Vật Lý

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý – Chuyên KHTN lần 3 ( Có đáp án )

979

Thiquocgia.vn xin giới thiệu đến bạn: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý – Chuyên KHTN lần 3 . Đề thi giúp bạn làm quen với cấu trúc, các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải đề. Chúc các bạn thi tốt.

Thiquocgia.vn xin giới thiệu đến bạn: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý – Chuyên KHTN lần 3 . Đề thi giúp bạn làm quen với cấu trúc, các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải đề. Chúc các bạn thi tốt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN 

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 

Mã đề 357 Họ, tên thí sinh :……………………………………….Số báo danh : ………………….. Câu 1: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì phát biểu nào sau đây đúng: A.tần số giảm, bước sóng tăng C.tần số không đổi, bước sóng tăng 

C.tần số không đổi, bước sóng giảm D.tần số tăng, bước sóng giảm 

Câu 2: Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k, lò xo thứ nhất treo vật nặng m1 = 400g dao động với T1 ,  lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kỳ T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được  5 đao động con lắc thứ 2 thực hiện được 10 dao động. Khối lượng vật m2 bằng: 

 A.800g B. 100 g C. 50g D. 200 g Câu 3 : Chất phóng xạ 131I dùng trong y tế có chu kỳ án rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này sau 8  53 

tuần lễ còn bao nhiêu A. 0,87g B. 0,78g C.7,8g D. 8,7g 

Câu 4: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,5µm. Năng lượng photon ứng với bức xạ này  có giá trị là A. 2,48eV B. 4,22eV C. 0,21eV D.0,42eV 

Câu 5 : Đặt điện áp u = U2cos 2π ft(V ) (f thay đổi được ) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo  đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C với 2L >R2C. Khi  f=fc thì UCmax và mạch tiêu thụ công suất bằng 2/3 công suất cực đại. Khi 2 2 C 

f f =thì hệ công suất toàn  

mạch là: A.25B.213C.113D.15 Câu 6 : Suất điện động cảm ứng trong khung dây dẫn phẳng dẹt kín hình tròn với phương trình e E c V π 

= ω .Biết tốc độ quay của khung dây là 50 vòng/s. Góc hợp bởi vecto cảm ứng từ B và vecto  

os( t+ )( )

pháp tuyến của mặt phẳng khung dây tại thời điểm t = 1/50 s bằng: A. 300 B. 1800 C. 1200 D. 900 

Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ màn đến mặt phẳng hai khe là 2m;  khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh áng trắng ( có bước sóng từ 0,38µm đến  0,75 µm ). Tại điểm tên mà quan sát cách vân chính giữ 4 mm người ta khoét một lỗ nhỏ để tách tia sáng cho đi  vào khe của máy quang phổ. Trên buồng ảnh của máy quang phổ người ta quan sát thấy: 

A.một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B.4 vạch sáng 

C.Một dải màu liên tục từ đỏ đến lục D.5 vạch sáng 

Câu 8 : Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100πt(A) chạy qua điện trở thuần bằng 10Ω. Công suất  tỏa nhiệt trên điện trở đó là A. 160 W B. 125 W C. 500 W D. 250W 

Câu 9 : Một nguồn âm điểm S đặt trong không khí tại O phát ra âm với công suất không đổi và đẳng hướng. Bỏ  qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A,B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau.  Biết mức cường độ âm tại A bằng 30 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm giống S tại O và cho một máy thu di chuyển  trên đường thẳng đi qua A, B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ âm tại  B khi chỉ có một nguồn âm có giá trị là: A. 25,5dB B. 17,5 dB C. 15,5 dB D. 27,5 dB 

Câu 10: Một mạch dao động điện từ từ do gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 20µH và tụ điện có điện dung  C = 30pF. Tần số dao động riêng của mạch là A. 40,8MHz. B. 1,3 MHz. C. 205MHz D. 6,5MHz 

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? 

  1. Sóng điện từ là sóng dọc. 
  2. Sóng điện từ có thể truyền trong chất lỏng. 
  3. Sóng điện từ có thể truyền được trong chân không.

  1. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 12: Hạt nhân càng bền vững khi có 
  2. số nuclon càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn. 
  3. số nuclon càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. 

Câu 13: Trong một phản ứng hạt nhân thu năng lượng, tổng khối lượng của các hạt tham gia phản ứng A. giảm B. tăng 

  1. được bảo toàn. D. tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng Câu 14: Sóng ngang là: 
  2. sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. B. sóng có các phần từ môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng. C. sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D. sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương bất kì với phương truyền sóng. Câu 15: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều 
  3. có tác dụng nhiệt giống nhau. B. gây ra hiện tượng quang điện ở mọi chất. C. có thể gây ra một số phản ứng hóa họC. D. bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. 

Câu 16: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 = 2λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng  ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi kim loại là 1:9. Gọi λ0 là giới hạn quang điện của kim loại.  Tỉ số giữa bước sóng λ0 và λ1 A. 15/7. B. 16/7. C. 13/5. D. 7/16. 

u U c = 2 os t(V) ωvào hai đoạn mạch gồm tụ điện  

Câu 17: Nếu người ta đặt điện áp xoay chiều có biểu thức 1 

và điện trở thuần mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ trên mạch là P =P1 và hệ số công suất là 0,5. Nếu người ta  u U c = 2 os 3 t(V) ωvào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu  

đặt điện áp xoay chiều khác có biểu thức1 

thụ của mạch là P = P2. Hệ thức liên hệ giữa P1 và P2 là: 

A.P1=P2 B.1 2 P P = 3C.P1=3P2 D.P1= 2 3

Câu 18: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường đồng chất, đẳng hướng với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng  trong môi trường là 25cm/s. Bước sóng là: A. 0,8cm. B. 5,0m. C. 1,25cm. D. 5,0 cm 

Câu 19: Cho hai mạch dao động LC có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất và mạch thứ hai  lần lượt là Q2 và Q2 thỏa mãn Q1 + Q2 = 8.10-6 (C). Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích và cường độ  dòng điện là q1 và i1, mạch thứ 2 có điện tích và cường độ dòng điện là q2 và i2 thỏa mãn q1i2 + q2i1 = 6.10-9. Giá  trị nhỏ nhất của tần số góc ở hai mạch gần với giá trị nào sau đây? 

  1. 370rad/s. B. 385 rad/s C. 340 rad/s D. 360 rad/s 

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp  với cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120V. Hệ số công suất của đoạn mạch là 

  1. 0,60. B. 1,33. C. 0,75. D. 0,80. 

Câu 21: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1/π H, C = 10-3/4π F và R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm. Đặt  vào hai đầu một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120cos(100πt)(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng  trong mạch bằng A.2A B. 2 A C. 0,52A D. 1 A 

Câu 22: Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo là:


A.2

= πC.12

=D.12

= πB.2

Tπ

Tπ

T

T


Câu 23: Dùng một proton có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân94Beđang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt  

nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4MeV. Khi  tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của  chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng: A. 4,225MeV.B. 3,125MeV.C. 1,145MeV. D. 2,125MeV 

Câu 24: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng  song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng  qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6cm, của N là 8cm. Trong quá trình dao động, khoảng  cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10cm. Mốc thế năng tại VTCB. Ở thời điểm mà M có động năng  bằng ba lần thế năng thì tỉ số động năng của M và động năng của N là: 

  1. 4/3 B. 9/16 C. 27/16 D. ¾ 

91Paphóng xạ bê ta trừ β tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X tiếp tục phóng xạ α tạo thành  

Câu 25: Hạt nhân 234 

91 

92U B.230 

90U D.23090Th 

hạt nhân: A.234 

88Ra C.234 

Câu 26: Một sợi dây có chiều dài 1m có hai đầu cố định, dao động với tần số 50Hz. Biết vận tốc truyền sóng  trên dây là 5m/s. Tính số nút và số bụng sóng trên dây 

  1. 15 bụng; 16 nút. B. 10 bụng; 11 nút. C. 20 bụng; 21 nút. D. 5 bụng, 6 nút Câu 27: Tia X 
  2. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường. 
  3. có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại. 
  4. cùng bản chất với sóng âm. 
  5. có tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoại. 

Câu 28: Trên dây có ba điểm M, N và P. Khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của đoạn MP. Khi sóng  truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1 M và P là hai điểm gần nhau nhất mà các phần tử  tại đó có li độ tương ứng là -6mm và 6mm. Vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2 = t1 + 0,75s thì li độ của các phần  từ tại M và P đều là 2,5mm. Tốc độ dao động của phần từ N vào thời điểm t1 có giá trị gần với giá trị nào nhất  sau đây? A. 4,1 cm/s B. 1,4 cm/s. D. 2,8 cm/s. D. 8cm/s 

Câu 29: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? 

  1. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. 
  2. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. 
  3. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. 
  4. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. 

Câu 30: Nguồn sáng đơn sắc có công suất 1,5W, phát ra bức xạ có bước sóng λ = 546nm. Số hạt photon mà  nguồn sáng phát ra trong 1 phút gần giá trị nào nhất sau đây? 

