Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan
280

Biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Mẫu biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Mẫu biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan là mẫu biên bản được lập ra khi tạm giữ những tang vật, phương tiện, tài liệu, chứng chỉ, giấy phép của các cá nhân, tổ chức khi có sự vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 155/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính hải quan. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Mẫu biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Mẫu 09/HQXKSP-SXXK: Đăng ký chi cục hải quan làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm SXXK

Mẫu đơn đề nghị hủy tờ khai hải quan – Mẫu 04/HTK/GSQL

Mẫu biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Mẫu biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Nội dung cơ bản của mẫu biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan như sau:

…………….(1)
……………………….
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: ………../BB-HC6

BIÊN BẢN
Tạm giữ tài liệu, tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Căn cứ Quyết định tạm giữ tài liệu, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính số: …………….. ngày ……….tháng ……….năm ………….do ……………….chức vụ ………………………..ký(2).

Hôm nay, hồi ………… giờ ………. ngày ………. tháng ………. năm ………. tại ……………….

Chúng tôi gồm:

1/ ………………………………. Chức vụ: ……………………. Đơn vị ……………………………….

2/ ………………………………. Chức vụ: ……………………. Đơn vị ……………………………….

Với sự chứng kiến của:

1/ Ông (bà): ………………………. Năm sinh ………………. Quốc tịch ……………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………….

Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………………………………..

Giấy CMND/Hộ chiếu/Thẻ căn cước số: …………. Ngày cấp ………. Nơi cấp ………………

2/ Ông (bà): …………………………. Năm sinh ………………. Quốc tịch …………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………….

Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………………….

Giấy CMND/Hộ chiếu/Thẻ căn cước số: ………. Ngày cấp …………. Nơi cấp ………………

Tiến hành lập biên bản tạm giữ tài liệu, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính của:

Ông (bà)/Tổ chức: ……………………….. Năm sinh ………………. Quốc tịch ………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………

Nghề nghiệp/lĩnh vực hoạt động: ………………………………………………………………………

Giấy CMND/Hộ chiếu/Thẻ căn cước số: …………. Ngày cấp ………. Nơi cấp ………………

Quyết định thành lập/ Giấy chứng nhận ĐKKD (hoặc ĐKDN) số: ………………………………

Ngày cấp …………………………….. Nơi cấp …………………………………………………………

Tài liệu, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ gồm:

STT Tên tài liệu, tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ Đơn vị tính Số lượng, khối lượng, trọng lượng Đặc điểm, chủng loại, nhãn hiệu, xuất xứ, tình trạng tài liệu, tang vật, phương tiện(3) Ghi chú(4)

Ngoài những tài liệu, tang vật, phương tiện nêu trên, chúng tôi không tạm giữ thêm thứ gì khác.

Ý kiến của cá nhân/ đại diện tổ chức vi phạm:

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Ý kiến trình bày của người làm chứng (5):

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Ý kiến bổ sung khác (nếu có) (6):

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Biên bản kết thúc vào hồi ………. giờ ……… ngày……… tháng ……….. năm ……………….

Biên bản được lập thành …………… bản; mỗi bản gồm ………….. tờ; có nội dung và giá trị như nhau. Đã giao cho ……………………………………………………… 01 bản.

Sau khi đọc biên bản, những người có mặt đồng ý về nội dung biên bản và cùng ký vào biên bản.

NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH TẠM GIỮ
(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI VI PHẠM HOẶC
ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM
(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI CHỨNG KIẾN
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1) Dòng trên ghi tên cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp, dòng dưới ghi tên cơ quan lập biên bản;

(2) Ghi họ tên, chức vụ của người ký quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

(3) Nếu là phương tiện thì ghi rõ biển số kiểm soát; số khung, số máy (đối với xe ô tô, xe gắn máy);

(4) Ghi rõ tang vật, phương tiện có được niêm phong không, nếu có niêm phong thì trên niêm phong phải có chữ ký của người vi phạm, có sự chứng kiến của người chứng kiến, đại diện tổ chức hay đại diện chính quyền (nếu có); Nếu hồ sơ, tang vật, phương tiện nhiều, lập thành danh mục đính kèm. Danh mục phải có đầy đủ chữ ký của những người có tên trong biên bản.

(5) Ghi trong trường hợp không xác định được người vi phạm hoặc người vi phạm vắng mặt hoặc không ký biên bản.

(6) Những người có ý kiến khác về nội dung biên bản phải tự ghi ý kiến của mình, lý do có ý kiến khác, ký và ghi rõ họ tên.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan
165

Biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Mẫu biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Mẫu biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan là mẫu biên bản được cơ quan hải quan lập ra với các cá nhân, tổ chức khi có sự vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Mẫu biên bản gồm hai bản một bản hải quan lưu và một bản giao cho cá nhân, tổ chức. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 155/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính hải quan. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan tại đây.

