900, chung cư D3, đường Lý Thái Tổ quận 10, Hồ Chí Minh.

→ ​Flat Number 900, Apartment Block D3, Ly Thai To St., District 10, Ho Chi Minh.

​E.g.2. Phòng số 1, tòa nhà Mùa Xuân, 125 đường Vũ Ngọc Phan, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam.

​→ Room No.5, Spring Building, Vu Ngoc Phan Street, Thanh Xuan District, Ha Noi, Viet Nam.

E.g.​3. Tòa tháp Sailling, 111 A đường Pastuer, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

→ ​Sailling Tower, 111A Pastuer Street, District 1, Ho Chi Minh, Viet Nam

Các cách hỏi về địa chỉ Tiếng Anh

Để hỏi về một địa chỉ bất kì có khá nhiều cách hỏi khác nhau. Mỗi cách hỏi đều mang văn phong trang trọng hoặc không trang trọng. Sử dụng kiểu câu hỏi phù hợp, bạn cần nắm rõ theo văn hóa của người bản địa. Dưới đây là một vài cách hỏi địa chỉ thông dụng nhất bằng tiếng anh.

1. What’s your address?

Dịch nghĩa: Địa chỉ của bạn là gì

→ It’s + address

2. Where is your domicile place?

Dịch nghĩa: Nơi cư trú của bạn ở đâu?

3. Are you a local resident?

Dịch nghĩa: Có phải bạn là cư dân địa phương không?

4. Where are you from?

Dịch nghĩa: Bạn từ đâu đến?

5. Where do you live?

Dịch nghĩa: Bạn sống ở đâu?

6. Where is … ?

Dịch nghĩa: là ở đâu vậy?

7. What is …. like?

Dịch nghĩa: trông như thế nào?

8. How long have you lived there?

Dịch nghĩa: Bạn sống ở đó bao lâu rồi?

9. Do you like living here?

Dịch nghĩa: Bạn có thích sống ở đó không?

10. Do you live in an apartment or house?

Dịch nghĩa: Bạn sống ở nhà riêng hay là chung cư?

11. Do you like that neighborhood?

Dịch nghĩa: Bạn có thích môi trường xung quanh ở đó không?

12. Do you live with your family?

Dịch nghĩa: Bạn có sống với gia đình bạn không?

13. How many people live there?

Dịch nghĩa: Có bao nhiêu người sống với bạn?

Kết luận

Để viết địa chỉ nhà, công ty bạn cần nắm vững các từ vựng liên quan. Ngoài ra thứ tự sắp xếp trong 1 địa chỉ là điều quan trọng.

Tham khảo thêm các bài viết về Tiếng Anh Thương Mại

  • Cách viết email bằng tiếng anh
  • Mẫu thư confirm bằng tiếng anh
  • Giới thiệu bản thân bằng tiếng anh để xin việc phỏng vấn tiếng anh
Tiếng Anh

Cách học ngữ pháp nhớ lâu, ứng dụng tốt

Tổng hợp các điểm ngữ pháp tiếng Anh thường dùng thông qua các ví dụ, cách dùng, ý nghĩa chi tiết và dễ hiểu nhất.
433

Home

Ngữ pháp tiếng Anh vẫn luôn là một mảng kiến thức bí ẩn đối với nhiều người ngay cả khi dành nhiều năm để tìm hiểu nó. Tuy nhiên nó không quá khó như bạn nghĩ, điều quan trọng là bạn cần phải tìm đúng thầy đúng tài liệu và học đúng cách. Bài viết sau đây, VerbaLearn sẽ giúp bạn tìm hiểu cách học ngữ pháp tiếng anh thông qua hơn 100 chủ đề. Ngoài ra, chúng tôi còn giúp bạn học ngữ pháp tiếng Anh theo nhiều phương pháp khác nhau.

Mục lục1.Khóa học Ngữ Pháp Tiếng Anh được nhiều người học2.Các điểm ngữ pháp tiếng Anh quan trọng3.Các bước để học Ngữ Pháp Tiếng Anh tự nhiên

Khóa học Ngữ Pháp Tiếng Anh được nhiều người học

Tự học tiếng Anh thông qua các khóa học online giúp bạn chủ động được thời gian học, tiếp xúc với lượng kiến thức nhiều hơn khi học thực tế và đặc biệt được lựa chọn giảng viên cho bản thân. Với những lý do này mà đây là phương pháp học đầu tiên VerbaLearn giới thiệu đến các bạn. Dưới đây là danh sách các khóa học được đánh giá tốt nhất từ những người đã học.

#1. Bí mật Ngữ pháp Tiếng Anh – UNICA (191 học viên)

Bí mật ngữ pháp tiếng Anh

Thông tin khóa họcGiá khóa học300,000 vnđThời lượng09 giờ 55 phútGiáo trình44 bài giảngThời gian sở hữuTrọn đờiChứng nhận hoàn thànhCóGiảm tiền khi đăng kí onlineCó

Khóa học giúp bạn hiểu toàn bộ về ngữ pháp Tiếng Anh cơ bản, luyện tập để ghi nhớ nhanh, áp dụng được ngay giúp bạn thành thạo tiếng Anh nhanh chóng. Những bí mật tiếng Anh cũng sẽ được bật mí toàn bộ trong khoá học cùng giảng viên Trịnh Thị Ánh Hằng. Sau khóa học bạn sẽ học được:

  • Có cái nhìn tổng thể, hệ thống về ngữ pháp tiếng Anh.
  • Học hiểu và áp dụng được ngay, chứ không học ‘vẹt’
  • Thành thạo các nội dung ngữ pháp tiếng Anh
  • Tự tin giao tiếp nhờ cấu trúc ngữ pháp đúng chuẩn
  • Rút ngắn thời gian chinh phục Tiếng Anh
  • Trau dồi thêm vốn từ vựng thông qua học ngữ pháp

Ưu điểmNhược điểm► Khóa học tổng thể gồm 44 bài giảngThiếu phần kiến thức đảo ngữ► Sở hữu khóa học trọn đờiMột vài đoạn âm thanh chưa rõ► Giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm► Có tài liệu đi kèm khi học► Học mọi lúc

→ XEM THÊM THÔNG TIN KHÓA HỌC

#2. Học ngữ pháp tiếng Anh không cần nỗ lực – UNICA (52 học viên)

Học ngữ pháp tiếng Anh không cần nổ lực

Thông tin khóa họcGiá khóa học399,000 vnđThời lượng06 giờ 14 phútGiáo trình29 bài giảngThời gian sở hữuTrọn đờiChứng nhận hoàn thànhCóGiảm tiền khi đăng kí onlineCó

Khóa học giúp bạn hiểu toàn bộ về ngữ pháp Tiếng Anh cơ bản mà không cần nỗ lực quá nhiều. Ghi nhớ các chủ điểm ngữ pháp tiếng Anh một cách nhanh chóng, đánh bay nỗi lo học ngữ pháp tiếng Anh nhàm chán

  • Nắm vững tất cả các chủ điểm ngữ pháp cần thiết cho kì thi tiếng Anh trên trường, thi THPT quốc gia hoặc thi chứng chỉ Toeic, IELTS
  • Nâng cao vốn từ vựng Tiếng Anh
  • Xây dựng được động lực và thói quen học tiếng Anh thông qua Checklist và thẻ mục tiêu.
  • Được tặng bộ 600 từ vựng thông dụng, học trên Quizlet.
  • Có hướng dẫn lộ trình học chi tiết ngữ pháp và từ vựng trong 30 ngày.
  • Tự tin với khả năng Ngữ pháp Tiếng Anh, đánh bay nỗi sợ thi ngữ pháp

Ưu điểmNhược điểm► Xây dựng được thói quen học tiếng Anh► Tặng kèm bộ 600 từ vựng học trên Quizlet► Có lộ trình học 30 này rõ ràng► Có tài liệu đi kèm khi học► Học mọi lúc mọi nơi

→ XEM THÊM THÔNG TIN KHÓA HỌC

Các điểm ngữ pháp tiếng Anh quan trọng

Để học tốt phần ngữ pháp bạn nên học theo từng chủ điểm nhỏ khác nhau. Sau đó ứng dụng vào nhiều bài tập để giúp kiến thức vững chắc hơn. Dưới đây là các điểm ngữ pháp tiếng Anh quan trọng được phân theo từng nhóm nhỏ khác nhau bao gồm: các thì tiếng anh, từ loại tiếng anh,..

