Biểu mẫuBiểu mẫu Xuất - Nhập khẩu

Mẫu đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động

Đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động
158

Đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động

Mẫu đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động mới nhất

Mẫu đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động là mẫu đơn đăng ký được lập ra để đăng ký về việc nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động. Mẫu đơn đăng ký nêu rõ thông tin thương nhận, nội dung đăng ký nhập khẩu… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động tại đây.

Mẫu đơn đăng ký nhập khẩu xe mô tô phân khối lớn

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu

Đơn đề nghị cấp phép nhập khẩu văn hóa phẩm

Mẫu đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động

Mẫu đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động như sau:

Giấy phép nhập khẩu tự động do Bộ Công Thương cấp cho thương nhân dưới hình thức xác nhận đơn đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động cho mỗi lô hàng. Giấy phép nhập khẩu tự động có giá trị thực hiện trong vòng 30 ngày kể từ ngày Bộ Công Thương xác nhận.

Người đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu tự động phải đăng ký hồ sơ thương nhân với cơ quan cấp giấy phép khi đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu tự động lần đầu tiên và chỉ được xem xét cấp giấy phép nhập khẩu tự động khi đã đăng ký hồ sơ thương nhân.

TÊN THƯƠNG NHÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……

V/v Đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động

………….., ngày… tháng…..năm………

ĐƠN ĐĂNG KÝ NHẬP KHẨU THEO CHẾ ĐỘ CẤP PHÉP TỰ ĐỘNG

Kính gửi: Bộ Công Thương

Tên Thương nhân:…………………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ:……………………………………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại:………………………………………………….. Fax:…………………………………………………………….

Đăng ký kinh doanh số:………………………………………………………………………………………………………

Đề nghị Bộ Công Thương xác nhận đăng ký nhập khẩu theo chế độ cấp phép tự động quy định tại Thông tư số ……. ngày…tháng…năm… của Bộ Công Thương, chi tiết về lô hàng như sau:

STT

Tên hàng

Mã HS

(10 số)

Nước xuất khẩu

Số lượng hoặc khối lượng

Trị giá

(USD)

1

2

Hợp đồng nhập khẩu số:……………………………………………………………………………………………………..

Hoá đơn thương mại:………………………………………………………………………………………………………….

Vận đơn hoặc chứng từ vận tải số:……………………………………. ngày………..tháng………năm…………

L/C, hoặc chứng từ thanh toán, hoặc xác nhận thanh toán:…………………………………………………….

Tổng số lượng/khối lượng:…………………………………………………………………………………………………

Tổng trị giá (USD):…………………………………………………………………………………………………………….
(Quy đổi ra USD trong trường hợp thanh toán bằng các ngoại tệ khác)

Cửa khẩu nhập khẩu:…………………………………………………………………………………………………………
(Trường hợp nhập khẩu từ khu phi thuế quan, kho ngoại quan, đề nghị ghi rõ)

Thời gian dự kiến làm thủ tục nhập khẩu:………………………………………………………………………………
(Ghi dự kiến từ ngày….tháng nào? đến ngày…..tháng…..nào?)

Sao gửi kèm theo Đơn đăng ký này hợp đồng nhập khẩu, vận đơn hoặc chứng từ vận tải của lô hàng, chứng từ thanh toán có đóng dấu sao y bản chính của Thương nhân.

Đã đăng ký tại Bộ Công Thương
Hà Nội (hoặc TP. Hồ Chí Minh),

Ngày…….tháng……năm……..

Người đại diện theo pháp luật
của Thương nhân
(Ghi rõ chức danh, ký tên và đóng dấu)
Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả

Bài khóa luận tốt nghiệp lớp quản lý giáo dục
218

Bài khóa luận tốt nghiệp lớp quản lý giáo dục

Sáng kiến kinh nghiệm – Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh Tiểu học

Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết sáng kiến kinh nghiệm – Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết nêu rõ thực trạng lỗi chính tả mà học sinh mắc phải, các biện pháp khắc phục lỗi… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.

Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của trường Tiểu học

Công tác chỉ đạo và quản lý ứng dụng CNTT ở Tiểu học

Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài:

Đảng ta đã nhận định “Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân”, nền tảng có vững chắc thì toàn hệ thống mới tạo nên cấu trúc bền vững và phát triển hài hòa.

Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm hình thành cho học sinh cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về trí tuệ, thể chất tình cảm và các kĩ năng cơ bản.

Giáo dục tiểu học tạo tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành người có ích trong giai đoạn mới.

Ở tiểu học, chính tả là một phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu của môn học “Tiếng Việt” là rèn luyện kĩ năng viết chính tả và kĩ năng nghe cho học sinh. kết hợp rèn luyện một số kĩ năng sử dụng tiếng Việt và phát triển tư duy cho học sinh. Mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới. Phát triển tiếng mẹ đẻ cho học sinh trong đó có năng lực chữ viết. Dạy tốt chính tả cho học sinh tiểu học là góp phần rèn luyện một trong bốn kĩ năng cơ bản mà các em cần đạt tới. Đó là kĩ năng viết đúng, muốn viết đúng được câu văn, đoạn văn thì trước hết học sinh cần viết đúng đơn vị từ.

