Biểu mẫuHợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán

Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán
257

Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán là mẫu biên bản dùng để thanh lý hợp đồng đã được ký kết trước đó giữa bên giao khoán và bên nhận giao khoán. Mẫu biên bản ghi rõ những điều khoản công việc đã làm được và chưa làm được cùng với số tiền hai bên phải thanh toán theo ký kết hợp đồng. Mẫu biên bản được ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết mẫu biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán tại đây.

Biên bản thanh lý hợp đồng vận chuyển

Biên bản thanh lý hợp đồng

Mẫu hợp đồng kinh tế và biên bản thanh lý hợp đồng

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán

Nội dung cơ bản của mẫu biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán như sau:

Mẫu 1: Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC

Đơn vị:………..

Bộ phận:……….

Mẫu số: 09- LĐTL
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

Số……………………..

BIÊN BẢN THANH LÝ (NGHIỆM THU) HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN

Ngày…..tháng……năm…….

Họ và tên:………………………………………………….Chức vụ………………………………………..

Đại diện…………………………………………………….Bên giao khoán……………………………….

Họ và tên:………………………………………………….Chức vụ………………………………………..

Đại diện…………………………………………………….Bên nhận khoán………………………………

Cùng thanh lý hợp đồng số …. ngày ….tháng…..năm……

Nội dung công việc (ghi trong hợp đồng ) đã được thực hiện:…………………………………….

Giá trị hợp đồng đã thực hiện:……………………………………………………………………………..

Bên ……………………………….. đã thanh toán cho bên ……. số tiền là ………………………đồng

(viết bằng chữ):………………………………………………………………………………………………

Số tiền bị phạt do bên ……….. vi phạm hợp đồng:…………………. . đồng

(viết bằngchữ): ……………………………………………………………………………………………….

Số tiền bên ……….. còn phải thanh toán cho bên ……. là……………………………đồng

(viết bằng chữ):……………………………………………………………………………………………….

Kết kuận: ………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Đại diện bên nhận khoán
(Ký, họ tên )

Đại diện bên giao khoán
(Ký, họ tên )

Mẫu 2: Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Đơn vị:……………….

Bộ phận:…………….

Mẫu số 09 – LĐTL
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

Số: …………………….

BIÊN BẢN THANH LÝ (NGHIỆM THU) HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN

Ngày … tháng … năm …

Họ và tên: …………Chức vụ …………. Đại diện …………… Bên giao khoán ………………….

Họ và tên: …………Chức vụ …………. Đại diện …………… Bên nhận khoán …………………

Cùng thanh lý Hợp đồng số … ngày… tháng … năm …

Nội dung công việc (ghi trong hợp đồng) đã được thực hiện: ……………………………………

Giá trị hợp đồng đã thực hiện: …………………………………………………………………………..

Bên …… đã thanh toán cho bên…… số tiền là…………….. đồng (viết bằng chữ) ……………

Số tiền bị phạt do bên ….. vi phạm hợp đồng:……………. đồng (viết bằng chữ) ……………..

Số tiền bên …. còn phải thanh toán cho bên ….. là …….. đồng (viết bằng chữ) ……………..

Kết luận ……………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………..

Đại diện bên nhận khoán
(Ký, họ tên)
Đại diện bên giao khoán
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 133 – TK 413

Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái - TK 413
153

Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái – TK 413

Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 133 – TK 413

Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 133 – TK 413 là phương pháp kế toán về sự chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá trình hoạt động đầu tư. Phương pháp kế toán này mới được ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thiquocgia.vn mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp kế toán này.

Phương pháp kế toán chi phí tài chính theo Thông tư 133 – TK 635

Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh theo Thông tư 133 – TK 642

Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – TK 511

Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 133 – TK 413

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Thiquocgia.vn xin giới thiệu với bạn đọc bài viết về phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 133 để các bạn có thể hiểu rõ hơn về phương pháp kế toán này.

1. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ:

a. Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ:

– Trường hợp bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 217, 241, 642 (tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch)

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hổi đoái).

– Trường hợp bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

+ Khi chi tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ:

Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 241, 642, 133,… (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch và thanh toán)

Có các TK 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch và thanh toán).

+ Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời khi chi tiền mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ hoặc định kỳ tùy theo đặc điếm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của tài khoản tiền lớn hơn tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thanh toán)

Có các TK 1112, 1122.

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ các TK 1112, 1122 (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của tài khoản tiền nhỏ hơn tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thanh toán)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

b. Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ của nhà cung cấp chưa thanh toán tiền, khi vay hoặc nhận nợ nội bộ… bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 642…

Có các TK 331, 341, 336…

c. Khi ứng trước tiền cho người bán bằng ngoại tệ để mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ:

Trường hợp bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi rađồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ứng trước)

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

– Trường hợp bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ứng trước)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ứng trước).

+ Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời khi ứng trước tiền để mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ hoặc ghi nhận định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của TK tiền lớn hơn tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ứng trước)

Có các TK 1112, 1122.

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ các TK 1112, 1122 (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của TK tiền nhỏ hơn tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điếm ứng trước)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

d. Khi nhận vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ từ người bán, kế toán phản ánh theo nguyên tắc:

Trường hợp có ứng trước tiền cho người bán bằng ngoại tệ thì giá trị tài sản nhận về tương ứng với số tiền ứng trước được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ứng trước, phần giá trị tài sản tương ứng với số tiền còn phải thanh toán được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ghi nhận tài sản, ghi:

Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 217, 241, 642

Có TK 331 – Phải trả cho người bán.

đ) Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ (nợ phải trả người bán, nợ vay, nợ thuê tài chính, nợ nội bộ…):

– Trường hợp bên Nợ các tài khoản phải trả và bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ các TK 331, 336, 341,… (tỷ giá ghi sổ kế toán)

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hổi đoái)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán).