  1. 2,6.1026 hạt. B. 8,9.1025 hạt. C. 8,9.1026 hạt. D, 1,8.1026 hạt 

Câu 31: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau. Tại  một thời điểm nào đó, các li độ thành phần lần lượt là x1 = 3cm và x2 = – 4 cm thì li độ dao động tổng hợp bằng 

  1. 7cm. B. 5cm. C. -1cm. D. -7cm. 

Câu 32: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

  1. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. B. hiện tượng quang điện ngoài. C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng quang – phát quang. 

Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng. Khoảng cách giữa hai khe kết hợp là a = 1mm,  khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2,5m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến  760nm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc bốn có bề rộng là 

  1. 0,76 mm. B. 1,14 mm. C. 1,52 mm. D. 1,9 mm. 

Câu 34: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở VTCB. Khi con lắc ở vị trí  

động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng: A.3αo ± B.2αo ± C.2 αo ± 

αo ±D.

Câu 35: Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa r, đoạn NP chứa  cuộn cảm thuẩn, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho UAP không phụ  thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung khi đó và thay đổi biến trở. Khi uAP lệch pha cực đại so với  uAB thì UPB = U1. Khi (UAN.UNP) cực đại thì UAM = U2. Biết rằng 1 2 U U = + 2( 6 3). Độ lệch pha cực đại giữa  uAP và uAB gần giá trị nào nhất sau đây: A. 3π/7 B. 5π/7 C. 4π/7 D. 6π/7 

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch A. trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch. B. cùng pha so với điện áp hai đầu mạch. C. sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch. D. ngược pha so với điện áp hai đầu mạch. Câu 37: Trong sơ đồ khối của một mát phát thành vô tuyến đơn giản không có bộ phận bào sau đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch phát sóng điện từ cao tần. 

  1. Mạch khuếch đại. D. Mạch biến điệu. 

Câu 38: Trong nguyên tử hidro, tổng của bình phương bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ  đạo thứ (n+7) bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ (n+8). Biết bán kính r0 = 5,3.10-11 m. Coi chuyển động  của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron  chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần giá trị nào nhất sau đây? 

  1. 1,6.10-10 N. B. 1,2.10-10 N. C. 1,6.10-11 N. D. 1,2.10-11

Câu 39: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm bản đầu hai chất  điểm cùng đi qua VTCB theo chiều dương. Chu kì dao động của M gấp 5 lần chu kì dao động của N. Khi hai  chất điểm đi ngang qua nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10cm. Quãng đường đi được trong khoảng thời gian  đó của N bằng 

  1. 25cm. B. 50cm. C. 40cm. D. 30cm 

Câu 40: Trong thí nghiêm Iang về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có  bước sóng λ = 0,5 µm phát ra từ khe sáng S song song và cách đều hai khe S1 và S2. Khoảng cách giữa hai khe  S1 và S2 là a = 0,6mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1,2m. Khoảng vân giao thoa là  A. 0,6mm. B. 1,2mm. C. 1mm. D. 2,4mm

ĐÁP ÁN-GIẢI CHI TIẾT SAU

1.B  11.A  21.D  31.C
2.B  12.D  22.B  32.C
3.B  13.B  23.D  33.D
4.A  14.A  24.B  34.C
5.B  15.C  25.D  35.C
6.C  16.B  26.C  36.C
7.D  17.A  27.D  37.A
8.B  18.C  28.A  38.B
9.D  19.A  29.A  39.D
10.D  20.A  30.A  40.C

 

https://drive.google.com/file/d/0B-YHJE6vPTFeQkEwekMtRGlmWHM/view

Sinh Học

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Sinh học trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc – Lần 1 (Có đáp án)

725
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

Trường THPT YÊN LẠC

ĐỀ THI KSCL CÁC MÔN THI THPT QG NĂM 2018

Môn: Sinh học

Thời gian làm bài 50 phút; không tính thời gian phát đề

I. Nhận biết

Câu 1: Ở thực vật, bào quan thực hiện chức năng quang hợp là

A. bộ máy Gôngi. B. ribôxôm. C. lục lạp. D. ti thể.

Câu 2: Khi nói về quá trình hình thành hạt, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ.

B. Hạt của cây một lá mầm không có nội nhũ.

C. Noãn đã thụ tinh phát triển thành hạt.

D. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.

Câu 3: Cho các thành tựu sau:

(1) Tạo giống lúa có khả năng tổng hợp β-caroten trong hạt.

(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.

(3) Tạo giống bông có gen kháng sâu hại.

(4) Tạo cừu có khả năng sản sinh prôtêin người trong sữa.

Có bao nhiêu thành tựu tạo giống nhờ công nghệ gen?

A. 2 . B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 4: Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là

A. miệng → dạ dày → thực quản → ruột non → ruột già → hậu môn.

B. miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn.

C. miệng → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già → hậu môn.

D. miệng → ruột non → dạ dày → thực quản → ruột già → hậu môn.

Câu 5: Quá trình truyền tin qua xináp hóa học diễn ra theo trật tự nào?

A. Mang trước xináp → Chùy xináp → Khe xináp → Màng sau xináp.

B. Chùy xináp → Màng trước xináp → Khe xináp → Màng sau xináp.

C. Màng sau xináp → Khe xináp → Chùy xináp → Màng trước xináp.

D. Khe xináp → Màng trước xináp → Chùy xináp → Màng sau xináp.

Câu 6: Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế

A. thụ động và thẩm thấu. B. thụ động và chủ động.

C. chủ động . D. thẩm thấu.

Câu 7: Một trong những đặc điểm của tập tính bẩm sinh là

A. được hình thành trong quá trình sống của cá thể.

B. không đặc trưng cho loài.

C. được di truyền từ bố mẹ.

D. không bền vững và có thể thay đổi.

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hạt xanh. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 hạt vàng : 1 hạt xanh?

A. AA x Aa. B. AA x aa. C. Aa x aa. D. Aa x Aa.

Câu 9: Ở thực vật, hình thức sinh sản bằng bào tử có ở ngành

A. Rêu, quyết. B. Quyết, Hạt kin. C. Rêu, hạt trần . D. Quyết, hạt trần.

Câu 10: Quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra chủ yếu qua

A. tế bào mô giậu . B. không bào. C. lớp cutin. D. Khí khổng.

Câu 11: Ở ếch, sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện qua

A. da và phổi. B. hệ thống ống khí. C. phổi. D. da.

Câu 12: Nhân tố ngoại cảnh có ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật là

A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. độ ẩm. D. thức ăn.

Câu 13: Đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là

A. không phân chia đều cho các tế bào con.

B. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.

C. luôn tồn tại thành từng cặp alen.

D. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.

Câu 14: Hai loại enzim được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen là

A. ADN pôlimeraza và ARN pôlimeraza. B. enzim tháo xoắn và restrictaza.

C. ADN pôlimeraza và ligaza. D. restrictaza và ligaza.

Câu 15: Tập tính nào sau đây là tập tính bẩm sinh?

A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

B. Học sinh giải được bài tập toán.

C. Người đi đường thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ thì dừng lại.

D. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường được cho ăn.

Câu 16: Khi nói về quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân của tế bào.

B. mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.

C. Quá trình phiên mã diễn ra tại chất nền của ti thể.

D. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.

Câu 17: Cho một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, ở thế hệ F3 loại kiểu gen AA là

A. 27,5%. B. 67,5%. C. 49%. D. 17,5%.

Câu 18: Cần phải cấm xác định giới tính của thai nhi ở người là vì

A. sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.

B. định kiến “trọng nam khinh nữ”.

C. sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

D. tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.

Câu 19: Theo định luật Hacđi – Vanbec, quần thể nào sau đây không đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 100% Aa. B. 100% AA.

C. 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa. D. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.

Câu 20: Ở động vật, cơ thể có cảm giác khát nước khi

A. áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao. B. nồng độ Na+ trong máu giảm.

C. nồng độ glucozơ trong máu giảm. D. áp suất thẩm thấu trong máu giảm.

Câu 21: Quang hợp góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính vì

A. tích lũy năng lượng. B. tạo ra lượng chất hữu cơ lớn.

C. làm giảm CO2 trong khí quyển. D. giải phóng O2.

Câu 22: Người khổng lồ là hậu quả do tuyến yên tiết ra

A. quá ít hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trưởng thành.

B. quá ít hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em.

C. quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trưởng thành.

D. quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em.

Câu 23: Vận động cụp lá ở cây trinh nữ khi có va chạm cơ học thuộc kiểu

A. hướng động dương. B. hướng động âm.

C. ứng động sinh trưởng. D. ứng động không sinh trưởng.

Câu 24: Khi nói về các biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng hoocmôn thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sử dụng đất đèn ( sản sinh ra etylen) để thúc quả cà chua chóng chín.