Việc rèn luyện các quy tắc chính tả sẽ hình thnh kĩ năng viết đúng đơn vị từ của học sinh, khi các em đã viết đúng, viết chính xác thì mới có điều kiện học tốt các môn học khác và trên cơ sở đó, các em rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng việt có hiệu quả. Trong suy nghĩ và giao tiếp đặc biệt là giao tiếp bằng ngôn ngữ viết, người xưa thường nói “Nét chữ nết người – Văn hay chữ tốt”. Quả thật khi viết chữ đã không tốt thì văn không thể hay được.

Do vậy, việc nghiên cứu phương pháp để dạy tốt môn chính tả là một việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm góp phần vào việc thực hiện mục tiêu môn tiếng Việt ở trường tiểu học.

Chính tả được hiểu là hệ thống quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ của một ngôn ngữ. Nói cách khác, Chính tả là những chuẩn mực của một ngôn ngữ được thừa nhận trong ngôn ngữ toàn dân. Mục đích của nó là làm phương tiện cho việc giao tiếp bằng ngôn ngữ, đảm bảo cho người viết và người đọc thống nhất những điều đã viết.

Trong thực tế hiện nay, thói quen và kĩ năng viết đúng Chính tả của học sinh tiểu học chưa tốt. Đặc biệt là đối tượng học sinh tiểu học ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa do điều kiện học tập ở nhà trường còn hạn chế. Các em ít được rèn luyện về ngôn ngữ qua các phương tiện sách báo.

Một trong những nguyên nhân đưa đến thực trạng học sinh sai chính tả hiện nay là do các em đọc như thế nào viết như thế ấy.

Các em chưa nắm vững quy tắc ngữ âm của chữ quốc ngữ và ít được biết đến một số mẹo luật chính tả cơ bản.

Riêng với giáo viên việc dạy chính tả chỉ dừng lại ở mức độ truyền đạt hết nội dung của sách giáo khoa qua bài viết nhưng chưa chú ý đến đặc điểm ngôn ngữ vùng miền đang ở. Hơn nữa việc nắm các lỗi chính tả cần dạy cho học sinh chưa được giáo viên quan tâm đúng mức đã dẫn đến hạn chế kết quả giảng dạy của phân môn chính tả hiện nay.

Từ thực tế, qua hai năm theo đi trong khối và trực tiếp đứng lớp giảng dạy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả ở lớp … trường TH ……………, huyện ………, tỉnh ……….”. Nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chính tả ở trường Tiểu học.

2. Mục đích nghiên cứu:

2.1. Điều tra lỗi chính tả cơ bản thường hay mắc phải của học sinh; nguyên nhân của các lỗi đó để tìm ra biện php khắc phục.

2.2. Vận dụng các nguyên tắc dạy trong phân môn Chính tả hình thành kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh tiểu học.

2.3. Soạn giáo án theo hướng đổi mới, phương pháp và nội dung bài dạy cho sát thực với việc rèn chính tả cho học sinh địa phương.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

3.1. Khách thể:

Lỗi chính tả học sinh thường mắc ở trường Tiểu học …….

3.2. Đối tượng

Việc dạy và học chính tả của học sinh khối lớp …. trường Tiểu học ………

4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nhiệm vụ của người giáo viên ngoài việc nâng cao chất lượng toàn diện mà còn phải quan tâm đến chữ viết của học sinh. Chữ viết có đẹp, đúng chính tả thì mới hấp dẫn được người đọc. Chữ viết có đúng thì người đọc mới dễ dàng hiểu rõ nội dung của bài văn mà mình muốn diễn đạt. Do đó dạy môn chính tả trong trường Tiểu học là rất quan trọng mà giáo viên cần phải quan tâm.

5. Phương pháp nghiên cứu:

Qua nhiều năm dạy lớp 3 tôi nhận thấy được những mặt tồn tại của học sinh khi viết chính tả là: chữ viết không cẩn thận, sai rất nhiều lỗi chính tả, những chữ rất đơn giản và gặp thường xuyên mà có em vẫn viết sai các tiếng có âm đầu tr/ch; s/x;d/gi; th/kh; ng/ngh; g/gh. Sở dĩ các em thướng viết sai là do không nắm vững quy tắc viết chính tả hoặc do ảnh hưởng cách phát âm của địa phương. Vậy muốn học sinh viết đúng chính tả, trước tiên giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu nghĩa các từ khó, phân tích kĩ những từ học sinh thường viết sai trên lớp, có như thế thì mới khắc phục lỗi chính tả cho các em.

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đề ra, tôi xây dựng nhóm phương pháp như sau:

– Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

+ Nghiên cứu tài liệu và các văn bản chỉ đạo của các cấp có liên quan đến đề tài.

– Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Phương pháp điều tra.

+ Phương pháp quan sát.

+ Phương pháp trò chuyện.

+ Phương pháp thu thập thông tin.

– Nhóm phương pháp hỗ trợ.

+Thống kê

6. Giả thuyết khoa học:

Nếu việc tìm hiểu nguyên nhân về các lỗi chính tả của học sinh thường mắc phải được chú trọng thì việc vận dụng các nguyên tắc, biện pháp, phương pháp dạy học về phân môn chính tả sẽ thuận lợi và giúp cho học sinh khắc phục được các lỗi thường mắc, giúp giáo viên đạt kết quả cao trong quá trình rèn luyện kĩ năng viết đúng cho học sinh tiểu học.

PHẦN II: NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lí luận.

1. Cơ sở tâm lí học:

Dạy chính tả là rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết thành thạo chữ tiếng Việt theo các chuẩn chính tả và làm bài tập, qua đó rèn các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, cung cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết về các mảng khác nhau của đời sống.

