Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án

Mẫu xác minh điều kiện thi hành án
147

Mẫu xác minh điều kiện thi hành án

Mẫu đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án mới nhất

Thiquocgia.vn xin gửi đến các bạn Mẫu đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án được cập nhật mới nhất trong năm 2017. Mẫu đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án là mẫu văn bản do người yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án soạn thảo nhằm yêu cầu Cục (chi cục) thi hành án xác minh tài sản, điều kiện thi hành án với các nội dung: thông tin người yêu cầu, thông tin được được thi hành án, người phải thi hành án, nội dung yêu cầu xác minh… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án tại đây.

Mẫu đơn yêu cầu thi hành án

Mẫu giấy triệu tập của thi hành án dân sự

Mẫu số 56-HC: Quyết định buộc thi hành án hành chính

Đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án

Đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án

Nội dung cơ bản của đơn yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án như sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

ĐƠN YÊU CẦU XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN

Kính gửi: Cục (Chi cục) Thi hành án dân sự……………………………

Họ và tên người yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án:……………………………………
(trường hợp ủy quyền phải có giấy ủy quyền và chứng minh nhân dân của người được ủy quyền)

Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………

Họ và tên người được thi hành án:………………………………………………………………….

Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………

Họ và tên người phải thi hành án:……………………………………………………………………

Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………

1. Nội dung yêu cầu xác minh tài sản, điều kiện thi hành án:

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

2. Tài liệu đã xác minh tài sản hoặc điều kiện thi hành của người phải thi hành án nhưng không đạt quả

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

3. Các tài liệu liên quan khác

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

4. Cam đoan nộp phí, lệ phí thi hành án theo quy định của pháp luật

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………. ngày …. tháng …. năm ………..
Người yêu cầu xác minh
(Ký, ghi rõ họ, tên hoặc điểm chỉ)

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu bản án hình sự phúc thẩm

Bản án hình sự phúc thẩm
176

Bản án hình sự phúc thẩm

Mẫu bản án hình sự phúc thẩm mới nhất

Mẫu bản án hình sự phúc thẩm là mẫu bản án được lập ra để tuyên bố bản án hình sự phúc thẩm. Mẫu bán án nêu rõ thông tin bị cáo, thông tin các thẩm phán… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bản án hình sự phúc thẩm tại đây.

Mẫu giấy biên nhận tiền đặt cọc

Mẫu đơn khiếu nại hoặc tố cáo

Đơn tố cáo

Mẫu bản án hình sự phúc thẩm

Mẫu bản án hình sự phúc thẩm

Nội dung cơ bản của mẫu bản án hình sự phúc thẩm như sau:

TOÀ ÁN………….
______________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————

Bản án số….. /…../HSPT
Ngày…..-…..-…..

Hà Nội, ngày…… tháng………. năm…….

NHÂN DANH
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TOÀ………………………………….

Với thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có:

Thẩm phán – Chủ toạ phiên toà: Ông (Bà)…………………………………………………

Các Thẩm phán: Ông (Bà)………………………………………………………………………

Ông (Bà)………………………………………………………………………………………………

Các Hội thẩm…………………………………….. (nếu có): (1)………………………………

Thư ký Toà án ghi biên bản phiên toà: Ông (Bà)………………….cán bộ Toà án………………………….

Đại diện Viện kiểm sát……………………………….. tham gia phiên toà:

Ông (Bà)……………………………………………….. Kiểm sát viên.

Trong các ngày….. tháng….. năm….. tại……….xét xử phúc thẩm vụ án hình sự thụ lý số…../…/HSPT ngày….. tháng….. năm…… đối với (các) bị cáo:(3) …………………do có kháng cáo của: (4)………….và kháng nghị của:……………đối với bản án hình sự sơ thẩm số……./…../HSST ngày……. tháng…… năm…… của Toà án

Các bị cáo có kháng cáo, bị kháng cáo, kháng nghị: (5)

1. ………………………. sinh ngày….. tháng….. năm….. Tại .

thường trú tại …………; tạm trú tại …………; nghề nghiệp …………..; trình độ văn hoá…….; con ông……….và bà………….. ; có vợ (chồng) và……con; tiền sự……….; tiền án………..; bị bắt tạm giam ngày…….tháng……. năm………

2.

Các bị cáo không có kháng cáo và không bị kháng cáo, kháng nghị: (6)

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

Những người tham gia tố tụng khác có kháng cáo hoặc có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị:

Người đại diện hợp pháp của bị cáo: …………………………………………….. (7)

Ông (Bà)…..sinh năm (hoặc tuổi)……..; trú tại……..; nghề nghiệp…….. là: …. (8)

Người bào chữa cho bị cáo: …………………………………………………………. (9)

Ông (Bà) …………………………………………………………………………………….

Người bị hại: ………………………………………………………………………………. (10)

Người đại diện hợp pháp của người bị hại: …………………………………….. (11)

Nguyên đơn dân sự: ……………………………………………………………………. (12)

Người đại diện hợp pháp của nguyên đơn dân sự: ………………………….. (13)

Bị đơn dân sự: …………………………………………………………………………….. (14)

Người đại diện hợp pháp của bị đơn dân sự: …………………………………… (15)

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án: …………………………… (16)

Người đại diện hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án: (17)

Người bảo vệ quyền lợi cho người bị hại (nguyên đơn dân sự,…) (18)

Ông (Bà) ……………………………………………………………………………………………….

NHẬN THẤY:

Theo bản cáo trạng của Viện kiểm sát……………….. và bản án hình sự sơ thẩm của Toà án…………….. thì nội dung vụ án được tóm tắt như sau: (ghi tóm tắt nội dung vụ án có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị hoặc không có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, nhưng Toà án cấp phúc thẩm có xem xét).

