Biểu mẫuGiáo dục - Đào tạo

Kế hoạch giảm tải lớp 6 sách Cánh Diều theo công văn 4040 – Tất cả các môn

Phân phối chương trình lớp 6 giảm tải
2143

Phân phối chương trình lớp 6 giảm tải

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giảm tải lớp 6 sách Cánh Diều theo công văn 4040 – Tất cả các môn nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 6 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến.

1. Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 6 sách Cánh Diều giảm tải theo công văn 4040

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN 6 CÁNH DIỀU

Năm học 2021-2022

Cả năm: 140 tiết

Số và đại số: 108 tiết

Hình học: 32 tiết

Học kì I:

18 tuần (72 tiết)

55 tiết

+ 17 tuần đầu x 3 tiết = 51 tiết

+ 1 tuần cuối x 4 tiết = 4 tiết

17 tiết

+ 17 tuần đầu x 1 tiết = 17 tiết

+ 1 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết

Học kì II:

17 tuần (68 tiết)

52 tiết

+ 16 tuần đầu x 3 tiết = 48 tiết

+ 1 tuần x 4 tiết = 4 tiết

16 tiết

+ 16 tuần x 1 tiết = 16 tiết

+ 1 tuần x 0 tiết = 0 tiết

HỌC KÌ I

ĐẠI SỐ 6

Thời điểm

Bài học

Số tiết

Thiết bị dạy học

Địa điểm

Giảm tải theo cv 44040

Tuần

Tiết

1

Chương I SỐ TỰ NHIÊN

1

§1. Tập hợp

2

Bảng phụ

Trực tuyến

2

Luyện tập

3

§2. Tập hợp các số tự nhiên

2

Đồng hồ kiểu giờ ghi bằng số la mã

Trực tuyến

2

4

Luyện tập

Trực tuyến

5

§3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên

1

Bảng phụ, MTBT

Trực tuyến

6

§4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên

2

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

3

7

Luyện tập

Trực tuyến

8

§5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

2

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

9

Luyện tập

Trực tuyến

4

10

§6. Thứ tự thực hiện các phép tính

3

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

11

Luyện tập

Trực tuyến

12

Luyện tập

Trực tuyến

5

13

§7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết (mục I) + luyện tập

3

Bảng phụ, MTBT

Trực tuyến

14

§7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết (mục II) + luyện tập

Trực tuyến

15

Luyện tập

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

6

16

§8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

1

Bảng phụ

Trực tuyến

17

§9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

2

Bảng phụ

Trực tuyến

18

Luyện tập

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

7

19

§10. Số nguyên tố. Hợp số

1

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

20

§11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

2

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

21

Luyện tập

Trực tuyến

8

22, 23,24

Ôn tập giữa học kì I

3

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

9

25,26,27

Kiểm tra giữa học kì I

3

Trực tuyến

10

28

§12. Ước chung và ước chung lớn nhất (mục I, II) + Luyện tập

3

Bảng phụ,

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

29

§12. Ước chung và ước chung lớn nhất (tt) (mục III) – luyện tập

Trực tuyến

30

Luyện tập

Trực tuyến

11

31

§13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất (mục I, II) + Luyện tập

3

Bảng phụ,

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

32

§13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất (tt) (Mục III) + Luyện tập

Trực tuyến

33

Luyện tập

Trực tuyến

12

34

Ôn tập chương I

1

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

Chương II SỐ NGUYÊN

35

§1. Số nguyên âm

1

Tranh ảnh về nhiệt độ, độ sâu mực nước biển

Trực tuyến

36

§2. Tập hợp các số nguyên (mục I, II, III) + Luyện tập

2

Nhiệt kế thủy ngân

Trực tuyến

13

37

§2. Tập hợp các số nguyên (tt) (mục IV) + Luyện tập

Bảng phụ

Trực tuyến

38

§3. Phép cộng các số nguyên (mục I, II) + Luyện tập

2

Mô hình trục số (nếu có)

Trực tuyến

39

§3. Phép cộng các số nguyên (tt) (mục III) + Luyện tập

Bảng phụ

Trực tuyến

14

40

§4. Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc

2

Mô hình trục số (nếu có)

Trực tuyến

41

Luyện tập

Trực tuyến

42

§5. Phép nhân các số nguyên

2

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

15

43

Luyện tập

Trực tuyến

44

§6. Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên (mục I, II) + Luyện tập

2

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

45

§6. Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên (tt) (mục III) + Luyện tập

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

16

46

Ôn tập chương II

1

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

47,48

Ôn tập kiểm tra cuối học kì I

2

Máy tính bỏ túi

Trực tuyến

17

49,50,51

Kiểm tra cuối học kì I

3

Trực tuyến

18

52

Trả bài kiểm tra cuối học kì I

1

Trực tuyến

53,54,55

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh

3

– Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

Chỉ thực hiện khi làm được trực tiếp

HÌNH HỌC

HỌC KÌ I: 1 tiết/tuần = 17 tiết

Thời điểm

Bài học

Số tiết

Thiết bị dạy học

Địa điểm

Giảm tải

theo cv 44040

Tuần

Tiết

CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN

1

1

§1. Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều (Mục I,II)

2

– 3 que có độ dài bằng nhau

– 6 hình tam giác đều,

– Thước thẳng, compa, eke, kéo, giấy

– Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

-Việc tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều: Thực hiện khi học trực tiếp và có thiết bị (của trường hoặc tự làm) hoặc HS tự làm ở nhà