Mẫu 09/HQXKSP-SXXK: Đăng ký chi cục hải quan làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm SXXK

Mẫu đơn đề nghị hủy tờ khai hải quan – Mẫu 04/HTK/GSQL

Biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt

Mẫu biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Mẫu biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Nội dung cơ bản của mẫu biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan như sau:

…………….(1)
……………………….
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: ………../BB-HC1

Sêri: …………….

BIÊN BẢN
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

(A: Bản Hải quan lưu)

Căn cứ ……………………………………………………………………………………………………(2)

Hôm nay, hồi ……….. giờ, …………….. ngày ………… tháng …………năm …………………..

Tại ……………………………………………………………………………………………………………

Chúng tôi gồm(3):

1/ ………………………………………….. Chức vụ: ……………………………. Đơn vị ………….

2/ ………………………………………….. Chức vụ: ……………………………. Đơn vị ………….

3/ ………………………………………….. Chức vụ: ……………………………. Đơn vị ………….

4/ ………………………………………….. Chức vụ: ……………………………. Đơn vị ………….

Với sự chứng kiến của(4):

1/ Ông (bà): ……………………………….. Năm sinh ……………………… Quốc tịch ………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………..

Nghề nghiệp/Chức vụ ……………………………………………………………………………………

Giấy CMND/Hộ chiếu/Thẻ căn cước số: ………. Ngày cấp …………. Nơi cấp ……………..

2/ Ông (bà): ………………………. Năm sinh ………………. Quốc tịch ………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………..

Nghề nghiệp/Chức vụ ……………………………………………………………………………………

Giấy CMND/Hộ chiếu/Thẻ căn cước số: ………. Ngày cấp …………. Nơi cấp ……………..

Người phiên dịch (nếu có):

Ông (bà): ………………………. Năm sinh ………………. Quốc tịch ……………………………..

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………..

Giấy CMND/Hộ chiếu/Thẻ căn cước số: ………… Ngày cấp ……. Nơi cấp ………………..

Tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan đối với:

Ông (bà)/Tổ chức(5): ……………………………………………………………………………………

Người đại diện(6): ……………………………………………………………………………………….

Ngày/tháng/năm sinh: ……………………………. Quốc tịch: …………………………………….

Giấy CMND/Hộ chiếu/Thẻ căn cước số: ……….. Ngày cấp …………… Nơi cấp …………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………

Nghề nghiệp/lĩnh vực hoạt động: ……………………………………………………………………

Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận ĐKKD (hoặc ĐKDN) số: …………………………….

Ngày cấp ………………………. Nơi cấp …………………………………………………………….

Nội dung sự việc như sau(7): ………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Hành vi của(5): …………………………………………………………………………………………..

Đã vi phạm quy định tại(8) …………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

Ý kiến trình bày của cá nhân/đại diện tổ chức vi phạm: ……………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

Ý kiến trình bày của người chứng kiến: ……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….

Xét cần thiết để ngăn chặn vi phạm, bảo đảm việc xử phạt, chúng tôi đã yêu cầu:

Ông (bà)/Tổ chức (5) ………………………………………………………………………….đình chỉ ngay hành vi vi phạm và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính sau đây(9): ……………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

Yêu cầu Ông (bà)/Tổ chức (5) ………….. đúng ……. giờ …….., ngày ……. tháng ……. năm ……. đến trụ sở Hải quan tại địa chỉ(10) ………………………………………………………………………. để giải quyết đối với hành vi vi phạm trên.

Biên bản kết thúc hồi …………..giờ ……. cùng ngày; được lập thành 02 bản, mỗi bản gồm ……. tờ có nội dung và giá trị như nhau, được đọc cho mọi người cùng nghe (đã đưa cho mỗi người tự đọc), công nhận là đúng, cùng ký tên vào từng tờ và đã giao cho người vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm 01 bản.

Lý do người vi phạm hoặc tổ chức vi phạm không ký vào biên bản (nếu có): ……………

………………………………………………………………………………………………………………

Ý kiến bổ sung khác (nếu có): ……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………

Cá nhân/đại diện tổ chức vi phạm gửi văn bản yêu cầu được giải trình (theo quy định tại điều 61 Luật xử lý vi phạm hành chính) đến(11) …………………………………………… trước ngày ………. tháng …………. năm ……….. để thực hiện quyền giải trình.

NGƯỜI VI PHẠM HOẶC
ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM
(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI VI PHẠM HOẶC
ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM
(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI CHỨNG KIẾN
(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI PHIÊN DỊCH
(nếu có)
(Ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN
(nếu có)
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi nhớ:

(1) Dòng trên ghi tên cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp, dòng dưới ghi tên cơ quan lập biên bản;

(2) Ghi các căn cứ của việc lập biên bản (như: kết luận thanh tra, biên bản làm việc, kết quả ghi nhận của phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ được sử dụng để phát hiện vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 64 Luật Xử lý vi phạm hành chính…)

(3) Ghi họ tên, chức vụ, đơn vị của người lập biên bản;

(4) Ghi họ tên, nghề nghiệp, địa chỉ của người chứng kiến. Nếu có đại diện chính quyền địa phương thì ghi rõ họ tên, chức vụ, nơi làm việc;

(5) Ghi họ tên cá nhân hoặc tên tổ chức vi phạm.