Tại bản án hình sự sơ thẩm số……….. ngày….. tháng….. năm……., Toà án………… đã quyết định: (19)

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

Ngày….. tháng….. năm……,…. có đơn kháng cáo với nội dung……. (20)

Ngày….. tháng….. năm……, Viện kiểm sát ……. có kháng nghị số……..

với nội dung……………………………………………………………….. (21)

Căn cứ vào các chứng cứ, tài liệu đã được thẩm tra tại phiên toà phúc thẩm;
căn cứ vào kết quả tranh luận tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện
tài liệu, chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa (nếu có) và những người tham gia tố tụng khác,

XÉT THẤY: (22)

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

Vì các lẽ trên,

Căn cứ vào điểm (các điểm)….. khoản 2 Điều 248 và Điều (các điều)…..(23)
của Bộ luật tố tụng hình sự,

QUYẾT ĐỊNH: (24)

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 02đ:

(1) Nếu Hội đồng xét xử có thêm hai Hội thẩm thì ghi đầy đủ họ tên, nghề nghiệp và nơi công tác của họ.

(2) Trong trường hợp vụ án được xét xử và kết thúc trong một ngày, thì bỏ hai chữ “Trong các” (ví dụ: Ngày 25 tháng 5 năm 2005…).

Trong trường hợp vụ án được xét xử trong hai ngày trở lên, nếu số ngày tương đối ít thì có thể ghi đủ số ngày (ví dụ: Trong các ngày 3, 4 và 5 tháng 7…); nếu số ngày nhiều liền nhau thì ghi từ ngày đến ngày (ví dụ: Trong các ngày từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 7 năm…); nếu khác tháng mà xét xử liên tục thì ghi từ ngày… tháng… đến ngày… tháng… (ví dụ: Trong các ngày từ ngày 30-7 đến ngày 04-8 năm…), nếu không xét xử liên tục thì ghi các ngày của từng tháng (ví dụ: trong các ngày 29, 30, 31 tháng 7 và các ngày 03, 04 tháng 8 năm…).

(3) Nếu vụ án có một hoặc hai bị cáo kháng cáo hoặc bị kháng cáo, kháng nghị thì ghi đầy đủ họ tên của bị cáo; nếu vụ án có từ ba bị cáo trở lên kháng cáo hoặc bị kháng cáo, kháng nghị thì ghi họ tên của bị cáo trong số các bị cáo bị Toà án cấp sơ thẩm xử phạt mức án cao nhất và thêm các chữ “và các bị cáo khác”.

(4) Chỉ cần ghi địa vị pháp lý trong tố tụng của người kháng cáo (ví dụ: do có kháng cáo của bị cáo (các bị cáo), người bị hại và nguyên đơn dân sự).

(5) Không ghi các bị cáo có kháng cáo, bị kháng cáo, kháng nghị, nhưng toàn bộ kháng cáo, kháng nghị liên quan đến họ đã được rút trước khi mở phiên toà.

(6) Nếu có bị cáo không kháng cáo và không bị kháng cáo, kháng nghị, nhưng Toà án cấp phúc thẩm có xem xét phần của bản án sơ thẩm đối với họ, thì ghi như bị cáo có kháng cáo, bị kháng cáo, kháng nghị; nếu Toà án cấp phúc thẩm không xem xét phần của bản án sơ thẩm đối với họ thì chỉ cần ghi: “Ngoài ra còn có (số lượng) bị cáo không có kháng cáo và không bị kháng cáo, kháng nghị”. Trong trường hợp chỉ có một bị cáo thì ghi: “Ngoài ra còn có bị cáo (họ tên) không có kháng cáo và không bị kháng cáo, kháng nghị”.

(7) đến (18) Chỉ ghi những người có kháng cáo, có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị hoặc bào chữa cho bị cáo. Cách ghi được thực hiện tương tự theo hướng dẫn tại các mục từ mục (9) đến mục (24) của bản hướng dẫn sử dụng mẫu Bản án hình sự sơ thẩm ban hành kèm theo Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.

(19) Ghi đầy đủ, cụ thể các quyết định của bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị và các quyết định của bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị, nhưng Toà án cấp phúc thẩm có xem xét. Đối với các quyết định của bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị, thì ghi như sau: “Ngoài ra Toà án cấp sơ thẩm còn xử phạt các bị cáo khác từ… đến…
và (ghi tóm tắt các quyết định như buộc bồi thường thiệt hại; xử lý vật chứng; án phí;
quyền kháng cáo…)”.

(20) và (21) Ghi nội dung kháng cáo, kháng nghị (kể cả nội dung sửa đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị). Nếu tại phiên toà có người rút kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị thì tiếp đó ghi việc rút kháng cáo, kháng nghị tại phiên toà.

(22) Trong phần này ghi sự phân tích và đánh giá của Hội đồng xét xử bao gồm:

– Phân tích và đánh giá những vấn đề đã được tranh tụng tại phiên toà;

– Đánh giá các quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị hoặc tuy không bị kháng cáo, kháng nghị, nhưng Toà án cấp phúc thẩm có xem xét;

– Những chứng cứ chứng minh cho việc chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị;

– Hướng quyết định của Toà án cấp phúc thẩm.

(23) Ghi điểm (các điểm) quy định tại khoản 2 Điều 248 và Điều (các điều) tương ứng (249, 250, 251, 252) của BLTTHS mà Hội đồng xét xử căn cứ để ra quyết định.