-Việc thực hành sử dụng phần mềm để vẽ hình và thiết kế đồ hoạ liên quan đến các khái niệm: tam giác đều, hình vuông: HS tự thực hiện (đối với những HS có điều kiện). Chỉ thực hiện khi học trực tiếp và nhà trường có máy tính cùng phần mềm,

2

2

§1. Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều (tt) (Mục III) + Luyện tập

– 3 que có độ dài bằng nhau

– 6 hình tam giác đều,

– Thước thẳng, compa, eke, kéo, giấy

– Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

3

3

§2. Hình chữ nhật. Hình thoi

(mục I) + Luyện tập

2

– Compa, eke, thước thẳng, kéo

– Hình thoi bằng giấy mỏng

– Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

-Việc thực hành sử dụng phần mềm để vẽ hình và thiết kế đồ hoạ liên quan đến các khái niệm: hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân,: HS tự thực hiện (đối với những HS có điều kiện). Chỉ thực hiện khi học trực tiếp và nhà trường có máy tính cùng phần mềm,

4

4

§2. Hình chữ nhật. Hình thoi (tt)

(mục II) + Luyện tập

– Compa, eke, thước thẳng, kéo

– Hình thoi bằng giấy mỏng

– Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

5

5

§3. Hình bình hành (Mục I, II) + Luyện tập

2

– 4 chiếc que gồm 2 que ngắn, dài có độ dài bằng nhau

– Thước thẳng, compa

– Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

6

6

§3. Hình bình hành (tt) (Mục III) + Luyện tập

– 4 chiếc que gồm 2 que ngắn, dài có độ dài bằng nhau

– Thước thẳng, compa

– Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

7

7

§4. Hình thang cân (mục I) + Luyện tập

2

– Miếng bìa hình chữ nhật

– Thước thẳng có chia khoảng, eke, kéo

-Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

8

8

Ôn tập giữa học kì I

1

Trực tuyến

9

9

Kiểm tra giữa HKI

1

Trực tuyến

10

10

§4. Hình thang cân (tt) (mục II)

– Miếng bìa hình chữ nhật

– Thước thẳng có chia khoảng, eke, kéo

-Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

-Việc thực hành sử dụng phần mềm để vẽ hình và thiết kế đồ hoạ liên quan đến các khái niệm: hình thang cân, hình đối xứng: HS tự thực hiện (đối với những HS có điều kiện). Chỉ thực hiện khi học trực tiếp và nhà trường có máy tính cùng phần mềm,

11

11

§5. Hình có trục đối xứng

1

– 4 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông

– Thước thẳng, 2 chiếc eke giống nhau.

– Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

12

12

§6. Hình có tâm đối xứng

1

– 4 chiếc eke giống nhau, bảng phụ

– Máy tính, máy chiếu

Trực tuyến

13

13

§7. Đối xứng trong thực tiễn

1

– Máy tính, máy chiếu, , bảng phụ

Trực tuyến

14

14

Ôn tập chương III

2

– Máy tính, máy chiếu, , bảng phụ

Thước

Trực tuyến

15

15

Ôn tập chương III (tt)

16

16

Ôn tập học kì I

1

– Máy tính, máy chiếu, , bảng phụ

Thước

Trực tuyến

17

17

Kiểm tra cuối học kì I

1

Trực tuyến

HỌC KÌ II

Thời điểm

Bài học

Số tiết

Thiết bị dạy học

Địa điểm

Giảm tải

theo cv 44040

Tuần

Tiết

CHƯƠNG IV. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ SÁC XUẤT

19

56

§1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu (mục I)

3

Bảng phụ

Lớp học

Việc sử dụng được phần mềm để vẽ biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép. Chỉ thực hiện khi học trực tiếp và nhà trường có máy tính cùng phần mềm. Khuyến khích HS tự thực hiện (đối với những HS có điều kiện).

57

§1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu (tt) (mục II)

Bảng phụ

Lớp học

58

Luyện tập

Bảng phụ

Lớp học

20

59

§2. Biểu đồ cột kép

1

Ảnh biểu đồ cột kép, Bảng phụ

Lớp học

60

§3. Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

2

Đồng xu, quả bóng màu xanh; đỏ; vàng; nâu; tím, hộp bốc thăm, đĩa tròn, thẻ đánh số, xúc xắc

Lớp học

61

Luyện tập

Lớp học

21

62

§4. Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản (mục I) + Luyện tập

2

Đồng xu

Lớp học

63

§4. Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản (tt) (mục II) + Luyện tập

Hộp bốc thăm, quả bóng màu xanh, vàng, đỏ, thẻ đánh số, xúc xắc.

Lớp học

64

Ôn tập chương IV

2

Ảnh biểu đồ cột kép, Bảng phụ

Lớp học

22

65

Ôn tập chương IV (TT)

Ảnh biểu đồ cột kép, Bảng phụ, đồng xu, xúc xắc

Lớp học

CHƯƠNG V. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN

66

§1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên (mục I, II, III.1) + luyện tập

2

50 kí tự toán học, Bảng phụ, ảnh minh hoạ hai phân số bằng nhau

Lớp học

67

§1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên (tt) (III.2,3) + luyện tập

Lớp học

23

68

§2. So sánh các phân số. Hỗn số dương (mục I) + Luyện tập

2

50 kí tự toán học, Bảng phụ, ảnh minh hoạ.