B. Phun dung dịch axit abxixic để tạo quả không hạt ở nho.

C. Sử dụng chất 2, 4D ( auxin nhân tạo) với nồng độ cao để làm thuốc diệt cỏ.

D. Phun gibêrelin để phá trạng thái ngủ cho củ khoai tây.

Tin tuyển sinh

Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch công bố điểm xét tuyển 2017

531
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã công bố mức điểm xét tuyển đầu vào các ngành. Theo đó, đối với ngành Y đa khoa, ngành Răng hàm mặt và Dược là 21 điểm, các ngành cử nhân còn lại là 17 điểm.

Theo thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hà, Phó trưởng phòng Quản lý đào tạo trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, năm nay trường mở rộng phạm vi tuyển sinh ra toàn quốc nên dự kiến số điểm chuẩn vào trường sẽ tăng so với năm trước, đặc biệt là ngành y đa khoa. “Thí sinh không nên tham khảo điểm chuẩn của trường ở các năm trước, bởi các năm trước trường chỉ tuyển thí sinh có hộ khẩu ở TP Hồ Chí Minh”, ông Hà lưu ý thêm.

Năm nay tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào trường 1.250 chỉ tiêu, tuy nhiên theo thống kê số thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường nguyện vọng 1 đã trên 16.000, cao gấp 4 lần so với năm trước, trong khi chỉ tiêu tuyển của trường giảm 100 so với năm trước. Mức điểm chuẩn sẽ không phân biệt thí sinh ở tỉnh hay TP Hồ Chí Minh vì đây là hướng tuyển sinh người tài của trường. Sự khác nhau duy nhất giữa thí sinh ở tỉnh hay thành phố chỉ ở mức học phí.

Cũng theo thạc sĩ Hà, năm nay trường cũng lần đầu tiên tuyển sinh ngành dược với 50 chỉ tiêu, thí sinh có thể điều chỉnh nguyện vọng trong thời gian sắp tới.

Tin tuyển sinh

Phương án tuyển sinh 2017 của Trường Đại Học Ngoại Ngữ – Tin Học TP.HCM

493

Năm 2017, Trường Đại học Ngoại Ngữ – Tin Học TP.HCM (HUFLIT) tuyển sinh bằng hai phương thức: xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2017 và xét tuyển theo kết quả học tập THPT năm lớp 12 đối với tất cả các ngành đào tạo trình độ đại học chính quy.

Chỉ tiêu tuyển sinh cho cả 2 phương thức là 2.580. Trong đó:

  • Chỉ tiêu xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2017 chiếm 70%.
  • Chỉ tiêu xét tuyển theo kết quả học bạ THPT năm lớp 12 chiếm 30%.

1. Phương thức 1: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2017
Trường dành 70% chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển này (tương đương 1.810 chỉ tiêu).
–  Điều kiện để được xét tuyển:

+ Tham gia kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.
+ Đạt điểm đảm bảo chất lượng đầu vào năm 2017 theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

– Lịch tuyển sinh:  Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
– Lệ phí tuyển sinh: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2. Phương thức 2: Xét tuyển theo kết quả học bạ THPT năm lớp 12 (Từ 1/4/2017)
Trường dành 30% chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển này (tương đương 770 chỉ tiêu).
a) Đối tượng xét tuyển: tất cả các thí sinh tham dự kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2017 hoặc đã tốt nghiệp THPT những năm trước.
b) Điều kiện để được xét tuyển:
+ Tốt nghiệp THPT.
+ Tổng điểm trung bình các môn dùng để xét tuyển cho từng ngành trong năm lớp 12 đạt từ 18.0 trở lên.

Ví dụ:
Nếu thí sinh xét tuyển học bạ vào ngành Kế toán (D340301) với tổ hợp môn Toán – Lý – Tiếng Anh, cách tính điểm như sau: (Điểm trung bình môn Toán lớp 12 + Điểm trung bình môn Lý lớp 12 + Điểm trung bình môn Tiếng Anh lớp 12) >= 18.0.

c) Cách tính điểm để xét tuyển:
+ Đối với các ngành không có môn xét tuyển chính:

Điểm xét tuyển = tổng điểm TB 3 môn lớp 12 theo tổ hợp môn + Điểm ưu tiên
Ví dụ: Thí sinh xét tuyển học bạ vào ngành Luật kinh tế (D380107) với tổ hợp môn Văn, Sử, Địa

 

Văn Sử Địa Tổng điểm
3 môn
Điểm ưu tiên Điểm xét tuyển
6.0 7.0 8.0 21.0 1.0 22.0

+ Đối với các ngành có môn xét tuyển chính là tiếng Anh:

Điểm xét tuyển = (tổng điểm TB 3 môn lớp 12 theo tổ hợp môn + Điểm TB môn Tiếng Anh lớp 12) + Điểm ưu tiên x 4/3
Ví dụ: Thí sinh xét tuyển học bạ vào ngành Ngôn ngữ Anh (D220201) với tổ hợp môn Văn, Toán, Tiếng Anh
Văn Toán Tiếng Anh Tổng điểm 3 môn Điểm ưu tiên Điểm xét tuyển
6.0 7.0 8.0 21.0 1.5 31.0

+ Điểm ưu tiên theo khu vực và đối tượng được thực hiện đúng theo quy định ưu tiên trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Điểm xét tuyển làm tròn đến 0.25.

d) Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12: (Trường có thể ngưng nhận các đợt kế tiếp nếu đã đạt chỉ tiêu)

  • Đợt 1: Nhận hồ sơ xét tuyển từ ngày 1/4/2017 đến ngày 30/6/2017.
  • Đợt 2: Nhận hồ sơ xét tuyển từ ngày 01/7/2017 đến ngày 10/7/2017.
  • Đợt 3: Nhận hồ sơ xét tuyển từ ngày 11/7/2017 đến ngày 20/7/2017.
  • Đợt 4: Nhận hồ sơ xét tuyển từ ngày 21/7/2017 đến ngày 31/7/2017.
  • Đợt 5: Nhận hồ sơ xét tuyển từ ngày 1/8/2017 đến ngày 10/8/2017.
  • Đợt 6: Nhận hồ sơ xét tuyển từ ngày 11/8/2017 đến ngày 20/8/2017.
  • Đợt 7: Nhận hồ sơ xét tuyển từ ngày 21/8/2017 đến ngày 31/8/2017.
  • Đợt 8: Nhận hồ sơ xét tuyển từ ngày 1/9/2017 đến ngày 10/9/2017.

Thí sinh xét tuyển sẽ nhận kết quả xét tuyển và làm hồ sơ nhập học theo thông báo của trường.
e) Hồ sơ đăng ký xét tuyển:

– Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu của trường (Click vào đây để tải về);
– Bản sao học bạ cấp 3 có công chứng;
– Các giấy tờ xác nhận ưu tiên (nếu có).

f) Lệ phí tuyển sinh: 30.000 đồng/hồ sơ.
g) Hình thức nộp hồ sơ: Thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện theo địa chỉ:

Phòng Đào tạo, Trường đại học Ngoại ngữ – Tin học TP.HCM
155 Sư Vạn Hạnh (nối dài), phường 13, quận 10, TP.HCM
Điện thoại: 08.38.629.232 (số nội bộ: 108, 109)
Hotline: 0903 076 072

3.  Ngành và tổ hợp xét tuyển (cho cả 2 phương thức xét tuyển):

S
T
T
Mã Ngành Tên ngành Tổ hợp xét tuyển (cho cả 2 phương thức) Ghi chú
Mã tổ hợp Tổ hợp
1 52480201 Công nghệ thông tin
(Chuyên ngành: Hệ thống thông tin; Mạng máy tính; An ninh mạng; Công nghệ phần mềm)
A00
A01
D01
D07
Toán, Lý, Hóa;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán,  Hóa, Tiếng Anh;
2 52220201 Ngôn ngữ Anh
(Chuyên ngành: Biên-Phiên dịch; Nghiệp vụ văn phòng; Sư phạm; Tiếng Anh thương mại; Song ngữ Anh-Trung)
D01
A01
D14
D15
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Văn, Sử, Tiếng Anh;
Văn, Địa, Tiếng Anh
Môn xét tuyển chính: Tiếng Anh
3 52220204 Ngôn ngữ Trung Quốc
(Chuyên ngành: Biên-Phiên dịch; Nghiệp vụ văn phòng)
D01
A01
D04
D14
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Văn, Toán, Tiếng Trung;
Văn, Sử, Tiếng Anh;
4 52340101 Quản trị kinh doanh
(Chuyên ngành: Marketing; Quản trị nhân sự)
D01
A01
D07
D11
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Toán, Hóa, Tiếng Anh;
Văn, Lý, Tiếng Anh
Môn xét tuyển chính: Tiếng Anh
5 52340120 Kinh doanh quốc tế D01
A01
D07
D11
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Toán, Hóa, Tiếng Anh;
Văn, Lý, Tiếng Anh
Môn xét tuyển chính: Tiếng Anh
6 52310206 Quan hệ quốc tế
(Chuyên ngành: Quan hệ công chúng; Chính trị-Ngoại giao)
D01
A01
D07
D14
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Toán, Hóa, Tiếng Anh;
Văn, Sử, Tiếng Anh
Môn xét tuyển chính: Tiếng Anh
7 52340201 Tài chính – Ngân hàng D01
A01
D07
D11
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Toán, Hóa, Tiếng Anh;
Văn, Lý, Tiếng Anh
8 52340301 Kế toán D01
A01
D07
D11
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Toán, Hóa, Tiếng Anh;
Văn, Lý, Tiếng Anh
9 52340103 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành D01
A01
D15
D14
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Văn, Địa, Tiếng Anh;
Văn, Sử, Tiếng Anh
10 52340107 Quản trị khách sạn D01
A01
D15
D14
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Văn, Địa, Tiếng Anh;
Văn, Sử, Tiếng Anh
11 52380107 Luật kinh tế D01
A01
D07
D14
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Toán, Lý, Tiếng Anh;
Toán, Hóa, Tiếng Anh;
Văn, Sử, Tiếng Anh
12 52220213 Đông Phương học
(Chuyên ngành: Nhật Bản học; Hàn Quốc học)
D01
D06
D15
D14
Văn, Toán, Tiếng Anh;
Văn, Toán, Tiếng Nhật;
Văn, Địa, Tiếng Anh;
Văn, Sử, Tiếng Anh

Chú ý: Điểm chuẩn được xác định theo từng ngành. Các tổ hợp xét tuyển có cùng điểm chuẩn (không có điểm chênh lệch giữa các tổ hợp xét tuyển trong từng ngành).

Mọi thắc mắc, vui lòng liên hệ:

Phòng Đào tạo, Trường đại học Ngoại ngữ – Tin học TP.HCM
155 Sư Vạn Hạnh (nối dài), phường 13, quận 10, TP.HCM
Điện thoại: 08.38.629.232 (số nội bộ: 108, 109)
Hotline: 0903 076 072
Tin tuyển sinh

​ĐH Nông lâm TP.HCM tuyển 5.300 chỉ tiêu ĐH năm 2016

509

Theo TS Trần Đình Lý, trưởng phòng đào tạo nhà trường – năm 2016 để giữ ổn định, trường tiếp tục xác định chỉ tiêu tuyển sinh tương đương năm 2015 là 5.300 chỉ tiêu cho 30 ngành, 54 chuyên ngành, hai chương trình tiên tiến, sáu chương trình liên kết quốc tế và hai phân hiệu của trường tại Gia Lai và Ninh Thuận (bảy ngành/phân hiệu).

Nhà trường cũng vừa được Bộ GD-ĐT duyệt thêm năm chương trình đào tạo chất lượng cao. “Từ năm 2017, nhà trường sẽ điều chỉnh chỉ tiêu tuyển sinh theo hướng dẫn của thông tư 32” – ông Lý cho biết.

Năm 2016, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tổ chức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia. Các môn thi được tích hợp thành từng nhóm môn tương ứng với với các khối thi.

Nhà trường tuyển sinh trong cả nước, riêng tại Phân hiệu Ninh Thuận và Gia Lai, trường chỉ tuyển sinh thí sinh có hộ khẩu tại các tỉnh miền Trung, Tây nguyên.

Thông tin tuyển sinh ĐH hệ chính quy năm 2016 của trường cụ thể như sau:

STT Tên trường, Ngành học Mã ngành Môn xét tuyển Dự kiến chỉ tiêu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NLS)

    5.300
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NLS)     4.460
Các ngành đào tạo đại học  

 

1 Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp D140215 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
2 Ngôn ngữ Anh (*) D220201 (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

Môn Tiếng Anh nhân hệ số 2

 
3 Kinh tế D310101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
4 Bản đồ học D310501 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
5 Quản trị kinh doanh D340101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
6 Kế toán D340301 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
7 Công nghệ sinh học D420201 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
8 Khoa học môi trường D440301 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
9 Công nghệ thông tin D480201 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
10 Công nghệ kỹ thuật cơ khí D510201 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
11 Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử D510203 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
12 Công nghệ kỹ thuật ô tô D510205 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
13 Công nghệ kỹ thuật nhiệt D510206 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
14 Công nghệ kỹ thuật hóa học D510401 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
15 Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa D520216 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
16 Kỹ thuật môi trường D520320 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
17 Công nghệ thực phẩm D540101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
18 Công nghệ chế biến thủy sản D540105 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
19 Công nghệ chế biến lâm sản D540301 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
20 Chăn nuôi D620105 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
21 Nông học D620109 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
22 Bảo vệ thực vật D620112 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
23 Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan D620113 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
24 Kinh doanh nông nghiệp D620114 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
25 Phát triển nông thôn D620116 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
26 Lâm nghiệp D620201 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
27 Nuôi trồng thủy sản D620301 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
28 Thú y D640101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
29 Quản lý tài nguyên và môi trường D850101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
30 Quản lý đất đai D850103 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
Chương trình tiên tiến
1 Công nghệ thực phẩm D540101

(CTTT)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
2 Thú y D640101

(CTTT)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 

 

Chương trình đào tạo chất lượng cao
1 Quản trị kinh doanh D340101

(CLC)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
2 Công nghệ sinh học D420201

(CLC)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
3 Công nghệ kỹ thuật cơ khí D510201

(CLC)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
4 Kỹ thuật môi trường D520320

(CLC)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
5 Công nghệ thực phẩm D540101

(CLC)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
Chương trình đào tạo cử nhân quốc tế  
1 Thương mại quốc tế D310106

(LKQT)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
2 Kinh doanh quốc tế D340120

(LKQT)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
3 Công nghệ sinh học D420201

(LKQT)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
4 Khoa học và quản lý môi trường D440301

(LKQT)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
5 Công nghệ thông tin D480201

(LKQT)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
6 Quản lý và kinh doanh nông nghiệp quốc tế D620114

(LKQT)

(Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
Tuyển sinh hệ Đại học chính quy liên thông từ Cao đẳng chính quy

(dành cho thí sinh sử dụng kết quả thi THPT Quốc gia xét tuyển)

1 Quản trị kinh doanh D340101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
2 Kế toán D340301 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
3 Công nghệ sinh học D420201 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
4 Công nghệ thông tin D480201 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
5 Cơ khí công nghệ D510201 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
6 Kỹ thuật môi trường D520320 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
7 Công nghệ thực phẩm D540101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
8 Nông học D620109 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
9 Nuôi trồng thủy sản D620301 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
10 Quản lý đất đai D850103 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

PHÂN HIỆU GIA LAI (NLG)

    420
Các ngành đào tạo đại học
1 Kế toán D340301 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
2 Công nghệ thực phẩm D540101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
3 Nông học D620109 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
4 Lâm nghiệp D620201 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
5 Thú y D640101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
6 Quản lý tài nguyên và môi trường D850101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
7 Quản lý đất đai D850103 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

PHÂN HIỆU NINH THUẬN (NLN)

    420
Các ngành đào tạo đại học
1 Quản trị kinh doanh D340101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)

 
2 Công nghệ thực phẩm D540101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
3 Nông học D620109 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
4 Nuôi trồng thủy sản D620301 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
5 Thú y D640101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
6 Quản lý tài nguyên và môi trường D850101 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Hóa, Sinh)

 
7 Quản lý đất đai D850103 (Toán, Lý, Hóa)

Hoặc (Toán, Lý, Tiếng Anh)

 

 

Ngữ Văn

Cảm nhận đoạn thơ trong bài Việt Bắc Tố Hữu: Nhớ khi giặc đến giặc lùng – THPT Quốc Gia 2018

1532

Đoạn thơ “Viết Bắc ra trận” là một trong những đoạn thơ hay thường xuất hiên trong các đề thi ĐH-CĐ những năm trước và đề thi HSG của nhiều tỉnh thành. Thiquocgia.vn trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài phân tích, bình giảng 2 khổ thơ cuối trong đoan trích “Việt Bắc” của tác giả Tố Hữu để giúp các bạn ôn luyện kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

ĐỀ BÀI: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:

Nhớ khi giặc đến giặc lùng 
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây 
Núi giăng thành luỹ sắt dày 
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù 
Mênh mông bốn mặt sương mù 
Ðất trời ta cả chiến khu một lòng. 

Ai về ai có nhớ không? 
Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng 
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng 
Nhớ từ Cao-Lạng nhớ sang Nhị Hà… 
Những đường Việt Bắc của ta 
Ðêm đêm rầm rập như là đất rung 
Quân đi điệp điệp trùng trùng 
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan 
Dân công đỏ đuốc từng đoàn 
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay. 
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày 
Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên. 
Tin vui chiến thắng trăm miềm 
Hoà Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui về 
Vui từ Ðồng Tháp, An Khê 
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng. 