(24) Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà cách ghi như sau:

a. Trường hợp thuộc điểm a khoản 2 Điều 248 của BLTTHS

1. Không chấp nhận kháng cáo của…(kháng nghị của…) và giữ nguyên bản án sơ thẩm:

– Áp dụng điểm… khoản… Điều… của Bộ luật hình sự (nếu có nhiều bị cáo phạm các tội khác nhau, thì ghi áp dụng điểm… khoản… Điều… của Bộ luật hình sự đối với bị cáo (các bị cáo)… và áp dụng điểm… khoản… Điều… của Bộ luật hình sự đối với bị cáo (các bị cáo)…).

– Xử phạt bị cáo… (ghi tên từng bị cáo và mức hình phạt; ghi mức hình phạt bằng số và bằng chữ trong ngoặc đơn; ví dụ: 03 (ba) năm). Tiếp đó ghi thời điểm để tính thời hạn chấp hành hình phạt; nếu cho bị cáo được hưởng án treo thì cần giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục. Trong trường hợp cần tiếp tục tạm giam bị cáo để bảo đảm thi hành hình phạt tử hình thì ghi: “tiếp tục tạm giam bị cáo để bảo đảm thi hành án”.

– Việc bồi thường thiệt hại: (Cần thiết phải ghi: áp dụng khoản… Điều… (tương ứng) của Bộ luật dân sự buộc…);

– Việc xử lý vật chứng (nếu có) cần ghi theo quy định tại Điều 76 của BLTTHS;

2. Về án phí:

3. Các quyết định khác của bản án sơ thẩm về……….. không có kháng cáo, kháng nghị đã có hiệu lực pháp luật, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.

b. Trường hợp thuộc điểm b khoản 2 Điều 248 của BLTTHS

1. Sửa một phần bản án sơ thẩm:

– Áp dụng điểm… khoản… Điều… của Bộ luật hình sự (nếu có nhiều bị cáo phạm các tội khác nhau, thì ghi áp dụng điểm… khoản… Điều… của Bộ luật hình sự đối với bị cáo (các bị cáo)… và áp dụng điểm… khoản… Điều… của Bộ luật hình sự đối với bị cáo (các bị cáo)…).

– Xử phạt bị cáo… (ghi tên từng bị cáo và mức hình phạt). Tiếp đó ghi thời điểm để tính thời hạn chấp hành hình phạt; nếu cho bị cáo được hưởng án treo thì cần giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục. Trong trường hợp cần tiếp tục tạm giam bị cáo để bảo đảm thi hành hình phạt tử hình thì ghi: “tiếp tục tạm giam bị cáo để bảođảm thi hành án”.

– Việc bồi thường thiệt hại: (Cần thiết phải ghi: áp dụng khoản… Điều… (tương ứng) của Bộ luật dân sự buộc…);

– Việc xử lý vật chứng (nếu có) cần theo quy định tại Điều 76 của BLTTHS;

2. Về án phí:………………………………………………………………………….

3. Các quyết định khác của bản án sơ thẩm về……….. không có kháng cáo, kháng nghị đã có hiệu lực pháp luật, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.

c. Trường hợp thuộc điểm c khoản 2 Điều 248 của BLTTHS

Huỷ bản án sơ thẩm số… ngày… tháng… năm… của Toà án…………….. Chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát……….. (Toà án………) để điều tra lại (xét xử sơ thẩm lại) theo thủ tục chung.

d. Trường hợp thuộc điểm d khoản 2 Điều 248 của BLTTHS

Huỷ bản án sơ thẩm số… ngày… tháng… năm… của Toà án……………….. và đình chỉ vụ án đối với………………

đ. Trường hợp thuộc từ hai điểm trở lên quy định tại khoản 2 Điều 248 của BLTTHS

Trong trường hợp này ghi quyết định về từng trường hợp một theo hướng dẫn cách ghi từng trường hợp tương ứng được hướng dẫn tại các điểm a, b và c trên đây.

Phần cuối cùng của bản án, nếu là bản án gốc được thông qua tại phòng nghị án thì cần phải có đầy đủ chữ ký, họ và tên của các thành viên Hội đồng xét xử

Nơi nhận:

(Ghi những nơi mà Toà án cấp phúc thẩm phải giao bản án theo quy định tại Điều 254 của BLTTHS và những nơi cần lưu bản án chính)

TM. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM

THẨM PHÁN – CHỦ TOẠ PHIÊN TOÀ

Ký tên và đóng dấu của Toà án

(Họ và tên)

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định

Đơn xin sao lục bản án, quyết định
208

Đơn xin sao lục bản án, quyết định

Mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định mới nhất

Mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định là mẫu đơn được cá nhân lập ra và gửi tới cơ quan có thẩm quyền để xin được sao lục bản án, quyết định của tòa án. Mẫu đơn nêu rõ thông tin người làm đơn, lý do làm đơn, thông tin về bản án quyết định xin sao lục… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định tại đây.

Mẫu đơn tố cáo hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Mẫu đơn khiếu nại hoặc tố cáo

Đơn khiếu nại giải quyết tranh chấp đất đai

Mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định

Mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định

Nội dung cơ bản của mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————————

……….., ngày … tháng…năm…

ĐƠN XIN SAO LỤC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH

Kính gửi: Tòa án Nhân dân ……………………

Tội tên là: ………………………….sinh năm:………giới tính:…………………………………

Địa chỉ thường trú:……………………………………………………………………………..…

Địa chỉ tạm trú:…………………………………………………………………………………….

Tôi là (nguyên đơn bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan) ………………………..

