Biểu mẫuThủ tục hành chính

Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cựu chiến binh

Mẫu báo cáo tổng kết hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX
200

Mẫu báo cáo tổng kết hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX

Đề cương báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW

Đề cương tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cựu chiến binh Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới” được Thiquocgia.vn sưu tầm và đăng tải, mời các bạn theo dõi.

Báo cáo công tác tuyên truyền Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XI

Báo cáo thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ chính trị khóa XII

Phần thứ nhất

KẾT QUẢ 15 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 09-NQ/TW

I- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

1- Công tác quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW

1.1- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng

– Xây dựng, ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác cựu chiến binh ở địa phương, đơn vị.

– Hằng năm đánh giá kết quả thực hiện, có kế hoạch kiểm tra, đôn đốc, bổ sung kịp thời các văn bản chỉ đạo.

– Ý thức trách nhiệm của các cấp ủy trong việc chỉ đạo chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể, tổ chức xã hội và các tầng lớp nhân dân về thực hiện công tác cựu chiến binh tại địa phương, đơn vị mình.

1.2- Trách nhiệm của các ban, ngành, Mặt trận, đoàn thể chính trị – xã hội trong việc thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW

– Việc tổ chức quán triệt, triển khai (nêu số lượt người tham gia cụ thể, tỷ lệ % so với số triệu tập).

– Xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW.

– Nhận thức về tầm quan trọng của Nghị quyết 09-NQ/TW.

1.3- Triển khai thực hiện ở các cấp hội cựu chiến binh

– Tổ chức nghiên cứu, quán triệt cho cán bộ, hội viên.

– Nhận thức của cán bộ, hội viên trong việc thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW.

– Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW.

– Tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW và những vấn đề liên quan đến công tác hội cựu chiến binh.

2- Kết quả thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW

2.1- Công tác vận động các thế hệ cựu chiến binh tiếp tục rèn luyện, phấn đấu nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, tích cực tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ Xã hội chủ nghĩa và khối đại đoàn kết dân tộc

– Tình hình, số lượng, chất lượng cựu chiến binh tham gia xây dựng thực lực chính trị ở cơ sở.

– Chấp hành và tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nhiệm vụ, các phong trào ở địa phương, đơn vị.

– Rèn luyện, phấn đấu nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, tham gia đấu tranh chống các quan điểm sai trái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; ngăn ngừa, khắc phục những biểu hiện, tư tưởng bảo thủ, trì trệ, “công thần” và các hiện tượng tiêu cực khác.

– Tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền; tuyên truyền ý thức cảnh giác cho nhân dân trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch…

2.2- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo cựu chiến binh phát huy tiềm năng, kinh nghiệm, tham gia phát triển kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng – an ninh ở địa phương, đơn vị

– Vận động cựu chiến binh tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, đơn vị.

– Tham gia công tác quốc phòng – an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.

– Phát huy vai trò cựu chiến binh trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, đấu tranh chống các tiêu cực xã hội.

– Phối hợp, tạo điều kiện để hội cựu chiến binh các cấp thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát, thực hiện các chính sách, pháp luật liên quan đến công tác vận động quần chúng của Đảng, công tác cựu chiến binh.

2.3- Giúp đỡ, động viên cựu chiến binh nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết giúp nhau làm kinh tế, giảm nghèo

– Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, kỹ thuật, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Phổ cập giáo dục, dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động là cựu chiến binh, cựu quân nhân và các con của cựu chiến binh, cựu quân nhân.

– Khuyến khích hỗ trợ hội viên cựu chiến binh phát triển sản xuất, kinh doanh; chính sách hỗ trợ các gia đình cựu chiến binh có hoàn cảnh khó khăn, công tác xóa nghèo…

2.4- Cựu chiến binh tham gia giáo dục truyền thống yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho thế hệ trẻ

– Công tác phối hợp giáo dục chính trị, tư tưởng cho đoàn viên, thanh niên, nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

– Động viên thế hệ trẻ tích cực tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của mỗi địa phương, đơn vị và các chương trình, cuộc vận động của Trung ương, thành phố, như: Phong trào “Bốn đồng hành với thanh niên, lập thân, lập nghiệp”, Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, chương trình “thành phố 4 an”…

– Công tác cảm hóa, giáo dục thanh thiếu niên dương tính với ma túy, thanh thiếu niên hư.

2.5- Tham gia các hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần thực hiện công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước

– Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm về công tác đối ngoại nhân dân cho cán bộ, hội viên cựu chiến binh các cấp trong tình hình mới.

– Phối hợp với các ngành chức năng đón tiếp và làm việc với các đoàn khách quốc tế.

3- Vai trò, trách nhiệm của các cấp hội cựu chiến binh trong việc triển khai, thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW

– Xây dựng hội cựu chiến binh vững mạnh về chính trị, tư tưởng.

– Xây dựng hội cựu chiến binh về tổ chức cán bộ, kiểm tra, giám sát.

– Công tác phối hợp vận động, tập hợp cựu quân nhân tham gia sinh hoạt trong các câu lạc bộ cựu quân nhân ở cơ sở.

– Đổi mới nội dung phương thức, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của hội cựu chiến binh và công tác phối hợp hoạt động.

II- ĐÁNH GIÁ CHUNG (đánh giá khái quát những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân)

III- BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Phần thứ hai

PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 09-NQ/TW TRONG THỜI GIAN ĐẾN

I- PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG

II- NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP

1- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác cựu chiến binh

– Tiếp tục quán triệt nội dung, quan điểm của Nghị quyết 09-NQ/TW, Kết luận số 66-KL/TW của Ban Bí thư (khóa X), Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Nghị quyết Đại hội lần thứ XXI Đảng bộ thành phố và các văn bản chỉ đạo của Thành ủy về công tác cựu chiến binh trong thời kỳ mới.

– Xây dựng kế hoạch định kỳ sơ kết, tổng kết; hằng năm tiến hành kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện.

2- Nâng cao ý thức trách nhiệm của chính quyền các cấp đối với công tác hội cựu chiến binh

– Tiếp tục xây dựng và bổ sung kịp thời quy chế phối hợp hoạt động với hội cựu chiến binh cùng cấp; cụ thể hóa các chủ chương, chính sách cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho hội cựu chiến binh hoạt động có hiệu quả.

– Quan tâm việc thực hiện chế độ, chính sách đối với hội viên cựu chiến binh và cựu quân nhân. Thực hiện có hiệu quả các chương trình, đề án về đào tạo, dạy nghề, tư vấn và giải quyết việc làm, chăm lo đời sống. Tạo điều kiện cho hội cựu chiến binh các cấp phát huy vai trò tích cực trong việc tham gia các hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội, tham gia giám sát cộng đồng và phản biện xã hội.

– Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ cựu chiến binh trên các lĩnh vực đời sống xã hội.

3- Mặt trận, các đoàn thể chính trị – xã hội thường xuyên phối hợp với các cấp hội cựu chiến binh để làm tốt công tác hội cựu chiến binh

– Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, gắn với thực hiện việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”. Thường xuyên củng cố tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức cơ sở, nhất là các chi hội cựu chiến binh ở địa bàn dân cư; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng hợp pháp của hội viên.

– Mở rộng, đa dạng hóa các nội dung và phương thức hoạt động, tổ chức phong trào thi đua yêu nước. Tích cực tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới, xây dựng thành phố Đà Nẵng giàu đẹp, an bình, văn minh, hiện đại.

4- Phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp hội cựu chiến binh trong việc xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ cách mạng mới

– Làm tốt công tác tham mưu giúp cấp ủy đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, phát huy phẩm chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, xây dựng tổ chức hội cựu chiến binh ngày càng trong sạch, vững mạnh.

– Tích cực tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền, nhân dân; thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở; tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm; phối hợp với lực lượng công an, quân đội vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng nhiều mô hình tự quản hoạt động có hiệu quả ở cơ sở.

– Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án; quan tâm giúp đỡ hội viên phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, thực hiện giảm nghèo.

– Phối hợp với đoàn thanh niên, hội tù yêu nước, hội cựu thanh niên xung phong… thực hiện tốt chương trình phối hợp giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng, góp phần động viên thế hệ trẻ hăng hái tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

III- Đề xuất, kiến nghị

Những vấn đề cần được thành phố, Trung ương tháo gỡ, giải quyết để thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra trong Nghị quyết 09-NQ/TW, Kết luận 66-KL/TW về công tác cựu chiến binh ở địa phương, đơn vị trong thời gian đến.

PHỤ LỤC SỐ LIỆU

tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cựu chiến binh Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới”

(số liệu từ năm 2012 đến năm 2016)

– Tổng số hội viên: Năm 2012 Năm 2016

– Số hội viên là đảng viên: Năm 2012 Năm 2016

– Tỷ lệ tập hợp: Năm 2012 Năm 2016

– Kết nạp hội viên mới: Năm 2012 Năm 2016

– Tổng số cựu quân nhân:

– Trong đó tham gia trong các câu lạc bộ cựu quân nhân: (đạt tỷ lệ %: )

– Tổng số câu lạc bộ cựu quân nhân:

– Số hội viên cựu chiến binh tham gia công tác Đảng, chính quyền, Mặt trận đoàn thể, cơ quan, đơn vị từ tổ dân phố, thôn, đến thành phố.

+ Thành phố: Năm 2012: Năm 2016:

+ Quận, huyện và tương đương: Năm 2012: Năm 2016:

+ Cơ sở: Năm 2012: Năm 2016:

– Tình hình số lượng, chất lượng hội viên cựu chiến binh:

+ Tổng số: Cấp tướng: Cấp tá: Cấp úy: HSQ, BS:

– Kết quả phân loại hội viên:

+ Hội viên gương mẫu: Năm 2012 Năm 2016

+ Hội viên còn hạn chế: Năm 2012 Năm 2016

– Kết quả phân loại tổ chức cơ sở hội:

+ Năm 2012: Trong sạch, vững mạnh:

Trong sạch, vững mạnh, xuất sắc: Yếu kém:

+ Năm 2016: Trong sạch, vững mạnh:

Trong sạch, vững mạnh, xuất sắc: Yếu kém:

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT35

Bài thu hoạch BDTX module THPT35 cấp trung học phổ thông
104

Bài thu hoạch BDTX module THPT35 cấp trung học phổ thông

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT35 – Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT

Thiquocgia.vn xin gửi tới thầy cô bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT35 – Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT để thầy cô cùng tham khảo. Bài thu hoạch nêu rõ vai trò và thực trạng của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT. Mời thầy cô cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch tại đây.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT32

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT33

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT34

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module THPT35: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT

Năm học: …………..

Họ và tên: ………………………………………………………………………………………………

Đơn vị: …………………………………………………………………………………………………..

I. VAI TRÒ, THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG HIỆN NAY

1. Khái niệm kỹ năng sống

Có nhiều cách tiếp cận khái niệm kỹ năng sống (KNS). Tuy nhiên, có thể tiếp cận khái niệm KNS qua 4 trụ cột của giáo dục theo UNESCO: Học để biết (learning to know), học để khẳng định bản thân (learning to be), học để chung sống (learning to live together) và học để làm việc (learning to do).

Tiếp cận theo 4 trụ cột trên thì KNS có thể hiểu là: kỹ năng học tập, kỹ năng làm chủ bản thân, kỹ năng thích ứng và hòa nhập với cuộc sống, kỹ năng làm việc.

Tuy nhiên, kỹ năng sống (life skills) có thể hiểu là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác, với xã hội và khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.

Có thể nói kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh.

2. Vai trò của công tác giáo dục KNS trong thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay

Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành quan tâm chủ yếu tới cung cấp kiến thức cho học sinh. Chương trình như vậy được xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung dạy học, khác với một chương trình được xây dựng theo hướng tiếp cận năng lực, tức là xuất phát từ các năng lực mà mỗi học sinh cần có trong cuộc sống và kết quả cuối cùng phải đạt các năng lực ấy bằng việc xây dựng chuẩn đầu ra về năng lực mà học sinh cần phải đạt được sau một quá trình dạy – học.

Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận năng lực chú trọng vào việc yêu cầu học sinh học xong phải thể hiện được, làm được; biết vận dụng những kiến thức để giải quyết các tình huống đặt ra trong cuộc sống, … Vì thế, việc học tập theo hướng tiếp cận này trở nên gần gũi và thiết thực đối với cá nhân và cộng đồng.

Theo đó, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá đều phải hướng tới năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập, trong cuộc sống; coi trọng rèn luyện kỹ năng sống.

Trong thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức một số hoạt động hướng tới việc rèn luyện năng lực cho học sinh như: Tổ chức Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA với cách đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống; tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn; triển khai phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”, là phương pháp dạy học khoa học được tiến hành dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình.

Ở Việt Nam, với Đề án đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, mục tiêu giáo dục đang chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang trang bị những năng lực cần thiết và phẩm chất cho người học. Điều đó cũng khẳng định thêm tầm quan trọng và yêu cầu thiết yếu đưa giáo dục KNS vào trường học cùng với các môn học và các hoạt động giáo dục.