(6) Ghi họ tên, chức vụ của người đại diện tổ chức, giấy ủy quyền (nếu là đại diện theo ủy quyền) trong trường hợp đối tượng vi phạm là tổ chức;

(7) Ghi tóm tắt hành vi vi phạm (ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm xảy ra vi phạm, mô tả hành vi vi phạm; đối với vi phạm trên các vùng biển cần ghi rõ tên tàu, công suất máy chính, tổng dung tích/ trọng tải toàn phần, tọa độ, hành trình).

(8) Ghi điểm, khoản, điều của Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính.

(9) Ghi các biện pháp ngăn chặn cần áp dụng; quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn của cấp có thẩm quyền; số, ngày, tháng, năm của biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vận tải nếu áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm.

(10) Ghi địa chỉ đơn vị của người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

(11) Ghi họ tên, chức vụ, đơn vị của người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

Mời các bạn cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem thêm mẫu biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan bản giao cho cá nhân, tổ chức

Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Hợp đồng thuê căn hộ nhà chung cư

Mẫu hợp đồng thuê căn hộ nhà chung cư
115

Mẫu hợp đồng thuê căn hộ nhà chung cư

Hợp đồng thuê căn hộ nhà chung cư

Hợp đồng thuê căn hộ chung cư là mẫu hợp đồng được lập ra khi có sự đồng ý thỏa thuân giữa bên thuê và bên cho thuê căn hộ nhà chung cư. Mẫu nêu rõ thông tin, địa chỉ của căn hộ chung cư, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên, hiệu lực hợp đồng…. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về hợp đồng thuê căn hộ nhà chung cư tại đây.

Thủ tục làm sổ đỏ cho nhà chung cư

Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư

Hợp đồng thế chấp căn hộ nhà chung cư

Hợp đồng thuê căn hộ nhà chung cư

Hợp đồng thuê căn hộ nhà chung cư

Nội dung cơ bản của hợp đồng thuê căn bản nhà chung cư tại đây:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————————————

HỢP ĐỒNG THUÊ CĂN HỘ NHÀ CHUNG CƯ

(Số: ……………./HĐTCHNCC)

Hôm nay, ngày …. tháng … năm …., Tại …………………………………………………………..

Chúng tôi gồm có:

BÊN CHO THUÊ (BÊN A):

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ……………………………………….. Fax: ……………………………………………….

Mã số thuế: ……………………………………………………………………………………………….

Tài khoản số: …………………………………………………………………………………………….

Do ông (bà): …………………………………………………. Năm sinh: ……………………………

Chức vụ: ………………………………………………………….. làm đại diện.

Số CMND (hộ chiếu):………………….cấp ngày……/…../….., tại ………………………………

a) Trường hợp là cá nhân:

Ông/bà: ………………………………………………….. Năm sinh: ………………………………..

CMND số: ……………………………. Ngày cấp ……………………… Nơi cấp: ……………….

Hộ khẩu: ………………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………..

Là chủ sở hữu nhà ở: …………………………………………………………………………………

b) Trường hợp là đồng chủ sở hữu:

Ông/bà: …………………………………………………………… Năm sinh: ……………………….

CMND số: …………………………….. Ngày cấp …………………… Nơi cấp: …………………

Hộ khẩu: ………………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………..

Ông/bà: …………………………………………………… Năm sinh: ……………………………….

CMND số: ………………………………… Ngày cấp ………………………. Nơi cấp: ………….

Hộ khẩu: ………………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………..

Là đồng sở hữu nhà ở: ……………………………………………………………………………….

Các chứng từ sở hữu và tham khảo về căn hộ đã được cơ quan có thẩm quyền cấp cho Bên A gồm có:

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

BÊN THUÊ (BÊN B):

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………………………………………. Fax: …………………………….

Mã số thuế: ………………………………………………………………………………………………

Tài khoản số: …………………………………………………………………………………………….

Do ông (bà): ……………………………………………. Năm sinh: …………………………………

Chức vụ: ……………………………………………………………….. làm đại diện.

Số CMND (hộ chiếu):………………….cấp ngày……/…../….., tại ………………………………

Hai bên cùng thỏa thuận ký hợp đồng với những nội dung sau:

ĐIỀU 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG

1.1. Bên A cho bên B thuê: …………………………………………………………………………..

Tại: …………………………………………………………………………………………………………

Để sử dụng vào mục đích: ……………………………………………………………………………

1.2. Quyền sở hữu của bên A đối với căn hộ theo …………………………………….., cụ thể như sau:

a) Địa chỉ căn hộ: ……………………………………………………………………………………….

b) Căn hộ số: …………………………………………………………………………………………….

c) Số tầng nhà chung cư: ……………………………………………………………………………..

d) Tổng diện tích sàn căn hộ là: …………… m2; diện tích đất gắn liền với căn hộ là: ………. m2 (sử dụng chung là: ……… m2; sử dụng riêng là: ………. m2).

e) Trang thiết bị gắn liền với căn hộ: ……………………………………………………………….

f) Nguồn gốc sở hữu: ………………………………………………………………………………….

g) Những hạn chế về quyền sở hữu căn hộ (nếu có): ………………………………………….