………………………………………………………………………………………………………

trong vụ ……………………………………………………………………. đã được Tòa án nhân dân …………………….. giải quyết tại bản án, quyết định số ………/HSST ngày …….tháng……..năm…..

Tôi đề nghị Tòa án cho tôi được sao lục ………..bản án, quyết định nêu trên để tiện việc sử dụng.

Gửi kèm theo:

– Bản pho to CMND

NGƯỜI LÀM ĐƠN

(ký tên ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu đề án thành lập trường trung cấp nghề

Đề án thành lập trường trung cấp nghề
100

Đề án thành lập trường trung cấp nghề

Mẫu đề án thành lập trường trung cấp đào tạo nghề

Mẫu đề án thành lập trường trung cấp nghề là mẫu bản đề án được lập ra để lên kế hoạch về việc thành lập trường trung cấp nghề. Mẫu đề án nêu rõ sự cần thiết thành lập trường trung cấp nghề, mục tiêu đào tạo, bộ máy hoạt động của trường trung cấp nghề… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đề án thành lập trường trung cấp nghề tại đây.

Mẫu đơn đề nghị thành lập trường trung cấp nghề

Mẫu đơn đăng ký hành nghề quản lý chất thải nguy hại

Mẫu đơn đề nghị gia hạn chứng chỉ hành nghề y tư nhân đối với người nước ngoài

Mẫu đề án thành lập trường trung cấp nghề

Mẫu đề án thành lập trường trung cấp nghề

Nội dung cơ bản của mẫu đề án thành lập trường trung cấp nghề như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————

……., ngày …..tháng…..năm 20 ….

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

Phần thứ nhất

SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

1. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn (hoặc lĩnh vực).

2. Tình hình nguồn nhân lực và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trên địa bàn (hoặc lĩnh vực).

3. Tình hình công tác dạy nghề trên địa bàn.

4. Nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp nghề trên địa bàn và các tỉnh lân cận.

5. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm hoặc cơ sở giáo dục khác được đề nghị nâng cấp (đối với những trường được nâng cấp từ trung tâm dạy nghề hoặc cơ sở giáo dục khác hiện có).

a) Sơ lược quá trình hình thành và phát triển.

b) Về cơ sở vật chất.

c) Về thiết bị dạy nghề.

d) Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề.

đ) Về chương trình, giáo trình dạy nghề.

e) Về kinh phí hoạt động.

Phần thứ hai

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG

I. Thông tin chung về trường trung cấp nghề đề nghị thành lập:

– Tên trường trung cấp nghề: ………………………………………………………………………

Tên giao dịch quốc tế (nếu có): ……………………………………………………………………

– Địa chỉ trụ sở chính của trường: ………………………………………………………………..

– Số điện thoại: ………………………. Fax: …………………….. Email: ………………

– Phân hiệu/cơ sở đào tạo (nếu có): …………………………………………………………….

– Cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có): ……………………………………………………………

– Họ và tên người dự kiến làm Hiệu trưởng: ………………………………………………….

(Có sơ yếu lý lịch kèm theo)

– Chức năng, nhiệm vụ của trường: …………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

II. Mục tiêu đào tạo của trường trung cấp nghề:

1. Mục tiêu chung:

2. Mục tiêu cụ thể: Tên nghề, quy mô đào tạo, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo.

Số TT

Tên nghề và trình độ đào tạo

Thời gian đào tạo

Dự kiến tuyển sinh đến năm 20 …

20 ..

20 ..

20 ..

20 ..

20 ..

I

Trung cấp nghề

1

2

………….

II

Sơ cấp nghề

1

2

………….

III

Tổng cộng

III. Cơ cấu tổ chức của trường

1. Cơ cấu tổ chức:

– Ban Giám hiệu;

– Hội đồng trường (đối với trường trung cấp nghề công lập) hoặc Hội đồng quản trị (đối với trường trung cấp nghề tư thục);

– Các phòng chức năng;

– Các khoa chuyên môn;

– Các Bộ môn trực thuộc trường;

– Các Hội đồng tư vấn;

– Các tổ chức Đảng, đoàn thể.

2. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Giám hiệu, các Hội đồng và các phòng, khoa, Bộ môn.

IV. Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động của trường

1. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề

a) Cơ sở vật chất:

– Diện tích đất sử dụng:

+ Đất xây dựng:

+ Đất lưu không:

– Diện tích xây dựng:

+ Khu hiệu bộ, khu học lý thuyết, khu học thực hành.

+ Khu phục vụ: thư viện, thể thao, ký túc xá, nhà ăn, y tế …

+ Các hạng mục khác …

b) Danh mục thiết bị, máy móc, phương tiện đào tạo theo từng nghề (tên, số lượng, năm sản xuất).

2. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề:

– Số lượng, trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý.

– Số lượng, trình độ đào tạo, sư phạm dạy nghề, kỹ năng nghề của đội ngũ giáo viên theo từng nghề đào tạo.

3. Chương trình, giáo trình, tài liệu dạy nghề cho từng nghề đào tạo.

4. Nguồn vốn và kế hoạch sử dụng vốn để thực hiện đề án:

– Nguồn vốn;

– Kế hoạch sử dụng vốn.

Phần thứ ba

KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

1. Kế hoạch và tiến độ xây dựng cơ sở vật chất.

2. Kế hoạch và tiến độ mua sắm thiết bị.

3. Kế hoạch và tiến độ tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề.

4. Kế hoạch và tiến độ phát triển chương trình, giáo trình.

5. Tổng hợp kế hoạch, tiến độ sử dụng nguồn vốn để thực hiện từng nội dung trên.

Phần thứ tư

HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI

1. Về kinh tế.

2. Về xã hội, môi trường.

3. Tính bền vững của đề án.

(1)
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

(2)
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

____________

(1) Phê duyệt của người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp (nếu có).