Có thể dạy Chính tả theo hai cách: có ý thức và không có ý thức

+ Cách không có ý thức: (phương pháp máy móc, cơ giới)

Dạy chính tả không cần biết đến sự tồn tại của các quy tắc chính tả, dựa trên sự lặp lại không cần biết lí do, quy luật của hành động.

Phương pháp này củng cố trí nhớ một cách máy móc, không thúc đẩy sự phát triển của tư duy.

+ Cách có ý thức: (phương pháp dạy học có tính tự giác).

Bắt đầu từ việc nhận thức quy tắc, mẹo luật chính tả. Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập và từng bước đạt tới các kĩ xảo chính tả. Việc hình thành các kĩ xảo chính tả bằng con đường có ý thức sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức. Đó là con đường ngắn nhất và có hiệu quả cao.

2. Cơ sở thực tiễn

Số bài, thời lượng học:

Mỗi tuần có 2 bài chính tả, mỗi bài học trong 1 tiết. Cả năm học sinh được học 62 tiết chính tả.

Chương trình của phân môn chính tả ở khối lớp …… gồm các dạng sau:

* Chính tả đoạn, bài:

Học sinh nhìn – viết (tập chép) hoặc nghe – viết một đoạn hay một bài có độ dài trên dưới 60 chữ (tiếng). Phần lớn các bài chính tả này được trích từ bài tập đọc vừa học trước đó hoặc là nội dung tóm tắt của bài tập đọc.

* Chính tả âm, vần:

Nội dung cụ thể của chính tả âm, vần là luyện viết các tiếng có âm vần dễ viết sai chính tả do không nắm vững quy tắc của chữ quốc ngữ (c /k, g/gh, ng/ngh, ia/ya, i/y,…)

Hoặc do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương (l/n, tr/ch, s/x, r/d/gi, an/ang, ac/ at, dấu hỏi, dấu ngã)

Các bài tập luyện viết những tiếng dễ viết sai do cách phát âm địa phương bao giờ cũng là loại bài tập lựa chọn, dành cho một vùng phương ngữ nhất định. Giáo viên sẽ căn cứ vào đặc điểm phát âm và thực tế viết chính tả của mỗi lớp hoặc mỗi học sinh mà chọn bài tập thích hợp cho các em.

Nhìn chung phần lớn các bài viết đều có số lượng chữ viết tương đối phù hợp với học sinh lớp ……

Sau mỗi bài viết đều có phần luyện tập để rèn luyện, củng cố cho học sinh viết đúng chính tả.

Khi nghiên cứu sách giáo viên, tôi thấy có gợi ý gồm một số từ viết đúng được sách giáo khoa đưa ra, giáo viên nên chọn thêm các từ khác cho phù hợp với phương ngữ, hoặc trong các bài tập phân biệt có thể chọn hình thức phân biệt cho phù hợp với ngôn ngữ từng vùng miền.

Chương II: Nội dung nghiên cứu

1. Thực trạng của việc dạy và học:

1.1. Dạy chính tả của giáo viên

Qua các tiết dự giờ tham khảo, hầu hết các tiết dạy chính tả chưa được giáo viên đầu tư cao mà chủ yếu dựa vào sách giáo khoa và sách giáo viên là chính.

Một số giáo viên chưa chú ý đến đặc điểm phương ngữ vùng miền đang ở, không xác định rõ các lỗi chính tả cơ bản của học sinh trong lớp nên việc rèn chính tả không đi vào trọng điểm, giáo viên ít củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm các quy tắc, mẹo luật chính tả qua bài viết hoặc qua bài tập. Hơn nữa việc phát âm của giáo viên chưa được chuẩn dẫn đến hạn chế về học và viết chính tả của học sinh.

Bên cạnh đó còn tồn tại một thực trạng phổ biến hiện nay là: Nhiều giáo viên chưa nghiên cứu kĩ về chính tả cho bản thân mình và cho học sinh trong giờ dạy các môn học khác. Hầu hết giáo viên chỉ phát âm đúng trong giờ tập đọc, chính tả còn các môn khác phát âm theo kiểu bình thường của người địa phương. Ta vẫn biết rằng việc phát âm không đúng chuẩn cũng ảnh hưởng rất lớn đến chính tả.

Ví dụ:

Phát âm “con tầm” mà thực chất là “con tằm”.

Phát âm “mái tốc’’ mà thực chất là “mái tóc”.

Phát âm “mầu sắc’’ mà thực chất là “màu sắc’’.

Chính vì thế, nếu ta không hiểu nghĩa từ thì khó mà viết đúng. Việc phát âm chưa chuẩn ấy luôn diễn ra trước học sinh trong lớp, trong trường và ngoài xã hội.

1.2. Học chính tả của học sinh.

Mấy năm gần đây các trường tiểu học trong huyện ………………. nói chung và trường Tiểu học ………… nói riêng, phong trào chữ viết đã được chú trọng và ngày càng nâng cao.

Tuy nhiên, qua khảo sát bài viết của học sinh khối lớp …… còn hạn chế. Nhiều em chưa nắm vững các quy tắc, mẹo luật chính tả, có em phát âm sai dẫn đến bài viết sai nhiều lỗi chính tả.

Mặt khác một số em do thiếu cẩn thận nên để thừa hoặc thiếu một số nét, thiếu dấu dẫn đến sai lỗi chính tả (chủ yếu thiếu dấu thanh do học sinh dân tộc phát âm không chuẩn đặc biệt là dân tộc S’tiêng.