Các thì trong tiếng Anh

Từ loại trong tiếng Anh

Các bước để học Ngữ Pháp Tiếng Anh tự nhiên

Có nhiều phương pháp để học ngữ pháp tiếng Anh, nhưng học sao tự nhiên nhất và áp dụng nhanh nhất thì đây là một câu hỏi lớn. Dưới đây là 8 bước để giúp bạn tự học ngữ pháp nhiều ngôn ngữ khác nhau:

1/ Học càng nhiều từ càng tốt.

Để học ngữ pháp một cách dễ dàng, yếu tố cơ bản của bất kỳ ngôn ngữ nào là từ ngữ. Lấy từ điển (hoặc tải xuống) và học càng nhiều càng tốt. Sử dụng mỗi từ mới thường xuyên nhất có thể để bạn sẽ nhớ nó. Đừng lo lắng về ngữ pháp cho đến khi bạn cảm thấy thoải mái khi sử dụng những từ đã học và có thể hiểu ít nhất một nửa những gì bạn nghe được.

2/ Nói chuyện với mọi người.

Một ngôn ngữ khiến bạn trở thành một phần của xã hội. Cố gắng học nó mà không nói chuyện với người khác thật khó. Tận dụng bất kỳ cơ hội nào để nói chuyện với mọi người, ngay cả trên điện thoại. Bạn học ngữ pháp khi bạn lắng nghe cách người khác sử dụng các từ ngay cả khi bạn không biết các quy tắc. Bạn càng nghe nhiều từ được sử dụng chính xác, bạn càng học được nhiều hơn.

3/ Xem và học hỏi.

Cách tốt nhất để học ngữ pháp là xem phim và chương trình truyền hình bằng ngôn ngữ mà bạn yêu thích. Ví dụ, nếu bạn quan tâm đến tiếng Anh, thì một cuốn sách hay để xem là “Thuyết vụ nổ lớn”, đặc biệt là nhân vật của Sheldon Cooper , người sửa lỗi ngữ pháp của bất kỳ ai trong chương trình một cách chắc chắn. Tuy nhiên, hãy xem những bộ phim và chương trình truyền hình này với một chút muối vì nhiều người sử dụng tiếng Anh không đúng ngữ điệu!

4/ Yêu cầu sửa chữa.

Hầu hết mọi người không thích nói với bạn nếu bạn sử dụng một từ không chính xác vì họ nghĩ rằng bạn có thể bị xúc phạm. Yêu cầu mọi người sửa chữa bạn khi cần thiết để bạn có thể rút kinh nghiệm từ những sai lầm của mình. Khi bạn có nội dung nào đó đã được chỉnh sửa và đọc lại, hãy kiểm tra nó với tài liệu gốc của bạn để xem bạn đã sai ở đâu. Hãy ghi chú lại tất cả các chỉnh sửa và thực hành!

5/ Biết các phần của bài phát biểu.

Bây giờ bạn đã biết nhiều từ, bạn nên biết cách sử dụng chúng trong một câu. Bạn có thể làm điều này bằng cách tập hợp tất cả những từ bạn biết vào các phần của bài phát biểu. Bạn cần biết điều này khi học ngữ pháp vì các phần của bài phát biểu sẽ cho bạn biết cách sử dụng từ trong một câu. Dưới đây là các phần khác nhau của bài phát biểu và mô tả của chúng.

– Danh từ: Là tên của một người, địa điểm hoặc sự vật. Chúng có thể là danh từ riêng là tên cụ thể như Julie, Đại học Cambridge và iPhone, hoặc danh từ chung hoặc thuật ngữ chung như cô gái, trường học hoặc điện thoại thông minh.

– Đại từ: Thay thế cho một danh từ trong câu. Các loại đại từ nhân xưng (he, she, it); sở hữu (của tôi, của cô ấy, của anh ấy); có tính phản xạ (bản thân tôi, bản thân cô ấy, bản thân anh ấy, chính nó); đối ứng (lẫn nhau); họ hàng (cái đó, cái nào, ai, của ai); minh chứng (cái này, cái kia); thẩm vấn (ai, cái gì, khi nào); và vô thời hạn (bất cứ ai, bất cứ điều gì, không có gì, ai đó).

– Tính từ: Mô tả một danh từ hoặc đại từ, tức là cô gái xinh đẹp, trường học danh giá, điện thoại thông minh màu xám

– Mạo từ: Một tính từ đặc biệt được sử dụng để xác định danh từ là xác định (sự) hoặc không xác định (a / an)

– Động từ: Từ chỉ hành động, tức là nhảy, đi bộ, nói, phải, được

– Trạng từ: Mô tả một động từ, tính từ hoặc một trạng từ khác, tức là nhảy cao, đi chậm, rất đẹp, trường có uy tín cao

– Liên từ: Ghép hai phần của một câu, (và, hoặc, nhưng)

– Giới từ: Chỉ vị trí hoặc hướng, được sử dụng với một danh từ hoặc đại từ, tức là Anh ấy đã đi lên cầu thang.

– Thán từ: Những từ thể hiện cảm xúc, tức là: Wow! Ouch!

Khi bạn luôn cố gắng xác định các từ là các phần của bài phát biểu, bạn sẽ hiểu rõ hơn về cách các từ kết hợp với nhau trong một câu. Nó có vẻ như là rất nhiều công việc, nhưng nếu bạn làm nó thường xuyên và đủ lâu, nó sẽ trở nên tự động. Bạn thậm chí sẽ không nghĩ về nó nữa.

6/ Tìm kiếm các mẫu.

Bạn sẽ nhận thấy các mẫu khi bạn xác định các phần của bài phát biểu trong một câu. Cố gắng xác định chúng mà không cần kiểm tra ghi chú ngữ pháp của bạn và làm theo các mẫu khi bạn đặt câu của riêng mình. Bạn sẽ thấy những nỗ lực của mình cho đến nay đã được đền đáp như thế nào. Lưu ý cho người hâm mộ Star Wars: các mẫu câu của Yoda có thể đúng ngữ pháp đối với tiếng Đức, nhưng không đúng với tiếng Anh. Chọn Obi Wan thay thế cho mô hình của bạn.

7/ Thực hành các dạng động từ.

Các dạng liên hợp hoặc động từ là một trong những thách thức lớn nhất trong việc học ngữ pháp. Việc kết hợp thay đổi một động từ theo một cách nào đó để cho bạn biết thông tin về nó. Đó có thể là thời gian, con người, số lượng, khía cạnh, giọng nói, tâm trạng hoặc giới tính. Bạn có thể biết về thì hiện tại, quá khứ và tương lai. Đây là những liên hợp về thời gian.

Có hai loại động từ khi nói đến cách chia động từ, thường xuyên và bất quy tắc. Các động từ thông thường rất dễ sử dụng vì chúng tuân theo một mẫu. Một ví dụ là động từ “nướng”. Để biến dạng hiện tại thành “nướng” thành quá khứ, bạn chỉ cần thêm “d”, vì vậy thì quá khứ là “nướng”. Đối với thì tương lai, bạn thêm từ “sẽ” hoặc “sẽ” trước động từ, vì vậy “sẽ nướng” hoặc “sẽ nướng.” Tất cả các động từ theo mẫu này đều là động từ thông thường.

Tuy nhiên, bạn có thể gặp một số vấn đề khi nói đến động từ bất quy tắc. Không có quy tắc thiết lập nào, vì vậy bạn cần biết cách chia từng từ. Ví dụ: thì quá khứ của “take” không phải là “taked” như bạn nghĩ vì nó trông giống như “cook”, nhưng câu trả lời đúng trên thực tế là “take”. Thì quá khứ của “mua” là “đã mua”, trong khi “chạy” là “đã chạy”. và như thế.

Tuy nhiên, bạn có thể tìm thấy dạng động từ phù hợp cho một câu ngay cả với động từ bất quy tắc. Làm sao? Thực hành thực hành thực hành. Xem qua danh sách các động từ phổ biến, chia động từ và sử dụng chúng trong một câu.

Khi bạn đã biết nhiều động từ ở các dạng động từ đơn giản ở hiện tại, quá khứ và tương lai, bạn có thể bắt đầu luyện tập với thì hiện tại hoàn thành, quá khứ hoàn thành và quá khứ tiếp diễn.

# 8 Sử dụng một ứng dụng.

Nó có vẻ giống như gian lận, nhưng các ứng dụng dành cho thiết bị di động có thể giúp bạn học ngữ pháp dễ dàng ở mọi cấp độ. Chúng rất tiện lợi và dễ sử dụng. Nếu bạn chọn đúng, họ sẽ hướng dẫn bạn qua tất cả các bước để học ngữ pháp một cách dễ dàng. Thông qua các ứng dụng dành cho thiết bị di động, bạn nhận được các chức năng cho phép bạn nắm vững ngữ pháp thông qua bất kỳ phương pháp nào bạn muốn.

Học ngữ pháp tiếng Anh sao cho thuần thục là cả một quá trình lâu dài, nhưng nó không phải là khó và không có lý do gì khiến bạn không thể vui vẻ khi thực hiện nó. Bạn có thể học ngữ pháp dễ dàng nếu sử dụng 8 cách này. Nhưng chắc chắn có những cách khác để làm cho cuộc hành trình trở nên vui vẻ và thú vị. Nếu bạn thấy khó khăn với bản thân mình quá thì có thể lựa chọn một khóa học nền.

Tiếng Anh

Cách viết email bằng tiếng anh

Cách viết email bằng tiếng Anh trong kinh doanh, cá nhân. Giúp bạn soạn thảo một email bằng tiếng anh chuyên nghiệp, rõ ràng.
533

Home » Tiếng Anh Giao tiếp

19/01/2021

Có nhiều lý do để bạn phải viết một email bằng tiếng anh. Có thể là một email xin việc, hay đơn giản là bạn đang cần liên hệ với đối tác, khách hàng ngước ngoài. Một email cần phải thể hiện sự chuyên nghiệp, lịch thiệp và cũng thể hiện đầy đủ nội dung cần truyền đạt. Nếu bạn vẫn chưa biết cách viết email bằng tiếng anh thì có thể tham khảo bài viết dưới đây.

Mục lục1.Cấu trúc của một email thông thường2.Các bước để có một email chuyên nghiệp3.Những mẫu câu viết email quen thuộc4.Cách viết email bằng tiếng anh trong công việc5.Cách viết email cho bạn bè hoặc người quen6.Một số tài liệu hay về cách viết email trong tiếng anh7.Kết luận

Cấu trúc của một email thông thường

1. Phần chào hỏi [Greeting]

Phần Greeting là phần mở đầu của một email bất kì. Với từng đối tượng khác nhau sẽ có những cấu trúc chào hỏi tương đương.

1.1. Mối quan hệ lịch sự, trang trọng

→ Sử dụng cấu trúc: Dear + title (danh xưng) + surname (họ). Trong đó:

  • Dear Mr / Mrs + tên người nhận [Nếu biết tên người nhận]
  • Dear Sir / Madam [Nếu không biết tên người nhận]

1.2. Mối quan hệ thân mật

→ Sử dụng cấu trúc: Hi + tên

E.g. Hi Tom

1.3. Nội dung chủ yếu làm quen, xin gặp mặt

Trong trường hợp này, bạn có thể sử dụng cả 2 mẫu câu như sau:

  • To whom it may concern
  • Dear Sir / Madam

2. Phần mở đầu [Opening comment]

Trong phần Opening comment này, chủ yếu là những câu hỏi kiểu hỏi thăm tình hình sức khỏe, tình hình hiện tại của người nhận thư. Nội dung phần này sẽ trả lời cho 2 câu hỏi:

  • How are you?
  • How are things?

2.1. Dạng thư hồi đáp

Nếu là một bức thư hồi đáp thì bạn có thể chọn mở đầu bức thư bằng cách sử dụng từ “thanks”. Sau đó sẽ tiếp tục vào vấn đề.

2.2. Bày tỏ sự quan tâm của người đọc về công ty chúng ta

Trường hợp này chúng ta có thể dùng mẫu câu sau:

E.g. Thank you for contacting XYZ Company

(Cảm ơn bạn đã liên lạc với công ty XYZ)

2.3. Đối với đối tượng trả lời email của bạn trước đó

Có thể sử dụng 2 mẫu câu sau:

  • Thank you for your prompt reply
  • Thank for getting back to me

→ Cảm ơn bạn vì đã hồi đáp

Sử dụng những mẫu câu như 3 phần trên sẽ giúp cho người đọc cảm thấy thoải mái và được tôn trọng bởi thái độ lịch sự được truyền tải.

2.4. Email không phải dạng hồi đáp

Nếu email của bạn không phải dạng hồi đáp email nào đó, cách lịch sự để mở đầu chính là bằng một lời chúc.

  • I hope you are doing well. (Tôi hy vọng bạn vẫn khỏe)
  • I hope you have a nice weekend. (Tôi hy vọng bạn có kỳ nghỉ cuối tuần vui vẻ)

3. Giới thiệu [Introduction]

Ở phần giới thiệu tổng quát này, bạn cần trình bày rõ lý do viết email. Có nhiều cách để trình bày một lý do, tuy nhiên hãy chọn những văn phong phù hợp với từng đối tượng nhận được email của bạn và ghi nhớ một vài điểm như sau:

3.1. Không viết tắt I’m

Trong văn phong trang trọng không nên sử dụng từ viết tắt I’m. Bạn nên viết rõ ràng ra là I am để bày tỏ thái độ lịch sự.

→ Cấu trúc: I am writing to + verb…

E.g. I am writing to ask for the information about the English courses.

3.2. Dùng câu hỏi trực tiếp, gián tiếp cho mối quan hệ thân thiết

Chỉ nên dùng câu gián tiếp trực tiếp trong trường hợp người nhận mail có mối quan hệ thân thiết. Chẳng hạn:

E.g. I am writing to clarify some points of the contract.

3.3. Một số cách viết thay thế

Một số cấu trúc thường dùng khác như:

  • I am writing to + complain
  • I am writing to + explain
  • I am writing to + confirm
  • I am writing to + apologize

Ngoài ra, để đa dạng được cách viết thư bạn đọc có thể sử dụng một số phép thay thế như sau:

  • Dùng I would like to… thay thế cho I am writing to
  • Có thể dùng I just want to cho trường hợp không trang trọng

Ở phần Introduction này, sự ngắn gọn là điều cần thiết. Phần chứa không quá nhiều nội dung ý nghĩa cần được tinh gọn. Ngoài ra, hãy chú trọng vào cấu trúc ngữ pháp, các vấn đề chính được diễn tả sẽ đánh giá nội dung của toàn bức thư.

4. Nội dung chính [Main point]

4.1. Nội dung chính mang tính bi quan

Trong trường hợp bạn đề nghị các vấn đề tế nhị như từ chối đề nghị, thông báo thôi việc hay sự cố nào đó. Có thể dùng các mẫu câu sau đâu:

  • We regret to inform you …
  • It is with great sadness that we …
  • After careful consideration we have decided …
  • I am writing in reply to your letter of 4 September regarding your outstanding invoice …

4.2. Nội dung mang tính nhắc lại để trao đổi

Khi bạn viết email nhằm mục đích nhắc lại hoặc trao đổi các vấn đề trước đó, hãy dùng một số mẫu câu như sau:

  • As you started in your letter, …
  • Regarding … / Concerning … / With regards to …
  • As you told me, ….
  • As you mentioned in the previous one …
  • As I know what you wrote me…

4.3. Nội dung mới hoàn toàn

Không giống như 2 trường hợp trên, bạn có thể dùng những mẫu câu lịch sự để hỏi về một vấn đề nào đó. Việc hỏi cần phải lịch sự và mang tính mở rộng câu chuyện.

  • I would be grateful if
  • I wonder if you could
  • Could you please …? Could you tell me something about …?
  • I would particularly like to know …
  • I would be interested in having more details about …
  • Could you please help me …(inform the student of final exam…), please?
  • I would like to ask your help …

5. Kết thúc email [Concluding sentence]

Để kết thúc email, bạn có thể sử dụng một vài kiểu câu như sau:

1. Let me know if you need anymore information.

→ Hãy cho tôi biết nếu anh cần them thông tin

2. Please get back to me as soon as possible.

→ Hãy trả lời email sớm nhất có thể nhé.

3. I look forward to hearing from you soon.

→ Tôi rất mong sớm nghe tin từ bạn.

4. Feel free to contact me if you need further information.

→ Đừng ngại liên hệ với tôi nếu anh cần thêm thông tin nhé

5. I would be grateful if you could attend to this matter as soon as possible.

→ Tôi sẽ rất cảm ơn nếu ông/bà có thể giải quyết vấn đề này càng sớm càng tốt.

6. If you would like any further information, please don’t hesitate to contact me.

→ Nếu ông/bà cần thêm thông tin gì, xin cứ liên hệ với tôi.