ĐIỀU 2: GIÁ THUÊ, PHƯƠNG THỨC VÀ THỜI HẠN THANH TOÁN

2.1. Giá cho thuê nhà ở là ……………………… đồng Việt Nam/01 tháng (hoặc 01 năm).

(Bằng chữ: …………………………………………………………………………………………….)

Giá cho thuê này đã bao gồm chi phí bảo trì, quản lý vận hành nhà ở và các khoản thuế mà Bên A phải nộp cho Nhà nước theo quy định.

2.2. Các chi phí sử dụng điện, nước, điện thoại và các dịch vụ khác do Bên B thanh toán cho bên cung cấp điện, nước, điện thoại và các cơ quan cung cấp dịch vụ khác.

2.3. Phương thức thanh toán: thanh toán bằng tiền Việt Nam thông qua hình thức: ….

……………………………………………………………………………………………………………..

2.4. Thời hạn thanh toán: Bên B trả tiền thuê nhà vào ngày ………. hàng tháng.

ĐIỀU 3: THỜI ĐIỂM GIAO NHẬN VÀ THỜI HẠN THUÊ NHÀ Ở

3.1. Thời điểm giao nhận nhà ở là ngày ……….. tháng ………. năm ………….

3.2. Thời hạn cho thuê nhà ở là ………. năm (……… tháng), kể từ ngày ………… tháng ……….. năm ………… đến ngày ……. tháng …… năm …………

ĐIỀU 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN A

4.1. Quyền của bên A:

a) Yêu cầu bên B trả đủ tiền thuê nhà theo đúng thỏa thuận đã cam kết;

b) Yêu cầu bên B có trách nhiệm sửa chữa các hư hỏng và bồi thường thiệt hại do lỗi của bên B gây ra (nếu có);

c) Yêu cầu bên B thanh toán đủ số tiền thuê căn hộ (đối với thời gian đã thuê) và giao lại căn hộ trong các trường hợp các bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng thuê căn hộ trước thời hạn;

d) Bảo trì, cải tạo căn hộ;

e) Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê khi bên B có một trong các hành vi sau đây:

f) Yêu cầu bên B trả lại nhà khi chấm dứt hợp đồng thuê theo quy định tại các khoản 1, 2, 4 và khoản 6 Điều 7 của hợp đồng này;

g) Các quyền khác do hai bên thỏa thuận (nhưng không được trái quy định pháp luật và đạo đức xã hội):

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

4.2. Nghĩa vụ của bên A:

ĐIỀU 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B

5.1. Quyền của bên B:

a) Nhận căn hộ và trang thiết bị gắn liền với căn hộ (nếu có) theo đúng thỏa thuận tại khoản 1 Điều 3 của hợp đồng này;

b) Yêu cầu bên A sửa chữa kịp thời các hư hỏng về căn hộ;

c) Yêu cầu bên A trả lại số tiền thuê căn hộ mà bên B đã nộp trước trong trường hợp chấm dứt hợp đồng thuê căn hộ trước thời hạn;

d) Được đổi căn hộ đang thuê với người khác hoặc cho thuê lại (nếu có thỏa thuận);

e) Được tiếp tục thuê theo các điều kiện thoả thuận với bên A trong trường hợp có thay đổi về chủ sở hữu căn hộ;

f) Bên B có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê căn hộ khi bên A có một trong các hành vi sau đây:

g) Các quyền khác do hai bên thỏa thuận ……………………………………………………………..

5.2. Nghĩa vụ của bên B:

ĐIỀU 6: QUYỀN TIẾP TỤC THUÊ CĂN HỘ

ĐIỀU 7: CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở

Việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà ở được thực hiện khi có một trong các trường hợp sau:

ĐIỀU 8: CAM KẾT CỦA CÁC BÊN

ĐIỀU 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Trường hợp các bên có tranh chấp về nội dung của hợp đồng này thì hai bên cùng bàn bạc giải quyết thông qua thương lượng. Trong trường hợp các bên không thương lượng được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.

ĐIỀU 10: HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

10.1. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ……… tháng …….. năm …………

10.2. Hợp đồng này được lập thành …..bản và có giá trị như nhau. Mỗi bên giữ …. bản, …. bản lưu tại cơ quan công chứng hoặc chứng thực (nếu có) và …. bản lưu tại cơ quan thuế (các bên có thể thỏa thuận lập thêm hợp đồng bằng tiếng Anh)./.