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu báo cáo hoạt động Khoa học công nghệ hàng năm

Mẫu báo cáo tình hình hoạt động khoa học và công nghệ
168

Mẫu báo cáo tình hình hoạt động khoa học và công nghệ

Mẫu báo cáo hoạt động khoa học công nghệ năm 2017

Mẫu báo cáo tình hình hoạt động khoa học và công nghệ hàng năm được lập để báo cáo năng suất khoa học, hiệu quả làm việc của các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học công nghệ. Nội dung bản báo cáo bao gồm kết quả hoạt động, những khó khăn thuận lợi trong quá trình hoạt động khoa học kỹ thuật của đơn vị. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu báo cáo hoạt động của khoa học công nghệ tại đây.

Mẫu báo cáo thực trạng chất lượng giáo dục đại học

Báo cáo công tác phòng chống tham nhũng

Báo cáo kết quả thực hiện đề tài, nhiệm vụ KHCN

Mẫu báo cáo hoạt động Khoa học công nghệ hàng năm

Mẫu báo cáo hoạt động Khoa học công nghệ hàng năm

Nội dung cơ bản của mẫu báo cáo hoạt động Khoa học công nghệ hàng năm như sau:

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (nếu có)
TÊN TỔ CHỨC KH&CN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——oOo—–

BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM ………

1. Tên tổ chức khoa học và công nghệ:…………………………………………………………………………

2. Người đứng đầu:

Họ và tên:……………. Năm sinh:………… Trình độ đào tạo …………Điện thoại:……………………………

3. Cơ quan quyết định thành lập (nếu có): ………… (lưu ý không phải là Sở Khoa học và Công nghệ)

4. Cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có):…………(lưu ý không phải là Sở Khoa học và Công nghệ)

5. Trụ sở làm việc:………………………………………………………………………………………………………

a. Địa chỉ……………………………………………………………………………………………………………………..

b. Điện thoại: ………… Fax:………… Email:…………………………………………………………………………

c. Mã số thuế:………………………………………………………………………………………………………………

d. Địa chỉ nơi nộp thuế:…………………………………………………………………………………………………

6. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ:…………………………………

(* Ghi rõ số, ngày cấp các Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN lần đầu, các lần thay đổi, bổ sung, gia hạn).

7. Văn phòng đại diện , Chi nhánh (nếu có):………………………………………………………………….

a. Địa chỉ:……………………………………………………………………………………………………………………..

b. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động: (ghi rõ số, ngày cấp và cơ quan cấp)………………………

8. Lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ chủ yếu của đơn vị:

a. Khoa học tự nhiên

d. Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

b. Khoa học xã hội

e. Khoa học y, dược và sức khỏe

c. Khoa học nhân văn

f. Khoa học nông nghiệp

g. Dịch vụ KH&CN

9. Nhân lực của tổ chức khoa học và công nghệ:

TT

Phân loại nhân lực KH&CN

Chế độ làm việc

Giới tính

Độ tuổi

Chính nhiệm

Kiêm nhiệm

Nam

Nữ

≤ 45

> 45 và

≤ 60

> 60

1.

GS, PGS

2.

TS

3.

ThS

4.

ĐH, CĐ

5.

Khác

6.

Tổng cộng

10. Cơ sở vật chất – kỹ thuật:

a. Tổng số vốn đăng ký: …………………………………………(triệu đồng )

b. Tổng số vốn tại thời điểm hiện tại ước tính: ………………………………………………(triệu đồng )

11. Tình hình tài chính của đơn vị:

TT Nội dung Số tiền
1 Tổng kinh phí chi thường xuyên (bao gồm: lương và hoạt động bộ máy: nhiệm vụ nghiên cứu thường xuyên theo chức năng (nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở).
2 Tổng kinh phí do thực hiện chương trình, đề tài, dự án cấp Nhà nước và cấp Bộ
3 Tổng kinh phí thu sự nghiệp (thông qua các hợp đồng chuyển giao công nghệ, áp dụng kết quả nghiên cứu, bán sản phẩm, đào tạo, dịch vụ KH&CN khác và SX-KD).
4 Tổng doanh thu
5 Số tiền nộp thuế
6 Thu nhập bình quân 1 tháng tính trên 01 cán bộ, công nhân viên
7 Số tiền nộp BHXH, BHYT

12. Kết quả hoạt động KH&CN chủ yếu của đơn vị:

a. Bảng tổng hợp

TT Nội dung Số lượng
1 Số đề tài, dự án thực hiện (liệt kê nội dung cụ thể)
2 Số hợp đồng dịch vụ KH&CN thực hiện
3 Số sáng chế được cấp
4 Số giải pháp hữu ích được cấp
5 Số bài báo đã được đăng trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế
6 Số bài báo đã được đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước

b. Bảng chi tiết: (kê khai tối đa 10 đề tài, dự án hoặc hợp đồng dịch vụ KH&CN)

Các đề tài, dự án KH&CN chính đang thực hiện trong năm:

TT

Tên đề tài,

dự án

Thời gian thực hiện

(từ …đến..)

