Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu hợp đồng lao động bán thời gian

Mẫu hợp đồng lao động bán thời gian mới nhất
203

Mẫu hợp đồng lao động bán thời gian mới nhất

Mẫu hợp đồng lao động bán thời gian

Mẫu hợp đồng lao động bán thời gian là mẫu hợp đồng lao động dùng cho người lao động tham gia lao động bán thời gian. Trong mẫu ghi rõ thời gian làm việc, chế độ làm việc của người lao động, quyền và nghĩa vụ của người lao động cũng như của người sử dụng lao động. Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu hợp đồng lao động bán thời gian tại đây.

Mẫu Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động thời vụ

Mẫu hợp đồng lao động có thời hạn cho viên chức

Mẫu hợp đồng lao động bán thời gian

Mẫu hợp đồng lao động bán thời gian

Nội dung cơ bản của mẫu hợp đồng lao động bán thời gian như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———*****———

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

(Nhân viên bán thời gian)

Hôm nay, ngày…..tháng…..năm…., Chúng tôi gồm:

Chúng tôi, một bên là Ông/Bà : …………………………………………………………………………

Chức vụ: …………………………………………………………………………………………………….

Đại diện cho ………………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ……………………………. Điện thoại: ………………………………………………………..

Và một bên là Ông/Bà : ………………………………………………………………………………….

Sinh ngày: ………………..tháng …………………..năm ……………….Tại: ……………………….

Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………………….

Số CMTND: ………………………………………………..cấp ngày …………/…………/………..

Số sổ lao động (nếu có) : ……………………………..cấp ngày …………/…………/………..

Thoả thuận ký kết hợp đồng lao động bán thời gian và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:

Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng:

– Loại hợp đồng lao động: Nhân viên bán thời gian

– Dịch thuật tài liệu từ tiếng…………………………..….sang tiếng…………………..…và ngược lại.

Điều 2: Chế độ làm việc:

– Được sử dụng máy tính, điện thoại, máy fax, máy scan trên văn phòng công ty phục vụ cho việc dịch tài liệu khi công ty có yêu cầu.

Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động:

1 – Quyền lợi:

– Mức lương: thỏa thuận trước khi nhận tài liệu dịch từ công ty.

– Hình thức trả lương: được trả lương vào các ngày 05 hàng tháng.

– Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ, tết,..): Theo luật lao động

2 – Nghĩa vụ:

– Hoàn thành bài dịch theo đúng thời gian thỏa thuận trước khi nhận tài liệu dịch.

– Chất lượng bài dịch tốt và đúng theo văn phong truyền thống.

– Bồi thường khi chất lượng bài dịch không đáp ứng được như cầu của khách hàng.

Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động:

1 – Nghĩa vụ:

– Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động.

– Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể (nếu có).

2 – Quyền hạn:

– Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc).

– Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thoả ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của công ty.

Điều 5: Điều khoản thi hành:

– Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng quy định của thoả ước lao động tập thể, trường hợp chưa có thoả ước lao động tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động.

– Hợp đồng lao động được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực kể từ ngày …..tháng …. năm…… Khi hai bên đã ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.

Người lao động
(Ký và ghi rõ họ tên)
Người sử dụng lao động
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
Biểu mẫuHợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý

Mẫu hợp đồng in ấn

Mẫu hợp đồng in ấn văn hóa phẩm
221

Mẫu hợp đồng in ấn văn hóa phẩm

Mẫu hợp đồng in ấn

Mẫu hợp đồng in ấn là mẫu hợp đồng được lập ra khi có sự đồng ý thỏa thuận về những điều kiện ràng buộc giữa nhà máy in và người đi in ấn. Mẫu nêu đầy đủ nội dung thông tin của hai bên, số ấn phẩm cần in, điều khoản và nghĩa vụ của hai bên. Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu hợp đồng in ấn văn hóa phẩm tại đây.

Mẫu hợp đồng ủy quyền

Mẫu hợp đồng vận chuyển hàng hóa

Mẫu hợp đồng dịch vụ bảo vệ

Mẫu hợp đồng in ấn

Mẫu hợp đồng in ấn

Nội dung cơ bản của mẫu hợp đồng in ấn như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————-

HỢP ĐỒNG IN (VĂN HÓA PHẨM)

Số: …../HĐ…

– Căn cứ Pháp lý ……………………………………………………………………..………………

– Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của hai bên.

– Hôm nay ngày …………… Tại: …………………………………………………………………..

Chúng tôi gồm:

Bên A là: ………………………………………………………………………………………………

– Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………

– Điện thoại: …………………………………………………………………………………………..

– Tài khoản số: …………………………………………………………………………………..…..

– Đại diện là: ………………………………………………………………………………………….

Bên B là: (Nhà máy in hoặc cơ sở in ấn)…………………………………………………………

– Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………

– Điện thoại: …………………………………………………………………………………………..

– Tài khoản số: ……………………………………………………………………………………..…

– Đại diện là: ………………………………………………………………………………………….