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

– Trường hợp bên Nợ các tài khoản phải trả và bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

+ Khi thanh toán nợ phải trả:

Nợ các TK 331, 338, 341. (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thanh toán)

Có các TK 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thanh toán)

+ Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời khi thanh toán nợ phải trả hoặc định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (chênh lệch giũa tỷ giá ghi sổ của khoản nợ phải trả hoặc tài khoản tiền và tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm trả nợ)

Có các TK 331, 338, 341, 111 (1112), 112 (1122)…

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ các TK 331, 338, 341, 111 (1112), 112 (1122)… (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của khoản nợ phải trả hoặc tài khoản tiền và tỷ giá thực tế tại thời điểm trả nợ)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

e. Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh, ghi:

Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122), 131… (tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch)

Có các TK 511, 711 (tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch).

g. Khi nhận trước tiền của người mua bằng ngoại tệ để cung cấp vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ:

Kế toán phản ánh số tiền nhận trước của người mua theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận trước, ghi:

Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122)

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng.

– Khi chuyển giao vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ cho người mua, phần doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền nhận ứng trước được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận ứng trước và phần doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền còn lại được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu, thu nhập, ghi:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng

Có các TK 511, 711.

h. Khi thu được tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ (nợ phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác,…):

– Trường hợp bên Có các tài khoản phải thu áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 131, 136, 138 (tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

– Trường hợp bên Có các tài khoản phải thu áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

+ Khi thu các khoản nợ phải thu:

Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thu nợ)

Có các TK 131, 136, 138,…(tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thu nợ).

+ Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời tại thời điểm thu nợ hoặc định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của khoản nợ phải thu lớn hon tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thu tiền)

Có các TK 131, 136, 138,…

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ các TK 131, 136, 138,… (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của khoản nợ phải thu nhỏ hon tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thu tiền)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

i. Khi cho vay, đầu tư bằng ngoại tệ:

– Trường hợp bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ các TK 121, 128, 228 (tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch)

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

– Trường hợp bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

+ Khi chi tiền để cho vay hoặc đầu tư:

Nợ các TK 121, 128, 228 (tỷ giá giao dịch thực tế)

Có các TK 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày cho vay hoặc đầu tư).

+ Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời tại thời điểm chi tiền cho vay hoặc đầu tư hoặc định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lồ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (chênh lệch giữa tỷ giá ghi số của tài khoản tiền lớn hon tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm cho vay hoặc đầu tư)

Có các TK 1112, 1122.

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ các TK 1112, 1122 (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của tài khoản tiền nhỏ hơn tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm cho vay hoặc đầu tư)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

k. Các khoản ký quỹ, ký cược bằng ngoại tệ

– Khi mang ngoại tệ đi ký quỹ, ký cược, ghi:

+ Trường họp bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ TK 1386 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (Tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ký quỹ, ký cược)

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái).

+ Trường hợp bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ TK 1386 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (Tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ký quỹ, ký cược)

Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ký quỹ, ký cược).

Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời khi chi tiền đem đi ký cược, ký quỹ hoặc định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của tài khoản tiền lớn hon tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điềm ký quỹ, ký cược)

Có các TK 1112, 1122.

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ các TK 1112, 1122 (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ cúa tài khoản tiền nhỏ hơn tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ký quỹ, ký cược)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

– Khi nhận lại tiền ký cược, ký quỹ:

+ Trường hợp bên Có các tài khoản ký cược, ký quỹ áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế khi nhận lại khoản ký quỹ, ký cược)

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Có TK 1386 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (tỷ giá ghi sổ)

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

+ Trường hợp bên Có các tài khoản ký cược, ký quỹ áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế khi nhận lại khoản ký quỹ, ký cược)

Có TK 1386 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận lại khoản ký cược, ký quỹ).

Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời khi nhận lại tiền ký cược, ký quỹ hoặc định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ lớn hon tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận lại khoản ký quỹ, ký cược)

Có TK 1386 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 1386 – Cầm cố, thế chấp, ký cược, ký quỹ

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ nhỏ hơn tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận lại khoản ký quỹ, ký cược).

2. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán bên Có các tài khoản vốn bằng tiền, bên Có các tài khoản nợ phải thu, bên Nợ các tài khoản phải trả bằng ngoại tệ, nếu tại thời điểm cuối kỳ kế toán:

– Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ không còn số dư nguyên tệ thì doanh nghiệp phải kết chuyển toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính của kỳ báo cáo:

+ Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái, ghi:

Nợ các TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341,..

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

+ Kết chuyển chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có các TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341,…

– Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ còn số dư nguyên tệ thì doanh nghiệp phải đánh giá lại cuối kỳ và việc hạch toán khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại được thực hiện theo quy định tại mục 4.2.

3. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

a. Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch:

– Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi:

Nợ các TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341,..

Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái.

– Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:

Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Có các TK 1112, 1122, 128 , 228, 131, 136, 138, 331, 341,…

b. Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ:

– Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi:

Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi tỷ giá hối đoái).

– Kết chuyển lỗ tỷ giá hối đoái vào chi phí tài chính, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu lỗ tỷ giá hối đoái)

Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái.

c. Xử lý số chênh lệch tỷ giá còn lại trên TK 242 – Chi phí trả trước và TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện:

– Các doanh nghiệp chưa phân bổ hết khoản lỗ chênh lệch tỷ giá của giai đoạn trước hoạt động (đang phản ánh trên tài khoản 242 trước thời điểm chế độ này có hiệu lực) phải kết chuyển toàn bộ số lỗ chênh lệch tỷ giá vào chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 242 – Chi phí trả trước.

– Các doanh nghiệp chưa phân bổ hết khoản lãi chênh lệch tỷ giá của giai đoạn trước hoạt động (đang phản ánh trên tài khoản 3387 trước thời điểm chế độ này có hiệu lực) phải kết chuyển toàn bộ số lãi chênh lệch tỷ giá vào doanh thu hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ

Đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ
193

Đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ

Mẫu đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ

Mẫu đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ là mẫu đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ được dùng khi công ty bàn giao công nợ, giấy tờ sổ sách với người được bàn giao, đảm bảo việc bàn giao công nợ của nhân viên kế toán được thực hiện đầy đủ, không có thiếu sót. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về mẫu đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ tại đây.