BÊN CHO THUÊ
(Ký tên, đóng dấu và họ tên, chức vụ của người ký)
BÊN THUÊ
(Ký ghi rõ họ tên)
Biểu mẫuThủ tục hành chính

Hướng dẫn cách tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp

Cách tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp mới nhất
198

Cách tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp mới nhất

Hướng dẫn cách tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp

Trước khi sử dụng mẫu dấu doanh nghiệp, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Như vậy, để xác minh mẫu của một doanh nghiệp nào đó đúng hay không là một việc vô cùng cần thiết. Vậy làm thế nào để có thể tra cứu mẫu dấu của doanh nghiệp? Thiquocgia.vn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Báo cáo tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – Mẫu số B01 – DNN

Mẫu tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp theo Mẫu số 04-TNDN

Hướng dẫn tra cứu thông tin doanh nghiệp

Hiện tại Luật doanh nghiệp sửa đổi đã cho các doanh nghiệp tự động quyết định mẫu dấu của doanh nghiệp mình, những việc chứng minh mẫu dấu đó là đúng, có hiệu lực, xác nhận là pháp nhận doanh nghiệp hay không? Hơn nữa rất nhiều hóa đơn trên thị trường không rõ nguồn gốc xuất xứ, hóa đơn của doanh nghiệp bỏ trốn, hay của doanh nghiệp không tồn tại. Để xác minh những điều đó, một phần không nhỏ xác minh lại mẫu dấu của doanh nghiệp. Vậy hướng dẫn cách tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp như thế nào? Cách tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp như sau:

Bước 1: Các bạn truy cập vào website công thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia:

http://bocaodientu.dkkd.gov.vn/inf/default.aspx

Bước 2: Gõ mã số thuế hoặc Mã số doanh nghiệp vào ô trên

Gõ mã số thuế hoặc Mã số doanh nghiệp vào ô trên

Bước 3: Màn hình hiện lên, sau đó chọn vào đường dẫn doanh nghiệp theo hình hướng đây

Màn hình hiện lên, sau đó chọn vào đường dẫn doanh nghiệp theo hình hướng đây

Bước 4: Kích vào tra cứu mẫu dấu theo hình bên dưới

Kích vào tra cứu mẫu dấu theo hình bên dưới

Kích vào “Mẫu dấu” ==> tải về được file Mau_dau_MST.PDF

Bước 5: Mở bạn PDF mẫu dấu về ==> Đó là các bạn đã hoàn thành việc tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp bạn

Một số mẫu biểu về thông báo mẫu dấu, thay đổi mẫu dấu theo Luật Doanh nghiệp 2014.

1. TB V/v sử dụng mẫu con dấu của DN/CN/VPĐD

2. TB V/v thay đổi mẫu con dấu của DN/CN/VPĐD

3. TB V/v hủy mẫu con dấu của DN/CN/VPĐD

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Thủ tục làm lại đăng ký xe máy không chính chủ

Hướng dẫn thủ tục làm lại đăng ký xe máy không chính chủ
116

Hướng dẫn thủ tục làm lại đăng ký xe máy không chính chủ

Thủ tục làm lại đăng ký xe máy không chính chủ

Người mua xe không chính chủ mà bị mất giấy đăng ký xe thì thủ tục làm lại đăng ký xe máy như thế nào? Thiquocgia.vn mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết thủ tục làm lại đăng ký xe máy không chính chủ để các bạn cùng tham khảo và có thể giúp các bạn thuận tiện hơn trong quá trình làm lại đăng ký xe máy của mình. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết thủ tục làm lại đăng ký xe máy không chính chủ tại đây.

Mẫu giấy giới thiệu đăng ký xe máy

Thủ tục đăng ký xe máy điện

Mẫu Tờ khai đăng ký xe máy chuyên dùng

Thủ tục làm lại đăng ký xe máy không chính chủ

* Trường hợp 1: Người đang sử dụng xe và người đứng tên trên giấy đăng ký xe ở cùng 1 tỉnh (sang tên xe cùng tỉnh)

Người đang sử dụng xe liên hệ phòng CSGT nơi đăng ký xe trong cùng 1 tỉnh đó, chuẩn bị và nộp hồ sơ gồm:

Lưu ý:

* Trường hợp 2: Người đang sử dụng xe và người đứng tên trên giấy đăng ký xe ở khác tỉnh (Đăng ký sang tên, di chuyển xe đi tỉnh khác):

Bước 1: Người đang sử dụng xe đến phòng CSGT Công an tỉnh nơi chủ gốc đăng ký xe, chuẩn bị và nộp hồ sơ gồm:

Lưu ý:

Bước 2: Sau khi rút hồ sơ gốc (ở trường hợp 2), người đang sử dụng xe đến Phòng CSGT (nơi đang đăng ký thường trú), nộp các giấy tờ sau:

Lưu ý:

Biểu mẫuXây dựng - Nhà đất

Thủ tục làm sổ đỏ cho nhà chung cư

Hướng dẫn thủ tục làm sổ đỏ cho nhà chung cư
117

Hướng dẫn thủ tục làm sổ đỏ cho nhà chung cư

Thủ tục làm sổ đỏ cho nhà chung cư

Với mức thu nhập hiện nay, mua một căn hộ chung cư không phải là việc khó khăn, nhưng để làm sổ đỏ nhà chung cư mới là một thủ tục cần phải bàn. Thiquocgia.vn xin giới thiệu tới bạn đọc thủ tục làm sổ đỏ nhà chung cư để các bạn tham khảo và giúp các bạn thuận tiện hơn trong quá trình làm sổ đỏ cho căn hộ chung cư của mình. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết thủ tục làm sổ đỏ cho nhà chung cư tại đây.