(2) Người đứng đầu hoặc người đại diện cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân lập đề án.

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Sổ theo dõi học tập

Mẫu sổ theo dõi học tập
145

Mẫu sổ theo dõi học tập

Sổ theo dõi học tập lớp học

Sổ theo dõi học tập được Thiquocgia.vn sưu tầm và đăng tải, là mẫu sổ dùng để theo dõi thành tích học tập của các thành viên trong lớp. Các thành viên trong lớp được chia thành tổ và theo dõi theo từng mục.

Sổ theo dõi tổng hợp thi đua của lớp trưởng

Bảng theo dõi nề nếp

BẢNG THEO DÕI HỌC TẬP TUẦN:……………

(Từ ngày…../….. đến ngày …../…..năm……….)

STT

TÊN

Phát biểu

+2đ/lần

Điểm 9,10

+3đ/lần

KTBC dưới 4

-3đ/lần

Tổng điểm học tập

1

2

3

4

5

6

Tổng điểm học tập tổ 1:

1

2

3

4

5

6

7

Tổng điểm học tập tổ 2:

1

2

3

4

5

6

7

Tổng điểm học tập tổ 3:

1

2

3

4

5

6

7

Tổng điểm học tập tổ 4:

Nhận xét học tập tuần …….

Các thành viên tích cực nhất …………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

Cách thành viên chưa tích cực …………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

Nhận xét chung:

Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

Khuyết điểm: ………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bảng theo dõi nề nếp

Mẫu theo dõi nề nếp
439

Mẫu theo dõi nề nếp

Sổ theo dõi nề nếp

Bảng theo dõi nề nếp được Thiquocgia.vn sưu tầm và đăng tải, là biểu mẫu lớp trưởng dùng để theo dõi từng tổ của lớp từ đó có đánh giá đúng nhất về hoạt động nề nếp của từng học sinh.

Sổ theo dõi tổng hợp thi đua của lớp trưởng

Phiếu kê khai thông tin học sinh

Bảng theo dõi nề nếp

BẢNG THEO DÕI NỀ NẾP Tuần:…………………………………………….

(Từ …/…/… đến …/…/…)

STT

Họ và tên

Chuyên cần
-5 điểm/lần

Tác phong
-2 điểm/lần

Trật tự
-3 điểm/lần

Tổng điểm
Nề nếp

01

02

03

04

05

06

07

Tổng

Tổ trưởng

Ký và ghi họ tên

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu danh sách học sinh bỏ học trong hè 2017-2018

Danh sách học sinh bỏ học trong hè 2017-2018
158

Danh sách học sinh bỏ học trong hè 2017-2018

Danh sách học sinh bỏ học trong hè 2017-2018

Tình hình học sinh bỏ học vào dịp hè sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Thiquocgia.vn xin giới thiệu Mẫu danh sách học sinh bỏ học trong hè năm 2017-2018. Nội dung chi tiết mời các bạn tham khảo và tải về.

Biên bản họp phụ huynh học sinh đầu năm

Mẫu cam kết của phụ huynh và học sinh không vi phạm nội quy trường, lớp

Mẫu giấy đề nghị chi kinh phí hỗ trợ thu BHYT học sinh sinh viên

Mẫu danh sách học sinh bỏ học hè 2017-2018

Mẫu danh sách học sinh bỏ học trong hè

Nội dung cơ bản của mẫu danh sách học sinh bỏ học trong hè, mời các bạn cùng tham khảo:

Trong những năm qua tình hình học sinh bỏ học là nỗi lo, bức xúc của các cấp, các ngành, các địa phương, nhất là đối với ngành giáo dục – đào tạo. Học sinh bỏ học sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công tác phổ cập giáo dục, ảnh hưởng đến việc đào tạo nguồn lực và kế họach xây dựng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương. Thời gian qua ngành giáo dục – đào tạo đã có nhiều cố gắng duy trì sĩ số học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học. Nhờ đó, tỉ lệ học sinh bỏ học năm sau giảm hơn năm trước, đây là kết quả đáng mừng, đáng khích lệ. Xin giới thiệu tới các bạn “Mẫu danh sách học sinh bỏ học trong hè 2017-2018” và đây cũng là kế hoạch phòng chống học sinh bỏ học năm học năm nay mà Thiquocgia.vn muốn gửi tới các bạn.

DANH SÁCH HỌC SINH BỎ HỌC TRONG HÈ 2017-2018

NHÓM: ………………….

STT

Họ và tên

Năm sinh

Họ và tên cha, mẹ

Lý do bỏ học

Địa chỉ

Ý kiến gia đình

Tổ chức hội

1

2

3

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT32

Bài thu hoạch BDTX module THPT32 cấp trung học phổ thông
118

Bài thu hoạch BDTX module THPT32 cấp trung học phổ thông

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT32 – Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm

Thiquocgia.vn xin gửi tới thầy cô bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT32 – Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm để thầy cô cùng tham khảo. Bài viết nêu rõ những yêu cầu cơ bản của người giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm… Mời thầy cô cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch tại đây.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT29

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT30

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module THPT32: Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm

Năm học: …………..

Họ và tên: ………………………………………………………………………………..

Đơn vị: …………………………………………………………………………………….

I. Những yêu cầu cơ bản của người giáo viên chủ nhiệm.

– Có phẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức tốt.

– Đạt trình độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.

– Có tri thức cơ bản về tâm lý học, giáo dục học và các kĩ năng sư phạm (biết tiếp cận các đối tượng học sinh, giao tiếp sư phạm, kĩ năng làm việc với học sinh)

– Biết xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện của lớp, có khả năng bồi dưỡng đội ngũ tự quản cho học sinh, có năng lực dự báo sự phát triển nhân cách của học sinh.

– Có khả năng truyền đạt thông tin từ nhà trường đến học sinh. Có khả năng phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để thực hiện tốt công tác giáo dục.

– Có khả năng đánh giá, nhận định kết quả rèn luyện của học sinh và phong trào hoạt động của lớp.

– Nắm được đặc điểm, nguyện vọng của học sinh, ý kiến của cha mẹ học sinh.

– Gương mẫu có tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực sư phạm, đặc biệt có tình yêu thương học sinh, có sức thuyết phục đối với học sinh.

– Có điều kiện thuận lợi và sức khỏe tốt để đảm đương công việc.

II. Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm.

1.Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.

– Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp;

– Cộng tác chặt chẻ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn, Đội, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm;

– Nhận xét đánh giá và xếp loại học sinh cuối kì và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kĩ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kì nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;

– Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng;

2. Giáo viên chủ nhiệm có những quyền sau đây.

– Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình;

– Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỉ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình;

– Được dự các lớp bồi dưỡng, Hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm;

– Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 03 ngày;

– Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo qui định khi làm chủ nhiệm lớp.

III. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên hiện nay.

– Đào tạo thế hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đổi mới đất nước.

– Đối tượng lao động sư phạm là con người đang hình thành và phát triển nhân cách, có tiềm năng, là tương lai của đất nước đang tiến dần đến nền kinh tế công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại.

– Công cụ chủ yếu của lao động sư phạm là nhân cách của người Thầy.

– Sản phẩm của lao động sư phạm là nhân cách học sinh mà xã hội yêu cầu.

– Là nghề lao động trí óc chuyên nghiệp, cá nhân giáo viên tự chịu trách nhiệm là chính, có sự phối hợp với các lực lượng giáo dục để tạo ra sản phẩm tốt.

IV. Những tiêu chí cơ bản của người giáo viên hiện nay.

– Là nhà sư phạm.

– Là nhà tổ chức.

– Là người biết đổi mới.

– Là người vững vàng về chuyên môn.

– Là huấn luyện viên trong quá trình học sinh học tập và phát triển nhân cách.

– Là người đồng hành với cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác.

– Là thành viên tham gia các hoạt động văn hóa xã hội.

– Là một thành viên của cộng đồng nhà trường.

– Là nhà nghiên cứu.

– Là thành viên của tổ.

Mời thầy cô cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Tham khảo thêm

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Phân phối chương trình môn tiếng Anh bậc Tiểu học

Nội dung chương trình tiếng Anh tiểu học
288

Nội dung chương trình tiếng Anh tiểu học

Phân phối chương trình môn tiếng Anh bậc Tiểu học

Thiquocgia.vn xin giới thiệu đến quý thầy cô, các bậc phụ huynh và các em học sinh Phân phối chương trình môn tiếng Anh bậc Tiểu học do Thiquocgia.vn sưu tầm và đăng tải dưới đây nhằm đem đến nguồn tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô, bậc phụ huynh cùng các em tiện cho việc lập kế hoạch môn học.

Phân phối chương trình bậc Tiểu học

Phân phối chương trình môn Toán Tiểu học

Phân phối chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học

Phân phối chương trình dạy và học môn tiếng Anh lớp 5 chương trình mới

Phân phối chương trình môn tiếng Anh lớp 3

Tuần

Tiết

Đơn vị bài học

Bài học

Tuần

Tiết

Đơn vị bài học

Bài học

1

1+2

Hướng dẫn học sinh làm quen SGK Tiếng Anh 3

19

73+74

Unit 11

Lesson 1

3+4

Unit 1

Lesson 1

75+76

Lesson 2

2

5+6

Lesson 2

20

77+78

Lesson 3

7+8

Lesson 3

79+80

Unit 12

Lesson 1

3

9+10

Unit 2

Lesson 1

21

81+82

Lesson 2

11+12

Lesson 2

83+84

Lesson 3

4

13+14

Lesson 3

22

85+86

Unit 13

Lesson 1

15+16

Unit 3

Lesson 1

87+88

Lesson 2

5

17+18

Lesson 2

23

89+90

Lesson 3

19+20

Lesson 3

91+92

Unit 14

Lesson 1

6

21+22

Unit 4

Lesson 1

24

93+94

Lesson 2

23+24

Lesson 2

95+96

Lesson 3

7

25+26

Lesson 3

25

97+98

Unit 15

Lesson 1

27+28

Unit 5

Lesson 1

99+100

Lesson 2

8

29+30

Lesson 2

26

101+102

Lesson 3

31+32

Lesson 3

103

Review 3

104

Short story

9

33

Review 1

27

105+106

Kiểm tra và chữa lỗi

34

Short story

107+108

Unit 16

Lesson 1

35+36

Kiểm tra và chữa lỗi

28

109+110

Lesson 2

10

37+38

Unit 6

Lesson 1

111+112

Lesson 3

39+40

Lesson 2

11

41+42

Lesson 3

29

113+114

Unit 17

Lesson 1

43+44

Unit 7

Lesson 1

115+116

Lesson 2

12

45+46

Lesson 2

30

117+118

Lesson 3

47+48

Lesson 3

119+120

Unit 18

Lesson 1

13

49+50

Unit 8

Lesson 1

31

121+122

Lesson 2

51+52

Lesson 2

123+124

Lesson 3

14

53+54

Lesson 3

32

125+126

Unit 19

Lesson 1

55+56

Unit 9

Lesson 1

127+128

Lesson 2

15

57+58

Lesson 2

33

129+130

Lesson 3

59+60

Lesson 3

131+132

Unit 20

Lesson 1

16

61+62

Unit 10

Lesson 1

34

133+134

Lesson 2

63+64

Lesson 2

135+136

Lesson 3

17

65+66

Lesson 3

35

137+138

Review 4 + Short story

67+68

Review 2 + Short story

139+140

Kiểm tra và chữa lỗi

18

69+70

Ôn tập

71+72

Kiểm tra và chữa lỗi

Phân phối chương trình môn tiếng Anh lớp 4

Tuần

Tiết

Đơn vị bài học

Bài học

Tuần

Tiết

Đơn vị bài học

Bài học

1

1+2

Ôn tập

19

73+74

Unit 11

Lesson 1

3+4

Unit 1

Lesson 1

75+76

Lesson 2

2

5+6

Lesson 2

20

77+78

Lesson 3

7+8

Lesson 3

79+80

Unit 12

Lesson 1

3

9+10

Unit 2

Lesson 1

21

81+82

Lesson 2

11+12

Lesson 2

83+84

Lesson 3

4

13+14

Lesson 3

22

85+86

Unit 13

Lesson 1

15+16

Unit 3

Lesson 1

87+88

Lesson 2

5

17+18

Lesson 2

23

89+90

Lesson 3

19+20

Lesson 3

91+92

Unit 14

Lesson 1

6

21+22

Unit 4

Lesson 1

24

93+94

Lesson 2

23+24

Lesson 2

95+96

Lesson 3

7

25+26

Lesson 3

25

97+98

Unit 15

Lesson 1

27+28

Unit 5

Lesson 1

99+100

Lesson 2

8

29+30

Lesson 2

26

101+102

Lesson 3

31+32

Lesson 3

103

Review 3

104

Short story

9

33

Review 1

27

105+106

Kiểm tra và chữa lỗi

34

Short story

107+108

Unit 16

Lesson 1

35+36

Kiểm tra và chữa lỗi

28

109+110

Lesson 2

10

37+38

Unit 6

Lesson 1

111+112

Lesson 3

39+40

Lesson 2

11

41+42

Lesson 3

29

113+114

Unit 17

Lesson 1

43+44

Unit 7

Lesson 1

115+116

Lesson 2

12

45+46

Lesson 2

30

117+118

Lesson 3

47+48

Lesson 3

119+120

Unit 18

Lesson 1

13

49+50

Unit 8

Lesson 1

31

121+122

Lesson 2

51+52

Lesson 2

123+124

Lesson 3

14

53+54

Lesson 3

32

125+126

Unit 19

Lesson 1

55+56

Unit 9

Lesson 1

127+128

Lesson 2

15

57+58

Lesson 2

33

129+130

Lesson 3

59+60

Lesson 3

131+132

Unit 20

Lesson 1

16

61+62

Unit 10

Lesson 1

34

133+134

Lesson 2

63+64

Lesson 2

135+136

Lesson 3

17

65+66

Lesson 3

35

137+138

Review 4 + Short story

67+68

Review 2 + Short story

139+140

Kiểm tra và chữa lỗi

18

69+70

Ôn tập

71+72

Kiểm tra và chữa lỗi

Phân phối chương trình môn tiếng Anh lớp 3

Tuần

Tiết

Đơn vị bài học

Bài học

Tuần

Tiết

Đơn vị bài học

Bài học

1

1+2

Ôn tập

19

73+74

Unit 11

Lesson 1

3+4

Unit 1

Lesson 1

75+76

Lesson 2

2

5+6

Lesson 2

20

77+78

Lesson 3

7+8

Lesson 3

79+80

Unit 12

Lesson 1

3

9+10

Unit 2

Lesson 1

21

81+82

Lesson 2

11+12

Lesson 2

83+84

Lesson 3

4

13+14

Lesson 3

22

85+86

Unit 13

Lesson 1

15+16

Unit 3

Lesson 1

87+88

Lesson 2

5

17+18

Lesson 2

23

89+90

Lesson 3

19+20

Lesson 3

91+92

Unit 14

Lesson 1

6

21+22

Unit 4

Lesson 1

24

93+94

Lesson 2

23+24

Lesson 2

95+96

Lesson 3

7

25+26

Lesson 3

25

97+98

Unit 15

Lesson 1

27+28

Unit 5

Lesson 1

99+100

Lesson 2

8

29+30

Lesson 2

26

101+102

Lesson 3

31+32

Lesson 3

103

Review 3

104

Short story

9

33

Review 1

27

105+106

KiÓm tra vµ ch÷a lçi

34

Short story

107+108

Unit 16

Lesson 1

35+36

Kiểm tra và chữa lỗi

28

109+110

Lesson 2

10

37+38

Unit 6

Lesson 1

111+112

Lesson 3

39+40

Lesson 2

11

41+42

Lesson 3

29

113+114

Unit 17

Lesson 1

43+44

Unit 7

Lesson 1

115+116

Lesson 2

12

45+46

Lesson 2

30

117+118

Lesson 3

47+48

Lesson 3

119+120

Unit 18

Lesson 1

13

49+50

Unit 8

Lesson 1

31

121+122

Lesson 2

51+52

Lesson 2

123+124

Lesson 3

14

53+54

Lesson 3

32

125+126

Unit 19

Lesson 1

55+56

Unit 9

Lesson 1

127+128

Lesson 2

15

57+58

Lesson 2

33

129+130

Lesson 3

59+60

Lesson 3

131+132

Unit 20

Lesson 1

16

61+62

Unit 10

Lesson 1

34

133+134

Lesson 2

63+64

Lesson 2

135+136

Lesson 3

17

65+66

Lesson 3

35

137+138

Review 4 + Short story

67+68

Review 2 + Short story

139+140

Kiểm tra và chữa lỗi

18

69+70

Ôn tập

71+72

Kiểm tra và chữa lỗi

Chúc các bạn học tốt!

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT31

Bài thu hoạch BDTX module THPT31 cấp trung học phổ thông
123

Bài thu hoạch BDTX module THPT31 cấp trung học phổ thông

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT31 – Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm

Thiquocgia.vn xin gửi tới thầy cô bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT31 – Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm để thầy cô cùng tham khảo. Bài viết nêu rõ vị trí và vai trò của giáo viên chủ nhiệm, vai trò của việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm. Mời thầy cô cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch tại đây.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT28

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT29

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT30

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module THPT31: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm

Năm học: …………..

Họ và tên: ………………………………………………………………………………………..

Đơn vị: …………………………………………………………………………………………….

Nội dung 1: Tìm hiểu về vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp.

1. Vị trí của GVCN trong trường học.

GVCN là người đại diện cho Hiệu trường quản lí toàn diện HS một lớp học ở trường phổ thông. GVCN được Hiệu trưởng giao trách nhiệm quản lí lớp học nên GVCN là người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí lớp học.

2. Vai trò của GVCN.

a. Quản lí toàn diện một lớp học, bao gồm:

– Quản lí về nhân sự như: số lượng, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh gia đình, trình độ HS về học lực và đạo đức…

– Đưa ra dự báo, vạch được một kế hoạch giáo dục phù hợp với thực trạng để dẫn dắt HS thực hiện kế hoạch đó.

– Khai thác hết những điều kiện khách quan, chủ quan trong và ngoài nhà trường.

b. Quản lí toàn diện hoạt động giáo dục, gồm:

– Nắm vững đặc điểm của từng HS: Về nhân thân, về gia cảnh, về bản thân HS.

+ Đánh giá phân loại, xác định những mặt mạnh, mặt yếu của tập thể HS:

+ Phân loại theo mục tiêu giáo dục toàn diện như: năng lực học tập, sự phát triển tri tuệ, khả năng học lập các môn để xây dựng kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng HS theo môn học.

+ Phân loại được đặc điểm nhân cách, thái độ, đạo đức HS, để có kế hoạch tác động cá thể hoá và phối hợp trong giáo dục.

+ Quan tâm tới những HS yếu về mọi mặt học tập, kỹ năng để có kế hoạch rèn luyện, bồi dưỡng.

– Nắm vững gia cảnh, đặc điểm của các gia đình HS: Đời sống kinh tế, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, khả năng và thái độ của các bậc cha mẹ đối với các hoạt động giáo dục của nhà trường.

c. GVCN là thành viên của tập thể sư phạm và hội đồng sư phạm, là người thay mặt Hiệu trường, hội đồng nhà trường và cha mẹ HS.

d. GVCN có trách nhiệm truyền đạt tắt cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng HS của lớp chủ nhiệm; biến những chủ trưởng, kế hoạch đào tạo của nhà trường thành chương trình hành động của tập thể lớp và của mọi HS.

e. Là một thành viên tham mưu của Hội đồng sư phạm, có trách nhiệm phản ánh đầy đủ thông tin về lớp chủ nhiệm, đề xuất các giải pháp giáo dục HS, giúp cán bộ quản lí, lành đạo nhà trường đưa ra các định hướng, giải pháp quản lí, giáo dục HS hiệu quả.

g. Yêu cầu đối với GVCN:

– Phải nắm chắc mục tiêu lớp học, cấp học.

– Có kiến thức cơ bản về tâm lí học, giáo dục học, có hiểu biết về văn hoá, pháp luật, chính trị…

– Đặc biệt cần có hàng loạt kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục như:

+ Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với các đối tượng trong và ngoài nhà trường.

+ Kĩ năng “chẩn đoán” đặc điểm HS, kỹ năng lập kế hoạch.

+ Kĩ năng tác động nhằm cá thể hoá quá trình giáo dục HS.

3. Vị trí, vai trò GVCN lớp ở góc độ là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tập thể HS, là “cầu nối” giữa các lớp với Hiệu trường và các thây cô giáo.

a. GVCN lớp là người tập hợp ý kiến, nguyện vọng của từng HS của lớp phân ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức trong nhà trường và với các GV bộ môn.

b. GVCN với tư cách là đại diện cho lớp còn có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi chính đáng về mọi mặt HS của lớp.

– Với những ý kiến không họp lí của HS thì GVCN giải thích, thuyết phục bằng tình cảm, bằng sự đồng cảm của một nhà sư phạm có kinh nghiệm…

– Nếu những phản ánh, nguyện vọng thấy cần phải đáp ứng thi GVCN bàn với các thầy cô khác và báo cáo hiệu trưởng tìm biện pháp giải quyết.

c. Tính giao thoa của vị trí người GVCN đã tạo nên “cái cầu nối” giữa hiệu trưởng và tập thể HS, sẽ tạo ra cơ hội, điều kiện giải quyết kịp thời, có hiệu quả cao trong tổ chức tác động giáo dục.

d. Đối với HS và tập thể lớp, GVCN là nhà giáo dục và là người lành đạo gần gũi nhất, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp mình phụ trách.

Mời thầy cô cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Tham khảo thêm