Lớp học

69

§2. So sánh các phân số. Hỗn số dương (mục II ) (tt) + Luyện tập

Lớp học

70

§3. Phép cộng, phép trừ phân số (Mục I) + luyện tập

2

50 kí tự toán học , bảng phụ, tranh ảnh biểu diễn phân số trên trục nằm ngang, máy tính cầm tay

Lớp học

24

71

§3. Phép cộng, phép trừ phân số (tt) (Mục II, III) + luyện tập

máy tính cầm tay

Lớp học

72

§4. Phép nhân, phép chia phân số (mục I) + Luyện tập

2

Tranh ảnh minh hoạ về gấu Bắc Cực mở đầu bài học, bảng phụ, máy tính cầm tay

Lớp học

73

§4. Phép nhân, phép chia phân số (tt) (mục II) + Luyện tập

Máy tính cầm tay

Lớp học

25

74,75,76

Ôn tập kiểm tra giữa kì II

3

Lớp học

26

77,78,79

Kiểm tra giữa kì II

3

Lớp học

27

80

§5. Số thập phân

1

Tranh ảnh minh hoạ nhiệt độ tại các nơi khác nhau.

Chai nước 750ml, bảng phụ

Lớp học

81

§6. Phép cộng, phép trừ số thập phân (mục I, II)

2

Tranh ảnh minh hoạ giới thiệu nội dung bài học, bảng phụ, máy tính cầm tay

Lớp học

82

§6. Phép cộng, phép trừ số thập phân (tt) (mục III) + Luyện tập

Lớp học

28

83

§7. Phép nhân, phép chia số thập phân (mục I) + Luyện tập

2

Tranh ảnh minh hoạ mở đầu về độ dài đường chéo của màn hình tivi, tranh ảnh minh học trong nội dung bài học, bảng phụ, máy tính cầm tay.

Lớp học

84

§7. Phép nhân, phép chia số thập phân (tt) (mục II) + Luyện tập

máy tính cầm tay

Lớp học

85

§8. Ước lượng và làm tròn số

1

Bảng phụ

Lớp học

29

86

§9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm (Mục I, II.1)

3

máy tính cầm tay

Lớp học

87

§9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm (tt) (Mục II.2) + luyện tập

máy tính cầm tay

Lớp học

88

Luyện tập

máy tính cầm tay

Lớp học

30

89

§10. Hai bài toán về phân số (mục I) + Luyện tập

3

máy tính cầm tay

Lớp học

90

§10. Hai bài toán về phân số (tt) (mục II) + Luyện tập

máy tính cầm tay

Lớp học

91

Luyện tập

máy tính cầm tay

Lớp học

31

92

Ôn tập cuối chương V

2

máy tính cầm tay

Lớp học

93

Ôn tập cuối chương V (tt)

máy tính cầm tay

Lớp học

94

Ôn tập kiểm tra cuối học kì II

4

máy tính cầm tay

Lớp học

32

95, 96, 97

Ôn tập kiểm tra cuối học kì II

máy tính cầm tay

Lớp học

máy tính cầm tay

Lớp học

máy tính cầm tay

Lớp học

33

98, 99, 100

Kiểm tra cuối HKII

3

Lớp học

34

101,102,103

Trả bài kiểm tra cuối học kì II

3

Lớp học

35

104, 105

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 2. Chỉ số khối cơ thể (BMI)

2

Biểu đồ về bảng đánh giá thể trạng ở trẻ em theo BMI

Bảng phụ, máy tính

Lớp học

106, 107

Ôn tập

2

máy tính cầm tay

Lớp học

HÌNH HỌC

HỌC KÌ II: 1 tiết/tuần = 16 tiết

Thời điểm

Bài học

Số tiết

Thiết bị dạy học

Địa điểm

Tuần

STT

CHƯƠNG VI. HÌNH HỌC PHẲNG

19

18

§1. Điểm. Đường thẳng (mục I, II, III) + luyện tập

2

Sợi dây căng phẳng, thước thẳng

Tranh minh họa giới thiệu nội dung bài học

Lớp học

20

19

§1. Điểm. Đường thẳng (tt) (mục IV, V) + luyện tập

thước thẳng

Lớp học

21

20

§2. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song

2

Bản đồ giao thông ở thành phố Hồ Chí Minh

Tranh ảnh giới thiệu nội dung bài học; Máy tính, máy chiếu

Lớp học

22

21

Luyện tập

Thước thẳng

Lớp học

23

22

§3. Đoạn thẳng (mục I, II) + luyện tập

2

Compa, thước thẳng, Bảng phụ

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

24

23

§3. Đoạn thẳng (tt) (mục III) + luyện tập

Thước thẳng, thanh gỗ phẳng; Bảng phụ

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

25

24

Ôn tập kiểm tra giữa học kì II

1

Bảng phụ, thước

Lớp học

26

25

Kiểm tra giữa HKII

1

Lớp học

27

24

§4. Tia

2

Tranh ảnh giới thiệu nội dung bài học; Đồng hồ treo tường, thước thẳng

Lớp học

28

27

Luyện tập

Thước

Lớp học

29

28

§5. Góc (mục I, II ) + Luyện tập

2

Compa, thước đo góc, thước thẳng

Đồng hồ treo tường

Bảng phụ

Tranh ảnh giới thiệu nội dung bài học

Lớp học

30

29

§5. Góc (tt) (mục III, IV ) + Luyện tập

Lớp học

31

30

Ôn tập chương VI

1

Bảng phụ

Tranh ảnh giới thiệu nội dung bài học; Máy tính, máy chiếu

Lớp học

32

31

Ôn tập kiểm tra cuối học kì II

1

Lớp học

33

32

Kiểm tra cuối học kì II

1

34

33

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 3. Sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng

1

Tranh ảnh giới thiệu nội dung bài học

Sợi dây căng thẳng

Cọc tiêu

Chỉ thực hiện khi học trực tiếp, khuyến khích HS tự tìm hiểu

LƯU Ý: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Công văn 4040 yêu cầu thực hiện như sau

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động sau và có thể bổ sung các hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể.