Thủ tục làm sổ đỏ cho đất thổ cư

Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư

Hợp đồng thế chấp căn hộ nhà chung cư

Thủ tục làm sổ đỏ nhà chung cư

I. ĐIỀU KIỆN XIN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY SỞ HỮU CĂN HỘ CHUNG CƯ:

III. HỒ SƠ XIN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSH CĂN HỘ CHUNG CƯ:

1. Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà chung cư (sổ đỏ) gồm có:

2. Toàn bộ hồ sơ xin đề nghị cấp giấy quyền sở hữu căn hộ chung cư nộp tại Văn phòng Đăng ký đất và nhà (cấp Huyện) nộp và làm thủ tục kê khai nộp thuế, lệ phí trước bạ cho cơ quan Nhà nước.

3. Nộp bổ sung để hoàn tất thủ tục xin giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư gồm có:

4.Thời hạn là 50 ngày sau khi văn phòng đăng ký đất và nhà nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

5.Các loại thuế, lệ phí phải nộp: Theo quy định pháp luật tại địa phương và theo từng hồ sơ

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu đơn xin hưởng chế độ ưu đãi

Mẫu đơn xin hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục
183

Mẫu đơn xin hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục

Mẫu đơn xin hưởng chế độ ưu đãi

Mẫu đơn xin hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo dành cho học sinh, sinh viên thuộc đối tượng được hưởng chính sách của nhà nước (liệt sĩ, bệnh binh, thương binh) là mẫu đơn được dùng để xin hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục như xin hưởng chế độ miễn giảm học phí……. Mẫu lấy căn cứ vào Thông tư 36/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn tại đây.

Mẫu đơn đề nghị hưởng chế độ miễn học phí

Mẫu đơn đề nghị miễn, giảm học phí

Đơn xin giảm học phí cho hai anh (chị) em ruột học cùng trường

Mẫu đơn xin hưởng chế độ ưu đãi

Mẫu đơn xin hưởng chế độ ưu đãi

Nội dung cơ bản của mẫu đơn xin hưởng chế độ ưu đãi như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——-***——

ĐƠN XIN HƯỞNG CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Thuộc khối (1)……………………..

Kính gửi:

Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội

Quận/huyện …………………. Tỉnh/ TP……………………

Đồng Kính gửi: Trường ………………………………………………………….

Tôi tên là (2): …………………………………………………………………….Nam/Nữ:……………..

Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………………………………………..

Nguyên quán: ……………………………………………………………………………………………….

Hiện có hộ khẩu thường trú tại (3): …………………………………………………………………….

Tôi là đối tượng hưởng chính sách (4): ………………………………………………………………

Tỷ lệ mất sức lao động (nếu là thương bệnh binh) %:……………………………………………..

Giấy chứng nhận số: ……………………………………………………………………………………….

Có con (hoặc bản thân) tên là (5): …………………………………………………. Nam/Nữ:……….

Hiện đang học tại lớp (năm thứ): ……………………………………………………. Khoa…………..

Trường: ……………………………………………………………….. Khoá học: ……………………….

Căn cứ vào Thông tư 36/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, tôi làm đơn này đề nghị được xem xét giải quyết chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo theo quy định và chế độ hiện hành.

Xác nhận của cơ quan quản lý

Căn cứ hồ sơ đang quản lý, ông/bà

……………………………………………………….

là đối tượng chính sách………………………..

có tỷ lệ mất sức lao động …………………….%

đúng như đã trình bày trong đơn.

………., ngày … tháng …. năm 20…

Thủ trưởng đơn vị
(Ghi rõ chức danh, ký tên và đóng dấu)
Người làm đơn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

+ (1): Ghi rõ thuộc khối giáo dục hay đào tạo

+ (2), (5): Ghi rõ họ tên ghi bằng chữ in hoacó dấu.

+ (3): Ghi rõ địa chỉ cụ thể (thôn, xã, huyện, tỉnh; số nhà, đường phố, quận, thành phố).

+ (4): Ghi rõ loại đối tượng chính sách: anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con liệt sỹ, con của thương binh, con của bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh.

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu giấy phép kinh doanh Karaoke

Giấy phép kinh doanh Karaoke
232

Giấy phép kinh doanh Karaoke

Mẫu giấy phép kinh doanh Karaoke

Mẫu giấy phép kinh doanh Karaoke là mẫu giấy phép được cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức khi kinh doanh karaoke. Mẫu nêu rõ thông tin người được cấp, số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, địa chỉ kinh doanh…. đảm bảo tính hợp pháp, đầy đủ giấy tờ khi kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu giấy phép kinh doanh karaoke tại đây.

