Mẫu Hợp đồng san lấp mặt bằng 2021
Mẫu hợp đồng thuê san lấp mặt bằng là mẫu bản hợp đồng được lập ra để ghi chép về việc thuê san lấp mặt bằng. Mẫu nêu rõ thông tin của hai bên ký kết, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.
1. Mẫu hợp đồng thuê san lấp mặt bằng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———–0o0———-
…., ngày…tháng….năm….
HỢP ĐỒNG THUÊ SAN LẤP MẶT BẰNG
(Số: … / HĐDV – …… )
– Nêu các căn cứ pháp luật hiện hành.
Hôm nay, ngày … / … / … tại ….., chúng tôi gồm:
I. BÊN A: CÔNG TY …. (Bên giao thầu)
Đại diện:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Mã số thuế: ……
Số điện thoại liên lạc: ….
II. BÊN B: CÔNG TY …. (Bên nhận thầu)
Đại diện:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Mã số thuế: ……
Số điện thoại liên lạc: ….
III. NỘI DUNG HỢP ĐỒNG
Sau khi bàn bạc, hai bên thống nhất cùng ký kết Hợp đồng số … ngày …./…/… với các điều khoản như sau:
Điều 1. Nội dung của hợp đồng
– Thỏa thuận về công việc và thông tin về đối tượng của hợp đồng.
– Nêu rõ các thông tin về các hạng mục và giá trị của hợp đồng.
– Nêu rõ các công việc cần thực hiện và vật liệu xây dựng khi thực hiện hợp đồng.
Điều 2. Thời hạn hợp đồng
– Nêu và thỏa thuận rõ các mốc thời gian quan trọng như: Thời hạn hợp đồng; thời hạn khởi công và thời hạn thanh lý hợp đồng.
Điều 3. Tiền thuê và thanh toán
1. Tiền thuê
– Thỏa thuận rõ về tiền thuê, các chi phí khác phát sinh và trách nhiệm thuế của các bên.
2. Thanh toán
– Nêu rõ phương thức thanh toán, giai đoạn thanh toán ( Nếu có), thời hạn thanh toán. Ngoài ra còn có thể quy định về phạt vi phạm khi không thực hiện các nghĩa vụ thanh toán nêu ra.
3. Bên A
– Thỏa thuận và nên rõ các quyền và nghĩa vụ của bên A.
4. Bên B
– Thỏa thuận và nêu rõ các quyền và nghĩa vụ của bên B.
Điều 6. Chấm dứt hợp đồng
– Thỏa thuận các trường hợp gây chấm dứt hợp đồng
– Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các bên khi xảy ra trường hợp làm chấm dứt hợp đồng như đã thỏa thuận ở trên (Nếu có).
Điều 7. Giải quyết tranh chấp hợp đồng
– Đưa ra phương án giải quyết tranh chấp;
– Thỏa thuận rõ về tính hiệu lực của số lượng các bản hợp đồng.
Người làm đơn |
2. Hướng dẫn soạn hợp đồng san lấp mặt bằng
Thứ nhất: Về người giao kết hợp đồng
Chủ thể tham gia là doanh nghiệp thì người ký kết phải là chủ thể có thẩm quyền giao kết hợp đồng cho doanh nghiệp đó. Hoặc trong một số trường h[ khác phải có văn bản ủy quyền thực hiện việc giao kết.
Tránh trường hợp người giao kết hợp đồng không đúng thẩm quyền sẽ xảy ra các hậu quả pháp lý theo chiều hướng xấu đối với bên giao kết còn lại.
Thứ hai: Về nội dung của hợp đồng
Các bên phải thỏa thuận rõ về các nội dung của hợp đồng bao gồm: Đối tượng của hợp đồng hay còn được gọi là công việc thực hiện ; thông tin mặt bằng khi thực hiện san lấp ( địa điểm san lấp và diện tích san lấp); Các vật liệu xây dựng được sử dụng trong quá trình thực hiện công việc san lấp.
Thứ ba: Thời hạn hợp đồng
Các bên phải thỏa thuận rõ ràng về thời hạn thực hiện của hợp đồng. Có thể cụ thể hóa bằng các mốc thời gian như: Thời gian khởi công công trình; thời gian hoàn thành và bàn giao công trình.
Thứ tư: Giá trị của hợp đồng và phương thức thanh toán
Đây làm một trong những phần quan trọng nhất của hợp đồng. Các bên thỏa thuận với nhau về tiền thuê bao gồm cụ thể chi tiết giá thuê như: Diện tích sàn xây dụng; đơn giá xây dựng; tổng giá trị…) và phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán.
Để đảm bảo quyền lợi cho bên B thì có thể yêu cầu thỏa thuận thêm điều khoản về phạt vi phạm khi không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Thứ năm: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
Khi thực hiện soạn thảo hợp đồng các bên có thể thỏa thuận các trường hợp có thể chấm dứt hợp đồng nhằm đảm bảo quyền lợi của mình khi bên còn lại không thực hiện đúng nghĩa vụ như đã thỏa thuận.
Và nếu xảy ra tranh chấp thì sẽ lựa chọn các phương thức giải quyết như đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.