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính:

– Làm quen với việc gửi tiền tiết kiệm và vay vốn ngân hàng; tính lỗ, lãi và dư nợ; thực hành tính lãi suất trong tiền gửi tiết kiệm và vay vốn.

– Trả số tiền đúng theo hoá đơn hoặc tính tiền thừa khi mua hàng; thực hành ghi chép thu nhập và chi tiêu, cất giữ hoá đơn trong trường hợp cần sử dụng đến.

Chỉ thực hiện khi làm được trực tiếp

Hoạt động 2: Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn:

– Vận dụng kiến thức thống kê để đọc hiểu các bảng biểu trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 6.

– Thu thập và biểu diễn các dữ liệu từ một vài tình huống trong thực tiễn, ví dụ: thu thập nhiệt độ của địa phương tại mốc thời gian nhất định trong một tuần lễ, từ đó đưa ra những nhận xét về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần.

Hướng dẫn HS tìm các dữ liệu qua SGK, internet, truyền hình, tài liệu khác.

Hoạt động 3: Tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá như thực hành ngoài lớp học, dự án học tập, các trò chơi học toán, cuộc thi về Toán, chẳng hạn:

– Vận dụng tính đối xứng vào thực tiễn: gấp giấy tạo dựng các hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng; sưu tầm các hình trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc

có trục đối xứng; tìm kiếm các video về hình có tâm đối xứng, hình có trục đối

xứng trong thế giới tự nhiên.

– Vận dụng khái niệm ba điểm thẳng hàng vào thực tiễn như: trồng cây thẳng hàng, để các đồ vật thẳng hàng,…

Vận dụng các công thức tính diện tích và thể tích vào thực tiễn. Đo đạc và tính diện tích bề mặt, tính thể tích của các đồ vật có liên quan đến các hình đã học.

Chỉ thực hiện khi học trực tiếp, khuyến khich HS tự tìm hiểu

Hoạt động 4 (nếu nhà trường có điều kiện thực hiện): Tổ chức giao lưu với học sinh có khả năng và yêu thích môn Toán trong trường và trường bạn.

Chỉ thực hiện khi học trực tiếp và nhà trường có điều kiện thực hiện

….., ngày 20 tháng 9 năm 2021

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

….., ngày ………tháng 9 năm 2021

HIỆU TRƯỞNG

2. Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh Diều giảm tải theo công văn 4040

Phụ lục I

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6

(Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

Mở đầu

Giới thiệu về Khoa học tự nhiên

Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên

Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành

– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.

– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.

– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.

– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, …).

– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

– Trình bày được cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học thông qua tìm hiểu sách giáo khoa hoặc video hướng dẫn sử dụng.

– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.

Các thể (trạng

thái) của chất

– Sự đa dạng của chất

– Ba thể (trạng thái)

– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh…).

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

cơ bản của chất

– Sự chuyển đổi thể (trạng thái) của chất

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.

– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.

– Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).

– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.

– Tiến hành được thí nghiệm về sự nóng chảy của nước đá và sự bay hơi của nước ở nhiệt độ phòng.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.

Oxygen (oxi) và không khí

– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, …).

– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).

– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

– Xác định được thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí từ số liệu thí nghiệm được cung cấp.

– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Một số vật liệu,

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng;

tính chất và ứng dụng của chúng

– Một số vật liệu – Một số nhiên liệu – Một số nguyên liệu

– Một số lương

thực – thực phẩm

liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:

+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, …); + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, …); sơ lược về an ninh năng lượng;

+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, …);

+ Một số lương thực – thực phẩm.

– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, …) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.

– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.

– Phân tích, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm từ dữ liệu cho trước.

– Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

Chất tinh khiết,

hỗn hợp, dung

dịch

– Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.

– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.

– Nhận biết được dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch từ kết quả thí nghiệm được cung cấp.

– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.

– Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.

– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

nước.

Tách chất ra khỏi hỗn hợp

– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.

– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.

– Nêu được cách sử dụng một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.

– Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn.

– Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn.

Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống

– Khái niệm tế bào – Hình dạng và kích thước tế bào

– Cấu tạo và chức năng tế bào

– Sự lớn lên và sinh sản của tế bào

– Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống

– Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.

– Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. – Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. – Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh.

– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào… → n tế bào).

– Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

– Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới – Mô tả được hình ảnh tế bào lớn và tế bào

nhỏ thông qua quan sát tế bào lớn bằng mắt

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

kính lúp và kính hiển vi quang học.

thường và quan sát hình ảnh chụp tế bào nhỏ qua kính lúp, kính kiển vi quang học.

Từ tế bào đến cơ thể

– Từ tế bào đến mô – Từ mô đến cơ

quan

– Từ cơ quan đến hệ cơ quan

– Từ hệ cơ quan đến cơ thể

– Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ.

– Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, …; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,…).

– Thực hành:

+ Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, …); + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người.

– Quan sát hình ảnh để:

+ Vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, …);

+ Mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; + Mô tả được cấu tạo cơ thể người.

Đa dạng thế giới sống

– Phân loại thế giới sống

– Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.

– Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật.

