Lịch sử

350 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử ôn thi THPT Quốc gia 2021

2820

350 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử ôn thi THPT Quốc gia 2021 sẽ giúp các bạn củng cố và nắm chắc kiến thức môn Lịch sử một cách hiệu quả, đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia môn Lịch sử với hình thức thi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

CHỦ ĐỀ 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II

Câu 1: Tại sao gọi là “Trật tự 2 cực Ianta”?

A. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.

B. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô)?

A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

B. Thành lập tổ chức quốc tế – Liên Hợp Quốc.

C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.

D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.

Câu 3: Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự 2 cực Ianta”?

A. Trật tự thế giới mới hình thành sau CTTG II.

B. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta.

C. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế.

D. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác…

Câu 4. Địa danh nào được chọn để đặt trụ sở Liên Hợp Quốc?

A. Xan Phơranxixcô. B. Niu Ióoc.

C. Oasinhtơn. D. Caliphoócnia.

Câu 5. Ngày thành lập Liên Hiệp Quốc là?

A. 24/10/1945. B. 4/10/1946.

C. 20/11/1945. D. 27/7/1945.

Câu 6. Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an được thông qua với điều kiện?

A. Phải quá nửa số thành viên của Hội đồng tán thành.

B. Phải có 2/3 số thành viên đồng ý.

C. Phải được tất cả thành viên tán thành.

D. Phải có sự nhất trí của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

Câu 7. Quan hệ giữa Hội đồng bảo an và Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc là?

A. Hội đồng bảo an phục tùng Đại hội đồng.

B. Hội đồng bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng.

C. Hội đồng bảo an không phục tùng Đại hội đồng.

D. Tất cả các câu trên đều sai.

Câu 8. Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là?

A. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc.

B. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

C. Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường.

D. Tất cả các nhiệm vụ trên.

Câu 9. Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc?

A. Tháng 9 – 1967. B. Tháng 9 – 1977.

C. Tháng 9 – 1987. D. Tháng 9 – 1997.

CHỦ ĐỀ 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Câu 1. Thế chiến thứ hai đã tàn phá Liên Xô như thế nào?

A. 27 triệu người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy

B. 77 triệu người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy

C. 27 triệu người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 170000 làng mạc bị thiêu hủy

D. 27 triệu người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1710 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy

Câu 2: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 – 1950 là?

A. Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước bị chiến tranh tàn phá.

B. Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941.

C. Xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mĩ.

D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới.

Câu 3: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX), sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

Câu 4: Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A. Mở rộng lãnh thổ.

B. Duy trì hòa bình an ninh thế giới.

C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

D. Khống chế các nước khác.

Câu 5: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50-60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?

A. Đứng thứ nhất trên thế giới B. Đứng thứ hai trên thế giới

C. Đứng thứ ba trên thế giới D. Đứng thứ tư trên thế giới

Câu 6: Ý đúng nhất về chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Hoà bình, trung lập

B. Hoà bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ huỷ diệt loài người.

D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến cuả Mĩ.

Câu 7: Ý đúng nhất về sự kiện đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới?

A. Sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.

B. Sự ra đời nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

C. Sự ra đời nước cộng hoà Ấn Độ.

D. Câu a và b.

Câu 8. Ý nghĩa của những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945-1975)?

A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ.

B. Thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển.

C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội: xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng nâng cao đời sống nhân dân.

D. Tất cả câu trên đều đúng.

Câu 9. Chính sách đối ngọai của Liên Xô là?

A. Thực hiện chính sách đối ngọai hòa bình.

B. Đi đầu và đấu tranh cho nền hòa bình, an ninh thế giới.

C. Giúp đỡ, ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới.

D. Tất cả câu trên đều đúng.

CHỦ ĐỀ 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Câu 1. Thế chiến thứ hai đã tàn phá Liên Xô như thế nào?

A. 27 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị phá hủy

B. 77 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị phá hủy

C. 27 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 170000 làng mạc bị phá hủy

D. 27 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1710 thành phố, 70000 làng mạc bị phá hủy

Câu 2: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 – 1950 là?

A. Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước bị chiến tranh tàn phá..

B. Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941.

C. Xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mĩ.

D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới.

Câu 3: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX), sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

Câu 4: Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A. Mở rộng lãnh thổ.

B. Duy trì hòa bình an ninh thế giới.

C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

D. Khống chế các nước khác.

Câu 5: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50-60. nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?

A. Đứng thứ nhất trên thế giới B. Đứng thứ hai trên thế giới

C. Đứng thứ ba trên thế giới D. Đứng thứ tư trên thế giới

Câu 6: Ý đúng nhất về chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Hoà bình, trung lập

B. Hoà bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới..

C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ huỷ diệt loài người.

D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến cuả Mĩ

Câu 7: Ý đúng nhất về sự kiện đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới?

A. Sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.

B. Sự ra đời nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa

C. Sự ra đời nước cộng hoà Ấn Độ

D. Câu a và b

Câu 8. Ý nghĩa của những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945-1975)?

A. Làm đảo lộn chiến lược tòan cầu của Mỹ

B. Thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển

C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội: xây dựng và phát triển kinh tế,quốc phòng nâng cao đời sống nhân dân

D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 9. Chính sách đối ngọai của Liên Xô là?

A. Thực hiện chính sách đối ngọai hòa bình.

B. Đi đầu và đấu tranh cho nền hòa bình,an ninh thế giới.

C. Giúp đỡ, ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới.

D. Tất cả câu trên đều đúng.

Câu 10: (Điền vào chỗ trống của bảng) Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?

Thời gian Thành tựu
1949  
1957  
1961  
Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX)

Câu 11: Hoàn thành những mốc thời gian và sự kiện lịch sử chính đã diễn ra ở Liên Xô theo bảng dưới đây?