Mẫu đơn đề nghị cấp phép kinh doanh karaoke

Thủ tục cấp phép kinh doanh karaoke mới nhất

Đơn đề nghị cấp đổi giấy phép hoạt động karaoke

Mẫu giấy phép kinh doanh Karaoke

Mẫu giấy phép kinh doanh Karaoke

Nội dung cơ bản của mẫu giấy phép kinh doanh karaoke như sau:

NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHẢI THỰC HIỆN

1. Phòng karaoke phải có diện tích từ 20m2 trở lên không kể công trình phụ.

2. Cửa phòng karaoke phải là cửa kính không màu, bên ngoài có thể nhìn thấy toàn bộ phòng.

3. Bảo đảm các điều kiện về an ninh, trật tự và phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường theo quy định.

4. Bảo đảm âm thanh vang ra ngoài phòng karaoke không vượt quá quy định của Nhà nước về tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép (trừ các điểm hoạt động karaoke ở vùng nông thôn, vùng dân cư không tập trung). Ánh sáng trong phòng karaoke trên 10 Lux tương đương 01 bóng đèn sợi đốt 40W cho 20m2.

5. Không được đặt khoá, chốt cửa bên trong hoặc đặt thiết bị báo động để đối phó với hoạt động kiểm tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

6. Không được bán rượu hoặc để cho khách uống rượu trong phòng karaoke.

7. Băng, đĩa karaoke sử dụng tại phòng karaoke phải dán nhãn kiểm soát theo quy định. Nếu sử dụng đầu máy IC chips thì danh mục bài hát trong IC chips phảI được Sở Văn hoá – Thông tin sở tại cho phép sử dụng và đóng dấu đỏ từng trang.

8. Mỗi phòng karaoke chỉ được sử dụng một nhân viên phục vụ từ 18 tuổi trở lên, nếu nhân viên phục vụ là người làm thuê thì phải có hợp đồng lao động và được quản lý theo quy định tại Nghị định 44/2003/NĐ-CP Ngày 09-5-2003 của Chính phủ.

9. Không được hoạt động sau 12 giờ đêm đến 8 giờ sáng.

10. Nghiêm cấm các hành vi khiêu dâm, môi giới và mua bán dâm, mua, bán hoặc sử dụng ma tuý tại phòng karaoke.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ……..
(hoặc Uỷ ban nhân dân huyện, quận …được phân cấp)
————***————

SỞ VĂN HOÁ-THÔNG TIN
(hoặc cơ quan cấp huyện được phân cấp)

GIẤY PHÉP
KINH DOANH KARAOKE

Năm 20…

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————-

GIẤY PHÉP
KINH DOANH KARAOKE

GIÁM ĐỐC SỞ VĂN HOÁ-THÔNG TIN TỈNH, THÀNH PHỐ…..
(hoặc thủ trưởng cơ quan cấp huyện được phân cấp)
CHO PHÉP

– Tên tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép (viết chữ in hoa)………..

………………………………………………………………………………………

– Năm sinh:……/……/……….(đối với cá nhân)

– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:……………………………….

ngày……………………..do………………………………………………….cấp

– Địa chỉ kinh doanh:…………………………………………………………….

– Tên, biển hiệu kinh doanh……………………………………………………

– Số lượng………………….phòng

(Những nội dung cần thiết khác…………………………………)

– Giấy phép này có giá trị đến ngày……..tháng…….năm…..

Số giấy phép…………………..

…………, ngày……tháng…năm……
GIÁM ĐỐC
(hoặc thủ trưởng cơ quan cấp huyện được phân cấp)
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

SỐ TT VỊ TRÍ, KÍCH THƯỚC PHÒNG

DIỆN TÍCH (m2)

GIA HẠN LẦN

Từ ngày………. tháng…………năm…………

đến ngày……….tháng…………năm………….

Số gia hạn………….

…………, ngày….tháng…năm….
GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Bảng thống kê phương tiện phòng cháy và chữa cháy

Mẫu bảng thống kê phương tiện phòng cháy và chữa cháy
437

Mẫu bảng thống kê phương tiện phòng cháy và chữa cháy

Bảng thống kê phương tiện phòng cháy và chữa cháy

Bảng thống kê phương tiện phòng cháy và chữa cháy là mẫu bảng thống kê về các phương tiện phòng cháy chữa cháy, bao gồm tên, số hiệu, số lượng, nơi sản xuất, năm sản xuất của phương tiện. Mẫu bảng thống kê được ban hành kèm theo Thông tư 66/2014/TT-BCA của Bộ Công an sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bảng thống kê phương tiện phòng cháy chữa cháy tại đây.