– Từ hình ảnh với các đặc điểm của sinh vật, hướng dẫn học sinh xây dựng khoá lưỡng phân.

– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới.

– Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

– Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.

– Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học.

– Sự đa dạng các nhóm sinh vật

+ Virus và vi

khuẩn:

∙ Khái niệm

∙ Cấu tạo sơ lược ∙ Sự đa dạng

∙ Một số bệnh gây ra bởi virus và

vi khuẩn

– Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. – Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).

– Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. – Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. – Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.

– Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, …).

– Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học.

– Vẽ được hình ảnh của vi khuẩn thông qua quan sát ảnh chụp vi khuẩn qua kính hiển vi quang học.

+ Đa dạng nguyên sinh vật:

∙ Sự đa dạng của nguyên sinh vật

∙ Một số bệnh do nguyên sinh vật

– Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, …).

– Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. – Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra.

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

gây nên

– Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.

– Vẽ được hình nguyên sinh vật thông qua quan sát ảnh chụp qua kính lúp và hiển vi quang học.

+ Đa dạng nấm:

– Sự đa dạng của nấm

– Vai trò của nấm – Một số bệnh do nấm gây ra

– Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, …). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. – Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, …).

– Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.

– Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, …

– Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).

– Vẽ được hình nấm thông qua quan sát ảnh chụp (quan sát bằng mắt thường hoặc qua kính lúp).

+ Đa dạng thực vật: ∙ Sự đa dạng

∙ Thực hành

– Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).

– Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, …).

– Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học.

+ Đa dạng động

vật:

∙ Sự đa dạng

– Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.

– Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

∙ Thực hành

Quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.

– Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. – Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống.

– Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên.

– Kể được tên một số động vật quan sát được qua ảnh chụp hoặc video.

– Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên

– Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường,…).

– Bảo vệ đa dạng sinh học

– Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học.

– Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

– Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận.

– Trình bày được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm.

– Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, …).

– Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.

– Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.

– Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật qua ảnh chụp hoặc video.

– Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống).

– Chọn ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống).

– Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật – Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

Các phép đo

– Đo chiều dài,

khối lượng

và thời gian

– Thang nhiệt độ Celsius,

đo nhiệt độ

– Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.

– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời gian.

– Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

– Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.

– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.

Các phép đo

– Đo chiều dài,

khối lượng

và thời gian

– Thang nhiệt độ Celsius,

đo nhiệt độ

Lực

– Lực và tác dụng của lực

– Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

– Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

– Đo được thân nhiệt bằng nhiệt kế y tế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

– Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. – Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật.

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

– Ma sát

– Khối lượng và trọng lượng

– Biến dạng của lò xo

Lực

– Lực và tác dụng của lực

– Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc – Ma sát

– Khối lượng và trọng lượng

– Biến dạng của lò xo

Năng lượng

– Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo).

– Nêu được cách đo lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo).

– Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.

– Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc.

– Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ.

– Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. – Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.

– Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ.

– Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc không khí).

– Nêu được ví dụ chứng tỏ: khi vật chuyển động thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường (nước, hoặc không khí).

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

– Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật).

– Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.

– Chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo từ kết quả thí nghiệm được cung cấp.

– Khái niệm về năng lượng

– Một số dạng năng lượng

– Sự chuyển hoá năng lượng

– Năng lượng hao phí

– Năng lượng tái tạo – Tiết kiệm năng lượng

– Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

– Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.

– Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu.

– Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn.

– Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

– Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.

– Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. – Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng.

– Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày.

Trái Đất và bầu

trời

– Chuyển động nhìn

– Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

– Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Hệ Mặt Trời

– Ngân Hà

Trời mọc và lặn hằng ngày.

– Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.

– Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời – Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Hệ Mặt Trời

– Ngân Hà

– Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.

– Giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.

– Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau.

– Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Ngân Trời là một phần nhỏ của Hà.

3. Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ lớp 6 sách Cánh Diều giảm tải theo công văn 4040

TRƯỜNG THCS&THPT ……

TỔ TỰ NHIÊN II

NHÓM CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…., ngày ….tháng 9 năm 2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ LỚP 6

Năm học 2021 – 2022

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 03; Số học sinh: 111 Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: 0

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 0 : Khá: 01; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Bài dạy/ bài thí nghiệm/ thực hành

Ghi chú

I. Tranh ảnh

1

Vai trò và đặc điểm chung của nhà ở

Bài 1. Nhà ở đối với con người.

Chưa có

2

Kiến trúc nhà ở Việt Nam

3

Vật liệu xây dựng nhà ở

Bài 2. Xây dựng nhà ở

Chưa có

4

Ngôi nhà thông minh

Bài 3. Ngôi nhà thông minh

Chưa có

5

Các thiết bị tiết kiệm năng lượng.

Bài 4: Sử dụng năng lượng trong gia đình

Chưa có

6

Thực phẩm trong gia đình

Bài 5. Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng

Chưa có

7

Một số phương pháp bảo quản thực phẩm

Bài 6. Bảo quản thực phẩm

Chưa có

8

Một số phương chế biến thực phẩm

Bài 7: Chế biến thực phẩm

Chưa có

9

Một số loại vải dùng trong may mặc.

Bài 8. Các loại trang phục thường dùng trong may mặc.

Chưa có

10

Một số trang phục

Bài 9. Trang phục và thời trang.

Chưa có

11

Lựa chọn và sử dụng trang phục

Bài 10. Lựa chọn và sử dụng trang phục.

Chưa có

12

Một số phương pháp bảo quản trang phục.

Bài 11: Bảo quản trang phục.

Chưa có

13

Một số loại đèn điện

Bài 12: Đèn điện.