Mẫu quyết định áp dụng phụ cấp

Mẫu quyết định ban hành nội quy lao động

Mẫu quyết định ban hành

Mẫu đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ

Mẫu đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ

Nội dung cơ bản của mẫu đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————-

…………, ngày……tháng…..năm…..

Đơn xin xác nhận hoàn tất công nợ

Kính gửi:

– Ban lãnh đạo công ty

– Phòng HCNS

– Bộ phận kế toán công ty

Tên tôi là: …………………………………………….. Chức danh: …………………………………

Làm việc tại bộ phận: ………………………………… Ngày vào làm việc: ……../……../……..

Tôi xin nghỉ việc từ ngày: ……………………………………………….. Lý do: ………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

Tôi làm đơn này kính đề nghị các bộ phận xác nhận bản thân tôi đã thực hiện xong công việc bàn giao giấy tờ sổ sách với người có trách nhiệm cũng như không còn vướng mắc gì về tài chính công nợ. Mọi vấn đề liên quan đến công việc tôi đang phụ trách đã được giải quyết ổn thỏa trước khi tôi nghỉ việc. Nếu có gì sai phạm, tôi xin chịu trách nhiệm trước công ty và pháp luật nhà nước.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ tên)
Xác nhận của người nhận bàn giao
(Ký, ghi rõ họ tên)
Xác nhận của kế toán công ty
(Ký, ghi rõ họ tên)
Xác nhận của phụ trách bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Xác nhận phòng HCNS
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu quyết định áp dụng phụ cấp

Mẫu quyết định áp dụng phụ cấp cho cán bộ nhân viên
271

Mẫu quyết định áp dụng phụ cấp cho cán bộ nhân viên

Mẫu quyết định áp dụng phụ cấp

Mẫu quyết định áp dụng phụ cấp là mẫu quyết định của công ty, doanh nghiệp về việc áp dụng phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ, nhân viên của công ty, doanh nghiệp. Mẫu quyết định lấy Bộ Luật lao động, các điều khoản của công ty làm căn cứ để đưa ra quyết định phụ cấp cho các cán bộ nhân viên của công ty và được lưu tại các phòng ban liên quan, phòng hành chính nhân sự. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu quyết định áp dụng phụ cấp tại đây.

Mẫu quyết định ban hành

Mẫu quyết định thành lập phòng ban công ty

Mẫu quyết định bổ nhiệm chức vụ

Mẫu quyết định áp dụng phụ cấp

Mẫu quyết định áp dụng phụ cấp

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định áp dụng phụ cấp như sau:

CÔNG TY………………….

………………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——-o0o——
Số: ………./2016/QĐ- …………., ngày…..tháng…..năm……

QUYẾT ĐỊNH
Về việc áp dụng phụ cấp trách nhiệm cho CBNV

CÔNG TY

– Căn cứ Bộ luật lao động;

– Căn cứ vào Điều lệ hoạt động Công ty;

– Căn cứ vào năng lực, phẩm chất Ông/bà.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Áp dụng phụ cấp trách nhiệm cho:

Ông/Bà: ……………………………………………………………………………………..

Vị trí: …………………………………………………………………………………………

Phụ cấp trách nhiệm: ……………vnđ/tháng

Ngày hiệu lực: Ngày…….tháng……năm…………

Điều 2: Ông/Bà và các Phòng ban……………. liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Nơi nhận:

– Như Điều 2;

– Lưu HCNS

CÔNG TY

Biểu mẫuViệc làm - Nhân sự

Mẫu quyết định ban hành nội quy lao động

Biểu mẫu quyết định ban hành nội quy lao động
245

Biểu mẫu quyết định ban hành nội quy lao động

Mẫu quyết định ban hành nội quy lao động

Mẫu quyết định ban hành nội quy lao động là mẫu quyết định ban hành được công ty, doanh nghiệp ban hành về nội quy lao động, đảm bảo người lao động thực hiện theo đúng nội quy, không sai phạm, nhằm tạo ra việc thực hiện đúng theo quy định, trật tự, điều lệ của công ty. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết mẫu quyết định ban hành nội quy lao động tại đây.

Mẫu quyết định ban hành

Mẫu quyết định thành lập phòng ban công ty

Mẫu quyết định bổ nhiệm chức vụ

Mẫu quyết định ban hành nội quy lao động

Mẫu quyết định ban hành nội quy lao động

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định ban hành nội quy lao động như sau:

Tên đơn vị: ……….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————–.

Số: ……./…….

…., ngày…. tháng….. năm….

QUYẾT ĐỊNH CỦA …………

(Ghi rõ chức vụ và tên đơn vị)

Về ban hành nội quy lao động

Căn cứ theo Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

– Căn cứ…. ngày…. tháng… năm…. của (cơ quan có thẩm quyền) quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị.

– Theo đề nghị của……………………………………………………………..

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này nội quy lao động của đơn vị.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày nội quy lao động được đăng ký tại Phòng Lao động Thương binh Xã hội …… Những quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ.

Điều 3. Các Ông (Bà) Trưởng (Phó) phòng (Ban) và mọi người lao động trong đơn vị chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Nơi nhận:

– Như Điều 3;

– Phòng Lao động Thương binh Xã hội ….;

– Lưu đơn vị.

Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu quyết định ban hành

Biểu mẫu quyết định ban hành
275

Biểu mẫu quyết định ban hành

Mẫu quyết định ban hành

Mẫu quyết định ban hành là mẫu quyết định ban hành một điều khoản hoặc việc nào đó của công ty. Mẫu được các công ty, doanh nghiệp sử dụng khi ban quản trị của công ty ban hành một quyết định nào đó cần các phòng ban, cá nhân thực hiện. Mẫu lấy Luật doanh nghiệp và các điều khoản của công ty làm căn cứ, giúp các phòng ban thuận tiện hơn trong việc lưu giữ và tìm kiếm. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về mẫu quyết định ban hành tại đây.

Mẫu quyết định bổ nhiệm chức vụ

Mẫu quyết định khen thưởng

Mẫu quyết định thuyên chuyển công tác

Mẫu quyết định ban hành

Mẫu quyết định ban hành

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định ban hành như sau:

CÔNG TY ……………..

……………………………..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————————–
Số: ………../………/QĐ- …………, ngày…….tháng…….năm……..

QUYẾT ĐỊNH
V/v: Ban hành ……………………

CÔNG TY

– Căn cứ vào Luật doanh nghiệp;

– Căn cứ vào Điều lệ hoạt động của Công ty …………..;

– Căn cứ vào nhu cầu hiện tại của Công ty ………………

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Ban hành ………………….. theo …………….. đính kèm.

Điều 2: Kể từ ngày được ban hành …………, nhân sự thuộc các phòng thực hiện công việc được phân công, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, trước Trưởng Bộ phận, quản lý trực tiếp và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo quy định tại Điều lệ, quy chế của Công ty …………….và các quy định pháp luật có liên quan.

Điều 3: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký cho đến khi có Quyết định khác về việc này được ban hành. Các Ông/bà có tên trên và các phòng ban có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận:

– Như điều 3 (để thực hiện)

– Lưu HCNS

CÔNG TY

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – TK 511

Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo Thông tư 133
317

Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo Thông tư 133

Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – TK 511

Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – TK 511 là phương pháp kế toán về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mới nhất được ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết về phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để các bạn có thể hiểu rõ hơn về phương pháp kế toán này. Mời các bạn cùng tham khảo.

Nguyên tắc và phương pháp kế toán thu nhập khác theo Thông tư 133 – TK 711

Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài chính theo Thông tư 133 – TK 515

Phương pháp kế toán xây dựng cơ bản dở dang theo Thông tư 133 – TK 241

Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – TK 511

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.

Để giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời và đầy đủ các thay đổi của Thông tư 133/2016/TT-BTC, chủ động thực hiện các thay đổi nhằm tuân thủ Pháp luật Kế toán. Thiquocgia.vn xin cung cấp tới các bạn bài viết: Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo Thông tư 133 – TK 511.

1. Doanh thu của khối lượng sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm), hàng hóa, dịch vụ đã được xác định là đã bán trong kỳ kế toán:

a) Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế, các khoản thuế gián thu phải nộp (chi tiết từng loại thuế) được tách riêng ngay khi ghi nhận doanh thu ( kể cả thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp), ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,… (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế)

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

b) Trường hợp không tách ngay được các khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế phải nộp. Định kỳ kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp và ghi giảm doanh thu, ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

2. Trường hợp, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh bằng ngoại tệ:

– Ngoài việc ghi sổ kế toán chi tiết số nguyên tệ đã thu hoặc phải thu, kế toán phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để quy đổi ra đơn vị tiền tệ kế toán để hạch toán vào tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.

– Trường hợp có nhận tiền ứng trước của khách hàng bằng ngoại tệ thì doanh thu tương ứng với số tiền nhận ứng trước được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận ứng trước, phần doanh thu tương ứng với số tiền còn lại được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,…

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế)

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

3. Đối với giao dịch hàng đổi hàng không tương tự:

Khi xuất sản phẩm, hàng hóa đổi lấy vật tư, hàng hóa, TSCĐ không tương tự, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng để đổi lấy vật tư, hàng hóa, TSCĐ khác theo giá trị hợp lý tài sản nhận về sau khi điều chỉnh các khoản tiền thu thêm hoặc trả thêm. Trường hợp không xác định được giá trị hợp lý tài sản nhận về thì doanh thu xác định theo giá trị hợp lý của tài sản mang đi trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền thu thêm hoặc trả thêm.

– Khi ghi nhận doanh thu, ghi:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế)

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng mang đi trao đổi, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có các TK 155, 156.

– Khi nhận vật tư, hàng hóa, TSCĐ do trao đổi, kế toán phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ nhận được do trao đổi, ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156, 211,… (giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán).

– Trường hợp được thu thêm tiền do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa đưa đi trao đổi lớn hơn giá trị hợp lý của vật tư, hàng hóa, TSCĐ nhận được do trao đổi thì khi nhận được tiền của bên có vật tư, hàng hóa, TSCĐ trao đổi, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (số tiền đã thu thêm)

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng.

– Trường hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa đưa đi trao đổi nhỏ hơn giá trị hợp lý của vật tư, hàng hóa, TSCĐ nhận được do trao đổi thì khi trả tiền cho bên có vật tư, hàng hóa, TSCĐ trao đổi, ghi:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng

Có các TK 111, 112,…

4. Khi bán hàng hóa theo phương thức trả chậm, trả góp:

– Khi bán hàng trả chậm, trả góp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán trả tiền ngay chưa có thuế, ghi:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá bán trả tiền ngay chưa có thuế)

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện (chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả tiền ngay).

Định kỳ, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, ghi:

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (lãi trả chậm, trả góp).

5. Khi cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư, kế toán phản ánh doanh thu phải phù hợp với dịch vụ cho thuê hoạt động TSCD và cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư đã hoàn thành từng kỳ. Khi phát hành hóa đơn thanh toán tiền thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư, ghi:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng (nếu chưa nhận được tiền ngay)

Nợ các TK 111, 112 (nếu thu được tiền ngay)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.

6. Trường hợp thu trước tiền nhiều kỳ về cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư:

– Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư cho nhiều kỳ, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (tổng số tiền nhận trước)

Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện (giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.

– Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi:

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

– Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư không được thực hiện tiếp hoặc thời gian thực hiện ngắn hơn thời gian đã thu tiền trước (nếu có), ghi:

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện (giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (sổ tiền trả lại cho bên thuê về thuế GTGT của hoạt động cho thuê tài sản không được thực hiện)

Có các TK 111, 112,… (tổng số tiền trả lại).

7. Trường hợp bán hàng thông qua đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng

a. Kế toán ở đơn vị giao hàng đại lý:

– Khi xuất kho sản phẩm, hàng hóa giao cho các đại lý phải lập Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý. Căn cứ vào phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, ghi:

Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán

Có các TK 155, 156.

Khi hàng hóa giao cho đại lý đã bán được, căn cứ vào Bảng kê hóa đơn bán ra của hàng hóa đã bán do các bên nhận đại lý hưởng hoa hồng lập gửi về kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,… (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311).

Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán ra, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.

– Số tiền hoa hồng phải trả cho đơn vị nhận bán hàng đại lý hưởng hoa hồng, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6421) (hoa hồng đại lý chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có các TK 111, 112, 131, …

b. Kế toán ở đơn vị nhận đại lý, bán đúng giá hưởng hoa hồng:

– Khi nhận hàng đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng, doanh nghiệp chủ động theo dõi và ghi chép thông tin về toàn bộ giá trị hàng hóa nhận bán đại lý trong phần thuyết minh Báo cáo tài chính.

– Khi hàng hóa nhận bán đại lý đã bán được, căn cứ vào Hóa đơn GTGT hoặc Hóa đơn bán hàng và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh số tiền bán hàng đại lý phải trả cho bên giao hàng, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131, …

Có TK 331 – Phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán).

– Định kỳ, khi xác định doanh thu hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng, ghi:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (nếu có).

– Khi trả tiền bán hàng đại lý cho bên giao hàng, ghi:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có các TK 111, 112.

8. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ xuất bán cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp.

a. Trường hợp không ghi nhận doanh thu giữa các khâu trong nội bộ doanh nghiệp, chỉ ghi nhận doanh thu khi thực bán hàng ra bên ngoài:

a1. Kế toán tại đơn vị bán:

– Khi xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đến các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, kế toán lập Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ hoặc hóa đơn GTGT, ghi:

Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ (giá vốn)

Có các TK 155, 156

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (nếu có).

– Khi nhận được thông báo từ đơn vị mua là sản phẩm, hàng hóa đã được tiêu thụ ra bên ngoài, đơn vị bán ghi nhận doanh thu, giá vốn:

+ Phản ánh giá vốn hàng bán, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 136 – Phải thu nội bộ.

+ Phản ánh doanh thu, ghi:

Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

b. Kế toán tại đơn vị mua:

Khi nhận được sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ do đơn vị hạch toán phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp chuyển đến, kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan, ghi:

Nợ các TK 155, 156 (giá vốn)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 336 – Phải trả nội bộ.

– Khi bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ra bên ngoài, kế toán ghi nhận doanh thu, giá vốn như giao dịch bán hàng thông thường.

– Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc không được phân cấp hạch toán đến kết quả kinh doanh sau thuế, kế toán phải kết chuyển doanh thu, giá vốn cho đơn vị cấp trên:

+ Kết chuyển giá vốn, ghi:

Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.

+ Kết chuyển doanh thu, ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 336 – Phải trả nội bộ.

b. Trường hợp doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, ghi:

b1. Kế toán tại đơn vị bán:

– Khi xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, kế toán ghi nhận doanh thu như sau:

Nợ các TK 136 – Phải thu nội bộ

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (chi tiết giao dịch bán hàng nội bộ)

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

– Ghi nhận giá vốn hàng bán như giao dịch bán hàng thông thường.

b2. Kế toán tại đơn vị mua:

Khi bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mua của đơn vị trong nội bộ, kế toán ghi nhận doanh thu, giá vốn như giao dịch bán hàng thông thường.

9. Đối với hoạt động gia công hàng hóa tại đơn vị nhận gia công

– Khi nhận hàng để gia công, doanh nghiệp chủ động theo dõi và ghi chép thông tin về toàn bộ giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công trong phần thuyết minh Báo cáo tài chính.

– Khi xác định doanh thu từ số tiền gia công thực tế được hưởng, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131, …

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311).

10. Kế toán doanh thu hợp đồng xây dựng.

– Khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được xác định một cách đáng tin cậy và được khách hàng xác nhận thì kế toán phải lập Hóa đơn GTGT trên cơ sở phần công việc đã hoàn thành được khách hàng xác nhận, căn cứ vào Hóa đơn GTGT, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,…

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.

– Khoản tiền thưởng thu được từ khách hàng trả phụ thêm cho nhà thầu khi thực hiện hợp đồng đạt hoặc vượt một số chỉ tiêu cụ thể đã được ghi trong hợp đồng, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131, …

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.

– Khoản bồi thường thu được từ khách hàng hay bên khác để bù đắp cho các chi phí không bao gồm trong giá trị hợp đồng (ví dụ: Sự chậm trễ do khách hàng gây nên; sai sót trong các chỉ tiêu kỹ thuật hoặc thiết kê và các tranh châp vê các thay đổi trong việc thực hiện hợp đồng), ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131, …

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (nếu có).

– Khi nhận được tiền thanh toán khối lượng công trình hoàn thành hoặc khoản ứng trước từ khách hàng, ghi:

Nợ các TK 111, 112, …

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng.

11. Kế toán bán, thanh lý bất động sản đầu tư

– Ghi nhận doanh thu bán bất động sản đầu tư

Nợ các TK 111, 112, 131,… (tổng giá thanh toán)

Có TK 5118 – Doanh thu khác

Có TK 3331 – Thuế GTGT (33311).

– Ghi nhận giá vốn bất động sản đầu tư, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (giá trị còn lại)

Nợ TK 214 – Hao mòn lũy kế (2147) (nếu có)

Có TK 217 – Bất động sản đầu tư (nguyên giá).

12. Trường hợp trả lương cho công nhân viên và người lao động khác bằng sản phẩm, hàng hóa: Kế toán phải ghi nhận doanh thu đối với sản phẩm, hàng hóa như đối với giao dịch bán hàng thông thường, ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311).

13. Trường hợp sử dụng sản phẩm, hàng hóa để biếu, tặng cho cán bộ công nhân viên được trang trải bằng quỹ khen thưởng, phúc lợi: Kế toán phải ghi nhận doanh thu đối với sản phẩm, hàng hóa như đối với giao dịch bán hàng thông thường, ghi:

Nợ TK 353 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311).

14. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ

Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (số thuế được điều chinh giảm)

Có các TK 111, 112, 131.

15. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doan

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh theo Thông tư 133 – TK 642

Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh
101

Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh

Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh theo Thông tư 133 – TK 642

Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh theo Thông tư 133 – TK 642 là phương pháp kế toán được dùng để tính chi phí về quản lý kinh doanh của doanh nghiệp như tiền lương, chi phí cho nguyên vật liệu……. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết về phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh tại đây.

Nguyên tắc và phương pháp kế toán thu nhập khác theo Thông tư 133 – TK 711

Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài chính theo Thông tư 133 – TK 515

Phương pháp kế toán xây dựng cơ bản dở dang theo Thông tư 133 – TK 241

Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh theo Thông tư 133 – TK 642

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Thiquocgia.vn xin giới thiệu tới bạn đọc về phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh – TK 642 để các bạn có thể hiểu rõ hơn về các phương pháp kế toán này.

Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh theo Thông tư 133 – TK 642

1. Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản khác phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động các khoản hỗ trợ khác (như bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí tự nguyện…) của nhân viên phục vụ trực tiếp cho quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, nhân viên quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK cấp 2 phù hợp)

Có các TK 334, 338.

2 . Giá trị vật liệu xuất dùng, hoặc mua vào sử dụng ngay cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp như: xăng, dầu, mỡ để chạy xe, vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ chung của doanh nghiệp,… ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK cấp 2 phù hợp)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu được khấu trừ)

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có các TK 111, 112, 242, 331,…

3. Trị giá dụng cụ, đồ dùng văn phòng xuất dùng hoặc mua về sử dụng ngay cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp không qua nhập kho được tính trực tiếp một lần vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK cấp 2 phù hợp)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Có các TK 111, 112, 331,…

4. Trích khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý chung của doanh nghiệp, bộ phận bán hàng như: Nhà cửa, vật kiến trúc, kho tàng, thiết bị truyền dẫn,… ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK cấp 2 phù hợp)

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ.

5. Thuế môn bài, tiền thuê đất,… phải nộp Nhà nước, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422)

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

6. Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu, phà phải nộp, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422)

Có các TK 111, 112.

7. Kế toán dự phòng các khoản phải thu khó đòi khi lập Báo cáo tài chính:

– Trường hợp số dự phòng phải thu khó đòi phải trích lập kỳ này lớn hơn số đã trích lập từ kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422)

Có TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293).

– Trường hợp số dự phòng phải thu khó đòi phải trích lập kỳ này nhỏ hơn số đã trích lập từ kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293)

Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422).

– Việc xác định thời gian quá hạn của khoản nợ phải thu được xác định là khó đòi phải trích lập dự phòng được căn cứ vào thời gian trả nợ gốc theo hợp đồng mua, bán ban đầu, không tính đến việc gia hạn nợ giữa các bên.

– Doanh nghiệp trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đối với khoản cho vay, ký cược, ký quỹ, tạm ứng… được quyền nhận lại tương tự như đối với các khoản phải thu theo quy định của pháp luật.

8. Khi trích lập dự phòng phải trả cần lập cho hợp đồng có rủi ro lớn và dự phòng phải trả khác (trừ dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây dựng), ghi:

Nợ các TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK 6422)

Có TK 352 – Dự phòng phải trả.

Trường hợp sổ dự phòng phải trả cần lập ở cuối kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:

Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả

Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK 6422).

9. Tiền điện thoại, điện, nước mua ngoài phải trả, chi phí sửa chữa TSCĐ dùng cho quản lý kinh doanh một lần với giá trị nhỏ, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có các TK 111, 112, 331, 335,…

10. Đối với chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho bán hàng, quản lý doanh nghiệp:

a. Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, ghi:

Nợ TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có các TK 331, 111, 112, 152,…

b. Trường hợp sử dụng phương pháp trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:

– Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422)

Có TK 335 – Chi phí phải trả (nếu việc sửa chữa đã thực hiện trong kỳ nhưng chưa nghiệm thu hoặc chưa có hóa đơn).

Có TK 352 – Dự phòng phải trả (Nếu đơn vị trích trước chi phí sửa chữa cho TSCĐ theo yêu cầu kỹ thuật phải bảo dưỡng, duy tu định kỳ).

– Kết chuyển chi phí SCL TSCĐ khi hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, ghi:

Nợ các TK 335, 352

Có TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ.

c. Trường hợp phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, ghi:

– Kết chuyển chi phí SCL TSCĐ khi hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, ghi:

Nợ TK 242- Chi phí trả trước

Có TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ.

– Định kỳ, phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh

Có TK 242 – Chi phí trả trước.

11. Chi phí phát sinh về hội nghị, tiếp khách, chi cho lao động nữ, chi cho nghiên cứu, đào tạo, chi nộp phí tham gia hiệp hội và chi phí quản lý khác, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu được khấu trừ thuế)

Có các TK 111, 112, 331,…

12. Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ phải tính vào chi phí quản lý kinh doanh, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh

Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332).

13. Đối với sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng nội bộ sử dụng cho mục đích bán hàng, quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422)

Có các TK 155, 156 (chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hóa).

14. Khi phát sinh các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, chi phí doanh nghiệp, ghi:

Nợ các TK 111, 112

Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK cấp 2 phù hợp).

15. Trường hợp sản phẩm, hàng hóa dùng để biếu, tặng

– Trường hợp sản phẩm, hàng hóa dùng để biếu, tặng cho khách hàng bên ngoài doanh nghiệp được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK cấp 2 phù hợp)

Có các TK 155, 156.

Nếu phải kê khai thuế GTGT đầu ra, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.

– Trường hợp sản phẩm, hàng hóa dùng để biếu, tặng cho cán bộ công nhân viên được trang trải bằng quỹ khen thưởng, phúc lợi:

Nợ TK 353 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311).

Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán đối với giá trị sản phẩm, hàng hoá, NVL dùng đế biếu, tặng công nhân viên và người lao động:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có các TK 155, 156.