7. I look forward to…

→ Tôi rất trông đợi…

8. Please respond at your earliest convenience.

→ Xin hãy hồi âm ngay khi các ngài có thể

Trong trường hợp bạn bắt đầu bằng các kiểu câu như:

  • Dear Mr
  • Dear Mrs
  • Dear Miss
  • Dear Ms

thì bạn nên kết thúc thư bằng cụm sau:

  • Yours sincerely
  • Yours faithfully

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng cụm từ “Please do not hesitate to contact me…”

→ Để thay thế cho “Feel free to contact me…”

6. Ký tên [Signing off]

Thay vì một lá thư bình thường ở Việt Nam, chúng ta thường sử dụng chữ ký. Thì trong email, bạn có thể dùng TÊN kèm theo các dòng chữ:

6.1. Nếu thư trang trọng

6.2. Nếu thư không trang trọng

  • Best
  • Best wishes
  • Regards
  • Take care
  • Bye

Các bước để có một email chuyên nghiệp

Bước 1: Xác định tính trang trọng của email

Mẫu thư trang trọng hay không trang trọng có nhiều sự khác biệt từ cách bố trí từ ngữ cho đến cách trình bày. Thông thường email trang trọng sử dụng trong các trường hợp: Tìm hiểu thông tin về vấn đề, xin việc, đăng ký học hoặc góp ý.

Đối với các mẫu email cá nhân thì nên viết một cách thoải mái, không trang trọng. Chủ yếu sử dụng cho gia đình hoặc bạn bè.

Bước 2: Xác định cấu trúc của email

Cấu trúc quyết định đến nội dung và ý mà bạn muốn diễn đạt cho người đọc. Một email thông thường bao gồm các phần theo thứ tự như sau:

  • Thư mở đầu
  • Đoạn giới thiệu: gồm lý do hoặc lời cảm ơn
  • Nội dung email: Gồm một hoặc nhiều đoạn khác nhau nêu lên được đầy đủ các ý chính của email
  • Chuẩn bị kết thúc: Nêu những mong đợi từ người nhận thư, yêu cầu phản hồi hoặc một lời đề nghị gặp
  • Chào kết
  • Tên hoặc chữ ký

Bước 3: Sử dụng các mẫu câu thường dùng khi viết thư

PhầnTrang trọngThân mậtChào đầu thưDear Mr / Mrs + SurnameHello / Hi + nameDear Sir or MadamDear + nameBắt đầu nội dung emailThank you for your letter/ email about…Thanks for your letter/ email.Many thanks for your letter / email.Thanks for writing to me.I am writing to request information about …I am writing to tell you about…I am writing with reference to your letter.Guess what?I would like to offer congratulations on…How are things with you?/ What’s up?Let me congratulate you on…How are you? / How was your holiday?Chuẩn bị kết EmailI look forward to hear from you without delay.Hope to hear from you soon.I look forward to meeting you.Looking forward to seeing you from you.I hope to hear from you at your earliest convenienceI can’t wait to meet up soon.Chào kết thúc thưYours faithfullyBest wishes.Your sincerelyLove.Regards/ Best regards/ Kind regards.All the best.

Lưu ý:

Trong quá trình gửi email bạn cần đặt tiêu đề trước khi gửi. Yêu cầu của tiêu đề là ngắn gọn, nêu rõ được nội dung trọng tâm của toàn bức thư hoặc vấn đề cần giải quyết. Không sử dụng các tiêu đề dài, mơ hồ hoặc nêu quá nhiều chủ đề trong cùng một lúc. Tiêu đề email cần phải phản ánh được mức độ cần thiết tới người nhận.

Những mẫu câu viết email quen thuộc

1. Mẫu câu trình bày lý do viết email

Phần trình bày lý do được đưa ra sau các câu chào hỏi thông thường ở phần đầu tiên. Bạn có thể một số mẫu câu quen thuộc như sau:

I am writing to you regarding… / in connection with…

→ Tôi viết email này để liên hệ về vấn đề

Further to…/ With reference to…

→ Liên quan đến việc…

I am writing to you on behalf of…

→ Tôi thay mặt…viết email này để…

Might I take a moment of your time to…

→ Xin ông / bà / công ty cho phép tôi…

Trong các cách viết trên thì cách viết cuối cùng trang trọng nhất. Thường sử dụng trong công việc và là lần đầu tiên liên hệ với đối tác bất kỳ.

2. Mẫu câu yêu cầu, đề nghị

Yêu cầu, đề nghị là các mẫu câu phổ biến nhất. Mẫu câu này cần phải lịch sự, ngắn gọn, chuyên nghiệp và quan trọng hơn cả là phải rõ ràng giúp người đọc tránh nhầm lẫn với các vấn đề khác. Có 4 mẫu câu yêu cầu, đề nghị thông dụng trong tiếng anh như sau:

I would appreciate it / be grateful if you could send more detailed information about…

→ Tôi rất cảm kích nếu ông / bà / công ty có thể cung cấp thêm thông tin chi tiết về…

Would you mind…? / Would you be so kind as to…?

→ Xin ông / bà / công ty vui lòng…

We are interested in…and we would like to…

→ Chúng tôi rất quan tâm đến… và muốn…

We carefully consider…and it is our intention to…

→ Chúng tôi đã cẩn thận xem xét… và mong muốn được…

3. Mẫu câu xin lỗi người nhận email

Trong quá trình kinh doanh, hợp tác rất khó tránh khỏi các sai sót ngoài ý muốn. Để đưa ra lời xin lỗi chân thành, lịch sự trong email, bạn có thể dùng các mẫu câu như sau:

We regret / are sorry to inform you that…

→ Chúng tôi rất tiếc phải thông báo với bạn rằng…

Please accept our sincere apologies for…

→ Xin hãy chấp nhận lời xin lỗi chân thành về…

We truly understand and apologize for…you are given due to…

→ Chúng tôi hoàn toàn hiểu và xin lỗi về những bất tiện đã gây ra cho quý khách do…

4. Đề cập đến tài liệu đính kèm

Gửi tài liệu đi kèm email là một trong những yếu tố không thể thiếu. Tuy nhiên một email quá dài và không nhắc nhở sẽ gây ra tình huống người nhận không để ý đến và bỏ sót. Để nhắc nhở người nhận, bạn có thể sử dụng một số mẫu câu như sau:

Please find attached…

→ Xin lưu ý đến….đã được đính kèm trong email.

Attached you will find…

→ Bạn sẽ tìm thấy…được đính kèm trong email này.

I am sending you…as an attachment.

→ Tôi đã đính kèm…

Can you please sign and return the attached contract by next Friday?

→ Xin vui lòng ký và gửi lại bản hợp đồng đính kèm trước thứ 6 tuần sau.

5. Mẫu câu kết thúc email

Email thương mại không nên được kết thúc quá đơn giản. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng những mẫu câu giữ liên lạc cho khoảng thời gian tiếp theo đối với người nhận bằng những mẫu câu dưới đây:

Should you need any further information, please do not hesitate to contact me.

→ Nếu có bất kỳ vấn đề gì, xin đừng ngần ngại liên hệ với tôi.

I trust the above detail resolves your queries. Please feel free to contact us if we can be of further assistance.

→ Tôi hi vọng email này đã giải đáp thắc mắc của bạn. Nếu chúng tôi có thể giúp đỡ gì thêm, xin hãy liên hệ.

Please reply once you have the chance to…

→ Xin hãy hồi âm ngay khi bạn đã…

We appreciate your help in this matter and look forward to hearing from you soon.

→ Chúng tôi đánh giá cao sự giúp đỡ của bạn trong vấn đề này và mong muốn được nghe từ bạn sớm.

Cách viết email bằng tiếng anh trong công việc

Trong công việc, đa số các email đều được sử dụng ngôn ngữ trang trọng, không sử dụng cách viết tắt hoặc tiếng lóng trong tiếng anh.

1. Phần mở đầu

Chào hỏi, xưng hô với người nhận bằng các mẫu câu:

1.1. Dear Mr. A / Mrs. A / Miss A

Nếu người nhận email là phụ nữ thì sử dụng Mrs dành cho phụ nữ đã kết hôn. Sử dụng Miss cho những phụ nữ chưa lập gia đình. Nếu bạn không chắc chắn về tình trạng hôn nhân của người nhận email, có thể sử dụng kiểu câu sau.

1.2. Dear Sir/ Dear Madam

Cần lưu ý thêm một vấn đề trong mở đầu, người nhận thư là người nước ngoài, bạn hãy xưng họ với Last Name.

E.g. Chẳng hạn người nhận thư có tên đầy đủ John Doe. Hãy xưng hô là: Dear Mr.Doe.

Trong trường hợp người nhận là người Việt Nam, bạn có thể sử dụng Dear + tên riêng, tên đầy đủ, họ và tên.