Biên bản kiểm tra về phòng cháy chữa cháy

Mẫu đăng ký danh sách huấn luyện phòng cháy chữa cháy

Thủ tục nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy

Bảng thống kê phương tiện phòng cháy và chữa cháy

Bảng thống kê phương tiện phòng cháy và chữa cháy

Nội dung cơ bản của bảng thống kê phương tiện phòng cháy và chữa cháy như sau:

BẢNG THỐNG KÊ
PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY ĐÃ ĐƯỢC KIỂM ĐỊNH

(Kèm theo Giấy chứng nhận kiếm định số ……, ngày …/…/…. của ……………….)

STT TÊN, SỐ HIỆU, QUY CÁCH CỦA PHƯƠNG TIỆN KÝ, MÃ HIỆU ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG NƠI SẢN XUẤT NĂM SẢN XUẤT GHI CHÚ
Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu phương án phòng cháy chữa cháy rừng

Phương án phòng cháy chữa cháy rừng
107

Phương án phòng cháy chữa cháy rừng

Mẫu phương án phòng cháy chữa cháy rừng

Bạn phải lập những phương án phòng cháy chữa cháy rừng và bạn cần mẫu phương án phòng cháy chữa cháy chi tiết? Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc mẫu phương án phòng cháy chữa cháy rừng để các bạn cùng tham khảo. Mẫu phương án nêu rõ tình trạng, điều kiện, rừng, thực trạng phòng cháy chữa cháy rừng hiện nay, xây dựng kế hoạch phương án và kinh phí dự trù…. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu phương án phòng cháy chữa cháy rừng tại đây.

Biên bản kiểm tra về phòng cháy chữa cháy

Mẫu đăng ký danh sách huấn luyện phòng cháy chữa cháy

Thủ tục nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy

Mẫu phương án phòng cháy chữa cháy rừng

PHƯƠNG ÁN
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG

…………………………………..(2)

PHẦN I . ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI

I. Điều kiện tự nhiên

1. Vị trí địa lý, địa hình

Nêu tóm tắt đặc điểm vị trí địa lý, địa hình và ảnh hưởng của các yếu tố này đến công tác PCCCR

2. Đặc điểm hệ thống giao thông

Khái quát mạng lưới giao thông, đặc biệt là hệ thống đường giao thông trong lâm nghiệp và ảnh hưởng của nó đến công tác PCCCR.

3. Khí hậu, thuỷ văn

Khái quát đặc trưng khí hậu như: nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, chế độ gió, hệ thống sông ngòi, thuỷ lợi và ảnh hưởng của chúng đến công tác PCCCR

II. Điều kiện kinh tế – xã hội

1. Đặc điểm dân số, lao động, thành phần dân tộc, phân bố dân cư ở trong rừng, ven rừng.

2. Trình độ dân trí, ý thức chấp hành pháp luật, nhận thức của người dân về PCCCR

3. Các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp có ảnh hưởng đến cháy rừng như sản xuất nương rẫy, xử lý thực bì; đốt bờ ruộng.

4. Các hoạt động xã hội có nguy cơ gây cháy rừng; sự lãnh đạo của Đảng, thể chế chính sách, hoạt động của chính quyền, đoàn thể đối với cộng đồng trong công tác PCCCR

5. Đánh giá tổng hợp các đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác PCCCR.

PHẦN 2- TÀI NGUYÊN RỪNG, ĐẶC ĐIỂM CÁC TRỌNG ĐIỂM CHÁY RỪNG, THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCCCR

I-Tài nguyên rừng

Tổng diện tích được giao quản lý sử dụng:

Trong đó:

– Rừng tự nhiên:…………….ha

+Rừng gỗ:……………ha

+Rừng tre nứa:……………ha

+Rừng hỗn giao cây gỗ với tre nứa:………….ha

– Rừng trồng:…………….ha

+Thông:……………….ha

+Sa mộc:………………ha

+Keo:……………………ha

+…………………………..ha

II. Đặc điểm của các trọng điểm cháy

Vị trí trọng điểm cháy Đặc điểm nơi cháy
Nguồn nước Loại rừng Vật liệu cháy
Trên mặt đất Dưới mặt đất
Tiểu khu Khoảnh Vị trí Trữ lượng Cự li xa nhất Loại VLC Khối lượng Loại Độ dày

III- Thực trạng công tác PCCCR trên địa bàn

1.Lực lượng chữa cháy rừng

TT Tên đơn vị Số người tham gia Chỉ huy chữa cháy Thời gian có thể tham gia chữa cháy
Trong giờ HC Ngoài giờ HC

2.Phương tiện chữa cháy

TT Chủng loại Số lượng Đơn vị (người) quản lý Người vận hành

3.Tình hình cháy rừng thời gian qua

Thời gian cháy (năm) Số vụ Diện tích Địa điểm cháy Nguyên nhân cháy Lực lượng chữa cháy Chỉ huy Xử lý sau khi cháy Ghi chú

4.Đánh giá những tồn tại và thách thức trong công tác PCCCR.

Mời các bạn cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin mẫu phương án phòng cháy chữa cháy rừng