3. Thực trạng của công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông hiện nay

3.1. Một trong những hạn chế của giáo dục phổ thông hiện nay là chưa chú trọng giáo dục KNS cho học sinh

Theo Điều 2 của Luật Giáo dục năm 2005, mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tuy nhiên, nội dung và phương pháp giáo dục trong các nhà trường hiện nay là còn xem trọng việc dạy chữ, chưa chú trọng đúng mức dạy làm người, nhất là việc giáo dục KNS cho học sinh.

Thông báo …………. ngày…tháng…năm…. của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương ….. và phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, đã nêu một trong những hạn chế của giáo dục phổ thông như sau: “Giáo dục phổ thông mới chỉ quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, kỹ năng sống và “dạy nghề” cho thanh thiếu niên”.

Mời thầy cô cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Tham khảo thêm

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT34

Bài thu hoạch BDTX module THPT34 cấp trung học phổ thông
90

Bài thu hoạch BDTX module THPT34 cấp trung học phổ thông

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT34 – Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT

Thiquocgia.vn xin gửi tới thầy cô bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT34 – Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT để thầy cô cùng tham khảo. Bài thu hoạch nêu rõ vai trò, mục tiêu và ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT. Mời thầy cô cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch BDTX module THPT34 tại đây.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT31

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT32

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT33

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module THPT34: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT

Năm học: …………..

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………………

Đơn vị: ……………………………………………………………………………………………………..

I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, VAI TRÒ, MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1. Vị trí, vai trò của HDGDNGLL ở trường THPT.

– Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HDGDNGLL) là một bộ phận của quá trình giáo dục ở nhà trường THPT. Đó là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học văn hóa trên 1ớp. HDGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đứng đắn ở HS, HĐGDNGLL là điều kiện tốt nhất để HS phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động của các em trong quá trình học tập và rèn luyện. HĐGDNGLL vừa củng cổ, bổ sung, mở rộng kiến thức đã học, vừa phát triển các kĩ năng cơ bản của HS phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của giáo dục và đòi hói của xã hội. Mặt khác, HĐGDNGLL thu hút và phát huy tiềm năng của các lực lượng giáo dục, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.

2. Vị trí, vai trò của HDGDNGLL vào việc phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.

Tính tích cực hoạt động là thành phần rất cơ bản trong cấu trúc của một nhân cách. Tính tích cực đó chỉ có thể được nảy sinh và phát triển bằng sự tham gia trực tiếp của con người vào hoạt động. Đối với HS, tính tích cực hoạt động là một trong những yêu cầu không thể thiếu được của quá trình học tập và rèn luyện của các em. Tham gia vào hoạt động của tập thể là cách tốt nhất để học sinh được rèn luyện tính tích cực. Chính vì vậy, nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động khác nhau, tạo cho mọi HS có cơ hội đề rèn luyện tính tích cực cho bản thân mình. HĐGDN GLL với các hình thức hoạt động khác nhau giữ vai trò rất quan trọng trong việc phát huy tính tích cực hoạt động của HS. HĐGDNGLL với tính đa dạng của nó sẽ thu hút HS tham gia vào quá trình tổ chức hoạt động, tính đa dạng và phong phú của HĐGDNGLL thể hiện rõ ở nội dung hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động, các điều kiện thực hiện hoạt động, chính điều đó sẽ là một trong những yếu tố quan trọng kích thích tính tích cực hoạt động của HS.

Để phát huy tính tích cực hoạt động của HS thì HĐGDNGLL giữ vai trò chủ chổt trong các hoạt động giáo dục ở nhà trường. Với đặc thù riêng của HĐGDNGLL, với chương trình và quỹ thời gian trong chương trình HĐGDNGLL đã tạo nên những điều kiện thuận lợi để HS rèn luyện tính tích cực hoạt động.

HĐGDNGLL có nhiệm vụ liên kết các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia vào quá trình tổ chức hoạt động. Trong mổi liên kết này, nhà trường giữ vai trò chủ đạo điều phối các quan hệ, trong đó có quan hệ giữa HS với GV và với những lực lượng giáo dục khác, chính những mối quan hệ này tạo ra tiền đề để HS phát huy tính tích cực hoạt động, giúp các em có thêm kinh nghiệm trong việc tổ chức và điều khiển hoạt động. Có thể coi đây là vai trò gián tiếp của HĐGDNGLL trong việc thức đẩy tính tích cực hoạt động của HS.

3. Những biểu hiện của tính tích cực hoat động của HS trong HDGDNGLL

Trong HĐGDNGLL, tính tích cực được biểu hiện khá rõ nét khi HS tham gia vào quá trình tổ chức và điều khiển hoạt động của chính tập thể mình.

– Thứ nhất, tìm tòi và lựa chọn các hình thức hoạt động đa dạng khác nhau nhằm thoả mãn nhu cầu của các em. Đây là một biểu hiện của tính tích cực hoạt động của HS. Các em thích những hoạt động do chính chúng tự đề xuất và tự tổ chức.

– Thứ hai, tính tích cực của HS được thể hiện trong việc chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động, phân công nhau chuẩn bị các công việc cho hoạt động. Trong quá trình chuẩn bị, HS tự bàn bạc và tìm ra những biện pháp thực hiện các công việc cho hoạt động.

– Thứ ba, tính tích cực còn được thể hiện ở sự tham gia nhiệt tình và sáng tạo của HS. Mỗi HS với tư cách là chủ thể của hoạt động sẽ tham gia đóng góp ý kiến nhằm thống nhất các công việc cần chuẩn bị cho hoạt động. Các em cùng nhau suy nghĩ đề tìm ra những hình thức hoạt động mới, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của tập thể mình.

– Thứ tư, tính tích cực còn được thể hiện ở khâu đánh giá kết quả hoạt động. Trên cơ sở những tiêu chí đánh giá, các em cùng nhau xem xét và phân tích những mặt đạt được, đồng thời tự rút ra những điểm còn hạn chế cần phải khắc phục.

– Thứ năm, sự phối hợp điều khiển một cách nhịp nhàng giữa các em giữ vai trò điều khiển hoạt động cũng là một biểu hiện của tính tích cực hoạt động của HS.