Cùng ký kết cam đoan thực hiện hợp đồng như sau:

Điều 1: Bên B nhận gia công cho bên A các ấn phẩm

STT

Tên ấn phẩm và quy cách (ghi rõ khổ thành phẩm)

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Giấy

Công in

Tổng giá trị hợp đồng là: ………… đồng.

Điều 2: Điều khoản về bản thảo, sửa bài, về chất lượng và số lượng

Điều 3: Điều khoản về vật tư (Ghi rõ chủng loại, số lượng do bên nào cung cấp…)

– ……………………………………………………………………………………………………

– ……………………………………………………………………………………………………

– ……………………………………………………………………………………………………

Điều 4: Điều khoản về quy cách bao gói thành phẩm, bốc xếp, vận chuyển và giao hàng.

– Bên B thực hiện bao gói theo đề nghị của bên A đã được ghi trong phiếu tiếp hàng và giao làm …….. đợt bắt đầu từ ngày …………. Xong vào ngày …………… tại kho của bên B. Bên B đảm nhận bốc xếp lên phương tiện của bên A. Bên B chỉ giao hàng khi bên A hoàn tất các thủ tục thanh toán.

Điều 5: Điều khoản về thanh toán

– Hàng đặt in với đơn giá đã ghi ở Điều 1, nếu có thay đổi hai bên xem xét và làm biên bản điều chỉnh cho phù hợp.

– Phương thức thanh toán: …………………………………………………………………………….

– Chứng từ thanh toán gồm: Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho.

– Khi nhận hàng bên A thanh toán toàn bộ giá trị hóa đơn.

Điều 6: Trường hợp điều chỉnh hợp đồng

– Trong thực tế có những bất thường xảy ra như: Mất điện, thiết bị hư hỏng, thiếu nguyên liệu, hỏa hoạn, bão lụt v.v… hoặc phải yêu cầu chính trị đột xuất, gây khó khăn cho việc thực hiện hợp đồng thì bên B phải thông báo bằng văn bản cho bên A để hai bên xem xét điều chỉnh hợp đồng.

Điều 7: Các điều khoản cần thiết khác

– Hợp đồng có giá trị từ ngày ………………….

– Trong khi đang thực hiện hợp đồng mà Nhà nước có những thay đổi về chính sách liên quan đến các điều khoản trong hợp đồng thì hai bên sẽ cùng bàn và giải quyết.

– Hợp đồng này được lập tại …………………………………., gồm ….. bản, bên A giữ …….. bản, bên B giữ …… bản có giá trị từ ngày lập Hợp đồng.

– Hai bên cam kết thực hiện đúng hợp đồng này theo Pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

ĐẠI DIỆN BÊN A
(Ký tên)
ĐẠI DIỆN BÊN B
(Ký tên)
Biểu mẫuHợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý

Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa

Mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa
210

Mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa

Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa

Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa là mẫu hợp đồng được lập ra khi có sự thỏa thuận giữa bên mua và bên sản xuất, là sự ràng buộc giữa hai bên về những quy định được ký kết trong hợp đồng, đảm bảo bên sản xuất cung cấp đủ hàng cho bên mua và bên mua phải thanh toán đủ chi phí cho bên sản xuất, thực hiện theo đúng hợp đồng và đúng pháp luật. Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa tại đây.

Mẫu hợp đồng vận chuyển hàng hóa

Mẫu hợp đồng chuyển nhượng cổ phần

Mẫu hợp đồng ủy quyền

Mẫu hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất

Mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa

Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa
Mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa

Nội dung cơ bản của mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa như sau, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————-

HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA

Số: ………../……….

Hôm nay, ngày … tháng … năm … tại: ………………………………………………………………

Chúng tôi gồm:

1. Tên doanh nghiệp mua hàng (gọi là Bên A)

– Địa chỉ trụ sở chính: ……………………………………………………………………………………

– Điện thoại: ……………………………… Fax: …………………………………………………………

– Tài khoản số: …………………………… Mở tại ngân hàng: ………………………………………

– Mã số thuế doanh nghiệp: ……………………………………………………………………………..

– Đại diện bởi ông (bà): ……………………………….. Chức vụ: ……………………………………

(giấy ủy quyền số: ………. viết ngày ….. tháng ….. năm ……. bởi ông (bà) ………………….. Chức vụ: ………………………….. ký).

2. Tên người sản xuất (gọi là Bên B):

– Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………………………………….

– Điện thoại: ………………………………………………………. Fax: …………………………………

– Tài khoản số ……………………………………… Mở tại Ngân hàng ……………………………..

– Mã số thuế doanh nghiệp ………………………………………………………………………………

– Đại diện bởi ông (bà): ……………………………………………… Chức vụ: ……………………..

Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:

Điều 1. Bên A nhận mua của Bên B

Tên hàng: …………………………………………. số lượng ………………………………………….

Trong đó

– Loại: ………………. số lượng…………………., đơn giá ………………. thành tiền …………..

– Loại: ……………… số lượng…………………, đơn giá ………………… thành tiền …………..

– Loại: ………………. số lượng………………., đơn giá ………………….. thành tiền ………….