16. Đối với sản phẩm, hàng hóa dùng để khuyến mại, quảng cáo

– Đối với hàng hóa mua vào hoặc sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra dùng để khuyến mại, quảng cáo:

+ Trường hợp xuất sản phẩm, hàng hóa để khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, không kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6421) (chi phí sx sản phẩm, giá vốn hàng hoá)

Có các TK 155, 156

+ Trường hợp xuất hàng hóa để khuyến mại, quảng cáo nhưng khách hàng chỉ được nhận hàng khuyến mại, quảng cáo kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa (ví dụ như mua 2 sản phẩm được tặng 1 sản phẩm….) thì kế toán phản ánh giá trị hàng khuyến mại, quảng cáo vào giá vốn hàng bán (trường hợp này bản chất giao dịch là giảm giá hàng bán).

– Trường hợp doanh nghiệp có hoạt động thương mại được nhận hàng hóa (không phải trả tiền) từ nhà sản xuất, nhà phân phối để quảng cáo, khuyến mại cho khách hàng mua hàng của nhà sản xuất, nhà phân phối:

+ Khi nhận hàng của nhà sản xuất (không phải trả tiền) dùng để khuyến mại, quảng cáo cho khách hàng, nhà phân phối phải theo dõi chi tiết số lượng hàng trong hệ thống quản trị nội bộ của mình và thuyết minh trên Bản thuyết minh Báo cáo tài chính đối với hàng nhận được và số hàng đã dùng để khuyến mại cho người mua (như hàng hóa nhận giữ hộ).

+ Khi hết chương trình khuyến mại, nếu không phải trả lại nhà sản xuất số hàng khuyến mại chưa sử dụng hết, kế toán ghi nhận thu nhập khác là giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hoá (giá trị hợp lý)

Có TK 711 – Thu nhập khác.

17. Số tiền phải trả cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu về các khoản đã chi hộ liên quan đến hàng ủy thác xuất khẩu và phí ủy thác xuất khẩu, căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6421)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388).

18. Hoa hồng bán hàng bên giao đại lý phải trả cho bên nhận đại lý, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6421)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng.

19. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh tính vào Tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh.

Biểu mẫuĐầu tư - Kinh doanh

Mẫu đơn đăng ký tham gia mua cổ phần

Áp dụng đối với nhà đầu tư trong nước và nước ngoài
130

Áp dụng đối với nhà đầu tư trong nước và nước ngoài

Mẫu đơn đăng ký tham gia mua cổ phần

Mẫu đơn đăng ký tham gia mua cổ phần là mẫu đơn được các tổ chức, cá nhân nhà đầu tư lập ra để đăng ký tham gia mua cổ phần. Mẫu nêu đầy đủ nội dung thông tin của nhà đầu tư, số cổ phần mua và số tiền đặt cọc, mẫu đơn đăng ký tham gia mua cổ phần áp dụng cho cả nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 115/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn bán cổ phần lần đầu của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về mẫu đơn tại đây.

Mẫu hợp đồng chuyển nhượng cổ phần

Mẫu giấy ủy quyền của giám đốc công ty cổ phần

Biên bản góp vốn thành lập công ty cổ phần

Mẫu đơn đăng ký tham gia mua cổ phần

Mẫu đơn đăng ký tham gia mua cổ phần

Nội dung cơ bản của mẫu đơn đăng ký tham gia mua cổ phần như sau:

Phụ lục số 6a
(Ban hành kèm theo Thông tư số 115/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 của Bộ Tài chính)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

……., ngày…… tháng …. năm 201…..

ĐƠN ĐĂNG KÝ THAM GIA MUA CỔ PHẦN
(Đối với nhà đầu tư trong nước)

Kính gửi: ………………………………………………………

Tên tổ chức, cá nhân tham gia:

Địa chỉ:

Điện thoại: Fax: E-mail:

Số CMND / Số ĐKKD (đối với tổ chức): Cấp ngày: Cấp tại:

Tên người được ủy quyền (nếu có): Số CMND / Hộ chiếu:

Số tài khoản tiền (nếu có): Chủ tài khoản: Ngân hàng:

(Số tài khoản này sẽ được dùng để chuyển trả tiền cọc cho NĐT trong trường hợp không trúng giá)

Số tài khoản chứng khoán: Mở tại công ty chứng khoán

(Số tài khoản này dùng để lưu ký chứng khoán trong trường hợp nhà đầu tư trúng đấu giá và thanh toán. Trường hợp nhà đầu tư chưa có tài khoản chứng khoán, công ty chứng khoán là đại lý đấu giá có trách nhiệm mở tài khoản cho nhà đầu tư)

Số cổ phần đăng ký mua: Bằng chữ:

Tổng số tiền đặt cọc: Bằng chữ:

Sau khi nghiên cứu hồ sơ bán đấu giá cổ phần của

Tôi/chúng tôi tự nguyện tham dự cuộc đấu giá do Quý Sở tổ chức và cam kết thực hiện nghiêm túc quy định về đấu giá và kết quả đấu giá do Quý Sở công bố.

Nếu vi phạm, tôi/chúng tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật./.

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIẾT ĐƠN
Chữ ký, họ tên, đóng dấu (nếu có)

Phụ lục số 6b
(Ban hành kèm theo Thông tư số 115/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 của Bộ Tài chính)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

……., ngày…… tháng …. năm 201…..

ĐƠN ĐĂNG KÝ THAM GIA MUA CỔ PHẦN
(Đối với nhà đầu tư nước ngoài)

Kính gửi: ……………………………………………………………

Tên tổ chức, cá nhân tham gia: Quốc tịch:

Địa chỉ:

Điện thoại: Fax: E-mail:

Số hộ chiếu / Số ĐKKD (đối với tổ chức): Cấp ngày: Cấp tại:

Tên người được ủy quyền (nếu có): Số CMND / Hộ chiếu:

Số tài khoản tiền: Chủ tài khoản: Ngân hàng:

(Số tài khoản này sẽ được dùng để chuyển trả tiền cọc cho NĐT trong trường hợp không trúng giá)

Số tài khoản chứng khoán: Mở tại công ty chứng khoán

(Số tài khoản này dùng để lưu ký chứng khoán trong trường hợp NĐT trúng đấu giá và thanh toán. Trường hợp nhà đầu tư chưa có tài khoản chứng khoán, công ty chứng khoán là đại lý đấu giá có trách nhiệm mở tài khoản cho nhà đầu tư)

Số cổ phần đăng ký mua: Bằng chữ:

Tổng số tiền đặt cọc: Bằng chữ:

Sau khi nghiên cứu hồ sơ bán đấu giá cổ phần của

Tôi/chúng tôi tự nguyện tham dự cuộc đấu giá do Quý Sở tổ chức và cam kết thực hiện nghiêm túc quy định về đấu giá và kết quả đấu giá do Quý Sở công bố.