Chưa có

14

Một số nồi cơm điện và bếp hồng ngoại

Bài 13: Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại

Chưa có

15

Một số quạt điện và máy giặt

Bài 14: Quạt điện và máy giặt

Chưa có

16

Điều hoà không khí

Bài 15: Điều hoà không khí

Chưa có

II. Video

1

Giới thiệu về bản chất, đặc điểm, một số hệ thống kĩ thuật công nghệ và tương lai của ngôi nhà thông minh.

01

Bài 3. Ngôi nhà thông minh

2

Giới thiệu vệ sinh an toàn thực phẩm, những vấn đề cần quan tâm để đảm bảo an toàn thực phẩm trong gia đình

01

Bài 6. Bảo quản thực phẩm

Bài 7: Chế biến thực phẩm.

3

Giới thiệu về trang phục, vai trò của trang phục, các loại trang phục, lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục; thời trang trong cuộc sống.

01

Bài 8. Các loại trang phục thường dùng trong may mặc.

Bài 9. Trang phục và thời trang.

Bài 10. Lựa chọn và sử dụng trang phục.

Bài 11: Bảo quản trang phục.

III. Thiết bị thực hành

1

Bộ dụng cụ sử dụng trong chế biến món ăn không sử dụng nhiệt.

Bài 7: Chế biến thực phẩm

Chưa có

2

Bộ dụng cụ tỉa hoa, trang trí món ăn không sử dụng nhiệt.

3

Hộp mẫu các loại vải

Bài 8. Các loại trang phục thường dùng trong may mặc.

Chưa có

4

Nồi cơm điện

Bài 13: Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại

Chưa có

5

Bếp hồng ngoại

6

Quạt điện

Bài 14: Quạt điện và máy giặt

Chưa có

7

Máy giặt

8

Bóng đèn các loại

Bài 11. Đèn điện

Chưa có

9

Điều hoà không khí

Bài 15: Điều hoà không khí

Chưa có

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng học bộ môn Vật lí – Công nghệ

01

Dùng chung dạy thực hành bộ môn Vật lí và Công nghệ hai cấp THCS và THPT

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

BÀI HỌC

SỐ TIẾT

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

ĐIỀU CHỈNH THEO CÔNG VĂN 4040

1

2

Bài 1: Nhà ở đối với con người

2

1. Kiến thức: Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3

4

Bài 2: Xây dựng nhà ở

2

1. Kiến thức: Kể được tên một số vật liệu để xây dựng một ngôi nhà.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

“Mục II các bước xây dựng một ngôi nhà” hướng dẫn học sinh tự học

5

6

Bài 3: Ngôi nhà thông minh

2

1. Kiến thức: Mô tả, nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

7

Bài 4: Sử dụng năng lượng trong gia đình

1

1. Kiến thức: Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn học sinh tự thực hiện ở nhà “Thực hiện số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả”

8

Ôn tập chủ đề 1. Nhà ở

1

1. Kiến thức:

– Trình bày được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.

– Kể được tên một số vật liệu, mô tả các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.

– Mô tả, nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

– Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

9

Kiểm tra giữa học kì I (Tiết 9)

1

1. Về kiến thức:

– Kiểm tra một số kiến thức thuộc các tiết học từ tiết 01 đến tiết 08

2. Về năng lực:

– Kiểm tra một số năng lực thuộc các tiết học từ tiết 01 đến tiết 08

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

– Thời gian: 45’

-Thời điểm: Tuần 9

– Hình thức: viết

10

11

Bài 5: Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng

2

1. Kiến thức:

– Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khoẻ con người.

– Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

12

Bài 6: Bảo quản thực phẩm

1

1. Kiến thức: Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

13

14

Bài 7: Chế biến thực phẩm

2

1. Kiến thức:

– Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt.

– Hình thành thói quen ăn, uống khoa học; chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

“Mục IV. Thực hành chế biến thực phẩm…” học sinh tự thực hiện ở nhà với sự giúp đỡ của người thân

15

Ôn tập chủ đề 2. Bảo quản và chế biến thực phẩm

1

1. Kiến thức:

– Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khoẻ con người.

– Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm.

– Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến.

– Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt.

– Hình thành thói quen ăn, uống khoa học; chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

16

Kiểm tra cuối HK I

1

1. Về kiến thức: Kiểm tra một số kiến thức thuộc các tiết học từ tiết 01 đến tiết 15

2. Về năng lực: Kiểm tra một số năng lực thuộc các tiết học từ tiết 01 đến tiết 15

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

– Thời gian: 45’

-Thời điểm: Tuần 16

– Hình thức: viết

17

Bài 7: Chế biến thực phẩm

(Tiết 3)

1

1. Kiến thức: Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Học sinh tự tính toán dưới sự giúp đỡ của gia đình và người thân

18

Bài 8: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 1)

1

1. Kiến thức:

– Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HỌC KÌ II

19

Bài 8: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 2)

1

1. Kiến thức: Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

20

21

Bài 9: Trang phục và thời trang

2

1. Kiến thức: Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang, nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Khuyến khích học sinh tự học

22

23

Bài 10: Lực chọn và sử dụng trang phục

2

1. Kiến thức: Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình.

2. Năng lực: – Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

24

Bài 11: Bảo quản trang phục

1

1. Kiến thức: Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn học sinh tự học; chú trọng bảo quản trang phục trong gia đình với sự giúp đỡ của người thân

25

Ôn tập chủ đề 3. Trang phục và thời trang

1

1. Kiến thức:

– Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục.

– Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang, nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân.

– Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình.

– Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

26

Kiểm tra giữa học kì II

1

1. Về kiến thức: Kiểm tra một số kiến thức thuộc các tiết học từ tiết 17 đến tiết 25

2. Về năng lực:

– Kiểm tra một số năng lực thuộc các tiết học từ tiết 17 đến tiết 25

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

– Thời gian: 45’

-Thời điểm: Tuần 26

– Hình thức: Viết

27

28

Bài 12: Đèn điện

2

1. Kiến thức:

– Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của đèn điện.

– Sử dụng đèn điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn.

– Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Sử dụng đèn điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn: Hướng dẫn học sinh thực hành ở nhà với sự giám sát của người thân.

– Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình: Hướng dẫn học sinh tự học

29

30

Bài 13: Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại

2

1. Kiến thức:

– Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của nồi cơm điện và bếp hồng ngoại.

– Sử dụng nồi cơm điện và bếp hồng ngoại trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn.

– Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

31

Bài 14: Quạt điện và máy giặt (Tiết 1)

1

1. Kiến thức:

– Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của quạt điện và máy giặt.

– Sử dụng quạt điện và máy giặt trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn.

– Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

32

Ôn tập chủ đề 4. Đồ dùng điện trong gia đình

1

1. Kiến thức:

– Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện trong gia đình (Ví dụ: nồi cơm điện, bếp điện, đèn điện, quạt điện, máy điều hoà,…).

– Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn.

– Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

33

Kiểm tra cuối học kì II

1

1. Về kiến thức: Kiểm tra một số kiến thức thuộc các tiết học từ tiết 17 đến tiết 32

2. Về năng lực: Kiểm tra một số năng lực thuộc các tiết học từ tiết 17 đến tiết 32

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

– Thời gian: 45’

-Thời điểm: Tuần 26

– Hình thức: Viết

34

Bài 14: Quạt điện và máy giặt (Tiết 2)

1

1. Kiến thức:

– Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của quạt điện và máy giặt.

– Sử dụng quạt điện và máy giặt trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn.

– Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

35

Bài 15: Máy điều hòa không khí một chiều

1

1. Kiến thức:

– Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của máy điều hòa không khí 1 chiều.

– Sử dụng máy điều hòa không khí 1 chiều trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn.

– Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình.

2. Năng lực:

– Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học.

3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tuần 9

– Đánh giá kiến thức, kỹ năng, năng lực vận dụng của học sinh từ tiết học 01 đến tiết học 08 theo PPCT.

Kiểm tra viết

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 16

– Đánh giá kiến thức, kỹ năng, năng lực vận dụng của học sinh từ tiết học 01 đến tiết học 16 theo PPCT.

Kiểm tra viết

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 26

– Đánh giá kiến thức, kỹ năng, năng lực vận dụng của học sinh từ tiết học 01 đến tiết học 30 theo PPCT.

Kiểm tra viết

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 33

– Đánh giá kiến thức, kỹ năng, năng lực vận dụng của học sinh từ tiết học 01 đến tiết học 16 theo PPCT.

Kiểm tra viết

2. Các nội dung khác

…………………………………………………………………………………………………………………………………….

…., ngày …tháng 9 năm 2021

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

XÁC NHẬN CỦA TCM

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

……

TỔ TRƯỞNG

……

…..

4. Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc lớp 6 sách Cánh Diều giảm tải theo công văn 4040

TRƯỜNG: THCS ………

TỔ: XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phụ lục I

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

MÔN: Nghệ thuật – Nội dung Âm nhạc lớp 6

(Kèm theo Công văn số 4040 BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG ÂM NHẠC LỚP 6

(Năm học 2021 – 2022)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 07; Số học sinh: 295; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không

2. Tình hình đội ngũ:

Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01 Đại học: 0; Trên đại học: 01

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 0; Khá: 02; Đạt: 0; Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Bảng phụ bài hát, bài TĐN

Không hạn định

Trong các tiết học hát,TĐN

GV khai thác hiệu quả

2

TV (hoặc máy chiếu)

01

Các tiết dạy lí thuyết, thực hành, luyện tập kĩ năng

GV chủ động sử dụng

3

Đàn phím điện tử

01 cái

Trong các tiết học

GV khai thác hiệu quả

4

Thanh phách

20 đôi

Trong các tiết học hát,TĐN

GV và HS khai thác hiệu quả

5

Loa

01

Trong các tiết học hát, TTÂN, TĐN

GV chủ động sử dụng

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng bộ môn

01

Sinh hoạt tổ – nhóm chuyên môn

Gv sử dụng theo kế hoạch của tổ – nhóm

2

Phòng học Âm nhạc

01

Dạy học các buổi chính khóa theo TKB nhà trường

Gv sử dụng theo TKB

3

Phòng CNTT

01

Dạy các bài có sử dụng CNTT: trình chiếu hình ảnh và video, sử dụng phần mềm dạy học.

4

Sân trường

01

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm Âm nhạc

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

Cả năm:

35 tuần = 35 tiết

Học kì I:

18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết

Học kì II:

17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết

HỌC KỲ I

Tuần

Tên chủ đề

Số tiết

Tiết theo PPCT

Tên bài học

Yêu cầu cần đạt

(Quy định trong chương trình môn học)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)

01

CHỦ ĐỀ 1:

EM YÊU ÂM NHẠC

03

Tiết 1

– Hát bài Em yêu giờ học hát

– Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo âm thanh minh hoạ cho các thuộc tính của âm thanh.

– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Em yêu giờ học hát; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

– Biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.