Hiện nay, tính tích cực hoạt động của HS THPT nhìn chung chưa cao, các em còn thụ động trong mọi khâu của quy trình HĐGDNGLL. Đa số HS chưa được bồi dưỡng, huấn luyện đề phát huy các kĩ năng tự quản như: kỹ năng tham gia; kỹ năng giao tiếp, hoà nhâp; kỹ năng tổ chức, quản lí, điều khiển hoạt động tập thể… Thực tế, GV chủ nhiệm và những người tổ chức hoạt động chưa khai thác được tối đa những tiềm năng sáng tạo, tính tích cực của mọi HS. Vì vậy, tính thụ động của đa số HS trong các HĐGDNGLL vẫn là một thực tế đáng quan tâm.

Mời thầy cô cùng tải về bản DOcC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Tham khảo thêm

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Cấu trúc thi/xét tuyển viên chức tiểu học

Tài liệu thi viên chức giáo dục
215

Tài liệu thi viên chức giáo dục

Cấu trúc thi/xét tuyển viên chức giáo dục

Hình thức trong tuyển dụng viên chức giáo dục như thế nào? Cấu trúc thi/xét tuyển viên chức giáo dục thế nào? Thiquocgia.vn xin giới thiệu và tổng hợp tới các bạn cấu trúc và hình thức thi tuyển viên chức mới nhất để các bạn có thể tìm tài liệu thi viên chức giáo dục, đề thi viên chức giáo viên để ôn tập một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.

60 đề phỏng vấn thi tuyển viên chức giáo dục: Giáo viên Tiểu học và Giáo vụ

400 câu hỏi phỏng vấn ôn thi công chức, viên chức giáo viên

Sơ yếu lý lịch viên chức

Mẫu đơn đăng ký dự tuyển viên chức

Việc tổ chức thi và xét tuyển viên chức giáo dục, bao gồm giáo viên THPT, mầm non, tiểu học, THCS và viên chức khác. Đây là đợt tuyển dụng viên chức giáo dục lớn nhất trong nhiều năm qua do Sở GD-ĐT tổ chức.

Cấu trúc thi/xét tuyển viên chức giáo dục

Sẽ có 2 hình thức trong tuyển dụng viên chức giáo dục sắp tới:

Đối với viên chức giáo viên mầm non, tiểu học, THCS và viên chức khác (gồm cán bộ thư viện, lưu trữ) sẽ được tổ chức theo hình thức thi tuyển. Thí sinh dự thi các môn gồm kiến thức chung (thi viết); chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành (thi viết và thực hành); ngoại ngữ (trắc nghiệm); tin học (trắc nghiệm). Điểm bài thi được chấm theo thang điểm 100. Trong đó điểm bài thi kiến thức chung tính hệ số 1; điểm bài thi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành tính hệ số 2; điểm bài thi ngoại ngữ, tin học tính hệ số 1 và là điểm điều kiện, không tính vào tổng số điểm thi (trừ các trường hợp ngoại ngữ và công nghệ thông tin là phần thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành). Kết quả thi tuyển là tổng điểm của bài thi kiến thức chung và các bài thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành. Người trúng tuyển kỳ thi tuyển viên chức phải là người tham dự đủ các bài thi theo quy định, mỗi bài thi đạt từ 50 điểm trở lên và được lấy từ người có điểm cao xuống điểm thấp cho đến khi hết chỉ tiêu tuyển dụng của từng vị trí việc làm.

Trong khi đó, đối với viên chức giáo viên THPT sẽ tổ chức tuyển dụng theo hình thức xét tuyển cạnh tranh nhằm bổ sung đội ngũ còn thiếu của các trường THPT công lập. Nội dung xét tuyển gồm xét kết quả học tập (điểm học tập và điểm tốt nghiệp) của người dự tuyển và kiểm tra, sát hạch theo hình thức phỏng vấn năng lực, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, theo vị trí dự tuyển. Điểm học tập là trung bình cộng các môn trong suốt quá trình học tập và quy đổi theo thang điểm 100 và tính hệ số 1; điểm tốt nghiệp là trung bình cộng các môn thi tốt nghiệp và điểm bảo vệ luận văn tốt nghiệp, được quy đổi thang điểm 100, tính hệ số 1. Riêng người học theo hệ thống tín chỉ thì điểm học tập đồng thời là điểm tốt nghiệp được quy đổi thang điểm 100, tính hệ số 2. Điểm kiểm tra, sát hạch được tính theo thang điểm 100 và hệ số 2. Đáng chú ý, trong xét tuyển viên chức giáo viên THPT năm nay, những người có thời gian giảng dạy từ 36 tháng trở lên (tính đến thời điểm 30.11.2015) tại các trường THPT, phổ thông DTNT công lập trên địa bàn tỉnh sẽ được ưu tiên khi xét tuyển trong trường hợp có kết quả xét tuyển bằng nhau.

Cấu trúc thi và xét tuyển như sau:

* Xét tuyển:

1. Điểm tốt nghiệp/Điểm trung bình toàn khóa (tín chỉ)

2. Trắc nghiệm Luật và chuyên môn, chuyên ngành

3. Tiến trình dạy và học của 1 hoạt động trong sách giáo khoa

– Nhiều nơi chỉ xét mục 1.

* Thi tuyển:

1. Viết về 1 nội dung trong luật (2 – 3 câu hỏi)

2. Trắc nghiệm chuyên ngành

3. Phỏng vấn luật và quy chế ngành

4. Trình bày về một phương pháp dạy học tích cực, thiết kế giáo án có PPDH tích cực đó, xử lí tình huống sư phạm.

* Nội dung thi:

1. Luật Viên chức, Luật Giáo dục

2. Điều lệ nhà trường

3. Quy định đánh giá học sinh theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT và Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT.

4. Đánh giá, xếp loại giáo viên theo Quyết định 14, Quyết định 56, Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT; Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV và Quy định đạo đức nhà giáo.

5. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên

6. Phương pháp dạy học tích cực

7. Toán, Tiếng Việt, TN-XH (có giới hạn hoặc không)

8. Tình huống sư phạm.

Ngoài ra còn có 60 câu phỏng vấn, 840 câu trắc nghiệm, điều lệ trường tiểu học, kiến thức chung, tình huống, tổng hợp đề thi các môn. Các bạn nên tham khảo thêm các tài liệu để chuẩn bị cho thi viên chức giáo dục năm nay. Trên đây là một số cấu trúc cơ bản về tài liệu thi viên chức giáo dục.

Các bạn có thể tham khảo tài liệu ôn thi viên chức giáo dục, tại đây

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT33

Bài thu hoạch BDTX module THPT33 cấp trung học phổ thông
112

Bài thu hoạch BDTX module THPT33 cấp trung học phổ thông

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT33 – Giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm

Thiquocgia.vn xin gửi tới thầy cô bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT33 – Giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm để thầy cô cùng tham khảo. Bài thu hoạch nêu rõ tình huống sư phạm là gì, các cách giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm… Mời thầy cô cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch tại đây.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT30

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT31

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT32

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module THPT33: Giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm

Năm học: …………..

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………

Đơn vị: ……………………………………………………………………………………………..

A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

Là module 33 trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên, khối kiến Thức GVCN THPT tự chọn. Tình huống sư phạm luôn thường xuyên xảy ra trong các hoạt động giáo đặc biệt là trong các hoạt động của GVCN Học tập module giúp cho người học biết phân tích thông tin, ra quyết định đúng đắn ứng xử có hiệu quả các tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT.

B. MỤC TIÊU

VỀ KIẾN THỨC: người học hiểu thế nào là tình huống sư phạm, các yếu tố để hình thành tình huống, sự cần thiết phải ứng xử có hiệu quả giáo dục đối với các tình huống sư phạm

VỀ KỸ NĂNG: Có kỹ năng xử lí tốt các tình huống sư phạm có tác động tích cực trong giáo dục học sinh và ngược lại sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đối tượng giáo dục

VỀ THÁI ĐỘ:

Nhận thức được việc xử lý tốt các tình huống sư phạm có tác động rất tích cực trong giáo dục HS, và ngược lại, xử lí không tốt tình huống sư phạm sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới đối tượng giáo dục.

C. NỘI DUNG

TÌM HIỂU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1. Tình huống và tình huống sư phạm

1.1. Tình huống là gì?

Đề cập đến vấn đề này cần làm sáng tỏ những phạm trù khái niệm có liên quan với “tình huống” như “tình hình”, “tình trạng”, “tình thế”… là các khái niệm có sự phù hợp và khác biệt giữa ngữ nghĩa. Do đó, nội dung cửa chúng có những nét chung và những nét riêng.

– Tình hình: Là một phạm trù khái niệm rất rộng, trong đó chứa đựng tổng hợp các quá trình vận động của tự nhiên, xã hội, hoạt động của con người diễn ra trong khoảng thời gian và bối cảnh nhất định có tính quy luật mà người ta có thể dự đoán trước được, hoặc nắm bắt quy luật để điều khiển các hoạt động theo quy luật. Nhưng trong diễn biến của tình hình cũng có những sự kiện, vụ việc xuất hiện đột nhiên, bất ngờ ngoài dự đoán, hoặc ngoài mục đích hành động của con người, lúc đó được gọi là tình huống Sự biến đổi của tự nhiên ngày càng trở nên phức tạp, hoạt động của con Người và sự phát triển xã hội ngày càng phát triển phong phú, đa dạng thì tình huống xuất hiện ngày càng nhiều, đan xen trong diễn biến của tình hình. Như vậy, trong “tình hình” có hàm chứa “tình huống”.

– Tình trạng: Có thể hiểu một cách đơn giản là trạng thái phát triển của tự nhiên, xã hội và của con người ở một thời điểm nhất định có thể nhận biết các hiện trạng ở những mức độ xác định khác nhau (bình thường, tốt, hoặc xáu, thuận lợi, khó khăn, đột biến hay tuần tự…) hoặc có thể chưa biết, hay biết chưa rõ ràng. Như vậy, trong tình trạng có thể có những trạng thái, thời điểm chứa đựng, xuất hiện tình huống.

– Tình thế: Là sự phát triển của tình hình đã dẫn tới một đỉnh điểm, thời điểm nào đó tạo ra một mối tương quan, một vị thế nhất định, thế mạnh hay yếu, thế thắng hay bại, thế chủ động hay bị động, thế thủ hay thế công hoặc có khi lại lâm vào thế tiến thoái lưỡng nan… buộc phải có cách giải quyết kịp thời, độc đáo để vượt ra khỏi mối tương quan về thế đó theo hướng tích cực và có lợi nhất cho mình. ở đây có điểm gặp nhau giữa tình thế và tình huống ở khía cạnh phát triển của mâu thuẩn dẫn đến tình trạng cần phải giải quyết kịp thời nhưng có sự khác biệt về phạm vi giới hạn và tính chất của các mâu thuẩn của chúng.

– Tình huống: Là những sự kiện, vụ việc hoàn cảnh có vấn đề bức xúc nảy sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con người với tự nhiên, xã hội và và giữ con người với con người buộc người ta phải giải quyết, ứng phó xử lý kịp thời nhằm đưa các hoạt động và quan hệ đó trở về trạng thái ổn định, phát triển khớp nhịp nhằm hướng tới mục đích, yêu cầu, kế hoạch đã được xác định của một tổ chức.

1.2. Một số đặc điểm của tình huống sư phạm

– Tính cụ thể thực tế chứa đựng những mâu thuãn, bức xúc xuất hiện trong một phạm vi thời gian và không gian khó biết trước đòi hởi phải ứng phó, xử lý kịp thời. Những sự kiện, vụ việc diễn biến bình thường theo chương trình, kế Hoạch không có những mâu thuẫn, bức xúc. Những xung đột tạo ra sự Bất ổn định trong quá trình sư phạm thì không phải tình huống mà chỉ là Việc giải quyết những vấn đề bình thường trong sự vận hành của hoạt động sư phạm.

– Sự xuất hiện tình huống thường chứa đựng yếu tố ngẫu nhiên, bộc phát nhưng cũng có tính quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội nói chung, của sự phát triển một tổ chức trong hoạt động sư phạm nói riêng. Một tổ chức có kỷ cương, nề nếp, đoàn kết thống nhất, trên thuận dưới hoà diễn ra trong một môi trường tự nhiên, xã hội ít biến động thì tình huống sẽ xuất hiện ít hơn một tập thể có tổ chức kỷ luật kém, nội bộ hiềm khích, đố kỵ nhau, môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh có nhiều biến động phức tạp. Vì thế việc xây dựng một tổ chức vững mạnh, có kỷ cương nề nếp, đoàn kết thống nhất, môi trường cộng đồng xã hội tích cực, lành mạnh sẽ là nền tảng tất yếu để hạn chế được những xung đột, mâu thuẩn, những tình huống gay cấn phức tạp xuất hiện trong công tác chủ nhiệm. Như vậy, sẽ xuất hiện và phát triển của tình huống diễn ra theo quy luật “nghịch biến” với sự phát triển của một tập thể, một tổ chức.

Mời thầy cô cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Tham khảo thêm

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
161

Biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép lại việc khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Mẫu biên bản nêu rõ thời gian, địa điểm lập biên bản, nội dung biên bản. Mẫu biên bản được ban hành kèm theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu biên bản tại đây.