Kinh phí (triệu đồng)

Nguồn kinh phí

Công nghệ, sản phẩm

Các hợp đồng dịch vụ KH&CN chính đang thực hiện trong năm:

TT

Tên hợp đồng

Loại hình dịch vụ KH&VN

Giá trị HĐ

Thời gian thực hiện

Đối tác ký

Chuyển giao công nghệ

Dịch vụ kỹ thuật

Tư vấn

Đào tạo

Khác

13. Các hoạt động KH-CN có hợp tác quốc tế:

STT

Tên hoạt động Thời gian thực hiện Tên tổ chức hợp tác Kinh phí
được tài trợ
Kết quả
thực hiện

14. Khó khăn, thuận lợi trong hoạt động của đơn vị: (nhận xét, đánh giá những hoạt động đã triển khai)

15. Kiến nghị:……………………………………………………………………………………………………………………………….

Tp.HCM, ngày ……. tháng …. năm

Người đứng đầu tổ chức KH&CN

(Ký tên và đóng dấu)

Lưu ý: Mẫu báo cáo này áp dụng chung có các tổ chức KH&CN công lập, tư nhân, vì vậy ở các mục có thông tin thì thực hiện báo cáo, không có thông tin thì không thực hiện báo cáo.

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã

Đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã
123

Đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã

Mẫu đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã mới nhất

Mời bạn đọc Thiquocgia.vn tham khảo Mẫu đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã với nội dung ngắn gọn, súc tích, và đầy đủ. Trong đơn này, bạn cần nêu rõ thông tin cá nhân địa chỉ, số điện thoại của cá nhân…… cũng như bạn đại diện cho hợp tác xã nào. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã tại đây.

Giấy đề nghị đăng ký Hộ kinh doanh

Mẫu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty TNHH một thành viên

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Mẫu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần

Thủ tục đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã

Mẫu đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã

Mẫu đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã như sau:

Trong nội dung đơn, bạn nêu rõ được tên đăng ký của hợp tác xã bằng tiếng việt, tiếng nước ngoài và tên viết tắt, ngành nghề kinh doanh, trụ sở, vốn điều lệ… Cuối cùng là cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc
———————

ĐƠN ĐĂNG KÝ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ

Kính gửi: Cơ quan đăng ký kinh doanh…………………………………….

Tôi là: (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa)..………………………………………………….. Nam/Nữ………….

Chức danh:………………………………………………………………………………………………………………….

Sinh ngày:……../………./………. Dân tộc:..……………………. Quốc tịch:..…………………………………..

Chứng minh nhân dân (Hoặc hộ chiếu) số:………………………………………………………………………

Ngày cấp:……../………/…………..Nơi cấp:…………………………………………………………………………..

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện tại:………………………………………………………………………………………………………………

Điện thoại:…………………………………………………… Fax:………………………………………………………..

Email:………………………………………………….. Website:………………………………………………………..

Đại diện theo pháp luật của hợp tác xã:……………………………………………………………………………

Đăng ký kinh doanh hợp tác xã với nội dung sau:

Tên hợp tác xã viết bằng tiếng Việt: (ghi bằng chữ in hoa)………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………

Tên hợp tác xã viết bằng tiếng nước ngoài:………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………

Tên hợp tác xã viết tắt:…………………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ trụ sở chính:……………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại:…………………………………………………………… Fax:………………………………………………..

Email:……………………………………………….. Website:……………………………………………………………

1. Ngành, nghề kinh doanh:…………………………………………………………………………………………….

2. Vốn điều lệ (ghi bằng số và chữ):…………………………………………………………………………………

– Tổng số vốn đã góp:……………………………………………………………………………………………………

– Vốn góp tối thiểu của một xã viên theo vốn điều lệ:…………………………………………………………

3. Tên, địa chỉ chi nhánh:………………………………………………………………………………………………..

4. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện:…………………………………………………………………………………..

Tôi và xã viên hợp tác xã cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh.

Kèm theo đơn:
……………………
……., ngày….. tháng….. năm……
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA HỢP TÁC XÃ
(Người ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông

Đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông
209

Đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông mới nhất

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông là mẫu đơn đề nghị được doanh nghiệp lập ra và gửi tới Cục Viễn thông để đề nghị được cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông. Mẫu đơn đề nghị nêu rõ thông tin của doanh nghiệp, nội dung xin cấp lại… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn đề nghị tại đây.

Mẫu đơn đề nghị gia hạn giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông

Thông báo tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông như sau:

TÊN DOANH NGHIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

Số: ………….

………, ngày…tháng…năm…

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI
GIẤY PHÉP KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG

Kính gửi: Cục Viễn thông

– Căn cứ Luật Viễn thông;

– Căn cứ Nghị định số …………………… ngày…tháng…năm… của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông;

– Căn cứ Thông tư số …/…… ngày…tháng…năm… của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn cấp phép kinh doanh dịch vụ viễn thông;

– (Tên doanh nghiệp) đề nghị được cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông như sau:

Phần 1. Thông tin chung

1. Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng Việt: (tên ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đầu tư, ghi bằng chữ in hoa) ………..

2. Địa chỉ trụ sở chính: (địa chỉ ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đầu tư): ……

3. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đầu tư số: … do …… cấp ngày … tháng … năm … tại …

4. Điện thoại: …………. Fax: …………………… Website …..……………….

Phần 2. Mô tả tóm tắt về đề nghị cấp lại

1. Giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông đề nghị được cấp lại

Giấy phép (tên giấy phép) số: …. cấp ngày …. tháng ….năm …..

2. Lý do đề nghị cấp lại:

bị mất

bị rách

bị cháy

bị tiêu huỷ dưới hình thức khác (ghi rõ)

Phần 3. Cam kết

(Tên doanh nghiệp) cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và tính hợp pháp của nội dung trong đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông.

Nơi nhận:
– Như trên;
…………….

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
CỦA DOANH NGHIỆP
(Ký, ghi rõ họ tên, chức danh và đóng dấu)

Đầu mối liên hệ về hồ sơ cấp phép (họ tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử)

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017 huyện Văn Quan, Lạng Sơn

Đề thi tuyển viên chức giáo dục
112

Đề thi tuyển viên chức giáo dục

Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017

Thiquocgia.vn mời các bạn tham khảo Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017 huyện Văn Quan, Lạng Sơn. Đề thi tuyển viên chức có 4 câu hỏi.

Cấu trúc thi/xét tuyển viên chức tiểu học

Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017 huyện Cao Lộc, Lạng Sơn

UBND HUYỆN VĂN QUAN

HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG
VIÊN CHỨC

KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2017

ĐỀ THI: KIẾN THỨC CHUNG

NGÀY THI: 26/08/2017

Thời gian: 120 phút

(không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Anh (chị) hãy trình bày việc xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức và thông báo kết quả tuyển dụng viên chức (30 điểm).

Câu 2. Anh (chị) hãy trình bày mục đích, nội dung phân loại viên chức và các hình thức kỷ luật đối với viên chức (30 điểm).

Câu 3. Anh (chị) hãy xử lý tình huống sau:

Cháu Phương Anh được 25 tháng tuổi, học lớp 2 tuổi A do cô giáo Mai Lan chủ nhiệm. Ngày nào cũng vậy, cứ đến giờ nghỉ trưa là cháu Phương Anh lại khóc và không chịu ngủ trưa mặc dù cô Mai Lan đã bế và dỗ dành cháu nhưng cháu càng khóc to hơn và đòi về mẹ.

– Hết –

Thí sinh không được dung tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017 huyện Cao Lộc, Lạng Sơn

Đề thi tuyển viên chức giáo dục
104

Đề thi tuyển viên chức giáo dục

Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017

Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017 huyện Cao Lộc, Lạng Sơn được Thiquocgia.vn sưu tầm và đăng tải gồm 2 câu hỏi, mỗi câu 50 điểm.

Đề thi kiến thức chung tuyển dụng viên chức năm 2017 huyện Văn Quan, Lạng Sơn

Cấu trúc thi/xét tuyển viên chức tiểu học

HỘI ĐỒNG THI TUYỂN VIÊN CHỨC
HUYỆN CAO LỘC NĂM 2017

ĐỀ THI VIẾT KIẾN THỨC CHUNG

Ngày thi 26/07/2017

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. Anh (chị) hiểu thế nào là đơn vị sự nghiệp công lập? Nhà nước quy định cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập và các chính sách để phát triển đơn vị sự nghiệp công lập như thế nào? Đạo đức của nhà giáo được quy định theo văn bản nào? Bao gồm có mấy quy định, đó là các quy định nào? Phân tích quy định tại Điều 5 và Điều 6? (50 điểm)

Câu 2. Anh (chị) hiểu thế nào về biệt phái viên chức? Thời hạn biệt phái tối đa là bao lâu? Việc biệt phái viên chức được thực hiện trong các hợp nào? Trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái và đơn vị sự nghiệp công lập tiếp nhận viên chức biệt phái được quy định như thế nào? Trong hoạt động nghề nghiệp, viên chức được đảm bảo những quyền gì? Những điều viên chức không được làm? Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục được quy định như thế nào? (50 điểm)

Giám thị không giải thích gì thêm

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu quyết định bán doanh nghiệp

Quyết định bán doanh nghiệp
112

Quyết định bán doanh nghiệp

Mẫu quyết định bán doanh nghiệp tư nhân mới nhất

Mẫu quyết định bán doanh nghiệp là mẫu bản quyết định được doanh nghiệp lập ra để quyết định về việc bán doanh nghiệp tư nhân. Mẫu quyết định nêu rõ thông tin của người lập quyết định, thông tin về doanh nghiệp, nội dung thông báo, quyết định… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định bán doanh nghiệp tư nhân tại đây.

Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài

Mẫu danh sách người đại diện quản lý vốn theo ủy quyền

Mẫu giấy đề nghị đóng cửa chi nhánh công ty chứng khoán

Mẫu quyết định bán doanh nghiệp

Mẫu quyết định bán doanh nghiệp

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định bán doanh nghiệp như sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
____________________

THÔNG BÁO BÁN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Kính gửi: Phòng đăng ký kinh doanh………………………………………

Tên là: ………………………………………………………………………………………….

Sinh ngày: ……………………. Dân tộc: …………… Giới tính: …………………..

Quốc tịch: …………………………………………………………………………………….…

CMND số ………………..… Do Công an ………….…. cấp ngày ……………..…..

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: …………………………………………………

Chỗ ở hiện tại: ………………………………………………………………………

Điện thoại:………………………………………………. Fax: ………………………………….

Email:……………………………………………. Website: …………………………………….

Hiện là chủ doanh nghiệp tư nhân

1. Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng Việt: (ghi bằng chữ in hoa)………………..

Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài: (nếu có)……………………………

Tên doanh nghiệp viết tắt: (nếu có)………………………………………………………..

2. Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………………………

Điện thoại:…………………………………………………… Fax: ……………………………..

Email: ………………………………………… Website: ……………………………………….

3. Ngành, nghề kinh doanh:

STT

Tên ngành

Mã ngành (theo phân ngành kinh tế quốc dân)

4. Vốn đầu tư:

Tổng số: …………………………………………………………………………………………….