Bài văn mẫu

Trong gian khổ, khó khăn, ý chí quật cường và tính thần đoàn kết của dân tộc ta càng được nhân lên gấp bội. Cũng chính nhờ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, nhân dân ta đã đánh tan những thế lực ngoại xâm hùng mạnh nhất. Cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp của cả dân tộc đã khép lại song lớp lớp thế hệ người Việt Nam hôm nay và mai sau vẫn luôn được nhắc nhớ về quá khứ hào hùng của cha ông. Theo dòng hồi tưởng của nhà thơ Tố Hữu trong bài Việt Bắc, bạn đọc lại một lần nữa cảm nhận về cuộc kháng chiến của dân tộc ta với sức mạnh vô song của khôi đại đoàn kết của tình quân dân để tạo nên những chiên công lẫy lừng. Tình đoàn kết và sức mạnh của nhân dân ta được thể hiện rất đậm nét trong đoạn thơ: ( Chép nguyên văn đoạn thơ )

Nhớ khi giặc đến giặc lùng 
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây 

…..Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng. 

 

Trong mạch hồi tưởng của tác giả, những kỉ niệm thời kháng chiến cứ dần dẩn hiện lên trong tâm trí nhà thơ trong đó có nỗi nhớ về những ngày tháng cách mạng còn trong trứng nước, về con người Việt Bắc ân tình, thủy chung và cả những nỗi nhớ về những trận đánh:

Nhớ khi giặc đến giặc lùng 
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây 

Làm sao quên được cái cảnh càn quét, săn lùng của kẻ thù như một bầy chó săn khát máu. Đã bao lần chúng tắm nhân dân ta trong những bể máu, trong tiếng kêu khóc đau thương dậy cả đất trời. Quân giặc tìm mọi cách đàn áp, khủng bố hòng làm nhụt chí vùng lên tự giải phóng của nhân dân ta. Không chi trong thơ Tố  Hữu mà trong tác phẩm của những nhà thơ khác, bao tiếng thơ ai oán, căm hờn đã nêu bật tội ác quân xâm lược:

Quê hương ta từ ngày khủng khiếp

Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn

Ruộng ta khô                                                              I

Nhà ta cháy

Chó ngộ một đàn

Lưỡi dài lê sắc máu

Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang.

(Hoàng Cầm – Bên kia sông Đuống)

Những âm mưu nham hiểm và dã tâm của kẻ thù không thể  cản trở điíỌQ lòng yêu quê hương đât nước của nhân dân ta. Trong giờ khăc quyết định sổ phận của mình, quân dân ta đã vùng lên. Không chỉ con người mà cả rừng núi cũng chung sức đánh Tây. Thiên nhiên đất trời Việt Bắc đã trở thành những người đồng đội, những chiên sĩ anh hùng trong cuộc chiến:

Núi giăng thành lũy sắt dày

Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

Những dãy núi trùng điệp dàn trải như thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm che chở bộ đội, dân quân, du kích,… Núi rừng vừa bao vây quân thù, vừa chở che bộ đội. Núi rừng vốn là những vật vô tri, song dưới con mắt của nhà thơ, trong cuộc kháng chiến trường kì toàn dân, toàn diện, núi rừng thiên nhiên cũng trở nên có ý chí, có tình người. Chúng cùng quân dân ta tham gia chiến đấu. Tư thế hiên ngang kiêu hùng của những vách núi làm cho kẻ thù bất lực. Cái dáng ngay thẳng của tre nứa đầy dũng khí đâm thẳng lên trời xanh như thách thức kẻ thù. Với nghệ thuật nhân hóa, Tố Hữu đã biên núi rừng, thiên nhiên thành những người lính anh dũng kiên cường:

Mênh mông bốn mặt sương mù 
Ðất trời ta cả chiến khu một lòng. 

Khung cảnh chiến đấu vừa hào hùng vừa thơ mộng, đất trời bao la chìm trong sương mù dày đặc. Màn sương ấy như che chở cho quân ta và cản bước quân thù. Cả núi rừng Việt Bắc giờ đây đang cùng chung một nhịp đập trái tim. Tât cả đang hướng về cuộc chiến đấu , hướng về sứ mệnh bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hương yêu dấu. Cụm từ “cả chiến khu một lòng” đã nhấn mạnh tình đoàn kết quân dân, sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên. Tất cả bừng lên ngọn lửa căm hờn, ngọn lừa hừng hực tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Qua câu thơ này, Tố Hữu thế hiện lòng tự hào trước sức mạnh của dân tộc ta. Khi Tổ quốc, quê hương cần, tất cả thiên nhiên và con người đều sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng hi sinh. Sáu câu thơ đã phần  nào thể hiện lòng yêu mến, tự hào và cảm phục của nhà thơ trước mảnh đất và con người Việt Bắc nói riêng cũng nhân dân Việt Nam nói chung.

Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân cùng ý chí quyết chiến quyết thắng đã tạo nên sức mạnh của nhân dân ta, làm nên những chiến công anh hùng. Hàng loạt những địa danh được nhắc tới. Mỗi  nơi đều gắn với một thắng lợi vinh quang. Đây Phủ Thông, kia đèo Giàng, rồi những trận thủy chiến trên sông Lô… Cuộc kháng chiến đã nổ ra khắp mọi nơi. Những chiến thắng đó không những trải dài theo chiều rộng không gian mà còn trải cả trong chiều dài nỗi nhớ. Nhà thơ đặt câu hỏi, nói đúng hơn là người ở lại hỏi người ra đi: “Ai về ai có nhớ không?”. Người ra đi làm sao mà quên được những trận đánh, những chiến công ấy bởi trong những vinh quang đó có máu của đồng đội, bạn bè. Nhớ về những chiến công cũng là tường nhớ về những người anh hùng đã ngã xuống để hôm nay, đồng đội, bạn bè và con cháu được sống và được tự hào về thắng lợi, về sức mạnh anh hùng của dân tộc. Bằng biện pháp liệt kê, nhà thơ đã nhắc lại những chiên công hào hùng của quân và dân ta. Thật tự hào và đáng trân trọng xiết bao.

Từ những chiến công, trong nỗi nhớ của người ra đi và người ở lại, những đêm hành quân thật hùng dũng đã hiện về:

Những đường Việt Bắc của ta

Đêm đêm rầm rập như là đất rung

Cả núi rừng, đất trời vang dậy bước hành quân. Thiên nhiên chuyên mình cũng chính là lúc nhân dân ta chuyển sang giai đoạn phản công của cuộc kháng chiến. Từng đoàn quân nối nhau ra tiền tuyến. Trong trái tim họ, những lời thề vang vọng, mãi thúc giục họ đi lên, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.

Tất cả những lo toan bề bộn của cuộc sống hằng ngày đều được dẹp lại sau lưng. Từng dòng chữ trong câu thơ như cũng đang run lên theo nhịp bước quân hành của những đoàn quân ra trận. Những người chiến sĩ anh hùng cứ tiến lên phía trước, tiến đến một ngày mai tươi sáng, vẻ đẹp hùng dũng của đoàn quân được tái hiện rất cụ thể qua phép so sánh:

Đêm đêm rầm rập như là đất rung

Hình tượng người lính trong đêm hành quân gợi nhớ tới câu thơ của Quang Dũng

Tây Tiên đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm.

(‘Tây Tiến )

Trong bài Tây Tiến, hình ảnh người lính hiện lên hào hùng trong gian khổ. thơ Tô’ Hữu, những khó khăn gian khổ đã phẩn nào được làm mò để nêu bật chân dung của một đoàn quân dũng mãnh:

Quân đi điệp điệp trùng trùng

Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.

Từng đoàn binh “điệp điệp, trùng trùng” tiên đi. Trong họ là cả một bầu dũng khí Cảnh tượng đoàn quân đông đảo, trùng điệp như những dây núi kế tiếp nhau. Miêu tả cảnh hành quân, nhà thơ sử dụng cụm từ “điệp điệp, trùng trùng”. Có lẽ chẳng còn từ ngữ nào có thể diễn tả được sức mạnh của đoàn binh hơn thế. Trong đoàn quân đó có những con người không chi biết cầm súng chiên đấu mà còn có tâm hổn lãng mạn. Họ làm bạn với trăng sao. Trong đêm tốì, ánh sao soi đường cho các chiến sĩ, chia sẻ với họ những tâm tư tình cảm. Cảnh thật đẹp và mơ mộng quả, không gian đang sục sôi bỗng như lặng đi  trước một cảnh tượng đậm chất lãng mạn. Âm điệu câu thơ trở nên trầm lắng. Hình ảnh “ánh sao đầu súng” không mới. Chính Hữu đã từng viết:

Đầu súng trăng treo

Song sự chuyến đổi nhịp nhàng giữa hai câu thơ: “Quân đi điệp điệp trùng trùng / Ánh sao đầu súng bạn cùng mũi nan” khiến hình ảnh người lính bỗng đẹp thêm lên. Ở họ có cốt cách của người chiến sĩ và tâm hổn của người thi sĩ. Họ thật đáng cảm phục biết bao. Trong đêm tối hình ảnh đoàn binh hiện lên càng rõ nét. Họ làm chủ đất trời, vũ trụ bao la. Đó là những con người anh hùng của mảnh đất anh hùng. Cùng với bộ đội chủ lực, những đoàn dân công cũng xung phong ra tiền tuyến:

Dân công đỏ đuốc từng đoàn

Bước chân nát đá, mụôn tàn lửa bay.