Thời gian Nội dung
  Tổng thống M.Goocbachốp tuyên bố bắt đầu công cuộc cải tổ về mọi mặt ở Liên Xô.
19/8/1991  
  Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập bao gồm 11 nước.
25/12/1991

Câu 12: Ý đúng nhất về những thiếu sót và sai lầm cơ bản mà công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu đã phạm phải?

A. Rập khuôn một cách giáo điều theo mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô

B. Chủ quan, duy ý chí, không tuân theo quy luật khách quan của lịch sử

C. Thiếu dân chủ, thiếu công bằng xã hội và vi phạm pháp chế XHCN

D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 13: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ XHCN Liên Xô và Đông Âu?

A. Đã xây dựng một mô hình CNXH chưa đúng đắn, chưa phù hợp …

B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới

C. Những sai lầm về chính trị, tha hoá về phẩm chất đạo đức của một số người lãnh đạo

D. Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.

Câu 14: Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ CNXH ở Đông Âu là?

A. Chính phủ mới thiết lập ở các nước Đông Âu quay lại con đường phát triển TBCN, tuyên bố từ bỏ CNXH…

B. Chế độ đa nguyên, đa đảng về chính trị được thực hiện ở các nước Đông Âu.

C. Nền kinh tế các nước Đông Âu chuyển sang kinh tế thị trường.

D. Đổi mới tên nước và ngày Quốc khánh, gọi chung là nước cộng hòa.

CHỦ ĐỀ 3: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Câu 1: Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập?

A. 1/10/1948

B. 1/9/1949

C. 1/10/1949

D. 1/11/1949

Câu 2: Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước CHNDTrung Hoa?

A. Đánh dấu CM Trung Quốc đã hoàn thành

B. Kết thúc sự nô dịch & thống trị của đế quốc phong kiến, TS mại bản kéo dài hơn 1000 năm qua

C. Tăng cường lực lượng của CNXH trên phạm vi toàn thế giới

D. a, b, c đúng

Câu 3: Xây dựng CNXH mang màu sắc của Trung Quốc, có đặc điểm?

A. Kiên trì 4 nguyên tắc

B. Lấy kinh tế làm trọng tâm

C. Thực hiện cải cách, mở cửa, xây dựng thành một nước XHCN giàu mạnh, dân chủ, văn minh

D. a,b,c đúng

Câu 4: Sau thế chiến II Trung Quốc đã?

A. Tiếp tục hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân

B. Hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân

C. Bước đầu tiến lên xây dựng CNXH

D. Tiến lên dây dựng chế độ TBCN

Câu 5: Tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến lần thứ tư với Đảng cộng sản TQ nhằm mục đích?

A. Tiêu diệt ĐCS

B. Tiêu diệt phong trào CMTQ

C. Xoá bỏ sự ảnh hưởng của Liên Xô ở TQ

D. a, b đúng

Câu 6: Cuộc nội chiến lần thứ tư ở Trung Quốc nổ ra là do?

A. Đảng cộng sản phát động.

B. Quốc dân Đảng tát động.

C. Đế quốc Mĩ giúp đỡ quân Quốc dân Đảng.

D. Cả b, c đều đúng

Câu 7: Giai đoạn một của nội cuộc chiến (1946-1949) kéo dài từ?

A. 20/7/1946 đến 20/7/1947

B. 20/7/1946 đến 20/6/1947

C. 20/6/1946 đến 20/7/1947

D. 20/7/1946 đến 6/1947

Câu 8: Đường lối chiến lược của quân giải phóng Trung Quốc trong giai đoạn một là?

A. Tiến công tiêu diệt sinh lực địch

B. Vừa tiến công vừa phòng ngự

C. Tiến công nhằm mục đích mở rộng đất đai,tiêu diệt sinh lực địch và xây dựng lực lượng mình

D. Phòng ngự tích cực,không giữ đất đai mà chủ yếu nhắm tiêu diệt sinh lực địch,xây dựng lực lượng mình

Câu 9: Sau khi bị thất bại,tập đoàn Tưởng Giới Thạch đã chạy ra?

A. Mĩ

B. Hồng Công

C. Đài Loan

D. Hải Nam

Câu 10: Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập ngày?

A. 1.9. 1949

B. 1. 10. 1948

C. 1. 10. 1949

D. 1.11.1949

Câu 11: Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc?

A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân ,tiến lên Tư bản Chủ Nghĩa:

C. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,tiến lên xây dựng Chủ Nghĩa Xã hội

Câu 12: Trung Quốc bước vào thời kỳ xây dựng Chủ Nghĩa Xã hội trên cơ sở là đất nước?

A. Tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển

B. Tư bản chủ nghĩa kém phát triển

C. Có nền công nghiệp phát triển

D. Cả a, b, c đều sai

Câu 13: Đường lối đối ngoại ở Trung Quốc từ 1949 – 1959 là?

A. Hòa bình, hợp tác

B. Thúc đẩy sự phát triển của cách mạng thế giới

C. Ủng hộ và giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc

D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 14: Kết quả đường lối “Ba ngọn cờ hồng” là?

A. Trung Quốc có một bước phát triển vượt bậc

B. Đời sống nhân dân được cải thiện

C. Kinh tế phát triển nhưng đời sống nhân dân vẫn khó khăn

D. Nền kinh tế Trung Quốc bị đảo lộn, hỗn lọan , đời sống nhân dân vô cùng khó khăn

Câu 15: “Đại cách mạng văn hóa vô sản” ở Trung Quốc diễn ra trong khoảng thời gian?

A. 1966 đến 1969

B. 1966 đến 1969

C. 1966 đến 1970

D. Cả a, b, c đều sai

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm