Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu công văn giải trình nộp lại báo cáo tài chính

Mẫu công văn giải trình nộp lại báo cáo tài chính mới nhất
271

Mẫu công văn giải trình nộp lại báo cáo tài chính mới nhất

Mẫu công văn giải trình nộp lại báo cáo tài chính

Thiquocgia.vn vừa cập nhật mẫu mới nhất về mẫu công văn giải trình nộp lại báo cáo tài chính để các bạn tham khảo. Mẫu công văn giải trình được các doanh nghiệp gửi tới cơ quan thuế, Chi cục thuế tại nơi đặt trụ sở của doanh nghiệp giải trình về việc nộp lại báo cáo tài chính. Mẫu công văn nêu rõ lý do làm công văn giải trình…… Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu công văn giải trình nộp lại báo cáo tài chính tại đây.

Khi nào phải nộp lại Báo cáo tài chính?

Thời hạn nộp và mức phạt nộp chậm báo cáo tài chính

Bảng giải trình báo cáo tài chính

Mẫu công văn giải trình nộp lại báo cáo tài chính

Mẫu công văn giải trình nộp lại báo cáo tài chính

Nội dung cơ bản của mẫu công văn giải trình nộp lại báo cáo tài chính như sau:

CÔNG TY TNHH ……………
……………………………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————
Số: …………………….. …………, ngày……tháng…….năm…….

CÔNG VĂN GIẢI TRÌNH

(V/v: Nộp lại báo cáo tài chính năm….)

Kính gửi: Chi cục thuế Quận …………………….

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH …………………………………………………………………….

Mã số thuế: ………………………………………………………………………………………………..

Trụ sở chính: ………………………………………………………………………………………………

Người đại diện pháp luật: ……………………………………………………………………………….

Căn cứ theo Thông tư 156/2013/TT-BTC, ban hành ngày 06/11/2013, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật quản lý thuế và Nghị định 83/2013/NĐ-CP, ngày 22/07/2013 của Chính phủ.

Nay, Công ty TNHH ………………………. làm công văn này để giải trình về việc nội dung giải trình sai sót của báo cáo tài chính đã nộp.

Tại thời điểm này, Công ty TNHH ………………………….. chưa nhận được quyết định kiểm tra, thanh tra thuế của cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền. Vậy Công ty TNHH ……………………. làm công văn giải trình này xin được nộp thay thế Báo cáo tài chính năm ……………. bằng Báo cáo tài chính mới cho đúng với số liệu đã được điều chỉnh.

Công ty TNHH ……………………….. cam kết và chịu hoàn toàn trách nhiệm về số liệu trong báo cáo tài chính mới được thay thế cho Báo cáo tài chính năm …………… đã nộp trước đó.

Xin chân thành cảm ơn!

Nơi nhận:

– Chi cục thuế

– Văn phòng công ty

Người đại diện pháp luật
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Bảng giải trình báo cáo tài chính

Mẫu bảng giải trình báo cáo tài chính
237

Mẫu bảng giải trình báo cáo tài chính

Bảng giải trình báo cáo tài chính

Bảng giải trình báo cáo tài chính là mẫu bảng được kế toán soạn thảo dùng để giải trình về số liệu điều chỉnh, bổ sung của báo cáo tài chỉnh. Bảng giải trình ghi rõ các khoản thuế của doanh nghiệp, các thay đổi của báo cáo tài chính và bảng giải trình báo cáo được gửi kèm với bản báo cáo tài chính. Thiquocgia.vn mời các bạn cùng xem và tải về bảng giải trình báo cáo tài chính tại đây.

Khi nào phải nộp lại Báo cáo tài chính?

Mẫu số 01/KHBS: Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh

Mẫu báo cáo tài chính

Bảng giải trình báo cáo tài chính

Bảng giải trình báo cáo tài chính

Nội dung cơ bản của bảng giải trình báo cáo tài chính như sau:

CÔNG TY TNHH ……………..

……………………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————–
…………….., ngày……tháng…….năm…….

BẢNG GIẢI TRÌNH

(Kèm theo Báo cáo quyết toán bổ sung năm ……….)

Kính gửi: CHI CỤC THUẾ HUYỆN ……….

Chúng tôi, Công ty TNHH ………….. có trụ sở tại ……………………………, Mã số thuế: ……………………… Bằng văn bản này chúng tôi xin giải trình về số liệu điều chỉnh bổ sung báo cáo tài chính năm ………… như sau:

1. Thuế thu nhập doanh nghiệp

STT Chỉ tiêu Số theo quyết toán nộp ngày ….. Số theo quyết toán điều chỉnh Chênh lệch Lý do
A B (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)
1 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Doanh thu từ hoạt động tài chính
3 Giá vốn bán hàng
4 Chi phí quản lý doanh nghiệp
5 Chi phí bán hàng
6 Tổng lợi nhận kế toán trước thuế (6)=(1)+(2)-(3)-(4)-(5)

Các thông tin khác trên báo cáo kết quả kinh doanh không thay đổi

2. Thuế giá trị gia tăng còn phải nộp.

STT Chỉ tiêu Số theo quyết toán nộp ngày Số theo quyết toán điều chỉnh Chênh lệch Lý do
A B (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)
1

Thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ

Số liệu các tháng khác không thay đổi

3. Các thay đổi trên báo cáo tài chính.

Số hiệu TK Tên tài khoản Số dư cuối kỳ theo quyết toán nộp ngày … Số dư cuối kỳ theo quyết toán điều chỉnh Chênh lệch Lý do
A B (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)
Tiền mặt Việt Nam
Tiền gửi ngân hàng
Phải thu của khách hàng
Nguyên liệu
Tài sản cố định
Hao mòn TSCĐ
Chi phí trả trước cố định
Cộng tài sản
Phải trả cho người bán
Thuế GTGT phải nộp
Thuế TNDN phải nộp
Lợi nhuận chưa phân phối
Cộng nguồn vốn

Số dư trên các tài khoản khác không thay đổi

Công ty TNHH …………. cam kết số liệu trên là chính xác và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.

GIÁM ĐỐC
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán - Kiểm toánVăn bản pháp luật

Khi nào phải nộp lại Báo cáo tài chính?

Báo cáo tài chính sai có được nộp lại không?
326

Báo cáo tài chính sai có được nộp lại không?

Khi nào phải nộp lại Báo cáo tài chính?

Thiquocgia.vn xin chia sẻ với các bạn kế toán về hồ sơ Quyết toán thuế TNDN, doanh nghiệp có được nộp lại Báo cáo tài chính nếu phát hiện sai sót không? Nếu được nộp lại thì thủ tục như thế nào? Đây là những thông tin rất hữu ích giúp các bạn kế toán có thể nắm vững các thủ tục liên quan tới Báo cáo tài chính năm 2016 này.

Bản thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu số B09 – DN

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu Bìa báo cáo tài chính

Rất nhiều kế toán không hiểu rõ doanh nghiệp có được nộp lại báo cáo tài chính không? Khi nào phải nộp lại báo cáo tài chính, báo cáo tài chính phải nộp lại thủ tục thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo kinh nghiệm sau:

1. Hồ sơ Quyết toán thuế TNDN

Theo khoản 4, Điều 12, Hồ sơ khai Quyết toán thuế TNDN bao gồm:

Hồ sơ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm:

Theo quy định trên, Báo cáo tài chính là một trong những hồ sơ của Quyết toán thuế TNDN. Khi doanh nghiệp nộp hồ sơ quyết toán thuế TNDN thì phải có Báo cáo tài chính kèm theo.

2. Doanh nghiệp có được nộp lại Báo cáo tài chính không?

Căn cứ theo Khoản 5, Điều 10, Thông tư 156/2013/TT-BTC, ban hành ngày 06/11/2013, hướng dẫn như sau:

Sau khi hết hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định, người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế có sai sót thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế.

Hồ sơ khai thuế bổ sung được nộp cho cơ quan thuế vào bất cứ ngày làm việc nào, không phụ thuộc vào thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của lần tiếp theo, nhưng phải trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế; nếu cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền đã ban hành kết luận, quyết định xử lý về thuế sau kiểm tra, thanh tra thì người nộp thuế được khai bổ sung, điều chỉnh.

Theo quy định trên, trước khi cơ quan thuế có quyết định kiểm tra tại doanh nghiệp, doanh nghiệp phát hiện Báo cáo tài chính của mình có sai sót, thì được phép nộp lại Báo cáo tài chính, bất kể lúc nào.

3. Hồ sơ khai nộp bổ sung bao gồm những gì?

Báo cáo tài chính là hồ sơ Quyết toán thuế TNDN, vậy khi Báo cáo tài chính có sai sót, phải lập lại, hồ sơ bổ sung gồm những gì?

Căn cứ theo Khoản 5, Điều 10, Thông tư 156/2013/TT-BTC, ban hành ngày 06/11/2013, hướng dẫn như sau:

Hồ sơ khai bổ sung:

4. Những trường hợp phải lập lại Báo cáo tài chính

Căn cứ theo Khoản 5, Điều 10, Thông tư 156/2013/TT-BTC, ban hành ngày 06/11/2013 hướng dẫn như sau:

– Trường hợp cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền đã ban hành kết luận, quyết định xử lý về thuế liên quan đến tăng, giảm số thuế GTGT còn được khấu trừ thì người nộp thuế thực hiện khai điều chỉnh vào hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế nhận được kết luận, quyết định xử lý về thuế theo kết luận, quyết định xử lý về thuế của cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền (người nộp thuế không phải lập hồ sơ khai bổ sung).

Công văn 51140/CT-HTr, ngày 05/08/2015, hướng dẫn về những trường hợp lập lại Báo cáo tài chính như sau:

Theo quy định trên, những doanh nghiệp phải lập lại Báo cáo tài chính những trường hợp sau:

– Trường hợp phải lập Bản giải trình bổ sung điểu chỉnh Mẫu 01/KHBS:

– Trường hợp không phải lập Bản giải trình bổ sung điều chỉnh Mẫu 01/KHBS:

Báo cáo tài chính nộp lại có được nộp qua mạng không?

Theo công văn số 51140/CT-HTr ngày 05/08/2015 của Tổng cục thuế hướng dẫn như sau:

“Nếu doanh nghiệp bạn đã đăng ký kê khai thuế qua mạng thì được thực hiện việc nộp tờ khai qua mạng và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.”

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Mẫu số 01/KHBS: Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh

Bản giải trình khai bổ sung điều chỉnh mới nhất
133

Bản giải trình khai bổ sung điều chỉnh mới nhất

Mẫu số 01/KHBS: Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh

Mẫu số 01/KHBS: Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 203 của Bộ tài chính, mẫu giải trình quy định rõ về việc bổ sung, điều chỉnh các thông tin đã khai tại tờ khai thuế trước đó, từ đó giải trình rõ về bổ sung, điều chỉnh thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu bản tường trình khai bổ sung, điều chỉnh tại đây.

Bản giải trình tờ khai thuế GTGT

Mẫu số 01/GTGT: Tờ khai thuế GTGT

Mẫu công văn đề nghị hoàn thuế xuất, nhập khẩu

Mẫu số 01/KHBS: Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh

Mẫu số 01/KHBS: Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh

Nội dung cơ bản của mẫu số 01/KHBS: Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh như sau, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết:

Mẫu số: 01/KHBS
(Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC
ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——–***——–

BẢN GIẢI TRÌNH KHAI BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH

(Bổ sung, điều chỉnh các thông tin đã khai tại Tờ khai thuế ………… mẫu số …………..
kỳ tính thuế ………. ngày … tháng … năm …)

[01] Tên người nộp thuế:……………………………………………………………………………….

[02] Mã số thuế:

[03] Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………..

[04] Quận/huyện: ………………. [05] Tỉnh/thành phố: ………………………………………………

[06] Điện thoại: ………….. [07] Fax: ……………………. [08] Email: …………………………….

[09] Tên đại lý thuế (nếu có): …………………………………………………………………………

[10] Mã số thuế:

[11] Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………..

[12] Quận/huyện: ………………. [13] Tỉnh/thành phố: ……………………………………………..

[14] Điện thoại: ………………… [15] Fax: ……………… [16] Email: …………………………….

[17] Hợp đồng đại lý thuế số …………………………………………. ngày ………………………..

A. Nội dung bổ sung, điều chỉnh thông tin đã kê khai:

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT Chỉ tiêu điều chỉnh
Mã số chỉ tiêu Số đã kê khai
Số điều chỉnh
Chênh lệch giữa số điều chỉnh với số đã kê khai
(1)
(2) (3) (4) (5) (6)=(5)-(4)
I Chỉ tiêu điều chỉnh tăng số thuế phải nộp
1
II Chỉ tiêu điều chỉnh giảm số thuế phải nộp
1
III Tổng hợp điều chỉnh số thuế phải nộp (tăng: +; giảm: -)

B. Tính số tiền phạt chậm nộp:

1. Số ngày chậm nộp: …………………………………………………………………………………….

2. Số tiền phạt chậm nộp (= số thuế điều chỉnh tăng x số ngày chậm nộp x 0,05%): ……..

C. Nội dung giải thích và tài liệu đính kèm:

1. Người nộp thuế tự phát hiện số tiền thuế đã được hoàn phải nộp trả NSNN là … đồng thuộc Lệnh hoàn trả khoản thu NSNN hoặc Lệnh hoàn trả kiêm bù trừ khoản thu NSNN số … ngày ….. của…………………………………………………. (tên cơ quan thuế quyết định hoàn thuế)…

– Số ngày nhận được tiền hoàn thuế:…………………………………………………………………….

– Số tiền chậm nộp (= số tiền đã được hoàn phải nộp trả NSNN x số ngày nhận được tiền hoàn thuế x mức tiền chậm nộp %):

2. Lý do khác:………………………………………………………………………………………………….

Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã khai./.

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ
Họ và tên: …….
Chứng chỉ hành nghề số: …….

Ngày … tháng … năm …

NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ

Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)

Ghi chú:

a) Hướng dẫn kê khai mục III. Tổng hợp điều chỉnh số thuế phải nộp, (tăng: +; giảm: -) đối với khai bổ sung điều chỉnh tờ khai 01/GTGT

b) Trường hợp KHBS kèm theo tờ khai thuế đối với dầu khí thì đơn vị tiền có thể là VNĐ hoặc USD./.

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo Thông tư 133 – TK 229

Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản
102

Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản

Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo Thông tư 133 – TK 229

Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo Thông tư 133 – TK 229 là phương pháp kế toán về dự phòng tổn thất tài sản mới nhất được ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để các bạn có thể hiểu rõ hơn về phương pháp này thì Thiquocgia.vn xin giới thiệu chi tiết về phương pháp kế toán này. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo Thông tư 133 – TK 229 tại đây.

Phương pháp kế toán phải trả người lao động theo Thông tư 133 – TK 334

Phương pháp kế toán phải trả nội bộ theo Thông tư 133 – TK 336

Phương pháp kế toán chi phí phải trả theo Thông tư 133 – TK 335

Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo Thông tư 133 – TK 229

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.

Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo Thông tư 133 – TK 229

1. Phương pháp kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

a. Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ vào biến động giá trị thị trường của từng mà, loại chứng khoán kinh doanh, nếu số dự phòng phải trích lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã trích lập từ kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2291)

b. Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ vào biến động giá trị thị trường của từng loại chứng khoán kinh doanh, nếu số dự phòng phải trích lập kỳ này nhỏ hơn số phòng đã trích lập từ kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2291)

Có TK 635 – Chi phí tài chính.

2. Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

a. Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng phải trích lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã trích lập từ kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2292).

b. Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng phải trích lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập từ kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2292)

Có TK 635 – Chi phí tài chính.

c. Khi tổn thất thực sự xảy ra, các khoản đầu tư không còn khả năng thu hồi hoặc giá trị thu hồi thấp hơn giá gốc ban đầu, doanh nghiệp có quyết định dùng khoản dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác đã trích lập để bù đắp tổn thất, ghi:

Nợ các TK 111, 112,… (nếu có)

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2292) (số đã lập dựphòng)

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (số chưa lập dự phòng)

Có TK 228 – Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (giá gốc khoản đầu tư bị tổn thất).

3. Phương pháp kế toán dự phòng phải thu khó đòi

a. Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợ phải thu khó đòi, nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh

Có TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293).

b. Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợ phải thu khó đòi, nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293)

Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh.

c. Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định là không thể thu hồi được, kế toán thực hiện xóa nợ theo quy định của pháp luật hiện hành. Căn cứ vào quyết định xóa nợ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 331, 334….(phần tổ chức cá nhân phải bồi thường)

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (phần đã lập dự phòng)

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (phần được tính vào CP)

Có các TK 131, 138, 128,…

d. Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xóa nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:

Nợ các TK 111, 112,….

Có TK711 – Thu nhập khác

đ) Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo giá thỏa thuận, tùy từng trường hợp thực tế, kế toán ghi nhận như sau:

– Trường hợp khoản phải thu quá hạn chưa lập dự phòng phải thu khó đòi,

Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (số tổn thất từ việc bán nợ)

Có các TK 131, 138, 128,…

– Trường hợp khoản phải thu quá hạn đã lập dự phòng phải thu khó đòi nhưng số đã lập dự phòng không đủ bù đắp tổn thất khi bán nợ thì số tổn thất còn lại được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số đã lập dự phòng)

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (số tổn thất từ việc bán nợ)

Có các TK 131, 138, 128, …

4. Phương pháp kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

a. Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này lớn hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2294).

b. Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch,

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2294)

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.

c. Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với vật tư, hàng hóa bị hủy bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng, không còn giá trị sử dụng, ghi:

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (số được bù đắp bằng dự phòng)

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (nếu số tổn thất cao hơn số đã lập dự phòng)

Có các TK 152, 153, 155, 156.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu tờ khai đề nghị cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Tờ khai đề nghị cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia
106

Tờ khai đề nghị cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu tờ khai đề nghị cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu tờ khai đề nghị cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia là mẫu tờ khai được cá nhân gửi tới Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc đề nghị cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia cho cá nhân đó. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn Luật việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Mời các bạn cùng xem và tải về tại đây.

Mẫu tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu tờ khai đề nghị cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu tờ khai đề nghị cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Nội dung cơ bản của mẫu tờ khai đề nghị cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia như sau:

Ảnh
(03×04 cm)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

TỜ KHAI
ĐỀ NGHỊ CẤP THẺ ĐÁNH GIÁ VIÊN
KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA

Kính gửi: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Họ và tên: ………………………………………………………………………………………………..

CCCD/CMND/Hộ chiếu số: ……………………. Ngày cấp: ………….. Nơi cấp: …………….

Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ……………………………………………………………………………………………….

E.mail: ……………………………………………………………………………………………………

Tôi đang làm nghề: ……………………….(1)………………………… và có được một trong điều kiện sau:(2)

a) Đã được công nhận là nghệ nhân cấp quốc gia về nghề đó

b) Đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 3 về nghề đó

c) Đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 2 về nghề đó và:

c1. Có ít nhất 02 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi được cấp chứng chỉ đó

c2. Có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi được cấp chứng chỉ đó

d) Đã tốt nghiệp trình độ cao đẳng trở lên về ngành học tương ứng với nghề đó và:

d1. Có ít nhất 02 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi tốt nghiệp hiện đang giảng dạy trình độ trung cấp trở lên hoặc đang làm việc tại cơ sở y tế, doanh nghiệp

d2. Có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi tốt nghiệp hiện đang giảng dạy trình độ trung cấp trở lên hoặc đang làm việc tại cơ sở y tế, doanh nghiệp

đ) Đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 4 về nghề đó

e) Đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 3 về nghề đó và có ít nhất 02 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi có chứng chỉ đó

g) Đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên về ngành học tương ứng với nghề đó và:

g1. Có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi tốt nghiệp hiện đang giảng dạy trình độ cao đẳng trở lên hoặc đang làm việc tại cơ sở y tế, doanh nghiệp giữ vị trí quản lý, giám sát

g2. Có ít nhất 10 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi tốt nghiệp hiện đang giảng dạy trình độ cao đẳng trở lên hoặc đang làm việc tại cơ sở y tế, doanh nghiệp giữ vị trí quản lý, giám sát

g3. Có ít nhất 10 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi tốt nghiệp hiện đang giảng dạy trình độ cao đẳng trở lên hoặc đang làm việc tại cơ sở y tế, doanh nghiệp giữ vị trí quản lý, giám sát

h) Đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 5 về nghề đó

i) Đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 4 về nghề đó và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi được cấp chứng chỉ đó

k) Đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 5 về nghề đó và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong nghề kể từ khi được cấp chứng chỉ đó

Tôi xin gửi kèm theo tờ khai này bộ hồ sơ gồm có các giấy tờ, tài liệu sau đây:

1. Bản chụp bằng/giấy chứng nhận nghệ nhân cấp quốc gia

2. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 3

3. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 2 và hợp đồng lao động

4. Bản chụp bằng tốt nghiệp cao đẳng/ đại học và hợp đồng lao động

5. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 4

6. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 3 và hợp đồng lao động

7. Bản chụp bằng tốt nghiệp đại học và hợp đồng lao động

8. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 5

9. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 4 và hợp đồng lao động

10. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 5 và hợp đồng lao động

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

Đề nghị Quý Bộ xem xét cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia cho tôi./.

…….(13)……., ngày … tháng … năm 20…..

NGƯỜI KHAI
(Ký và ghi rõ họ và tên)

Ghi chú:

(1) Ghi tên nghề mà người khai đang làm;

(2) Đánh dấu X vào ô có được điều kiện đó;

(3) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện a;

(4) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện b;

(5) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện c1 hoặc c2;

(6) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện d1 hoặc d2;

(7) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện đ;

(8) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện e;

(9) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện g1 hoặc g2 hoặc g3;

(10) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện h;

(11) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện i;

(12) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp đã đánh dấu X vào ô có được điều kiện k;

(13) Địa danh tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia
126

Tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia là mẫu tờ khai được cá nhân gửi tới Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc đề nghị cấp lại thẻ đánh gia viên kỹ năng nghề quốc gia. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn Luật việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về tại đây.

Mẫu phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia

Nội dung cơ bản của mẫu tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia như sau:

Ảnh
(03×04 cm)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

TỜ KHAI
ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI THẺ ĐÁNH GIÁ VIÊN
KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA

Kính gửi: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Họ và tên: ………………………………………………………………………………………………….

CCCD/CMND/Hộ chiếu số: …………………… Ngày cấp: …………………. Nơi cấp: ………..

Địa chỉ liên hệ: …………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………….

E.mail: ………………………………………………………………………………………………………

Tôi đã được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia của nghề: ……………………(1)……………………………….
Ngày cấp Mã số: ……………………………………………….(2)……………………………………..

Lý do đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia:………………(3)…………….

1. Do bổ sung, thay đổi bậc trình độ kỹ năng nghề được phép đánh giá

2. Do thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia đã được cấp bị hư, hỏng

3. Do bị mất thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia đã được cấp

Tôi xin gửi kèm theo tờ khai này bộ hồ sơ gồm có các giấy tờ và tài liệu sau:

1. Bản chụp các giấy tờ chứng minh có được một trong các điều kiện quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 11 Nghị định số 31/2015/NĐ-CP của Chính phủ (4)
2. Thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia đã được cấp (5)
3. Một (01) ảnh màu của cá nhân nền màu trắng cỡ 03x04cm chụp kiểu chứng minh nhân dân

Đề nghị Quý Bộ xem xét cấp lại thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia cho tôi./.

………(6)……, ngày …. tháng …… năm 20…..

NGƯỜI KHAI
(Ký và ghi rõ họ và tên)

Ghi chú:

(1) Ghi tên nghề đã được cấp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia;

(2) Ghi mã số có trong thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia đã được cấp;

(3) Đánh dấu X vào một ô thích hợp;

(4) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp bổ sung thay đổi bậc trình độ kỹ năng nghề được phép đánh giá;

(5) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp thẻ đánh giá viên kỹ năng nghề quốc gia đã được cấp bị hư, hỏng;

(6) Địa danh tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia
163

Phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia là mẫu phiếu được cá nhân gửi tới cơ quan có thẩm quyền về việc đăng ký tham dự đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia tương ứng với nghề của người đăng ký. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn Luật việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu phiếu tại đây.

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Đơn đăng ký dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Mẫu phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Nội dung cơ bản của mẫu phiếu đăng ký tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia như sau:

MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM DỰ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Ảnh
(04×06 cm)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM DỰ
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA

Nghề ……………………………………….(1)……………………………………………………..

Bậc trình độ kỹ năng nghề ……………………………….(2)…………………………………………

Họ và tên: ………………………………………………………………………………………………….

CCCD/CMND/Hộ chiếu số: ………………………. Ngày cấp: ………… Nơi cấp: ……………..

Địa chỉ liên hệ: ……………………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………………………………………………………………………………

E.mail: ……………………………………………………………………………………………………..

Xin gửi kèm theo phiếu đăng ký này các giấy tờ chứng minh đáp ứng được một trong những điều kiện để tham dự đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia tương ứng với nghề và bậc trình độ kỹ năng nghề đăng ký như sau:(3)

1. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 và hợp đồng lao động hoặc giấy xác nhận quá trình
làm việc kể từ khi có chứng chỉ đó
2. Bản chụp chứng chỉ sơ cấp/chứng chỉ nghề và hợp đồng lao động hoặc giấy xác nhận quá trình
làm việc kể từ khi có chứng chỉ đó
3. Bản chụp bằng tốt nghiệp trung cấp nghề/bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc
giấy xác nhận học xong chương trình trung cấp nghề/học xong chương trình trung cấp chuyên nghiệp
4. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 2 và hợp đồng lao động hoặc giấy xác nhận quá trình
làm việc kể từ khi có chứng chỉ đó
5. Bản chụp bằng nghề/bằng công nhân kỹ thuật và hợp đồng lao động hoặc giấy xác nhận quá trình
làm việc kể từ khi có bằng đó
6. Bản chụp bằng tốt nghiệp trung cấp nghề/bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp và hợp đồng
lao động hoặc giấy xác nhận quá trình làm việc kể từ khi có chứng chỉ đó
7. Bản chụp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề/bằng tốt nghiệp cao đẳng hoặc giấy xác nhận học xong
chương trình cao đẳng nghề/học xong chương trình cao đẳng
8. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 3 và hợp đồng lao động hoặc giấy xác nhận quá trình
làm việc kể từ khi có chứng chỉ đó
9. Bản chụp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề/bằng tốt nghiệp cao đẳng và hợp đồng lao động hoặc
giấy xác nhận quá trình làm việc kể từ khi có bằng đó
10. Bản chụp bằng tốt nghiệp đại học hoặc giấy xác nhận học xong chương trình đại học
11. Bản chụp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 4 và hợp đồng lao động hoặc giấy xác nhận quá trình
làm việc kể từ khi có chứng chỉ đó
12. Bản chụp bằng tốt nghiệp đại học và hợp đồng lao động hoặc giấy xác nhận quá trình làm việc
kể từ khi có bằng tốt nghiệp đó
13. Bản chụp hợp đồng lao động hoặc giấy xác nhận quá trình làm việc

14. Bản chụp giấy tờ ghi nhận/chứng nhận thành tích, huy chương tại hội thi tay nghề ASEAN

…..(1)….., ngày … tháng … năm 20 ….

NGƯỜI KHAI
(Ký và ghi rõ họ và tên)

Ghi chú:

(1) Ghi tên nghề đăng ký tham dự đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia;

(2) Ghi bậc trình độ kỹ năng nghề đăng ký tham dự đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia;

(3) Đánh dấu X vào ô đáp ứng được điều kiện đó với trường hợp đăng ký tham dự đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia ở bậc trình độ kỹ năng nghề từ bậc 2 trở lên;

(4) Địa danh tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu đơn đề nghị cấp lại, bổ sung, thay đổi giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
141

Mẫu đơn đề nghị cấp lại, bổ sung, thay đổi giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia là mẫu đơn đề nghị được gửi tới Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề nghị cấp lại giấy chứng nhận hoạt động đánh giá, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Mời các bạn cùng xem và tải về tại đây.

Đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Mẫu số 02/THE: Đơn đề nghị cấp lại hoặc đổi thẻ BHYT

Đơn đề nghị cấp lại/điều chỉnh nội dung giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mũ bảo hiểm

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia như sau:

…….(1)……
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: ……(2)…-…
V/v đề nghị thay đổi, bổ sung, cấp lại giấy chứng nhận hoạt động đánh giá,
cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
…….(3)……, ngày …. tháng ….. năm 20…….

Kính gửi: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

……………………………………………………………..(1)…………………………………………….

Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………(4)……………………………………………..

Điện thoại/Fax: ……………………………. E.mail: …………………………………………………

Đã được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia số: …………(5)………. ngày …… tháng ……. năm ……….

Lý do thay đổi, bổ sung, cấp lại giấy chứng nhận hoạt động đánh giá đã được cấp:(6)

1. Do thay đổi, bổ sung tên nghề, bậc trình độ kỹ năng nghề

2. Do thay đổi địa chỉ nơi đặt trụ sở chính

3. Do thay đổi tên gọi của tổ chức

4. Do bị mất giấy chứng nhận hoạt động đánh giá đã được cấp

5. Do giấy chứng nhận hoạt động đánh giá đã được cấp bị hư, hỏng

…………………………………….(1)…………………… xin gửi kèm theo công văn này bộ hồ sơ gồm có các giấy tờ và tài liệu sau:

1. Bản kê khai về cơ sở vật chất, trang thiết bị

2. Danh sách dự kiến những người trực tiếp thực hiện việc đánh giá kỹ năng nghề

3. Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

4. Giấy chứng nhận hoạt động đánh giá đã được cấp bị hư, hỏng

(7)

(8)

(9)

(10)

Đề nghị Quý Bộ xem xét cho thay đổi, bổ sung, cấp lại giấy chứng nhận hoạt động, đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với ……………………..(1)……………….

(14)

(11)

(12)

(13)

Ghi chú:

(1) Tên tổ chức đánh giá kỹ năng nghề;

(2) Chữ viết tắt của tổ chức đánh giá kỹ năng nghề;

(3) Địa danh tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;

(4) Ghi địa chỉ của nơi đặt trụ sở chính của tổ chức đánh giá kỹ năng nghề;

(5) Ghi cụ thể số hiệu của giấy chứng nhận đã được cấp;

(6) Đánh dấu X vào ô thích hợp;

(7),(8) Đánh dấu X vào hai ô này với trường hợp đề nghị thay đổi, bổ sung tên nghề, bậc trình độ kỹ năng nghề;

(9) Đánh X vào ô này với trường hợp thay đổi nơi đặt trụ sở chính hoặc thay đổi tên gọi của tổ chức;

(10) Đánh dấu X vào ô này với trường hợp giấy chứng nhận đã cấp bị hư, hỏng;

(11) Chức danh của người đứng đầu tổ chức đánh giá kỹ năng nghề;

(12) Chữ ký của người đứng đầu và dấu của tổ chức đánh giá kỹ năng nghề;

(13) Họ và tên của người ký;

(14) Nơi nhận và lưu theo quy định của văn bản hành chính.

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Phương pháp kế toán phải trả người lao động theo Thông tư 133 – TK 334

Phương pháp kế toán phải trả người lao động theo Thông tư 133
96

Phương pháp kế toán phải trả người lao động theo Thông tư 133

Phương pháp kế toán phải trả người lao động theo Thông tư 133 – TK 334

Phương pháp kế toán phải trả người lao động theo Thông tư 133 – TK 334 là phương pháp hạch toán kế toán về các khoản mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động mới nhất. Phương pháp kế toán phải trả người lao động theo Thông tư 133 được ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp kế toán này.

Phương pháp kế toán phải trả nội bộ theo Thông tư 133 – TK 336

Phương pháp kế toán chi phí phải trả theo Thông tư 133 – TK 335

Phương pháp kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước theo Thông tư 133 – TK 333

Phương pháp kế toán phải trả người lao động theo Thông tư 133 – TK 334

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết về phương pháp kế toán phải trả người lao động theo Thông tư 133 – TK 334 để các bạn có thể hiểu rõ hơn.

1. Tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho người lao động, ghi:

Nợ các TK 154, 241, 631, 642

Có TK 334 – Phải trả người lao động.

2. Tiền thưởng phải trả cho người lao động:

– Khi xác định số tiền thưởng phải trả người lao động từ quỹ khen thưởng,ghi:

Nợ TK 353 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531)

Có TK 334 – Phải trả người lao động.

– Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có TK 3335 – Thuế TNCN (nếu có)

Có các TK 111, 112.

3. Tính tiền bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn,…) phải trả cho người lao động, ghi:

Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3383)

Có TK 334 – Phải trả người lao động.

4. Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho người lao động, ghi:

Nợ các TK 154, 642…

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả (nếu trích trước tiền lương nghỉ phép)

Có TK 334 – Phải trả người lao động.

5. Các khoản phải khấu trừ vào lương và thu nhập của người lao động của doanh nghiệp như tiền tạm ứng chưa chi hết, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, tiền thu bồi thường về tài sản thiếu theo quyết định xử lý…. ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có TK 141 – Tạm ứng

Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác

Có TK 138 – Phải thu khác.

6. Tính tiền thuế thu nhập cá nhân của công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp phải nộp Nhà nước, ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335).

7. Khi ứng trước hoặc thực trả tiền lương, tiền công cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có các TK 111, 112.

8. Thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có TK 3335 – Thuế TNCN (nếu có)

Có các TK 111, 112.

9. Trường hợp trả lương hoặc thưởng cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp bằng sản phẩm, hàng hóa, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311).

10. Xác định và thanh toán các khoản khác phải trả cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp như tiền ăn ca, tiền nhà, tiền điện thoại, học phí, thẻ hội viên…:

– Khi xác định được số phải trả cho công nhân viên và người lao động của doanh nghiệp, ghi:

Nợ các TK 154 (631), 642,241

Có TK 334 – Phải trả người lao động.

– Khi chi trả tiền lương và các khoản khác cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có các TK 111, 112.