Mẫu quyết định áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả

Báo cáo tổng kết thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính

Mẫu biên bản mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm

Mẫu biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm

Nội dung cơ bản của mẫu biên bản khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm như sau:

CƠ QUAN (1)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../BB-KNCGTVPT

BIÊN BẢN

Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính*

Thi hành Quyết định khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính số …./QĐ-KNCGTVPT ngày …../……/………của (2) ……………………

Hôm nay, hồi…. giờ…. phút, ngày…../……/……… tại (3) …………………………….

Chúng tôi gồm: ……………………………………………………………………………………..

1. Họ và tên: ……………………………………Chức vụ: ………………………………

Cơ quan: ………………………………………………………………………………………………

Họ và tên: ……………………………………Chức vụ: …………………………………..

Cơ quan: ……………………………………………………………………………………………….

2. Với sự chứng kiến của (4):

a) Họ và tên (5): ……………………………………………Nghề nghiệp: ……………

Nơi ở hiện nay: ……………………………………………………………………………………….

b) Họ và tên (6): ……………………………………………Nghề nghiệp: …………….

Nơi ở hiện nay: ……………………………………………………………………………………….

c) Họ và tên (6): ……………………………………………Nghề nghiệp: …………….

Nơi ở hiện nay: ……………………………………………………………………………………….

d) Họ và tên (7): …………………………………………….Chức vụ: ………………….

Cơ quan: ………………………………………………………………………………………………..

Tiến hành khám (8) ………………………………………………………………………………….

là nơi có căn cứ cho rằng có cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo Quyết định khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính số …./QĐ-KNCGTVPT ngày …./…./……. của (2) ………….

1. Sau khi khám nơi cất giấu, chúng tôi phát hiện những tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, gồm (9):

………………………………………………………………………………………………………………..

2. Ý kiến trình bày của chủ nơi bị khám (người thành niên trong gia đình):

………………………………………………………………………………………………………………..

3. Ý kiến của người chứng kiến:

………………………………………………………………………………………………………………..

4. Ý kiến bổ sung khác (nếu có):

……………………………………………………………………………………………………………….

Ngoài những tang vật, phương tiện vi phạm hành chính nêu trên, chúng tôi không phát hiện thêm một thứ gì khác.

Việc khám kết thúc vào hồi…. giờ …. phút (10), ngày …../……/………

Mọi đồ đạc tại nơi bị khám đã được sắp xếp đúng vị trí như ban đầu, không xảy ra hư hỏng, mất mát gì.

Biên bản này gồm …. tờ, được lập thành …. bản có nội dung và giá trị như nhau; đã đọc lại cho những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận là đúng và cùng ký tên dưới đây; giao cho ông (bà) (5) …………………………….là chủ nơi bị khám hoặc người thành niên trong gia đình họ/người đại diện tổ chức là chủ nơi bị khám 01 bản, 01 bản lưu hồ sơ.

CHỦ NƠI BỊ KHÁM/ĐẠI DIỆN TCHỨC LÀ CHỦ NƠI BỊ KHÁM
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
(Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH KHÁM
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

NGƯỜI CHỨNG KIẾN
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

* Mẫu này được sử dụng để thực hiện khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính quy định tại Điều 129 Luật xử lý vi phạm hành chính.

(1) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản.

(2) Ghi chức danh và cơ quan của người ra quyết định khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

(3) Ghi địa chỉ nơi lập biên bản.

(4) Trường hợp người chủ nơi bị khám hoặc người thành niên trong gia đình họ/đại diện tổ chức là chủ nơi bị khám vắng mặt mà việc khám không thể trì hoãn thì người có thẩm quyền lập biên bản phải mời đại diện chính quyền và 02 người chứng kiến.

(5) Ghi họ và tên người chủ nơi bị khám hoặc người thành niên trong gia đình họ/người đại diện tổ chức là chủ nơi bị khám.

(6) Ghi họ và tên của người chứng kiến.

(7) Ghi họ và tên, chức vụ của người đại diện cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

(8) Ghi rõ địa chỉ nơi khám.

(9) Ghi rõ tên, số lượng, đơn vị tính, nhãn hiệu, chủng loại, đặc điểm, tình trạng của tang vật, phương tiện vi phạm hành chính phát hiện được (nếu nhiều thì lập bản thống kê riêng).

(10) Việc khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính không được thực hiện vào ban đêm, trừ trường hợp khẩn cấp hoặc việc khám đang được thực hiện mà chưa kết thúc nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu biên bản mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Biên bản mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
203

Biên bản mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Mẫu biên bản mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm

Mẫu biên bản mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép lại việc mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Mẫu biên bản nêu rõ thông tin thời gian, địa điểm mở niêm phong, nội dung biên bản. Mẫu được ban hành kèm theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP của Chính phủ. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu biên bản tại đây.

Báo cáo tổng kết thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính

Mẫu biên bản chứng nhận

Cách lập biên bản vi phạm hành chính

Mẫu biên bản mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm

Mẫu biên bản mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm

Nội dung cơ bản của Mẫu biên bản mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm như sau:

CƠ QUAN (1)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../BB-MNPTG

BIÊN BẢN

Mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

bị tạm giữ theo thủ tục hành chính*

Căn cứ (2) ………………………………………………………………………………………………..

Hôm nay, hồi…. giờ …. phút, ngày …../……/……., tại (3) ………………………………..

Chúng tôi gồm:

1. Họ và tên: ……………………………………………………. Chức vụ: ………………………..

Cơ quan: ………………………………………………………………………………………………….

2. Với sự chứng kiến của:

a) Họ và tên: …………………………………………………. Nghề nghiệp: …………………….

Nơi ở hiện nay: …………………………………………………………………………………………

b) Họ và tên: …………………………………… Chức vụ: ………………………………………..

Cơ quan: …………………………………………………………………………………………………

3. <Ông (bà)/tổ chức> có tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ đã được niêm phong:

<Họ và tên>: ……………………………………… Giới tính: ……………………………………..

Ngày, tháng, năm sinh:……./……../…… Quốc tịch: ………………………………………..

Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………………

Nơi ở hiện tại: …………………………………………………………………………………………..

Số định danh cá nhân/CMND/Hộ chiếu: ………………….; ngày cấp:……/……../…………..;

Nơi cấp: ………………………………………………………………………………………………….

<Tên tổ chức>: ………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………………………………

Mã số doanh nghiệp: ……………………………………………………………………………….

Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động: ……..