Nếu vi phạm, tôi/chúng tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam./.

Bản sao xác nhận ủy quyền gửi kèm

Xác nhận của tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIẾT ĐƠN
Chữ ký, họ tên, đóng dấu (nếu có)
Biểu mẫuViệc làm - Nhân sự

Mẫu quyết định tạm đình chỉ công tác

Mẫu quyết định tạm đình chỉ công tác mới nhất
168

Mẫu quyết định tạm đình chỉ công tác mới nhất

Mẫu quyết định tạm đình chỉ công tác

Mẫu quyết định tạm đình chỉ công tác là mẫu quyết định về việc đình chỉ công tác của cán bộ, nhân viên trong công ty vì một lý do nào đó và được sự đồng ý của ban lãnh đạo công ty. Mẫu lấy Luật Lao động và các điều khoản của công ty làm căn cứ, được sao lưu cho cả người lao động và công ty, phòng hành chính nhân sự lưu giữ. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về mẫu quyết định đình chỉ công tác tại đây.

Mẫu quyết định miễn nhiệm

Mẫu quyết định thành lập phòng ban công ty

Mẫu Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động

Mẫu quyết định tạm đình chỉ công tác

Mẫu quyết định tạm đình chỉ công tác

Nội dung cơ bản của mẫu quyết định tạm đình chỉ công tác như sau:

Mẫu 1:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————–

Địa danh, ngày …. tháng … năm …….

QUYẾT ĐỊNH
(V/v: Tạm đình công việc ông/bà….)

– Căn cứ quy định tại Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành.

– Căn cứ Nội quy lao động Công ty ……………………………………………..

– Căn cứ quyền hạn và trách nhiệm của Tổng giám đốc công ty .

– Căn cứ dấu hiệu xác minh ban đầu của công ty.

– Để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công ty.

TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY ……
QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Nội dung Quyết định

Nay quyết định tạm đình chỉ công việc, tạm đình chỉ chức vụ đối với Ông/Bà …………

Chức vụ: ………………………………………………………………………………………….

Thời gian tạm đình chỉ: 1 tháng (kể từ ngày ban hành quyết định này).

Điều 2: Lý do tạm đình chỉ:

Theo các nguồn tin tố giác, công ty đã xác minh và bước đầu kết luận như sau:

+ Ông/Bà …………….có dấu hiệu ………………………………………………….………..

Hành vi của Ông/Bà ………….. có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng hợp đồng lao động giữa hai bên, vi phạm cam kết của ông với công ty, vi phạm luật lao động.

+ Ông/Bà …………..có dấu hiệu sử dụng phương tiện, tài sản, thông tin … của công ty để trục lợi cho cá nhân và nhiều dấu hiệu sai phạm khác cần phải tiếp tục xác minh hoặc chuyển qua cơ quan công an điều tra làm rõ theo qui định của pháp luật.

Điều 3: Quyền lợi và nghĩa vụ của ông/bà………

Trong thời gian tạm đình chỉ công việc, mọi quyền lợi hợp pháp của Ông/Bà …… đều được công ty bảo đảm theo đúng các qui định của pháp luật hiện hành.

Trong vòng 1 tuần đầu tiên kể từ ngày ban hành quyết định này, ông Ông/Bà …… tạm thời được phép không đến công ty nhưng khi công ty triệu tập (qua điện thoại, email …) thì ông Văn phải có mặt. Ông/Bà …… có nghĩa vụ phải bảo đảm sự liên lạc với công ty (thông suốt về điện thoại, email …)

Điều 4: Hiệu lực thi hành

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ………….., được công bố công khai và giao trực tiếp cho Ông/Bà …….

Cùng việc công bố quyết định này, công ty tiến hành kiểm tra, thu giữ tài sản, phương tiện công ty đang giao cho Ông/Bà ………………… sử dụng – nhằm phục vụ cho việc điều tra, cũng như bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công ty.

Ông/Bà ……………………… và các bộ phận liên quan có trách nhiệm thực hiện theo đúng quyết định này.

Nơi nhận:

– Ông/Bà ………

– Ban giám đốc công ty (lưu)

– Phòng HCNS

TM. CÔNG TY
TỔNG GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

Lưu ý:

1. Thời gian tạm đình chỉ không nên quá lâu (tối đa 1 tháng). Trong thời gian này, công ty phải khẩn trương tiến hành điều tra làm rõ các sai phạm của người bị đình chỉ công việc.

2. Sau đó, công ty cần tiến hành phiên họp xử lý kỷ luật lao động …

Mẫu 2

CÔNG TY ………………….
……………………………….
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————————-
Số: …………./……./QĐ- ……….., ngày ……. tháng ……. năm ……

QUYẾT ĐỊNH
“V/v: Tạm đình chỉ công việc Cán bộ nhân viên”

CÔNG TY

– Căn cứ Bộ luật lao động;

– Căn cứ vào Điều lệ của Công ty…..;

– Xét đề nghị của Trưởng Phòng Hành chính Nhân sự.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Tạm đình chỉ công tác đối với Ông ……………– nhân viên ……….. kể từ ngày…..tháng…..năm…… đến hết ngày……tháng…..năm……….

Điều 2: Trong những ngày bị đình chỉ Ông …………. không được làm các công việc liên quan đến công việc và tài chính với bất kỳ Phòng ban hoặc cá nhân tổ chức nào. Ông …………… sẽ phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật nếu làm trái quyết định này.

Điều 3: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, Phòng Kế toán, Phòng Hành chính Nhân sự, các Phòng/Ban có liên quan và Ông ………….. chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận:

– Như điều 3 (để thực hiện)

– Lưu HCNS

CÔNG TY