Anh đuốc bập bùng sáng lên trong đêm tối. Đoàn dân công trên con đường ra trận được miêu tả thật hùng dũng, hiên ngang. Họ muốn đem tiếng  hát của mình, sức lực của mình góp chung vào sự nghiệp chung của dân tộc. Khắc họa hình tượng những đoàn dân công, tác giả sử dụng hình ảnh “Bước chân nát đá” cho thấy sức manh của họ thật phi thường. Muôn tàn lửa bay sau lưng họ như những khó khăn đã bị dẹp lại phía sau. Đoàn binh và những người dân công là hình ảnh tượng trưng cho quân dân Việt Nam. Vói sức mạnh phi thường, dân tộc ta đã vượt qua:

Nghìn đêm thăm thẳm sương dày

để đón chào tương lai tươi sáng:

Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.

Khó khăn gian khổ như bóng đêm đã khép lại. Trước mắt đoàn quân, ánh đèn pha bật sáng như niềm tín tưởng vào thắng lợi tất yêu của cuộc kháng chiến và tương lai tươi sáng của dân tộc. Đoàn quân cứ bước đi trong niềm tin và hi vọng. Toàn bộ tâm trí và dũng khí của họ đều hướng về tương lai. Có thể  nói, câu thơ thế hiện niềm lạc quan của nhà thơ và cũng là dự cảm về ngày chiến thắng.

Chỉ với một đoạn thơ ngắn, Tố Hữu đã tái hiện được vẻ đẹp anh hùng của nhân dân, núi rừng Việt Bắc nói riêng và sức mạnh anh hùng của dân tộc Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chổng thực dân Pháp. Sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc chính là sức mạnh làm nên chiến thắng. Vì thế, đoạn thơ nói riêng, cả bài Việt Bắc nói chung mang âm hưởng sử thi khá đậm nét. Và đây cũng chính là một nét tiêu biếu của phong cách thơ Tố Hữu: vừa giàu chất lí tưởng vừa ngọt ngào tha thiết và thâm đẫm chất dân tộc.

Địa lý

Bí quyết ôn tập và làm bài thi môn Địa lý thi THPT

559

Để đạt được điểm cao trong môn thi Địa lý, theo các giáo viên dạy bộ môn này, thí sinh phải lưu ý những bí quyết sau:

Ôn tập theo từng chủ đề

Theo đề thi minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Địa lý có 4 mức độ yêu cầu thí sinh về nhận biết, đọc hiểu, vận dụng cấp thấp, vận dụng cấp cao. Kiến thức đều nằm trong chương trình sách giáo khoa và không quá khó. Đề thi thể hiện rõ sự phân hóa với 7 câu về tự nhiên, 3 câu dân cư, xã hội; 10 câu về các ngành; 10 câu về vùng kinh tế; còn lại 10 câu kỹ năng làm bài đọc bản số liệu Alat.

Với cấu trúc đề thi như trên, cô Lương Quỳnh Hoa, Tổ trưởng chuyên môn Địa lý trường THPT Trưng Vương, hướng dẫn thí sinh nên ôn tập theo từng chủ đề. Qua đó, vận dụng sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức dễ dàng và chính xác. Ví dụ, trong từng chủ đề thì có bài nào, trong từng bài thì có những phần nào. Việc vận dụng sơ đồ tư duy giúp thí sinh vào phòng thi dễ dàng khái quát kiến thức, biết được kiến thức nằm ở đâu để làm. Là năm đầu tiên đề ra theo lối trắc nghiệm, thí sinh nên cố gắng rèn luyện bằng cách làm bài để quen câu hỏi, quen thời gian.

Không học vẹt, học tủ

Theo đó thí sinh nên học dưới dạng hiểu bài, tránh học tủ, học vẹt và vận dụng vào cuộc sống. Ví dụ, câu hỏi có những di sản văn hóa phi vật thể, di sản thiên nhiên nào bắt buộc thí sinh phải cập nhật thông tin xã hội thường xuyên, vì mỗi năm nhà nước công nhận 1 vài di sản. Trong quá trình làm bài, thí sinh lưu ý các kỹ năng đọc bảng số liệu, nhận xét, xử lý bằng số liệu, tính toán và nhớ các phép tính trừ, chia, quy tắc năng suất… để tính tỉ trọng, cơ cấu, năng suất.

Bên cạnh đó, để đạt điểm cao hơn khi xét tuyển vào đại học, thí sinh nên rèn kỹ năng nhận xét, nhận dạng biểu đồ. Lưu ý các từ khóa để làm bài chính xác hơn. Ví dụ nói đến biểu đồ đường thì phải nhớ tốc độ; biểu đồ cột thì có cột dọc, cột đôi, tức là so sánh, cột chồng là thể hiện trong tổng; nhận xét hoặc vẽ thì phải nhớ có từ quy mô, cơ cấu (nếu 3 năm trở xuống là biểu đồ tròn, 3 năm trở lên là biểu đồ miền); đối với biểu đồ kết hợp, nếu 2 đại lượng (1 đơn vị là triệu héc, 1 đơn vị triệu tấn) không đồng thì đó có thể là biểu đồ kết hợp…

Sử dụng hiệu quả alat

Đối với môn Địa lý, alat có vai trò hết sức quan trọng. Thí sinh có thể lấy kiến thức trong alat để làm bài thi, alat sẽ là phương tiện nhớ kiến thức, giúp thi sinh giảm bớt việc học.

Để sử dụng hiệu quả, thí sinh nên nhớ mục lục nằm ở đâu, phải nhớ trang ký hiệu, là ngôn ngữ bản đồ, nên rèn luyện, làm thường xuyên. Chẳng hạn nhận xét sự thay đổi tỉ trọng giá trị của ngành công nghiệp khai thác, tăng hay giảm thì lật trang 21 bài biểu đồ công nghiệp, sẽ nhìn thấy rõ sự thay đổi thông qua các màu ký hiệu…

Các giáo viên lưu ý, trước khi đi thi, thí sinh phải trang bị ít nhất 3 bút chì chuốt sẵn, tẩy, thước… để tránh các sự cố không đáng có. Khi làm bài thi không nên bỏ trống câu, câu nào dễ làm trước, khó làm sau để tránh mất thời gian, rối tinh thần.

 

BQT THIQUỐCGIA
Hóa học

Bài tập chuyên đề hóa học vô cơ

587

Thiquocgia.vn xin giới thiệu đến các em tổng hợp những bài tập chuyên đề hóa học vô cơ nhằm giúp các em ôn luyện tốt hơn môn Hóa học, chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia 2018.

Download bản full: https://drive.google.com/file/d/0Bw-grZnHA922NVRocEZUbDd4dFU/view?usp=sharing

 

Chưa được phân loại

10 Bí kíp ôn thi đại học hiệu quả không thể bỏ qua

700

Chỉ còn 5 tháng nữa là kỳ thi đại học 2016 chạm ngõ. Các bạn sĩ tử, sau thời gian dài nghỉ ngơi chơi Tết, lượng kiến thức đã bị rơi rớt khá nhiều. Để không phải lo lắng quá nhiều về việc ôn thi, hôm nay tôi sẽ bày cho bạn 10 bí kíp ôn thi đại học hiệu quả đã được kiểm chứng bởi rất nhiều thủ khoa các trường Đại học lớn.

1. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể

Theo quy luật 80/20, cứ 20 phút bạn bỏ ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 80% thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc.

Từ bây giờ bạn hãy lấy một tờ giấy và xác định lại mục tiêu ôn thi đại học của mình:

+ Bạn định thi đỗ trường nào?

+ Số điểm dự kiến là bao nhiêu?

Sau đó, bạn hãy lên list các công việc để có thể từng bước đạt được mục tiêu. Trong list công việc ấy, hãy xem xét đâu là việc quan trọng nhất và thực hiện chúng đầu tiên. Vì chúng ta không bao giờ có thể làm được tất cả mọi việc, thông thường 20% công việc của chúng ta quyết định 80% hiệu quả.

2. Tập thói quen ghi chú

Ghi những kiến thức mà thầy cô lưu ý khi giảng bài hoặc những kiến thức mà bạn hay nhầm lẫn vào 1 mảnh giấy, bỏ vào 1 hộp. Nhớ là tổng hợp hết tất cả các môn học nhé. Mỗi lần đi qua lấy 1 tờ rồi mở ra xem và trả lời. Như vậy sẽ giúp bạn nhớ đều và có thể trả lời khi bất ngờ đối diện với kiến thức.

3. Tư duy bằng cả hai bán cầu não

Tại sao có người học kém? Tại sao có người học giỏi? Thực ra học kém hay giỏi không phải là bản chất, mà phần nhiều là do họ chưa biết cách điều khiển bộ não của mình mà thôi. Não bạn có 2 bán cầu, não trái chủ yếu cho tư duy logic, ngôn ngữ còn não phải là cho tưởng tượng hình ảnh. Từ trước đến giờ người ta dạy các bạn là đa số tác động vào não trái, tức là giảng toàn chữ nên trong giờ học, não phải của bạn không có việc làm, cứ tưởng tượng mông lung dẫn đến không tập trung gì cả.