E.g. Dear Mrs. Vu Thanh Binh

2. Phần nội dung chính

Phần nội dung chính giúp làm rõ vấn đề của email. Hơn 90% thông tin quan trọng sẽ nằm trong phần này. Do đó, bạn cần chú ý đến cấu trúc, cách lập luận và ngôn ngữ sử dụng.

Trường hợp trả lời email của một ai đó

Nếu có khách hàng hỏi về các sản phẩm mà công ty bạn đang kinh doanh, bạn có thể ghi ngắn gọn như sau:

E.g Thanks for contacting Meta Media

Nếu công ty tuyển dụng gửi email xác nhận những thông tin mà bạn đã gửi trước đó, bạn có thể viết như sau:

E.g. I am very happy to receive your email.

Với việc bạn nói “Rất vui khi nhận được email” sẽ giúp cho người đọc cảm thấy được tôn trọng và đối xử lịch sự. Điều này sẽ có tác dụng đối với những email quan trọng.

Trường hợp bạn chủ động viết email

Trường hợp mà bạn chủ động viết email cho một ai đó, trước khi thông báo đến người đọc nội dung bạn có thể sử dụng các mẫu câu như sau:

I am writing to make a hotel reservation to ….

→ Tôi đang viết để đặt phòng khách sạn đến …

I am writing with regard to your registration of ….

→ Tôi viết thư liên quan đến đăng ký của bạn về …

With reference to our telephone conversation ….

→ Liên quan đến cuộc trao đổi điện thoại của chúng ta …

Sau khi mở đầu bằng các kiểu câu như trên, tiếp đến sẽ là phần nội dung chính của email. Người nhận email luôn mong muốn đọc qua nội dung một cách nhanh chóng nên hãy viết thật ngắn gọn, rõ ràng, chú ý đến ngữ pháp, chính tả và các dấu câu. Dưới đây là các trường hợp phổ biến trong thực tế mà bạn có thể áp dụng.

2.1. Email yêu cầu hoặc hỏi thông tin

Với nội dung này, bạn có thể bắt đầu bằng các kiểu câu như:

Could you please let me know…?

→ Bạn có thể cho tôi biết

I would appreciate it if you could please send me ….

→ Tôi sẽ rất vui lòng nếu bạn gửi tôi

Please let me know…

→ Làm ơn hãy cho tôi biết

2.2. Email đề nghị giúp đỡ / đề nghị cung cấp thông tin

We are happy to let you know that …

→ Chúng tôi rất vui mừng thông báo đến bạn rằng …

We are willing to …

→ Chúng tôi sẵn lòng …

Should you need any further information, please to contact …

→ Nếu bạn cần thêm bất cứ thông tin gì, vui lòng liên hệ …

We regret to inform you that …

→ Chúng tôi rất tiếc phải thông báo với bạn rằng …

2.3. Email nội dung phàn nàn

I am writing to expres my dissatisfaction with …

→ Viết viết thư này để bày tỏ sự không hài lòng về …

We regret to inform you that …

→ Chúng tôi rất tiếc phải thông báo đến bạn rằng …

I am interested to hear …

→ Tôi đang rất quan tâm đến thông tin về …

2.4. Email với nội dung xin lỗi

We would like to apologize for …

→ Chúng tôi muốn gửi lời xin lỗi về …

Please accept our dearest apologies for …

→ Làm ơn chấp nhận lời xin lỗi của chúng tôi cho …

I am afraid I will not be able to …

→ Tôi e rằng tôi không thể …

2.5. Email với nội dung thông báo có đính kèm tệp

Email có file đính kèm

3. Phần kết thúc Email

Trước khi kết thúc và ký tên, bạn có thể sử dụng một trong các mẫu câu sau:

Phần kết thúc Email

Cuối cùng là kết thúc thư và hãy ghi đầy đủ họ và tên của bạn:

Cách viết email cho bạn bè hoặc người quen

1. Phần mở đầu

Phần mở đầu bao gồm những lời chào hỏi tương tự như email trong công việc. Bạn có thể sử dụng các mẫu câu như sau:

2. Phần nội dung chính

Nếu bạn muốn đi thẳng vào vấn đề

Just a quick note to …

→ Mình chỉ muốn viết đôi dòng để …

This is to invite you to …

→ Email này để mời bạn …

I wanted to let you know that …

→ Mình muốn báo cho bạn biết rằng …

I’m writing to tell you about …

→ Mình muốn viết thư cho bạn để kể về …

Nếu bạn đang trả lời một bức thư của ai đó

Thanks for your e-mail, it was wonderful to hear from you.

→ Cảm ơn về email của bạn, thật là tuyệt vời khi được nghe tin từ bạn

2.1. Đưa ra yêu cầu, hỏi thêm thông tin

I was wondering if you could

→ Mình băn khoăn không biết bạn có thể

Do you think you could

→ Bạn có thể

Can you call me

→ Cậu có thể gọi cho tớ

2.2. Đề nghị sự giúp đỡ

I’m sorry, but I can’t …

→ Tớ xin lỗi, nhưng …

I’m happy to tell you that …

→ Tôi vui mừng thông báo rằng …

Do you need a hand with …

→ Bạn có cần tôi giúp một tay với việc …

→ Cậu có muốn tớ …

2.3. Phàn nàn về vấn đề gì đó

I’m sorry to say that you’re …

→ Tôi rất tiếc phải nói rằng bạn …

I hope you won’t mind me saying that …

→ Tôi mong bạn sẽ không buồn khi tôi nói rằng …

2.4. Thư với mục đích xin lỗi

  • I’m sorry for the trouble I caused. (Tớ xin lỗi vì những rắc rối mà tớ gây ra)
  • I promise it won’t happen again.Tôi hứa điều đó sẽ không xảy ra một lần nữa)
  • I’m sorry, but I can’t Tớ xin lỗi nhưng tớ không thể

2.5. Thư có tệp đính kèm

I’m attaching/sending you

→ Tôi đã gửi kèm trong mail

Sorry, but I can’t open it. Can you send it again in PDF format?

→ Xin lỗi, mình không mở được file đó. Bạn có thể gửi lại ở định dạng PDF không?

3. Phần kết thúc

Trước khi kết thúc thư phải thêm các câu sau:

Hope to hear from you soon.

→ Tớ hi vọng sẽ sớm nghe tin tức từ cậu)

I’m looking forward to seeing you.

→ Tôi rất mong được gặp bạn)

Kí tên và kết thúc thư:

  • Thanks, (Cảm ơn)
  • Thank you, (Cảm ơn bạn)
  • With gratitude, (Với lòng biết ơn)
  • Sincerely/ Sincerely yours/ Yours sincerely/ Yours truly, (Chân thành)
  • Regards/ Best regards/ Fond regards (Trâb trọng)
  • Best wishes (Những lời chúc tốt đẹp nhất)
  • Love (Yêu thương)
  • Take care (Bảo trọng, giữ gìn sức khỏe)

Một số tài liệu hay về cách viết email trong tiếng anh

1. How to write an Email

Tải Xuống

Email trang trọng và không trang trọng

2. Useful business email phrases PDF Vocabulary – Talaera

Tải Xuống

3. Writing a Formal Email

Tải Xuống

Writing a Formal Email

Kết luận

Giao tiếp tiếng anh sử dụng trong công việc cần sự chỉnh chu nhất định, đặc biệt là email. Qua bài viết này, mong rằng bạn đọc có thể xác định được một mẫu email cần phải có những nội dung gì và cách viết ra sao. Kỹ năng viết email bằng tiếng anh nói riêng và viết email nói chung là một kỹ năng quan trọng cần được trau dồi theo thời gian.

Tiếng Anh

Chức năng và vị trí

Bài học hôm nay sẽ giúp cho bạn đọc hiểu được định nghĩa của từ hạn định hay nói cách khác determiners là gì, có bao nhiêu loại và chức năng từng loại là gì. Cuối bài học sẽ có phần trắc nghiệm trực tuyến giúp bạn cũng cố và kiểm tra lại toàn bộ […]
431

Home » Ngữ pháp tiếng Anh

11/04/2021

Bài học hôm nay sẽ giúp cho bạn đọc hiểu được định nghĩa của từ hạn định hay nói cách khác determiners là gì, có bao nhiêu loại và chức năng từng loại là gì. Cuối bài học sẽ có phần trắc nghiệm trực tuyến giúp bạn cũng cố và kiểm tra lại toàn bộ kiến thức.

Mục lục1.Determiners là gì?2.Bảng phân loại từ hạn định3.Các chức năng chính4.Sử dụng từ hạn định sao cho đúng5.Học chuyên sâu về các từ hạn định6.Bài tập từ hạn định tự luyện

Determiners là gì?

Từ hạn định (Determiners) là những từ đặt trước danh từ để làm rõ danh từ đó đề cập đến điều gì. Từ hạn định hay còn gọi là định danh được sử dụng như một công cụ xác định ngữ nghĩa tiếng Anh một cách chính xác. Với đặc điểm này, từ hạn định không bao giờ đứng một mình mà kèm theo đó là các danh từ, cụm danh từ chưa xác định.

Bảng phân loại từ hạn định

Phân loạiVí dụMạo từa, an, theTừ hạn định chỉ địnhthis, that, these, thoseTừ hạn định sở hữumy, your, his, her, its, our, theirTừ hạn định chỉ số lượnga few, a little, much, many, a lot of, most, some, any, enoughSố từone, ten, thirty, fourtyTừ hạn định ENOUGHall, both, half, either, neither, each, everyTừ hạn định nghi vấnwhose, which, whatTừ hạn định chỉ sự khác biệtother, anotherTừ hạn định xác định trướcsuch, what, rather, quite

Các chức năng chính

1. Mạo từ

Mạo từ là một trong những từ hạn định phổ biến nhất. Trong quá trình sử dụng mạo từ vào giao tiếp hằng ngày hoặc ngữ pháp, cần chú ý nhận diện được danh từ là số ít hay số nhiều, xác định hay không xác định. Từ đó lựa chọn mạo từ đi kèm phù hợp. Bạn có thể tham khảo bảng sang về cách sử dụng mạo từ

Loại danh từDanh từ số ítSố nhiềuKhông đếm đượcDanh từ không xác địnhSử dụng a hoặc anKhông dùng mạo từKhông dùng mạo từDanh từ xác địnhSử dụng mạo từ theSử dụng mạo từ theSử dụng mạo từ the

1.1. Thế nào là danh từ không xác định?

Danh từ không xác định là những danh từ mà người nghe chưa biết gì về đối tượng này. Hoặc nếu có biết cũng chỉ biết một cách chung chung. Chẳng hạn khi ta nói:

E.g. A cat

(Một con mèo)

→ Một con mèo là danh từ chung chung, người nghe sẽ không biết rõ con mèo này trông như thế nào, là mèo của ai,…

E.g. Students

(Những học sinh)

→ Những học sinh này cũng tương tự, người nghe hoặc người nói sẽ không biết thêm thông tin gì về họ.

Mạo từ là từ hạn định

1.2. Thế nào là danh từ xác định?

Ngược lại với khái niệm bên trên, danh từ xác định là các danh từ đã được nghe hoặc nhắc đến trong cuộc hội thoại. Đối với những danh từ này chúng ta thường sử dụng mạo từ the đứng trước cho cả số ít và số nhiều.

2. Từ hạn định chỉ định

Từ hạn định chỉ định có tên tiếng Anh là: Demonstrative Determiners. Loại từ này bao gồm 4 từ: this, that, these, those. Bạn có thể tham khảo về cách sử dụng của 4 từ này thông qua bảng sau:

Danh từ số ítDanh từ số nhiềuDanh từ không đếm đượcVị trí gầnthisthesethisVị trí xathatthosethat

3. Từ hạn định sở hữu

Khi đề cập đến một danh từ thuộc về ai đó hoặc cái gì đó, bạn có thể sử dụng đại từ sở hữu để thể hiện quyền sở hữu. Đại từ sở hữu bao gồm my, your, his, her, its, our , and their. Ví dụ:

  • Where is your car?
  • The dog growled and showed its teeth.
  • My best friend is a cat.
  • Which one is his house?
  • Honesty is her best quality.
  • The tree shed its leaves.
  • It’s our secret recipe

Các đại từ sở hữu đứng trước danh từ và tính từ. Trong tiếng Anh, bạn có thể sử dụng các từ sở hữu giống nhau cho dù danh từ mà nó tham chiếu là số nhiều hay là số ít.

4. Từ hạn định chỉ số lượng

Các từ định lượng là những yếu tố xác định cho biết số lượng nhiều hay ít của danh từ đang được thảo luận. Chúng bao gồm các từ như:

  • He took all the books.
  • She liked all desserts equally.
  • Few children like lima beans, so the cafeteria stopped serving them.
  • Many kittens are taught to hunt by their mothers.

Lưu ý rằng từ all có thể được sử dụng với các công cụ xác định khác để chỉ định mục cụ thể nào là có ý nghĩa. Trong trường hợp này, bộ định lượng luôn đi trước bài báo hoặc bài thuyết minh. Cũng có thể sử dụng all một mình để chỉ các mục nói chung, như trong ví dụ thứ hai.

Phân biệt danh từ không xác định và danh từ xác định

5. Số từ

Ở bài học về từ vựng tiếng Anh, chắc hẳn bạn đã làm quen với hai thuộc ngữ số đếm và số thứ tự. Đây cũng chính là các loại số từ mà chúng ta tìm hiểu ngay dưới đây. Để bạn đọc hình dung lại kiến thức thì chúng ta sẽ tìm hiểu sơ qua vài ví dụ phân biệt số đếm và số thứ tự ngay trong bảng sau nhé:

Số đêmSố thứ tựone, two, three, four,…first, second, third,…

6. Từ hạn định ENOUGH

Enough: có nghĩa là đủ. Chúng ta có 2 công thức của Enough như sau:

– Công thức dùng với danh từ: Enough + danh từ

– Công thức dùng với từ loại khác: Tính từ / Trạng từ / Động từ + Enough

7. Từ hạn định Nghi vấn

Từ hạn định nghi vấn tiếng anh gọi là: Interrogative Determiners. Bao gồm có 3 từ: which, what, whose. Để giúp bạn đọc hiểu hơn về 3 từ này, chúng ta có thể xem tại bảng sau:

Từ hạn định nghi vấnÝ ngĩa & cách dùngWhoseThuộc về ai đó. Sử dụng trong các mệnh đề quan hệ.WhatCái gì. Sử dụng trong câu hỏi nhằm dò hỏi thông tin cụ thể về vấn đề nào đóWhichCái gì. Sử dụng để hỏi tuy nhiên vấn đề đã được người hỏi tự thu về một tập hợp cố định.

8. Từ hạn định chỉ sự khác biệt

Từ hạn định chỉ sự khác biệt được hiểu theo nghĩa đen của các từ này, bao gồm 3 từ cơ bản: another, other và the other. Cách dùng chi tiết của 3 từ này như sau:

Từ hạn định chỉ sự khác biệtCách dùngAnotherChỉ một cái gì đó khác hoặc thêm vào cái đã nói trước đóOtherChỉ một cái gì đó khác hẳn với cái đã nói trước đóThe OtherDùng để chỉ những cái còn lại trong tổng số những cái đã nói

Sử dụng từ hạn định sao cho đúng

Làm thế nào bạn nên chọn từ hạn định để sử dụng? Đối với những người nói tiếng Anh bản ngữ, việc xác định từ hạn định nào là bản chất thứ hai, vì khi xác định thường được sử dụng trước danh từ. Đối với những người học tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai, sẽ rất hữu ích khi ghi nhớ một số quy tắc:

  • Determiners luôn đứng đầu trong cụm danh từ.
  • Determiners được yêu cầu với danh từ số ít.
  • Để nói về một danh từ số ít nói chung, hãy sử dụng mạo từ không xác định ( a hoặc an ).
  • Để nói về một danh từ số nhiều nói chung, không sử dụng Determiners.
  • Để nói cụ thể về một danh từ số ít, hãy sử dụng mạo từ xác định, đại từ sở hữu hoặc đại từ định lượng.
  • Để nói cụ thể về danh từ số nhiều, hãy sử dụng mạo từ xác định, đại từ sở hữu hoặc đại từ định lượng.

Một khi bạn học định nghĩa theo từ điển của mỗi từ hạn định khi bạn học từ vựng tiếng Anh, bạn sẽ dễ dàng chọn từ hạn định thể hiện tốt nhất ý nghĩa của bạn, cho dù bạn muốn thể hiện quyền sở hữu, số lượng hay vị trí tương đối hay là một trong các ý nghĩa bên trên.

Học chuyên sâu về các từ hạn định

Đây là list các bài học chi tiết cho từng loại từ hạn định trong bài viết này. Bởi lẽ bài viết trên chỉ nêu một cách tổng quát về cách dùng chứ chưa có các ví dụ sâu sắc:

  • Mạo từ
  • Từ chỉ định
  • Đại từ sở hữu
  • Từ chỉ số lượng
  • Số thứ tự và số đếm
  • Cấu trúc enough
  • Từ để hỏi
  • Từ chỉ sự khác biệt

Bài tập từ hạn định tự luyện

Từ hạn định chỉ số lượngTừ hạn định nghi vấnBài tập từ hạn định số 2

Trên đây là toàn bộ các kiến thức liên quan đến từ hạn định (determiners) trong tiếng Anh. Mong rằng bài viết trên hữu ích đối với bạn. Đón xem nhiều bài viết về ngữ pháp tiếng anh tại Verbalearn.

Tiếng Anh

CV tiếng anh | Cách viết & các mẫu CV thông dụng [PDF]

Cách viết CV tiếng anh chuẩn nhất. Tổng hợp hơn 15 mẫu CV tiếng anh theo ngành nghề điền online và in về máy tính nhanh chóng
532

Home » Tiếng Anh thương mại

19/01/2021

Viết CV bằng tiếng anh là một trong những công việc khó khăn nhất trong quá trình xin việc đối với các bạn sinh viên mới ra trường. Viết CV cần phải chuẩn, bởi lẽ nếu không chuẩn nhà tuyển dụng có thể lướt qua một cách nhanh chóng để có thể loại trực tiếp CV của bạn. Bài viết này, Verbalearn sẽ giúp bạn có một số ý tưởng viết CV, các chuẩn cần nắm khi viết và đặc biệt là những mẫu CV tiếng anh có sẵn, chỉ cần điền vào là dùng được.

Mục lục1.CV là gì?2.Tầm quan trọng của CV3.Nội dung của một CV tiếng anh4.Những lưu ý để tạo một CV tiếng anh nổi bật5.Các mẫu CV theo từng ngành nghề6.Tổng kết7.Tham khảo thêm chủ đề tiếng Anh thương mại

CV là gì?

CV được viết tắt của cụm từ Curriculum Vitae mang nghĩa là sơ yếu lý lịch. Hiểu sâu hơn thì CV là bảng tóm tắt khái quát lại những thông tin về trình độ học vấn, kinh nghiệm trong công việc và một số kỹ năng mà ứng viên muốn cho nhà tuyển dụng thấy. Do đó, hiểu theo nghĩa CV là tờ khai sơ yếu lý lịch là chưa đủ nghĩa.

Tầm quan trọng của CV

CV là một trong những yếu tố quan trọng giúp nhà tuyển dụng có thể đánh giá theo cá nhân, cũng là cơ sở để nhà tuyển dụng có thể loại bỏ những ứng cử viên không phù hợp. Tầm quan trọng được đúc kết bởi các vai trò như sau:

1. CV mang tính giới thiệu bản thân

Trong quá trình tìm kiếm việc làm, CV giúp nhà tuyển dụng có thể tìm hiểu thông tin cá nhân của ứng viên một cách nhanh nhất. Dựa vào CV, ứng cử viên có thể công bố một số thông tin cá nhân như: Giới thiệu thông tin, sở thích, trình độ học vấn, kinh nghiệm, thành tựu đạt được,…Đây là bước đệm quan trọng trước khi nhà tuyển dụng xem xét đánh giá.

2. CV như một cầu nối giữa ứng viên và người tuyển dụng

Trong quá trình tuyển dụng, nhà tuyển dụng chỉ việc thông báo về nhu cầu của họ và không quan tâm bất cứ thông tin nào khác. Điều mà họ thực sự quan tâm là các bản CV của từng ứng cử viên, đối với họ đây là thứ cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác nhất. Riêng đối với các ứng cử viên, CV là thứ duy nhất giúp họ truyền đạt thông tin đến nhà tuyển dụng của họ.

3. CV giúp tăng cơ hội phỏng vấn cho ứng viên

CV là cầu nối giữa ứng viên và người tuyển dụng, bên cạnh đó nhờ CV mà ứng cử viên còn có cơ hội nhận được 1 suất phỏng vấn dễ dàng hơn. Trong CV đã bao gồm hầu hết thông tin đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, kể cả thông tin liên lạc hay hồ sơ cá nhân cơ bản.

Nội dung của một CV tiếng anh

Một CV tốt thường phải đảm bảo được 2 phần đó chính là nội dung và cách trình bày. Riêng về nội dung, CV cần có các mục như sau:

1. Thông tin cá nhân

Thông tin cá nhân (Personal details) giúp người đọc CV biết được bạn là ai, địa chỉ và một số thông tin cơ bản khác. Ở mục này, bạn cần cung cấp các nội dung như sau:

  • Họ và tên
  • Ngày tháng năm sinh
  • Địa chỉ
  • Số điện thoại
  • Email

Thông tin cá nhân trong CV

Trong phần này, bạn cần có ảnh đại diện rõ mặt, nghiêm túc. Ngoài ra, bạn còn có thể thêm một câu châm ngôn yêu thích hay câu nói tâm đắc làm gây ấn tượng cho người đọc. Lưu ý chọn email cá nhân chuyên nghiệp, nghiêm túc thường được lấy từ tên riêng hoặc viết tắt tên riêng. Email phải được bạn kiểm tra thường xuyên tránh bỏ lỡ các thông tin quan trọng từ phía nhà tuyển dụng gửi cho bạn.

2. Mục tiêu nghề nghiệp

Mục tiêu nghề nghiệp có thể giúp bạn giới thiệu sơ lược về bản thân cũng có thể giúp bạn thể hiện được sự mong muốn được tuyển dụng vào các vị trí công việc hiện tại. Ở phần này bạn có thể nêu một số ý như sau:

  • Giới thiệu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và sơ lược về các thành tựu đạt được
  • Đề ra các mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu dài hạn

3. Trình độ học vấn và bằng cấp

Trình độ học vấn nên được viết một cách ngắn gọn, rõ ràng và chính xác. Trước khi gửi CV bạn có thể tinh chỉnh phần này để phù hợp với từng nhà tuyển dụng cũng như các côn việc khác nhau.

4. Kinh nghiệm làm việc

Kinh nghiệm làm việc giúp nhà tuyển dụng dễ dàng đánh giá bạn phù hợp với công việc nào, vị trí nào. Do đó phần kinh nghiệm cần được nêu chính xác để quá trình làm việc đôi bên trở nên dễ dàng hơn nếu bạn được tuyển dụng. trong quá trình nêu kinh nghiệm, cần chú ý các đặc điểm sau:

  • Liệt kê các công việc theo thứ tự gần nhất trở về sau
  • Nếu bạn có quá nhiều công việc, hãy chọn nhưng công việc tiêu biểu mà bạn đã làm thời gian dài hoặc làm tốt
  • Tìm những công việc liên quan nhất đối với công việc mà bạn đang chuẩn bị ứng tuyển

Kinh nghiệm làm việc trong CV bằng tiếng anh

Việc trình bày kinh nghiệm công việc đòi hỏi tính trung thực và sự khôn khéo. Nếu bạn nhảy việc quá nhiều thì cũng phải đúc kết lại những công việc có liên quan tới ngành nghề mà bạn đang ứng tuyển, giúp bạn tăng cơ hội được tuyển dụng hơn. Không nên ham số lượng, nhà tuyển dụng chỉ quan tâm chất lượng những công việc và khả năng bạn hoàn thành trong quá khứ để đánh giá hiện tại.

5. Sở thích & các thành tựu đạt được

Sở thích của bạn giúp bạn đạt được hiệu quả công việc cao hơn, có lý do để tiến về phía trước cũng như cảm thấy đỡ căng thẳng hơn. Ở phần này bạn cần lưu ý:

  • Viết đầy đủ và ngắn gọn
  • Liệt kê theo dạng list chứ không phải đoạn văn
  • Hạn chế đưa sở thích dạng cá nhân, không có ý nghĩa trong công việc
  • Liệt kê các thành tựu mà bạn đã được trước đây có liên quan đến công việc đang tuyển dụng
  • Liệt kê chính xác, chân thực.

6. Kỹ năng

Kỹ năng ở đây chính là những khả năng mà bạn có ngoài chuyên môn. Các kỹ năng bao gồm như: kỹ năng mềm, kỹ năng lãnh đạo, giám sát,… Hãy liệt kê nhưng hãy chú trọng đến tính trung thực.

Những lưu ý để tạo một CV tiếng anh nổi bật

1. Không đặt tiêu đề

Bản thân của CV là một bản sơ yếu lý lịch đầy đủ, do đó việc đặt tiêu đề là không cần thiết. Thay vì đó, hãy sử dụng chính tên của mình làm tiêu đề. Để người đọc dễ dàng chú ý, bạn có thể đặt tên mình ở chính giữa trang giấy, font chữ to hơn và được in đậm.

2. Viết câu văn ngắn gọn, súc tích

Dù lượng thông tin có nhiều đến đâu thì cũng nên trình bày ngắn gọn. Với lượng thông tin giống nhau, nên để ở dạng liệt kê các ý chính, hạn chế từ nối giúp việc truyền đạt ý nhanh hơn. Đa số các nhà tuyển dụng đều đọc lướt qua CV nên đây là công việc vô cùng cần thiết.

3. Sử dụng các động từ dưới dạng V_ing

Để câu văn trở nên trang trọng hơn, bạn có thể bắt đầu bằng một động từ, đồng nhất về cách chia thì. Đa phần thường sử dụng động từ dưới dạng V_ing đặt đầu câu để triển khai các ý tiếp theo.

4. Cấu trúc tiếng anh đơn giản

CV cần đầy đủ thông tin nhưng không đồng nghĩa với sự rườm rà trong câu văn. Không dùng từ ngữ quá bóng bẩy, điều này sẽ gây khó cho bạn vì bạn sẽ không biết các từ ngữ đó có 100% sử dụng chính xác. Hơn thế nữa, từ ngữ càng đơn giản, càng dễ diễn đạt ý. Chú trọng vào cấu trúc thường gặp và sử dụng từ vựng chuyên ngành chính xác. Đó đã là một thành công khi viết CV.

5. Cấu trúc câu không được quá “cộc lốc”

Để xét trong trường hợp này, bạn có thể tìm hiểu ví dụ sau đây:

Cách 1: Having an excellent presentation skill

(Có kỹ năng thuyết trình tuyệt vời)

Cách 2: Presenting at many cinemas with groups of 50 to 500 people.

(Thuyết trình trước 50 – 500 người ở nhiều hội thảo).

Thay vì chỉ nêu một cách ngắn gọn về những kinh nghiệm của bản thân, bạn nên đan xen vào đó các số liệu cụ thể giúp tăng tính chân thực. Tuy nhiên không nên phóng đại bản thân quá mức, điều này sẽ dễ dàng bị chú ý khi phỏng vấn.

6. Tránh dùng đại từ nhân xưng ở ngôi thứ nhất

Đây là một nguyên tắc cơ bản mà mỗi khi viết CV bạn đọc cần phải chú ý đến. Đơn giản hơn, CV là viết về bạn do đó việc sử dụng ngôi thứ nhất là điều không cần thiết. Nguyên tắc này đã loại rất nhiều ứng cử viên chưa tìm hiểu hoặc chưa bao giờ nghe đến nó.

7. Trình bày bắt mắt nhưng không màu mè

Ngoài nội dung đầy đủ, chi tiết thì hãy làm cho mỗi phần CV của bạn trở nên độc đáo hơn. CV là nơi để bạn dễ dàng thể hiện được khả năng sử dụng máy tính của mình, sự khoa học và sáng tạo nếu được sử dụng đúng nơi đúng chỗ sẽ gây ấn tượng lớn cho CV của mình.

8. Tổng hợp một số lỗi cơ bản cần khắc phục

  • Chú ý lỗi chính tả, ngữ pháp trong CV xin việc tiếng Anh
  • Không nên sao chép 100% thông tin tuyển dụng trên trang web
  • Sử dụng địa chỉ email cá nhân trang trọng, nghiêm túc
  • Trình bày rõ ràng kỹ năng bạn có
  • Không nên viết CV dài quá 2 trang giấy A4

Các mẫu CV theo từng ngành nghề

1. Bán hàng

Mẫu CV này cần thể hiện các kỹ năng nổi bật liên quan đến ngành nghề bán hàng. Ngoài ra, nên trình bày các thành tích, kinh nghiệm cần thiết cho vị trí này.

TẢI XUỐNG

CV bán hàng

2. Nhân sự

Để trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự, bạn cần phải là một con người chuẩn mực về giao tiếp đặc biệt là giao tiếp bằng văn bản. Do đó, CV của bạn cần trau chuốt về từ ngữ và tránh các lỗi sai không đáng có.

TẢI XUỐNG

CV nhân sự

3. Lập trình viên

Lập trình viên cần có đầu óc sáng tạo và phong cách làm việc không quá máy móc. Do đó, hãy tạo một CV thể hiện được hết các bản chất của con người bạn trong ngành lập trình viên này. Sự sáng tạo luôn là một điểm nhấn.

TẢI XUỐNG

CV lập trình viên

4. ERP Developer

Để đáp ứng tốt vị trí này, CV của bạn cần phải thể hiện được trình độ chuyên môn liên quan đến khoa học máy tính và một số lĩnh vực có liên quan. Ngoài ra, hãy đề cập đến các nhiệm vụ quan trọng của công việc như:

  • Phân tích hệ thống cho khách hàng
  • Các phiên bản phần mềm
  • Cấu trúc cơ sở dữ liệu
  • Lập thời gian ước tính hoàn thành dự án

TẢI XUỐNG

CV ERP Developer

5. Nhân viên sản xuất

Một số kỹ năng bạn cần đề cập trong CV khi muốn trở thành một nhân viên sản xuất bao gồm:

  • procuring vendors (tìm kiếm nhà cung cấp)
  • negotiating agreements (thỏa thuận đàm phán)

Ngoài ra thì bằng cấp liên quan đến công nghệ hoặc kỹ thuật công nghiệp cũng là việc cần thiết.

TẢI XUỐNG

CV nhân viên sản xuất

6. Trưởng phòng QA

Theo dõi nhiều mẫu CV thành công cho vị trí trưởng phòng QA, bạn cần phải chứng minh được các khả năng chuyên môn của mình về các lĩnh vực như sau:

  • quality assurance (đảm bảo chất lượng)
  • attention to details (chú ý đến chi tiết)
  • leadership (khả năng lãnh đạo)
  • organization skills (kỹ năng tổ chức)
  • teamwork (tinh thần đồng đội)

TẢI XUỐNG

CV trưởng phòng QA

7. Trưởng nhóm QA/QC

Trở thành trưởng nhóm QA/QC, bạn thường xuyên phải thực hiện các hành động như:

  • Hướng dẫn
  • Đào tạo
  • Nâng cao hiệu quả
  • Tổ chức lịch làm việc
  • Ghi lại lỗi sản phẩm và phân bổ thời gian sửa chữa

Do đó, trong CV nên đề cập đến kinh nghiệm và một số thành tựu với các hoạt động này.

TẢI XUỐNG

CV trưởng nhóm QA/QC

8. Quản lý xuất nhập khẩu

Kiến thức chuyên môn là điều cần chú trọng trong CV về quản lý xuất nhập khẩu. Ngoài ra thì bạn nên trình bày các thành tựu mà mình đã đạt được liên quan đến ngành nghề xuất nhập khẩu.

TẢI XUỐNG

9. Kế toán trưởng

Công việc của một kế toán trưởng bao gồm phân tích, kiểm toán liên quan đến tiền mặt và các khoản tiền khác nhau. Để trở thành kế toán trưởng, kinh nghiệm là điều chắc chắn phải được nhắc đến trong CV. Ngoài ra, hãy liệt kê những nơi mà bạn đã từng làm việc cũng như quá trình tích lũy kinh nghiệm của bản thân như thế nào.

TẢI XUỐNG

10. Giám đốc tài chính

Giám đốc tài chính cần phải có kiến thức sâu rộng, ứng phó với mọi trường hợp xảy ra đối với các vấn đề về tài chính trong công ty. Các ý chính cần phải có trong CV bao gồm:

  • Kiến thức tài chính
  • Kinh nghiệm từ việc làm
  • Các thành tựu trong quá khứ
  • Kinh nghiệm thực tế

TẢI XUỐNG

CV giám đốc tài chính

11. Trưởng công trình

Đi đôi với kiến thức chuyên môn về công trình thì CV của bạn nên tập trung vào các kỹ năng như quản lý, giao tiếp, kinh nghiệm làm việc đội nhóm,…

TẢI XUỐNG

CV trưởng công trình

Tổng kết

Ngoài việc sử dụng các mẫu sẵn CV, bạn có thể tự tạo riêng cho mình một CV mang đậm chất cá nhân nhưng cần đảm bảo được các tiêu chí đề ra. CV không chỉ đầy đủ thông tin mà cần phải thể hiện được hết phẩm chất mà bạn muốn nhà tuyển dụng nhìn thấy. Do đó, hãy dành nhiều thời gian để tạo cho riêng mình một mẫu CV tiếng anh tốt nhất.

Tham khảo thêm chủ đề tiếng Anh thương mại