Ngày cấp: ……../………../……………….; nơi cấp: ……………………………………….

Người đại diện theo pháp luật (4): …………………..Giới tính: ……………………….

Chức danh (5): ………………………………………………………………………………………..

4. Người có trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính:

Họ và tên: ……………………………………………..Chức vụ: ………………………..

Cơ quan: ……………………………………………………………………………………………….

Tiến hành mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ theo Quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề số…./QĐ-TGTVPTGPCC ngày …../……/…….của (6) ………..

Tình trạng của niêm phong trước khi mở vẫn còn nguyên vẹn, không bị rách rời hoặc chắp vá.

Số tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được mở niêm phong, gồm:

STT

Tên tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Đơn vị tính

Số lượng

Chủng loại

Tình trạng

Ghi chú

Ý kiến bổ sung khác (nếu có): …………………………………………………………………..

Số tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được mở niêm phong nói trên vẫn đầy đủ về số lượng, đúng chủng loại và vẫn giữ nguyên tình trạng như khi tiến hành niêm phong theo Biên bản niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ theo thủ tục hành chính số: …./BB-NPTG lập ngày …../……/…….

Biên bản lập xong hồi …. giờ …. phút, ngày …../……/……., gồm …. tờ, được lập thành …. bản có nội dung và giá trị như nhau; đã đọc lại cho những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận là đúng và cùng ký tên dưới đây; giao cho ông (bà) (7)

là cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm 01 bản, giao cho ông (bà)

…………………………………………………………………………………………………….

01 bản và 01 bản lưu hồ sơ.

CÁ NHÂN VI PHẠM HOẶC ĐẠI DIỆN TCHỨC VI PHẠM
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

NGƯỜI NIÊM PHONG
(Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN
(Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

NGƯỜI CHỨNG KIẾN
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

NGƯỜI BẢO QUẢN TANG VẬT,
PHƯƠNG TIỆN
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

* Mẫu này được sử dụng để mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ theo thủ tục hành chính.

(1) Ghi tên cơ quan của người mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ theo thủ tục hành chính.

(2) Ghi rõ các tài liệu được căn cứ như: Quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề; biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề; biên bản niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ theo thủ tục hành chính;….

(3) Ghi địa chỉ trụ sở cơ quan làm việc của người mở niêm phong tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ theo thủ tục hành chính.

(4) Ghi họ và tên của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi họ và tên của chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi họ và tên của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.

(5) Ghi chức danh của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi chức danh chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp, tư nhân; ghi chức danh của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.

(6) Ghi chức danh và cơ quan của người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo thủ tục hành chính.

(7) Ghi họ và tên của cá nhân vi phạm/người đại diện tổ chức vi phạm.

(8) Ghi họ và tên của người được giao trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ theo thủ tục hành chính.

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Báo cáo đánh giá tình hình thiệt hại do lụt bão

Mẫu báo cáo tình hình thiệt hại sau bão
88

Mẫu báo cáo tình hình thiệt hại sau bão

Mẫu báo cáo thiệt hại tài sản

Báo cáo đánh giá tình hình thiệt hại do lụt bão (mẫu báo cáo thiệt hại bão lụt) được gửi 5 ngày sau mỗi đợt lụt, bão và báo cáo kết thúc sau 10 ngày. UBND xã sẽ làm báo cáo và gửi tới phòng Thống kê và Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão Huyện, Quận, thị xã.

Báo cáo nhanh hàng ngày về thiệt hại do lụt bão

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO

– Xã/phường/thị trấn: ………………………………………

– Huyện/Quận/Thị xã: ……………………………………..

– Tỉnh/Thành phố: ………………………………………….

– Loại lụt, bão xảy ra: …………………………………….

– Từ ngày … đến ngày … tháng … năm …

Tổng thiệt hại như sau:

A- Thiệt hại về người

B- Thiệt hại về tài sản

Đơn vị tính

Thiệt hại trong xã, phường

Ghi nơi thiệt hại

Số lượng

Ước trị giá (triệu đồng)

nặng nhất theo từng loại

A

B

1

2

3

A. Công trình phòng chống lụt, bão và công trình hạ tầng

x

I. Công trình phòng chống lụt, bão

x

1. Chiều dài các đoạn đê bị vỡ, bị cuốn trôi

M

x

2. Chiều dài các đoạn đê bị sạt lở

M

x

3. ước khối lượng đất đê bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

x

4. Chiều dài các đoạn kè bị vỡ, bị cuốn trôi

M

x

5. ước khối lượng đá kè bị vỡ, bị cuốn trôi

m3

6. ước khối lượng bê tông bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

II. Công trình thuỷ lợi

x

7. Số lượng công trình phai, đập, cống bị phá huỷ

cái

8. Số lượng công trình phai, đập, cống bị hư hỏng

cái

9. Số trạm bơm bị phá huỷ, hư hỏng

cái

10. Chiều dài kênh mương bị sạt lở, bị cuốn trôi

m

x

11. ước khối lượng đất bị sạt lở, cuốn trôi

m3

12. ước khối lượng đá bị sạt lở, cuốn trôi

m3

13. ước khối lượng bê tông bị sạt lở, cuốn trôi

m3

III. Công trình giao thông, thuỷ sản

x

14. Số tầu, thuyền bị phá huỷ, bị chìm

Chiếc

15. Số tầu, thuyền bị hư hại

Chiếc

16. Số tầu, thuyền bị mất tích

Chiếc

x

17. Số cầu, cống bị phá huỷ

Chiếc

18. Số cầu, cống bị hư hỏng

Chiếc

19. Chiều dài đường xe cơ giới bị sát lở, bị cuốn trôi

M

20. Chiều dài đường xe cơ giới bị ngập

M

x

21. ước khối đất, đá, bê tông,… bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