Vì vậy, muốn học hiệu quả chúng ta phải tìm cách vận dụng cả 2 não của mình. Một phương pháp đơn giản nhất giúp ôn thi các môn học thuộc dễ hơn cả chính là tưởng tượng. Từ bây giờ bạn hãy tìm cách tưởng tượng thật nhiều vào.

4. Rèn luyện thói quen tự học

Nhiều bạn đi học thêm nhiều, chạy xô lớp này rồi sang lớp khác, học thêm chưa xong lớp này đã lo nghĩ sang ca học thêm sau ở lớp luyện thi khác. Điều đó làm cho các bạn mệt mỏi, học thêm xong về nhà lại nằm ngủ khì đến hôm sau. Sách vở thì vẫn cứ gấp đấy, chẳng bỏ ra xem rồi để đến hôm học thêm kế tiếp mới mở ra để….chép bài. Cái đó làm cho bản thân bạn dần dần bị tích tụ một lượng kiến thức KHỔNG LỒ, tràn lan mà chẳng biết xử lý sao. Rồi lại thấy nản với hàng đống bài tập chưa giái quyết, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và dần dần SỢ, áp lực với môn đó. Kết hợp với một vài lần bị kém làm bạn nản càng nản thêm, sợ càng sợ thêm.

Học thêm nhiều thường sẽ chỉ giúp cho chúng ta tích tụ và lưu giữ kiến thức trong một thời gian ngắn. Vì đi học thêm nghĩa là phần lớn bạn đã bị theo hướng “bị động” nghĩa là luôn luôn phụ thuộc vào thầy giáo dạy thêm mà chẳng chịu tự chủ động động não thế nên đương nhiên kiến thức “bay” đi nhanh là phải rồi.

Còn tự học thì sao?

Tự học sẽ giúp chúng ta chủ động hơn trong việc tiếp cận kiến thức, ta sẽ có xu hướng tìm tòi những thứ mình CẦN và mình THIẾU mà tự động hành động tìm kiếm để bù đắp cho mình.

Tự học giúp ta có trạng thái cay cú khi không hiểu để rồi tự thôi thúc bản thân tìm mọi “thủ đoạn” để sao hiểu được bằng ra vấn đề đó: search mạng, gọi điện hỏi bạn, hỏi thầy …

Tự học giúp ta tích tụ dần dần và chắc chắn lượng kiên thức cho riêng mình. Nó làm ta vững chắc, nhớ hơn và hiểu rõ vấn đề hơn.

Tự học ta sẽ không bị áp lực bởi lượng kiến thức, lượng bài tập của mình. Tâm lý sẽ cực kỳ tốt hơn. Sức khỏe cũng sẽ khá hơn.

5. Thời gian học

Khoảng thời gian bộ não ta làm việc tốt nhất đó là 5h-6h, 7h30-10h30, 14h-16h30, 20h-22h. Lúc đó là lúc bộ não ta “hưng phấn” và học vào nhất. Đừng nên cố gắng học thêm tiếp, càng làm bộ não ta bị gánh nặng thêm. Hãy tập trung tinh thần, công lực bộ não mình vào những khung giờ đó nhé. Học tầm 45-50ph thì nên nghỉ ngơi, giải lao 5-6ph sẽ tốt hơn à không nên học ngay sau khi vừa ăn xong.

6. Không gian học

Hãy ngồi gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lưu thông đều trong phòng, bạn càng khỏe. Nếu có thể, bạn hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền khi học. Người ta nói rằng loại nhạc này có thể rút ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng.

7. Ghi nhớ hệ thống

Làm sao để nhớ cả bảng hệ thống tuần hoàn? Nhớ tất cả các sự kiện lịch sử trong sách? Bạn hãy thực hiện theo cách sau:
– Ghi thành dàn bài:

Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần – 2 lần – hoặc cũng có thể là 3 lần. Ðến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Sau đó, bạn tóm tắt bài đó thành 1 dàn bài đại cương gồm nhiều mục như 1, 2, 3; trong các mục này lại có các ý nhỏ hơn được đánh dấu bằng a, b, c… Mỗi mục này bạn đều phải đặt tiêu đề cho nó.
– Nhẩm trong óc:

+ Lần đầu tiên, bạn hệ thống bài bằng cách “nhẩm trong óc” nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài.
+ Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn. Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn.
+ Lần thứ ba, bạn hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. Bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem.
– Ghi ra giấy:

Nhất là những công thức, những định lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ tóm tắt phần quan trọng, sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở lại bạn hệ thống bài học bằng trí nhớ mà không cần mở sách. Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời gan vô ích mà lại phí sức. Nói chung làm thế nào để bạn có thể tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ – ghi chép – và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là đíều quan trọng nhất.

8. Chú ý đến kiến thức căn bản

Nắm chắc kiến thức cơ bản, những định nghĩa, kỹ năng được xem là một  bí quyết ôn thi hiệu quả để hướng dẫn học sinh triển khai đề cương ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng đúng với trọng tâm, không lan man, ôm đồm, quá tải. Còn sách giáo khoa được coi là tài liệu phục vụ ôn thi tốt nhất.

Mặc dù thời gian thi đang đến gần nhưng cũng đừng quá hấp tấp mà dẫn đến ôn trước quên sau. Kinh nghiệm ôn thi hiệu quả nhất là trong quá trình ôn tập cần chú ý hệ thống lại phần kiến thức đã học sao cho “ôn đến đâu chắc đến đó”. Phần nào, bài tập nào sức mình làm được thì ôn thật kĩ, để khi đi thi chắc chắn sẽ có điểm. Có ôn như vậy, khi đi thi sẽ giúp “sĩ tử” cảm thấy tự tin và khi thi xong cũng không lo lắng sai phần này hoặc phần kia.

9. Tập trung cao độ

Thi ĐH hay thi những môn trắc nghiệm thì sức ép thời gian là áp lực rất lớn. Có rất nhiều bạn không thể tập trung trong một thời gian dài, cứ đến gần cuối giờ là đầu óc bắt đầu lung tung. Vì vậy, mỗi buổi hãy làm 1 bài trắc nghiệm của 1 môn, quy định thời gian làm bài. Đừng để đầu óc mình cứ miên man, hay dễ bị phân tâm vì một việc gì đó. Tốt nhất là điều chỉnh đồng hồ sinh học hoạt động theo ca thi. Cứ đúng 8 giờ và khoảng 1g là bắt đầu tập trung. Cách này tôi thấy có hiệu quả nhất.

10. Ôn theo nhóm

Ngoài việc học trên lớp và tự học ở nhà, học sinh nên tổ chức hình thức học theo nhóm. Bởi vì thông qua nhóm học tập, học sinh dễ dàng thảo luận với nhau để tìm ra những đáp án trước những bài tập khó và có thể góp ý và sửa sai cho nhau.

Bạn đã áp dụng được bao nhiêu bí kíp? Hãy rèn luyện những bí kíp ôn thi đại học hiệu quả mỗi ngày để có thể thi đỗ vào bất kỳ trường Đại học nào bạn mong muốn, dù chương trình thi có thiên biến vạn hóa như thế nào cũng không thể làm khó bạn.

Lịch sử

Ôn luyện và và thi trắc nghiệm môn Lịch sử như thế nào?

605

Trong nhiều năm gần đây, Lịch sử là môn học, môn thi luôn gây “nóng” trên các phương tiện truyền thông và tạo nên sự quan tâm, chú ý bởi dư luận xã hội.

Môn Sử nói riêng và các môn khoa học xã hội đang bị quay lưng trong việc lựa chọn khối thi, ngành thi của học sinh. Việc học sinh bây giờ ngại học Sử, ngán thi Sử là một sự thật bởi rất nhiều căn nguyên khác nhau.

Bắt đầu từ kỳ thi THPT quốc gia 2017, Bộ GD&ĐT quyết định Lịch Sử là môn thi trắc nghiệm 100% với tên gọi một bài thi trong tổ hợp môn khoa học xã hội thay cho một môn thi truyền thống là bài thi tự luận 180 phút.

Xu thế và tâm lý học sinh bây giờ “học thực dụng” theo kiểu “ứng thi”, thi gì, học nấy thay cho trước đây là học gì, thi nấy. Là kỳ thi đầu tiên thực hiện hình thức thi trắc nghiệm 100% môn Lịch Sử nên tâm lý của học sinh thường lo lắng, phân tâm.

Xin các em an tâm rằng, thi trắc nghiệm suy cho cùng cũng chỉ như là một “cái thước” để đo, chẳng qua là thay cái thước dài bằng một loại thước khác mà thôi. Kiến thức học để thi môn Sử vẫn như thế, vẫn là trong chương trình sách giáo khoa lớp 12 hiện hành. Trên cơ sở các Đề thi minh họa (nói nôm na là đề mẫu) và Đáp án của Bộ GD&ĐT về thi trắc nghiệm môn Sử, tôi chia sẻ với các em học sinh chuẩn bị thi THPT quốc gia 2017 đôi điều sau.

Học như thế nào cho dễ nhớ?