Trong đó: ……………………………………………………………………………………………

– Tiền Việt Nam: ………………………………………………………………………………….

– Ngoại tệ tự do chuyển đổi …………………………………………………………………..

– Vàng: ……………………………………………………………………………………………….

– Tài sản khác (ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản, có thể lập thành danh mục riêng kèm theo Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh): …………………………………………………………

5. Vốn pháp định (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định): …

6. Tên, địa chỉ chi nhánh: ………………………………………………………………………

7. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện: …………………………………………………………

8. Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh: ……………………………………………………….

Nay tôi bán DNTN………………………………………….. cho Ông/bà (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa)

Sinh ngày: ………………………………. Dân tộc: …………………. Giới tính: …………..

Quốc tịch: …………………………………………………………………………………………….

CMND số ………………………… Do Công an ………………………….. cấp ngày …….

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: …………………………………………………………….

Chỗ ở hiện tại: ………………………………………………………………………………………

Điện thoại:…………………………………………………… Fax: ……………………………….

Giá bán: ……………………………………………………………………………………………….

Tổng số nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp; tên, địa chỉ, số nợ và thời hạn thanh toán cho từng chủ nợ:

Thời điểm giao doanh nghiệp cho người mua:

Chúng tôi cam kết thực hiện đúng các quy định của Luật Doanh nghiệp về việc bán doanh nghiệp và các quy định của pháp luật về lao động và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung thông báo này.

………….., ngày…tháng…năm…

NGƯỜI MUA DOANH NGHIỆP
(Ký và ghi rõ họ tên)

CHỦ DOANH NGHIỆP
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

Kèm theo thông báo:

– ………………………………………..

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu đơn giải trình về việc đơn thư khiếu kiện gửi đến cơ quan

Mẫu đơn giải trình mới nhất
304

Mẫu đơn giải trình mới nhất

Bản in

Mẫu đơn giải trình về việc đơn thư khiếu kiện gửi đến cơ quan mới nhất

Thiquocgia.vn xin gửi đến quý độc giả mẫu đơn giải trình về việc đơn thư khiếu kiện gửi đến cơ quan, mẫu đơn áp dụng giải trình sự việc đối với thủ trưởng cơ quan nơi mình đang công tác, làm việc. Mẫu đơn nêu rõ thông tin người làm đơn, nội dung giải trình, thời gian giải trình… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn giải trình tại đây.

Mẫu biên bản giải trình

Mẫu công văn giải trình với cơ quan thuế

Mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Mẫu đơn giải trình về việc đơn thư khiếu kiện gửi đến cơ quan

Mẫu đơn giải trình về việc đơn thư khiếu kiện gửi đến cơ quan

Nội dung cơ bản của mẫu đơn giải trình về việc đơn thư khiếu kiện gửi đến cơ quan như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
——o0o——

………………….., ngày…… tháng……..năm………..

ĐƠN GIẢI TRÌNH
(Về việc đơn thư khiếu kiện gửi đến cơ quan)

Kính gửi: (Cơ quan nơi anh/chị làm việc)…………………………………………………

Tên tôi là:…………………………………………………………………………………………………………..

CMND số:………………. Cấp ngày:…………………. Nơi cấp:………………………………………..

Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………………………………………

Nơi ở hiện nay:…………………………………………………………………………………………………..

Hiện tại tôi đang công tác tại:………………………………………….. Chức vụ:……………………..

Nội dung giải trình:

Ngày…..tháng…..năm……., tôi được Quý cơ quan thông báo về việc ông/bà số CMND:………………….do Công an thành phố……………………….cấp ngày:……./……/………….. Hiện đang cư trú tại…………………………………………… gửi đơn đến cơ quan tố cáo tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Với sự việc này, tôi làm đơn giải trình với Quý cơ quan nội dung cụ thể như sau:

Ngày……tháng……..năm…………., tôi có vay anh/chị…………………………. số tiền là……………………..đồng (………………..đồng), văn bản có chữ ký của……………………….. Đến ngày……tháng……năm…………, tôi tiếp tục vay anh/chị………………………….. số tiền……………………….(…………………đồng). Ngày hẹn trả số tiền trên là ngày….tháng….năm……. Những lần vay này đều được lập thành văn bản có chữ ký của………………………. Tổng số tiền tôi vay của anh/chị……………………. là……………………….đồng (…………………đồng).

Mục đích của việc vay số tiền trên: tôi cho người thân của tôi là ………………………sử dụng vào việc…………………….., cụ thể là…………………………. Đến ngày hẹn trả nợ – ngày….tháng….năm…………., người thân nhà tôi và tôi không có khả năng trả nợ khoản tiền đã vay của anh/chị…………………………. Tôi đang tích cực đàm phán với anh/chị………………………. về việc trả khoản tiền vay trên.

Ngày……tháng……năm……………, tôi có trả cho anh/chị…………………..số tiền………………………… đồng (…………………..đồng). Như vậy, số tiền tôi còn nợ lại của anh/chị………………………….. là……………………đồng (……………………đồng). Tôi đã thỏa thuận với anh/chị……………………….. là số tiền còn nợ lại………………………….đồng sẽ thanh toán bằng…………………………………………..

Đến ngày…….tháng……năm………., anh/chị………………………… lại làm đơn tố cáo tôi với Quý cơ quan. Như đã trình bày, tôi không còn bất cứ một nghĩa vụ nào với anh/chị……………………….., vì tôi đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình. Tôi nhận thấy, việc anh/chị……………………….. làm đơn tố cáo tôi có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là không có căn cứ, gây tổn hại lớn đến uy tín, danh dự của tôi tại nơi công tác, trái với các quy định của pháp luật về việc khởi kiện.

Chính vì những căn cứ nêu trên, tôi kính đề nghị Quý cơ quan xem xét và giải quyết, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho tôi.

Tôi xin cam đoan những nội dung giải trình nêu trên là đúng sự thật và tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những nội dung đã cam đoan.

…………………, ngày…….tháng……..năm……………

Người làm đơn

Biểu mẫuKhiếu nại - Tố cáo

Mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Biểu mẫu giải trình hành vi lừa đảo
267

Biểu mẫu giải trình hành vi lừa đảo

Mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản mới nhất

Mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản là mẫu đơn được cá nhân lập ra và gửi tới cơ quan công an để giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Mẫu đơn nêu rõ thông tin người giải trình, nội dung giải trình, thời gian giải trình… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại đây.

Mẫu đơn giải trình về việc đơn thư khiếu kiện gửi đến cơ quan

Mẫu biên bản giải trình

Mẫu công văn giải trình nộp báo cáo tài chính

Mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Nội dung cơ bản của mẫu đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:

Đơn giải trình về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản được gửi tới Công an Quận/Huyện nơi diễn ra vụ việc và có thẩm quyền xem xét, giải quyết. Trong đơn giải trình, người làm đơn cần nêu rõ thông tin cá nhân như họ tên, số chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trú, tạm trú, đơn vị công tác… Phần nội dung chính của đơn giải trí về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản, người làm đơn cần nêu chi tiết về thời gian, địa điểm và trình tự xảy ra vụ việc. Sau đó, đưa ra các dẫn chứng và chứng cứ chứng minh sự vô tội của mình. Cuối cùng là phần đề nghị được xem xét và giải quyết, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho người làm đơn.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
——o0o——

………………, ngày……tháng ……năm………

ĐƠN GIẢI TRÌNH
(Về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản)

Kính gửi: Cơ quan công an huyện/Quận………………………………………………

Tên tôi là:………………………………………………………………………………………………………..

CMND số:……………………… Cấp ngày:……………………. Nơi cấp:…………………………….

Hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………………………………

Nơi ở hiện nay:………………………………………………………………………………………………..

Hiện tại tôi đang công tác tại:…………………………………………….. Chức vụ:……………….

Nội dung giải trình:

Ngày……tháng…….năm………….., tôi được Quý cơ quan thông báo về việc anh/chị……………….. số CMND: …………………. do Công an thành phố…………………….cấp ngày: ……../………/……………. Hiện đang cư trú tại……………………………………………………….. gửi đơn đến cơ quan tố giác tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Với sự việc này, tôi làm đơn giải trình với Quý cơ quan nội dung cụ thể như sau:

Ngày……tháng……..năm…………., tôi có vay anh/chị…………………………. số tiền là……………………..đồng (………………..đồng), văn bản có chữ ký của……………………….. Đến ngày……tháng……năm…………, tôi tiếp tục vay anh/chị………………………….. số tiền……………………….(…………………đồng). Ngày hẹn trả số tiền trên là ngày….tháng….năm……. Những lần vay này đều được lập thành văn bản có chữ ký của………………………. Tổng số tiền tôi vay của anh/chị……………………. là……………………….đồng (…………………đồng).

Mục đích của việc vay số tiền trên: tôi cho người thân của tôi là ………………………sử dụng vào việc…………………….., cụ thể là…………………………. Đến ngày hẹn trả nợ – ngày….tháng….năm…………., người thân nhà tôi và tôi không có khả năng trả nợ khoản tiền đã vay của anh/chị…………………………. Tôi đang tích cực đàm phán với anh/chị………………………. về việc trả khoản tiền vay trên.

Ngày……tháng……năm……………, tôi có trả cho anh/chị…………………..số tiền………………………… đồng (…………………..đồng). Như vậy, số tiền tôi còn nợ lại của anh/chị………………………….. là……………………đồng (……………………đồng). Tôi đã thỏa thuận với anh/chị……………………….. là số tiền còn nợ lại………………………….đồng sẽ thanh toán bằng…………………………………………..

Đến ngày…….tháng……năm………., anh/chị………………………… lại làm đơn tố cáo tôi với Quý cơ quan. Như đã trình bày, tôi không còn bất cứ một nghĩa vụ nào với anh/chị……………………….., vì tôi đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình.

Căn cứ Điều 139 Bộ luật hình sự sửa đổi, bổ sung 2009 quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:

“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
….
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”.

Theo quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự thì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải có dấu hiệu của việc “dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đọat tài sản”. Thế nhưng tôi không dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản của anh/chị…………………, quá trình thực hiện giao dịch vay tiền với anh ………. tôi luôn trung thực trong mọi hành vi của mình. Tôi nhận thấy, việc anh/chị…………………. làm đơn tố cáo tôi có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là không có căn cứ. Quan hệ của chúng tôi đơn thuần là vấn đề vay mượn dân sự phục vụ mục đích kinh doanh hoàn toàn tự nguyện.

Chính vì những căn cứ nêu trên, tôi kính đề nghị Quý cơ quan xem xét và giải quyết, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho tôi.

Tôi xin cam đoan những nội dung giải trình nêu trên là đúng sự thật và tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những nội dung đã cam đoan.

……………, ngày……tháng…… năm …………..

Người làm đơn