22. Số ô tô bị hỏng, bị trôi

Chiếc

23. Số ô tô bị hư hại

Chiếc

IV. Công trình điện và bưu điện

x

24. Số cột điện trung và cao thế bị gãy, đổ

Cột

25. Số cột điện hạ thế bị đổ

Cột

26. Số trạm biến thế bị ngập, hư hại

Trạm

27. Số cột đường dây thông tin bị đổ

Cột

28. Số lượng dây thông tin bị cuốn trôi

Km

B- Thiệt hại về sản xuất kinh doanh

x

29. Diện tích lúa bị ngập, bị hư hỏng

Ha

x

29.1- Trong đó: Diện tích lúa bị mất trắng

Ha

30. Diện tích mạ bị ngập, bị hư hỏng

Ha

31. Diện tích hoa màu bị ngập, bị hư hỏng

Ha

31.1- Trong đó: Diện tích hoa màu bị mất trắng

Ha

32. Diện tích cây ăn quả bị hỏng

Ha

33. Diện tích cây công nghiệp bị ngập, bị hư hỏng

Ha

34. Diện tích cây phòng hộ bị hư hỏng

Ha

35. Diện tích vườn ươm cây giống bị hư hỏng

Ha

36. Số trâu, bò bị chết

Con

37. Số lợn bị chết

Con

38. Gia súc, gia cầm khác bị thiệt hại

x

39. Diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản bị hư hỏng

Ha

40. Số lượng nhà xưởng, kho tàng, khách sạn, cửa hàng, công trình phục vụ SXKD…. bị hư hỏng

Cái

41. Số lượng máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá, sản phẩm bị cuốn trôi (ghi cụ thể số lượng và đơn vị tính từng loại)

x

+ Số lượng máy nông nghiệp bị hư hỏng

Chiếc

+ Số lượng máy bơm điện bị ngập, bị hư hỏng

Chiếc

+ Số lượng phân bón bị ngập, bị trôi

Tấn

+ Số lượng thuốc trừ sâu bị ngập, bị trôi

Tấn

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

………………………………..

….

42. Số lượng từng loại máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá, sản phẩm bị hư hỏng, bị ẩm, ướt, ngập nước nhưng có thể sửa chữa, phục hồi

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

………………………………..

….

C- Thiệt hại về công trình văn hoá, phúc lợi

x

43. Số phòng học bị sập đổ, bị cuốn trôi

Phòng

44. Số phòng học bị ngập, bị hư hại một phần

Phòng

45. Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị sập đổ, bị cuốn trôi

Phòng

46. Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị ngập và bị hư hại một phần

Phòng

47. Số lượng công trình văn hoá, phúc lợi khác bị hư hỏng nặng (ghi cụ thể từng loại, số lượng và đơn vị tính)

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

………………………………..

….

D- Nhà ở bị thiệt hại

x

48. Số nhà ở bị sập, bị cuốn trôi

Nhà

49. Số nhà ở bị ngập nước

Nhà

50. Số nhà ở bị sạt lở, tốc mái

Nhà

E- Môi trường sinh thái và đời sống

x

51. Số người mất nhà ở do nhà bị sụp đổ hoặc bị cuốn trôi

Người

52. Số người tạm thời không có chỗ ở do nhà ở bị ngập nước

Người

53. Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm do thuốc sâu, xăng dầu, phân bón, hoá chất độc hại tan trong nước

Km2

x

F. Tài sản khác bị thiệt hại (nếu có) (Ghi rõ từng loại, số lượng và đơn vị tính)

x

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

………………………………..

….

G. ước tính tổng giá trị thiệt hại

x

H. Kết quả khắc phục bước đầu hậu quả lụt, bão

x

1- Cứu hộ người và tài sản

x

– Số người được cứu

Người

x

– Số tài sản được cứu (ghi rõ từng loại)

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

+ ………………………………..

….

………………………………..

….

2. Cứu trợ, giúp đỡ và ổn định đời sống

x

– Số người được trợ giúp

Người

x

– Số tiền trợ giúp

x

Ngày … tháng … năm …

UBND xã, phường

(Ký, đóng dấu ghi rõ họ và tên)

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu danh sách trích ngang

Danh sách trích ngang
283

Danh sách trích ngang

Mẫu danh sách trích ngang đội ngũ giáo viên

Mẫu danh sách trích ngang đội ngũ giáo viên là mẫu bản danh sách được lập ra để ghi chép lại danh sách trích ngang đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy. Mẫu danh sách nêu rõ thông tin của giáo viên, trình độ đào tạo, hình thức tuyển dụng… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu danh sách trích ngang đội ngũ giáo viên tại đây.

Quy trình dạy học cấp tiểu học

Những việc cần làm của giáo viên chủ nhiệm

Bản cam kết không dạy thêm, học thêm

Mẫu danh sách trích ngang đội ngũ giáo viên

Mẫu danh sách trích ngang đội ngũ giáo viên

Nội dung cơ bản của mẫu danh sách trích ngang đội ngũ giáo viên như sau:

CƠ QUAN CHỦ QUẢN
SƠ DẠY NGHỀ
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

DANH SÁCH TRÍCH NGANG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

STT

HỌ VÀ TÊN

NĂM SINH

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

HÌNH THỨC TUYỂN DỤNG

GHI CHÚ

Văn bằng

Chuyên môn

Sư phạm

Tin học

Ngoại ngữ

Cơ hữu

Thỉnh giảng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

…….., ngày…tháng….năm….

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ SỞ DẠY NGHỀ

(Ký tên, đóng dấu)

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Mẫu danh sách học sinh giỏi và học sinh tiên tiến

Danh sách học sinh giỏi và học sinh tiên tiến
390

Danh sách học sinh giỏi và học sinh tiên tiến

Mẫu danh sách học sinh giỏi và học sinh tiên tiến năm học 2017-2018

Mẫu danh sách học sinh giỏi và học sinh tiên tiến năm học 2017-2018 là mẫu bản danh sách được lập ra để ghi chép lại danh sách học sinh giỏi và học sinh tiên tiến trong năm học vừa qua. Mẫu danh sách học sinh nêu rõ thông tin của học sinh, lớp, danh hiệu đạt được… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu danh sách học sinh giỏi, học sinh tiên tiến tại đây.

Mẫu danh sách học sinh toàn trường năm học 2017-2018

Mẫu danh sách học sinh tham gia BHYT

Mẫu danh sách học sinh phục vụ thống kê phổ cập giáo dục

Mẫu danh sách học sinh giỏi và học sinh tiên tiến năm học 2017-2018

Mẫu danh sách học sinh giỏi và học sinh tiên tiến năm học 2017-2018

Nội dung cơ bản của mẫu danh sách học sinh giỏi và học sinh tiên tiến năm học 2017-2018 như sau:

TRƯỜNG ……………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – tự do – Hạnh phúc
————-

DANH SÁCH

HỌC SINH GIỎI VÀ HỌC SINH TIÊN TIẾN NĂM HỌC ……………

ĐƠN VỊ: Lớp……

Kèm theo quyết định số:…………………………..

STT

HỌ VÀ TÊN

LỚP

DANH HIỆU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Danh sách trên bao gồm …. học sinh giỏi và ….. học sinh tiên tiến

NGƯỜI LẬP DANH SÁCH

Lưu ý: Chỉ có danh hiệu “Học sinh giỏi” hoặc “Học sinh tiên tiến”