Thứ nhất, về cấu trúc và chương trình cơ bản của đề thi: Từ các đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT đã công bố, điều tối quan trọng đầu tiên mà các em học sinh cần biết và hiểu là kiến thức các câu hỏi đề thi trắc nghiệm rải đều tất cả các phần, các chương của của chương trình sách giáo khoa Lịch Sử lớp 12 hiện hành.

Các câu hỏi sẽ có các cấp độ từ nhận biết kiến thức đến thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao theo “ma trận đề” của Bộ. Số lượng kiến thức của phần lịch sử thế giới là 30% và lịch sử Việt Nam là 70%. Mức độ phân bố câu hỏi từ “nhận biết kiến thức”, “thông hiểu”, “vận dụng”, “vận dụng cao” sẽ dao động là 60%, 20%,10%, 10%. Đề thi sẽ có sự phân hóa từ thấp đến cao, từ dễ đến khó đảm bảo về cơ bản các mức độ sau:

Mức độ biết: là những câu hỏi đơn giản mang tính chất tái hiện kiến thức lịch sử như sự kiện, thời gian, không gian, nhân vật…

Mức độ hiểu: là những câu hỏi yêu cầu học sinh phải lý giải, phân tích, chứng minh được các vấn đề lịch sử dùng để đánh giá năng lực học sinh ở mức độ cao hơn.

Mức độ vận dụng (bao gồm vận dụng và vận dụng cao): là những câu hỏi yêu cầu học sinh phải đưa ra những nhận xét, đánh giá; vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết một nhiệm vụ hoặc một vấn đề thực tiễn đặt ra. Đây là nhóm câu hỏi khó nhất và phân loại, phân hóa học sinh cao nhất.

Thứ hai, nắm vững những kiến thức căn bản trong chương trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 hiện hành của Bộ GD&ĐT theo cấu trúc và trình tự thời gian của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000 và lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000.

Từ những kiến thức, sự kiện, giai đoạn lịch sử cụ thể từng phần, từng chương, hãy học các bài Tổng kết phần, chương để rèn luyện kỹ năng khái quát hóa kiến thức và xâu chuỗi vẫn đề. Tất cả những kiến thức, những vấn đề và sự kiện lịch sử cốt lõi nhất, nổi bật nhất đều hiện hữu trong các bài Tổng kết và đa phần giáo viên, học sinh không để ý.

Thứ ba, học tập bằng kỹ năng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức

Ở phần lịch sử thế giới, các em nên học và ôn theo từng vấn đề, chuyên đề với 6 nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ 1945 đến 2000: Trật tự thế giới hai cực Ianta; sự hình thành, phát triển và khủng hoảng, sụp đổ của hệ thống CNXH của Liên Xô, Đông Âu; phong trào giải phóng dân tộc Á – Phi – Mỹ La tinh; những chuyển biến quan trọng của CNTB sau Đại chiến 2; sự mở rộng và đa dạng của quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX; sự bùng nổ của cách mạng khoa học – kỹ thuật sau Đại chiến 2 và cách mạng khoa học – công nghệ hiện nay.

Ở phần lịch sử Việt Nam, học sinh nên học theo từng giai đoạn lịch sử trong một quá trình liên tục của các sự kiện lớn theo trình tự thời gian từ 1919 đến 2000 (1919-1930, 1930-1945, 1945-1946, 1946-1954, 1954-1975, 1975-2000). Mỗi sự mở đầu của từng giai đoạn đều được bắt đầu những sự kiện lớn đánh dấu một thời kỳ phát triển của dân tộc trong những bối cảnh lịch sử khác nhau.

Học sinh cần nắm vững nội dung, nhiệm vụ cách mạng của mỗi giai đoạn từ đó rút ra mối quan hệ tương tác, biện chứng của từng giai đoạn gắn liền với từng nhiệm vụ cụ thể. Hoàn cảnh lịch sử thay đổi, đối tượng đấu tranh thay đổi thì chủ trương, khẩu hiệu đấu tranh, hình thức đấu tranh cũng thay đổi.

Thứ tư, rèn luyện kỹ năng ôn kiến thức cơ bản bằng “sơ đồ tư duy”.

Đặc thù của môn Sử là hiện hữu nhiều mốc sự kiện, không gian, thời gian nên các em nên hệ thống hóa kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức hiệu quả hơn.

Trong quá trình giảng dạy, tùy vào nội dung và tính chất của từng bài giảng, sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi giai đoạn giáo viên có thể định hướng, hướng dẫn học sinh làm “sơ đồ tư duy” dựa trên nguyên lý từ “cây” đến “cành” đến “nhánh”, từ ý lớn sang ý nhỏ theo phương pháp “diễn dịch”: luận điểm, luận cứ, luận chứng.

Từ những kiến thức, sự kiện, vấn đề cơ bản của từng bài, từng chương, từng phần trong sách giáo khoa hiện hành, thông qua sơ đồ tư duy, các em sẽ tự biết cách tổng hợp và xâu chuổi kiến thức theo trình tự, trật tự kiến thức và lý giải các mối quan hệ tác động biện chứng, nhân quả giữa các vấn đề, sự kiện.

Từ đó các em sẽ thấy các bài học sẽ trở nên ngắn gọn hơn, súc tích và dễ hiểu, dễ nhớ hơn. Lúc đó, kỹ năng tự học của các em sẽ trở nên bớt nhàm chán khi tự học ở nhà.

Thứ năm, tự ôn luyện ở nhà:

Sau khi học xong từng bài, từng chương, từng phần trong chương trình “giảm tải” của Bộ GD&ĐT, trên cơ sở tham khảo các tài liệu hướng dẫn ôn thi trắc nghiệm hiện hành và với sự hướng dẫn của giáo viên Sử, các em nên tập làm các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài đó.

Tự mình làm các câu hỏi là một cách ôn kiến thức và luyện kỹ năng nhuần nhuyễn, tập làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp các em chuẩn bị tâm lý, tinh thần vững vàng và tự tin khi vào phòng thi và làm bài thi.

Làm bài thi trắc nghiệm môn Sử ra sao để đạt điểm cao

Thứ nhất, phải biết phân tích và xử lý nhanh. Không nhất thiết phải làm theo trình tự, số thứ tự của câu hỏi. Câu nào thấy dễ và tự tin thì làm trước, câu khó làm sau. 50 phút với 40 câu hỏi thì thí sinh không nên giành quá nhiều thời gian cho nhưng câu hỏi khó mà mình không đủ kiến thức và sự tự tin. Thời gian trung bình mỗi câu khoảng 1,25 phút.

Thứ hai, đọc kỹ yêu cầu của câu hỏi và tìm “từ khóa”, có thể lấy bút chì khoanh tròn “từ khóa” đó để lựa chọn phương án trả lời với những kiến thức nào. Đây được xem là cách để học sinh giải quyết câu hỏi một cách nhanh nhất và tránh bị lạc đề hay nhầm kiến thức.

Thứ ba, thời gian làm bài thi trắc nghiệm môn Sử chỉ có 50 phút với 40 câu hỏi nên cần tính toán khả năng từ “chậm và chắc” sang “chậm” thành “nhanh”. Cần lưu ý, đọc kỹ, tính toán kỹ câu hỏi và phương án trả lời không có nghĩa là chần chừ, do dự.

Thứ tư, nếu không nhớ chính xác các phương án trả lời một số câu hỏi thì không nên đoán mò hoặc làm theo kiểu “phủ xanh đất trống đồi trọc” một cách may rủi mà thí sinh cần dùng phương pháp loại trừ. Một khi các em không có cho mình một đáp án trả lời thật sự chính xác thì phương pháp loại trừ cũng là một kỹ năng hữu hiệu giúp mình tìm ra câu trả lời đúng. Hơn nữa, thay vì đi tìm đáp án đúng, các em hãy thử tìm phương án sai cũng là một cách hay và loại trừ càng nhiều phương án càng tốt.

Cuối cùng, khi các em không còn cơ sở để loại trừ nữa thì nên dùng cách phỏng đoán để nhận thấy phương án nào khả thi hơn, đủ độ tin cậy hơn thì khoanh vào phiếu trả lời và đó là kỹ năng cuối cùng của các em.

Thứ năm, trong cấu trúc đề thi trắc nghiệm môn Sử THPT quốc gia 2017, học sinh cần phân biệt một số dạng câu hỏi thường gặp sau:

+Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn phương án trả lời đúng.

+Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất.

+Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải hoàn thành câu bằng hình thức điền vào ô trông những kiến thức đúng.

+Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải kết nối đúng hoặc sắp xếp đúng trật tự (thứ tự) logic của các sự kiện, hiện tượng lịch sử theo cách: sự kiện nào có trước, có sau? sự kiện nào quyết định sự kiện nào? Sự kiện nào là nguyên nhân, sự kiện nào là hệ quả?…

+Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh đọc hiểu một đoạn văn bản.

+Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải lựa chọn ý phủ định khi câu hỏi cố tình sai buộc thí sinh nêu quan điểm khoa học trước các câu hỏi như vậy.