Tổng giá trị hàng hóa nông sản…………………………………………………………..đồng (viết bằng chữ)

Điều 2. Tiêu chuẩn chất lượng và quy cách hàng hóa Bên B phải đảm bảo

1. Chất lượng hàng …………………………………………….. theo quy định ……………………

2. Quy cách hàng hóa …………………………………………………………………………………..

3. Bao bì đóng gói ………………………………………………………………………………………..

Điều 3. Bên A ứng trước cho Bên B (nếu có)

– Vật tư:

+ Tên vật tư…………………….. , số lượng…………., đơn giá ……………. thành tiền ……..

+ Tên vật tư……………………… , số lượng…………., đơn giá ……………. thành tiền …….

Tổng trị giá vật tư ứng trước………………………………………………………………đồng (viết bằng chữ)

+ Phương thức giao vật tư

– Vốn:

+ Tiền Việt Nam đồng …………………………………………… Thời gian ứng vốn ……………

+ Ngoại tệ USD (nếu có): ……………………………………… Thời gian ứng vốn …………….

– Chuyển giao công nghệ: ……………………………………………………………………………..

Điều 4. Phương thức giao nhận nông sản hàng hóa

1. Thời gian giao nhận: Bên A và Bên B thỏa thuận thời gian giao nhận hàng hóa. Bên A thông báo lịch nhận hàng cụ thể cho Bên B trước thời gian thu hoạch ít nhất 5 ngày để Bên B chuẩn bị. Nếu “độ chín” của hàng nông sản sớm lên hay muộn đi so với lịch đã thỏa thuận trước thì Bên B đề nghị Bên A xem xét chung toàn vùng để có thể điều chỉnh lịch giao hàng có lợi nhất cho hai bên.

2. Địa điểm giao nhận: do hai bên thỏa thuận sao cho hàng nông sản được vận chuyển thuận lợi và bảo quản tốt nhất (Trên phương tiện của Bên A tại………………………………., hoặc tại kho của Bên A tại……………………………………………………………………………………………………………….)

3. Trách nhiệm của hai bên:

Điều 5. Phương thức thanh toán

– Thanh toán bằng tiền mặt………………………..đồng hoặc ngoại tệ …………………………

– Thanh toán bằng khấu trừ vật tư, tiền vốn ứng trước …………………………………… đồng hoặc ngoại tệ ………..

– Trong thời gian và tiến độ thanh toán: ……………………………………………………………

Điều 6. Về chia sẻ rủi ro bất khả kháng và biến động giá cả thị trường.

1. Trường hợp phát hiện hoặc có dấu hiệu bất khả kháng thì mỗi bên phải thông báo kịp thời cho nhau để cùng bàn cách khắc phục và khẩn trương cố gắng phòng tránh, khắc phục hậu quả của bất khả kháng. Khi bất khả kháng xảy ra, hai bên phải tiến hành theo đúng các thủ tục quy định của pháp luật lập biên bản về tổn thất của hai bên, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã (huyện) nơi xảy ra bất khả kháng để được miễn trách nhiệm khi thanh lý hợp đồng.

– Ngoài ra, Bên A còn có thể thỏa thuận miễn giảm……..% giá trị vật tư, tiền vốn ứng trước cho Bên B theo sự thỏa thuận của hai bên.

2. Trường hợp giá cả thị trường có đột biến gây thua thiệt quá khả năng tài chính của Bên A thì hai bên bàn bạc để Bên B điều chỉnh giá bán nông sản hàng hóa cho Bên A so với giá đã ký tại Điều 1 của hợp đồng này.

– Ngược lại, nếu giá cả thị trường tăng có lợi cho Bên A thì hai bên bàn bạc để Bên A tăng giá mua nông sản cho Bên B.

Điều 7. Trách nhiệm vật chất của các bên trong việc thực hiện hợp đồng

– Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã được thỏa thuận trong hợp đồng, bên nào không thực hiện đúng, thực hiện không đầy đủ hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì bị phạt bồi thường thiệt hại vật chất.

– Mức phạt vi phạm hợp đồng về số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian và địa điểm phương thức thanh toán do hai bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng.

Bên A có quyền từ chối nhận hàng nếu chất lượng hàng hoá không phù hợp với quy định của hợp đồng.

Điều 8. Giải quyết tranh chấp hợp đồng

Điều 9. Hiệu lực của hợp đồng

– Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày …… tháng …. năm ……… đến ngày …… tháng …. năm ………

– Mọi sửa đổi, bổ sung (nếu có) liên quan đến hợp đồng này chỉ có giá trị pháp lý khi được sự thỏa thuận của các bên và lập thành biên bản có chữ ký của các bên xác nhận.

– Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng này sau khi hết hiệu lực không quá 10 ngày. Bên mua có trách nhiệm tổ chức và chuẩn bị thời gian, địa điểm họp thanh lý.

– Hợp đồng này được làm thành ………….. bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ ……….. Bản

Đại diện Bên bán (B)

Chức vụ
(Chữ ký và ghi rõ họ tên)

Đại diện bên mua (A)

Chức vụ
(Ký tên và đóng dấu)

Xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã hoặc Phòng công chứng huyện chứng thực:

Các bạn có thể tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin của mẫu bản hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa

Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Đơn xin xác nhận là sinh viên

Mẫu đơn xin xác nhận là sinh viên theo mẫu Bộ GD-ĐT
232

Mẫu đơn xin xác nhận là sinh viên theo mẫu Bộ GD-ĐT

Đơn xin xác nhận là sinh viên

Đơn xin xác nhận là sinh viên là tài liệu cần thiết mà các bạn sinh viên có thể tham khảo, nghiên cứu khi cần xác nhận của trường Đại học, Cao đẳng mà các bạn đang theo học xác nhận là sinh viên của trường để có thể làm các thủ tục vay vốn, mua xe, …… Nội dung của một Đơn xin xác nhận là sinh viên được trình bày dưới đây, mời các bạn tham khảo.

Công văn về thực hiện Bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên số 4660/BGDĐT-CTHSSV

Giấy giới thiệu sinh viên đi thực tập

Cách viết đơn xin nghỉ học dành cho học sinh, sinh viên

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————————–

ĐƠN XIN XÁC NHẬN LÀ SINH VIÊN

Kính gửi:

– Ban Giám hiệu – Trường…………………………………………

– Phòng Công tác chính trị và Quản lý sinh viên

– Viện/Khoa/Bộ môn………………………………………………….

Tên em là:………………………………………………………………………………………………

Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………

Quê quán:……………………………………………………………………………………………….

Hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………………………..

CMTND:………………………………………………………………………………………………….

Mã số sinh viên:………………………………………………………………………………………..

Hiện là sinh viên lớp:………………………………………………………………………………….

Khoa:………………………………………………………………………………………………………

Khoá:………………………………………………………………………………………………………

Em làm đơn này kính mong nhà trường xác nhận cho em hiện là sinh viên của trường ……………………………………………….. để……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

Em xin chân thành cảm ơn!

……………….., ngày…. tháng….năm 20…..

TL.HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG
CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ &QLSV

(Ký và ghi rõ họ, tên)

XÁC NHẬN CỦA
VIỆN/KHOA/BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ, tên)

NGƯỜI LÀM ĐƠN

(Ký và ghi rõ họ, tên)

Biểu mẫuHợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý

Hợp đồng gửi giữ xe ô tô

Mẫu hợp đồng gửi, giữ xe ô tô
202

Mẫu hợp đồng gửi, giữ xe ô tô

Hợp đồng gửi giữ xe ô tô

Hợp đồng gửi giữ xe ô tô là mẫu hợp đồng được lập ra khi bên gửi xe và bên trông giữ xe có sự đồng ý thỏa thuận về việc trông giữ xe ô tô. Mẫu hợp đồng nêu đầy đủ nội dung thông tin lý lịch của hai bên cũng như những số liệu về xe, bên cạnh đó cũng có những quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên, đảm bảo tính công bằng và đúng pháp luật. Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu hợp đồng gửi, giữ xe ô tô tại đây.

Mẫu hợp đồng thuê nhà

Mẫu hợp đồng ủy quyền

Mẫu hợp đồng vận chuyển hàng hóa

Hợp đồng gửi giữ xe ô tô

Hợp đồng gửi giữ xe ô tô

Nội dung cơ bản của hợp đồng gửi giữ xe ô tô như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————-

Hôm nay, ngày … tháng … năm ….

HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ XE ÔTÔ

Tại (địa điểm): …………………………………………………………………………………………

Chúng tôi gồm có:

Bên A (Bên gửii tài sản)

Ông (bà): ……………………………… …..Số CMND: ……………………………………………

Cấp ngày …………………..………….…. Tại: ……………………………………………………

Điện thoại số: ….…………………………………………………………………………………….

Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………………

Bên B (Bên giữ tài sản)

Ông (bà): …………………………….…… Số CMND: ……………………………………………

Cấp ngày: ……………………………….. Tại: ………………..………….……………………….

Điện thoại số: ……………………………….……………………………………………………….

Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………………

Hai bên sau khi bàn bạc đã thống nhất nội dung hợp đồng gửi giữ tài sản như sau:

Điều 1: Đối tượng gửi, giữ:

– Loại xe: ………………………… Biển kiểm soát: ……………………………………………….

– Mô tả đặc điểm, tình trạng xe gửi giữ …………………………………….…………………….

Điều 2: Giá cả và phương thức thanh toán

– Giá cả (theo qui định của Nhà nước, nếu không có thì 2 bên tự thỏa thuận).

– Phương thức thanh toán: …………………………………………………………………………..

– Thời gian gửi … ………………………………………………………………………………………..

Điều 3: Nghĩa vụ của bên A

Điều 4: Nghĩa vụ của Bên B

Điều 5: Giải quyết tranh chấp

Điều 6: Hiệu lực của hợp đồng

Hợp đồng này có hiệu lực từ … giờ … ngày … đến … giờ … ngày ….

Hợp đồng này được lập thành ….. bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ ….bản.

ĐẠI DIỆN BÊN A
(Ký tên)
ĐẠI DIỆN BÊN B
(Ký tên)

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu đơn đề nghị hưởng chế độ miễn học phí

Đơn đề nghị hưởng chế độ miễn học phí đối với hạ sĩ quan, binh sĩ
150

Đơn đề nghị hưởng chế độ miễn học phí đối với hạ sĩ quan, binh sĩ

Mẫu đơn đề nghị hưởng chế độ miễn học phí

Thiquocgia.vn xin giới thiệu tới các bạn Mẫu đơn đề nghị hưởng chế độ miễn học phí được ban hành theo Thông tư 95/2016/TT-BQP về chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân ban hành ngày 28 tháng 06 năm 2016. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Đơn đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất

Mẫu đơn đề nghị miễn, giảm học phí

Đơn xin giảm học phí cho hai anh (chị) em ruột học cùng trường

Mẫu đơn đề nghị hưởng chế độ miễn học phí

Mẫu đơn đề nghị hưởng chế độ miễn học phí

Nội dung chi tiết của Mẫu đơn đề nghị hưởng chế độ miễn học phí, mời các bạn tham khảo:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————–

BẢN KHAI
Đề nghị hưởng chế độ miễn học phí

(Ban hành kèm theo Thông tư số 95/2016/TT-BQP ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Quốc phòng)

Họ và tên của hạ sĩ quan, binh sĩ: …………………………………………………………………………

Nhập ngũ: Tháng …… năm ………………………………………………………………………………….

Cấp bậc: …………………………………. Chức vụ: …………………………………………………………

Đơn vị: ……………………………………………………………………………………………………………..

Họ và tên con của hạ sĩ quan, binh sĩ (chữ in hoa): ………………………………………………..

Sinh ngày: ….. tháng ……. năm ……… Nam, Nữ ……………………………………………………..

Học sinh lớp: …………………… Trường: …………………………………………………………………..

Xã (phường) ……………… huyện (quận) …………… tỉnh (TP) ……………………………………..

Đề nghị Thủ trưởng đơn vị xác nhận để thực hiện chế độ miễn học phí cho con tôi theo quy định hiện hành./.

……, ngày ….. tháng ….. năm …..

NGƯỜI KHAI
(Ký, ghi rõ họ tên)

Biểu mẫuThủ tục hành chính

Đơn đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất

Bản khai đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất đối với hạ sĩ quan, binh sĩ
276

Bản khai đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất đối với hạ sĩ quan, binh sĩ

Bản khai đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất

Bản khai đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất là mẫu đơn dùng cho hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân. Mẫu đơn này được ban hành kèm theo Thông tư số 95/2016/TT-BQP ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Quốc phòng.

Mẫu số 8-CBH: Tổng hợp số người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng

Mẫu 14-HSB: Đơn đề nghị hưởng trợ cấp BHXH một lần

Mẫu số 18-CBH: Giấy ủy quyền lĩnh thay lương hưu, trợ cấp BHXH

Đơn đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất

Đơn đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất

Nội dung chi tiết của Đơn đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất, mời các bạn cùng tham khảo:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————-

BẢN KHAI
Đề nghị trợ cấp khó khăn đột xuất

(Ban hành kèm theo Thông tư số 95/2016/TT-BQP ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Quốc phòng)

Kính gửi: ………………………………………………………………………(1)

Họ và tên của hạ sĩ quan, binh sĩ: ……………………………………………………………………………………

Nhập ngũ: Tháng ……………………………………………. năm ……………………………………………………

Cấp bậc: ……………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………….

Đơn vị: ………………………………………………………………………………………………………………………..

Nơi cư trú của gia đình: …………………………………………………………………………………………………

Lý do đề nghị trợ cấp khó khăn: ……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………..(2)

Đề nghị Thủ trưởng các cấp xem xét, giải quyết chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất cho gia đình tôi theo quy định hiện hành./.

XÁC NHẬN CỦA

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG)

……., ngày ……. tháng ….. năm ....
(Ký tên, đóng dấu) NGƯỜI KHAI
(Ký, ghi rõ họ tên)

___________

Ghi chú: (1) Thủ trưởng cấp trung đoàn và tương đương.

(2) Ghi rõ lý do: Nhà ở bị sập, trôi nhà, cháy nhà hoặc gia đình phải di dời chỗ ở; có bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; vợ hoặc chồng; con ốm đau dài ngày từ một tháng trở lên hoặc điều trị một lần tại bệnh viện từ 7 ngày trở lên hoặc thân nhân hy sinh, từ trần, mất tích.

Biểu mẫuHợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý

Mẫu hợp đồng ủy quyền

Mẫu hợp đồng ủy quyền mới nhất
234

Mẫu hợp đồng ủy quyền mới nhất

Mẫu hợp đồng ủy quyền

Hợp đồng ủy quyền là mẫu văn bản được sử dụng giữa bên ủy quyền và bên được ủy quyền, khác với mẫu Giấy ủy quyền cá nhân hợp đồng ủy quyền đòi hỏi phải có sự tham gia ký kết của cả bên ủy quyền và bên nhận ủy quyền. Trong mẫu hợp đồng ghi đầy đủ nội dung, quyền hạn và nghĩa vụ của bên ủy quyền và bên nhận ủy quyền. Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu hợp đồng ủy quyền tại đây.

Mẫu hợp đồng vận chuyển hàng hóa

Mẫu hợp đồng chuyển nhượng cổ phần

Mẫu hợp đồng mượn nhà làm văn phòng

Mẫu hợp đồng ủy quyền

Mẫu hợp đồng ủy quyền

Nội dung cơ bản của mẫu hợp đồng ủy quyền như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————-

HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN

Tại Phòng Công chứng số .….. thành phố ……….. (Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng), chúng tôi gồm có:

Bên ủy quyền (sau đây gọi là Bên A):

Ông (Bà):…………………………………………………………………………………………………….

Sinh ngày:…………………………………………………………………………………………………..

Chứng minh nhân dân số:…………………… cấp ngày…………………….tại…………………….

Hộ khẩu thường trú: (Trường hợp không có hộ khẩu thường trú thì ghi đăng ký tạm trú)…………………….

Hoặc có thể chọn một trong các chủ thể sau:

1. Chủ thể là vợ chồng:

Ông :……………………………………………………………………………………………………………

Sinh ngày:…………………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số:…………………………… cấp ngày……………………tại……………….

Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………………..

Cùng vợ là bà: ……………………………………………………………………………………………….

Sinh ngày:……………………………………………………………………………………………………..

Chứng minh nhân dân số:…………………………….. cấp ngày………………………tại……………

Hộ khẩu thường trú:(Trường hợp vợ chồng có hộ khẩu thường trú khác nhau, thì ghi hộ khẩu thường trú của từng người)……………………………………………………………………………………………………………

2. Chủ thể là hộ gia đình:

Họ và tên chủ hộ: …………………………………………………………………………………………….

Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………

Chứng minh nhân dân số:……………………………… cấp ngày………………………tại……………

Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………….

Các thành viên của hộ gia đình:

– Họ và tên:……………………………………………………………………………………………………..

Sinh ngày:……………………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số:……………………………… cấp ngày………………………tại…………….

Hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………………………………..

* Trong trường hợp các chủ thể nêu trên có đại diện thì ghi:

Họ và tên người đại diện:……………………………………………………………………………………

Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………

Chứng minh nhân dân số:………………………… cấp ngày……………………..tại…………………

Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………….

3. Chủ thể là tổ chức:

Tên tổ chức:…………………………………………………………………………………………………..

Trụ sở:………………………………………………………………………………………………………….

Quyết định thành lập số: …………………………………………ngày…..tháng…………năm………do…………………cấp.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:…………………………..ngày…..tháng……năm……..do…………………cấp.

Số Fax:………………………………Số điện thoại:……………………………………………………….

Họ và tên người đại diện:…………………………………………………………………………………..

Chức vụ:……………………………………………………………………………………………………….

Sinh ngày:……………………………………………………………………………………………………..

Chứng minh nhân dân số:………………………cấp ngày………..tại………………………………….

Bên được ủy quyền (sau đây gọi là Bên B):

(Chọn một trong các chủ thể nêu trên)

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Nay hai bên đồng ý việc giao kết hợp đồng ủy quyền với các thỏa thuận sau đây:

ĐIỀU 1
PHẠM VI ỦY QUYỀN

Ghi cụ thể nội dung công việc ủy quyền, phạm vi ủy quyền mà bên B có nghĩa vụ thực hiện nhân danh bên A.

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

ĐIỀU 2
THỜI HẠN ỦY QUYỀN

Thời hạn ủy quyền là …………………………….. kể từ ngày ………………………………………….

ĐIỀU 3
THÙ LAO

Thù lao hợp đồng (nếu có) do các bên tự thỏa thuận. Nếu ủy quyền có thù lao cần ghi rõ thời gian, phương thức thanh toán thù lao (kể cả trong trường hợp đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng ủy quyền)

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

ĐIỀU 4
NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN A

1. Bên A có các nghĩa vụ sau đây:

2. Bên A có các quyền sau đây:

ĐIỀU 5
NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN B

1. Bên B có các nghĩa vụ sau đây:

2. Bên B có các quyền sau đây:

ĐIỀU 6
VIỆC NỘP LỆ PHÍ CÔNG CHỨNG

Lệ phí công chứng Hợp đồng này do bên………… chịu trách nhiệm nộp.

ĐIỀU 7
PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Trong quá trình thực hiện hợp đồng ủy quyền mà phát sinh tranh chấp, các bên cùng thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong trường hợp không thương lượng được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

ĐIỀU 8
CAM ĐOAN CỦA CÁC BÊN

Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:

ĐIỀU 9
ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

1. Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.

2. Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên.

Hoặc có thể chọn một trong các trường hợp sau đây:

3. Hợp đồng này có hiệu lực từ ……………………………………………………………………………..

………, ngày….tháng….năm……
Bên A
(Ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)
Bên B
(Ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)

LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

Ngày ….. tháng ….. năm ……(bằng chữ………………………………………………………)

(Trường hợp công chứng ngoài giờ làm việc hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng được thực hiện ngoài giờ làm việc, thì ghi thêm giờ, phút và cũng ghi bằng chữ trong dấu ngoặc đơn)

Tại Phòng Công chứng số ….. thành phố …………………….

(Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng)

Tôi …………………………., Công chứng viên Phòng Công chứng số … thành phố ……………………….

Chứng nhận:

– Hợp đồng ủy quyền được giao kết giữa Bên A là và Bên B là ……………………… ; các bên đã tự nguyện thỏa thuận giao kết -Hợp đồng và cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung Hợp đồng;

– Tại thời điểm công chứng, các bên đã giao kết Hợp đồng có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật;

– Nội dung thỏa thuận của các bên trong Hợp đồng phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội;

– Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;

Hoặc có thể chọn một trong các trường hợp sau đây:

– Hợp đồng này được lập thành ………… bản chính (mỗi bản chính gồm … tờ, …trang), cấp cho:

Số công chứng ………….., quyển số …….. TP/CC- ………………….

Công chứng viên
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Phương pháp kế toán hàng hóa theo Thông tư 133 – TK 156

Cách hạch toán hàng hóa TK 156 theo Thông tư 133
103

Cách hạch toán hàng hóa TK 156 theo Thông tư 133

Phương pháp kế toán hàng hóa theo Thông tư 133 – TK 156

Phương pháp kế toán hàng hóa áp dụng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC là phương pháp hạch toán kế toán mới nhất mà Thiquocgia.vn muốn gửi tới các bạn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ về sự thay đổi này và áp dụng đúng luật kế toán cho doanh nghiệp của mình.

Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản tiền mặt theo thông tư 133 – TK 111

Phương pháp kế toán phải thu của khách hàng theo Thông tư 133 – TK 131

Phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu theo thông tư 133 – TK 152

Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 – TK 153

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.

Phương pháp kế toán hàng hóa theo Thông tư 133 – TK 156 như sau:

I. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng hóa tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1. Hàng hóa mua ngoài nhập kho doanh nghiệp, căn cứ hóa đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ có liên quan:

a. Khi mua hàng hóa, nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hóa (chi tiết hàng hóa mua vào và hàng hóa sử dụng như hàng thay thế đề phòng hư hỏng)

Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ (giá trị hợp lý phụ tùng thay thể)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (thuế GTGT đầu vào)

Có các TK 111, 112, 141,331,… (tổng giá thanh toán).

Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì trị giá hàng hóa mua vào bao gồm cả thuế GTGT.

b. Khi nhập khẩu hàng hóa:

– Khi nhập khẩu hàng hóa, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hóa

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312) (nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu không được khấu trừ)

Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)

Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu)

Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.

– Nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312).

– Mua hàng dưới hình thức ủy thác nhập khẩu thực hiện theo quy định ở Tài khoản 331 – Phải trả cho người bán.

2. Trường hợp đã nhận được hóa đơn của người bán nhưng đến cuối kỳ kế toán, hàng hóa chưa về nhập kho thì căn cứ vào hóa đơn, ghi:

Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi đường

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có các TK 111, 112,331,…

– Sang kỳ kế toán sau, khi hàng mua đang đi đường về nhập kho, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hóa

Có TK 151 – Hàng mua đang đi đường.

3. Trường hợp khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán nhận được (kể cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế về bản chất làm giảm giá trị bên mua phải thanh toán) sau khi mua hàng thì kế toán phải căn cứ vào tình hình biến động của hàng hóa để phân bố số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được hưởng dựa trên số hàng còn tồn kho, số đã xuất bán trong kỳ:

Nợ các TK 111, 112,331,….

Có TK 156 – Hàng hóa (nếu hàng còn tồn kho)

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (nếu đã tiêu thụ trong kỳ)

Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).

4. Giá trị của hàng hóa mua ngoài không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng kinh tế phải trả lại cho người bán, ghi:

Nợ các TK 111,112,…

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 156 – Hàng hóa

Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( 1331 ) (nếu có).

5. Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hóa

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có các TK 111, 112, 141,331,…

6. Khi mua hàng hóa theo phương thức trả chậm, trả góp, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hóa (theo giá mua trả tiền ngay)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước {phần lãi tra chậm là số chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán trừ (-) Giá mua trả tiền ngay trừ thuế GTGT (nếu được khấu trừ)

Có TK 331 – Phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán).

Định kỳ, phân bổ vào chi phí tài chính số lãi mua hàng trả chậm, trả góp phai tra từng kỳ, ghi:

NợTK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 242 – Chi phí trả trước.

7. Khi mua hàng hóa BĐS, kế toán phản ánh giá mua và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua hàng hóa BĐS, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hóa (giá mua chưa có thuế GTGT) (chi tiết hàng hóa BĐS)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có các TK 111, 112,331,…

8. Trường hợp bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu có quyết định sửa chữa, cải tạo, nâng cấp để bán:

– Khi có quyết định sửa chữa, cải tạo, nâng cấp bất động sản đầu tư để bán, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hóa (giá trị còn lại của BĐSĐT)

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (2147) (Số hao mòn lũy kế)

Có TK 217 – Bất động sản đầu tư (nguyên giá).

– Khi phát sinh các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục đích bán, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có các TK 111, 112, 152,334,331,…

– Khi kết thúc giai đoạn sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục đích bán, kết chuyển toàn bộ chi phí ghi tăng giá trị hàng hóa bất động sản, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hóa (chi tiết hàng hóa BĐS)

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

9. Trị giá hàng hóa xuất bán được xác định là tiêu thụ, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 156 – Hàng hóa.

Đồng thời kế toán phản ánh doanh thu bán hàng:

– Nếu tách ngay được các loại thuế gián thu tại thời điểm ghi nhận doanh thu, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,… (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

– Nếu không tách ngay được thuế, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế. Định kỳ kế toán xác định số thuế phải nộp và ghi giảm doanh thu, ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

Biểu mẫuThuế - Kế toán - Kiểm toán

Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 – TK 153

Tài khoản 153 theo Thông tư 133 năm 2016
205

Tài khoản 153 theo Thông tư 133 năm 2016

Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 – TK 153

Thiquocgia.vn xin giới thiệu tới các bạn “Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 – TK 153” với mục đích giúp các bạn kế toán doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời và đầy đủ các thay đổi của Thông tư 133/2016/TT-BTC. Mời các bạn cùng tham khảo để áp dụng cho doanh nghiệp của mình.

Phương pháp kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ngành công nghiệp theo Thông tư 133 – TK 154

Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản tiền mặt theo thông tư 133 – TK 111

Phương pháp kế toán phải thu của khách hàng theo Thông tư 133 – TK 131

Phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu theo thông tư 133 – TK 152

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.

Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 – TK 153 như sau:

I. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1. Mua công cụ, dụng cụ nhập kho, nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thì giá trị của công cụ, dụng cụ được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT, căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ có liên quan, ghi:

Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ (giá chưa có thuế GTGT )

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (số thuế GTGT đầu vào) (1331)

Có các TK 111, 112, 141, 331,… (tổng giá thanh toán).

Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì giá trị công cụ, dụng cụ mua vào bao gồm cả thuế GTGT.

2. Trường hợp khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán nhận được sau khi mua công cụ, dụng cụ (kể cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế về bản chất làm giảm giá trị bên mua phải thanh toán) thì kế toán phải căn cứ vào tình hình biến động của công cụ, dụng cụ để phân bố số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua được hưởng dựa trên số công cụ, dụng cụ còn tồn kho hoặc số đã xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh:

Nợ các TK 111, 112,331,….

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ (nếu công cụ, dụng cụ còn tồn kho)

Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang (nếu công cụ, dụng cụ đã xuất dùng cho sản xuất kinh doanh)

Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (nếu công cụ, dụng cụ đã xuất dùng cho hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp)

Có TK 242 – Chi phí trả trước (nếu công cụ dụng cụ đã xuất dùng nhưng chưa phân bổ hết vào chi phí sản xuất kinh doanh)

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (nếu sản phẩm do công cụ, dụng cụ đó cấu thành đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ)

Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).

3. Trả lại công cụ, dụng cụ đã mua cho người bán, ghi:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ (giá trị công cụ, dụng cụ trả lại)

Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) (thuế GTGT đầu vào của công cụ, dụng cụ trả lại cho người bán).

4. Phản ánh chiết khấu thanh toán được hưởng (nếu có), ghi:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính, đ) Xuất công cụ, dụng cụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh:

– Nếu giá trị công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến một kỳ kế toán được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh một lần, ghi:

Nợ các TK 154, 642

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ.

– Nếu giá trị công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến nhiều kỳ kế toán được phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh, ghi:

+ Khi xuất công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê, ghi:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ.

+ Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần cho từng kỳ kế toán, ghi:

Nợ các TK 154, 642,…(giá trị phân bổ dần của công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh)

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (giá trị phân bổ dần của công cụ, dụng cụ xuất dùng cho thuê)

Có TK 242 – Chi phí trả trước.

– Ghi nhận doanh thu về cho thuê công cụ, dụng cụ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311 ).

– Nhận lại công cụ, dụng cụ cho thuê, ghi:

Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Có TK 242 – Chi phí trả trước (giá trị còn lại chưa tính vào chi phí).

5. Đối với công cụ, dụng cụ nhập khẩu:

– Khi nhập khẩu công cụ, dụng cụ, ghi:

Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312) (nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu không được khấu trừ)

Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có).

Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu)

Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.

– Nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312).

6. Khi kiểm kê phát hiện công cụ, dụng cụ thừa, thiếu, mất, hư hỏng, kế toán xử lý tương tự như đổi với nguyên vật liệu (xem TK 152).

7. Đối với công cụ, dụng cụ không cần dùng:

– Khi thanh lý, nhượng bán công cụ, dụng cụ kế toán phản ánh giá vốn ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ.

– Kế toán phản ánh doanh thu bán công cụ, dụng cụ ghi:

Nợ các TK111, 112, 131

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5118)

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

II. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

1. Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ, ghi:

Nợ TK 611 – Mua hàng

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ.

2. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định trị giá công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ, ghi:

Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Có TK 611 – Mua hàng.