– Bước đầu biết vận dụng, thể hiện âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

02

Tiết 2

– Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 1

– Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát

– Đọc nhạc đúng cao độ gam Đô trưởng; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca…

03

Tiết 3

– Nhạc cụ: Hoà tấu

– Thường thức âm nhạc: Hát bè

– Trải nghiệm và khám phá: Nói theo âm hình tiết tấu rồi hát với cao độ tuỳ ý.

– Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Em yêu giờ học hát hoặc bài đọc nhạc số 1.

– Nêu được đặc điểm vàtác dụng của hát bè; nhận biết được một số hình thức hát bè đơn giản.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác.

– Nêu được đặc điểm và tác dụng của hát bè.

– Nhận biết được một số hình thức hát bè đơn giản.

04

CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

03

Tiết 4

– Hát bài Lí cây đa

– Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin

– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu bằng ngôn ngữ hoặc nhạc cụ gõ đệm cho bài hát

– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Lí cây đa; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; bước đầu biết biểu diễn bài hát.

– Biết được kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin.

– Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.

– Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát; nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng.

– Nhận biết được kí hiệu của 7 bậc âm cơ bản và ghi nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông.

-Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên.

05

Tiết 5

– Ôn tập bài hát Lí cây đa

– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

– Nghe nhạc: Việt Nam quê hương tôi.

– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca…

– Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Lí cây đa; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Việt Nam quê hương tôi; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

– Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc.

Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả.

– Cung cấp (video, tư liệu âm thanh, hình ảnh), học sinh tự thực hiện các yêu cầu này.

06

Tiết 6

– Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi; Bài đọc nhạc số 2

– Nhạc cụ: Hoà tấu

– Trải nghiệm và khám phá|: Hát theo cách riêng của mình

– Đọc nhạc đúng trường độ đen chấm dôi; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 2; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

– Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Lí cây đa; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.

– Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau:

– Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.

– Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác.

– Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên.

07

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

02

Tiết 7

– Ôn tập Bài đọc nhạc số 1, Bài đọc nhạc số 2

– Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu ở chủ đề 1 và chủ đề 2

– Ôn tập các bài hát: Em yêu giờ học hát, Lí cây đa.

– Củng cố lại các bài hát và bài đọc nhạc đã học qua hai chủ đề.

– Luyện tập bài tập tiết tấu ở chủ đề 1 và chủ đề 2.

– Học sinh tự thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên.

08

Tiết 8

– Bốc thăm một trong hai bài hát và thể hiện:“Lí cây đa”, “Em yêu giờ học hát”.

– Bốc thăm một trong hai bài đọc nhạc số 1, bài đọc nhạc số 2 và thể hiện.

– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Lí cây đa”, “Em yêu giờ học hát”.

– Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.

– Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1 và bài đọc nhạc số 2.

– Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

09

CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ

03

Tiết 9

– Hát bài Bụi phấn

– Thường thức âm nhạc: Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ

– Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình

– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Bụi phấn; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động.

– Nêu được đôi nét về cuộc đời và những đóng góp cho nền âm nhạc truyền thống Việt Nam của Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ.

– Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.

– Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác.

– Nêu được đôi nét về cuộc đời và những đóng góp cho nền âm nhạc của nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu,…

-Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên.

10

Tiết 10

– Ôn tập bài hát Bụi phấn

– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

– Thường thức âm nhạc: Đàn tranh và đàn đáy

– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể.

– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca…

– Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Bụi phấn.

– Nêu được tên và các đặc điểm của đàn tranh, đàn đáy; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy.

– Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Luyện tập bài hát

– Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác.

– Cung cấp (video, tư liệu âm thanh, hình ảnh), Hs tự thực hiện các yêu cầu này.

-Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên.

11

Tiết 11

– Đọc nhạc : Luyện đọc quãng 3; Bài đọc nhạc số 3

– Nhạc cụ: Thế bấm các hợp âm C, F, G trên kèn phím

– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể (Tiếp).

– Đọc nhạc đúng cao độ các quãng 3 đi lên và đi xuống; đọc đúng cao độ các nốt Si, La nằm ở dòng kẻ phụ bên dưới khuông nhạc; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 3; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

– Thể hiện và chuyển được các hợp âm C, F, G trên kèn phím.

– Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.

-Tự thực hiện nội dung TNKP và nhạc cụ theo hướng dẫn của giáo viên.

12

CHỦ ĐỀ 4: TÌNH BẠN BỐN PHƯƠNG

03

Tiết 12

– Hát bài Tình bạn bốn phương, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ

– Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.

– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Tình bạn bốn phương; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động.

– Biết làm nhạc cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.

– Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát; nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng.

– Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có.

13

Tiết 13

– Nghe tác phẩm Turkish March; Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart

– Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương

– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện gõ đệm bằng các loại nhạc cụ gõ và những vận dụng thường ngày…

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Turkish March; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

– Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ W.A.Mozart; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.

– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca…

– Biết cách gõ đệm cho bài hát, bài đọc nhạc bằng các loại nhạc cụ gõ và những vận dụng như cốc, bút, vỗ tay lên mặt bàn…

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc

– Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả.

– Tự luyện tập bài hát.

-Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên.

14

Tiết 14

– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

– Lí thuyết âm nhạc: Nhịp

– Nhạc cụ: Hoà tấu

– Đọc nhạc đúng cao độ nốt Son nằm ở dòng kẻ phụ bên dưới khuông nhạc; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 4; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo phách mạnh và phách mạnh vừa.

– Biết được các đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp .

– Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài hát Tình bạn bốn phương; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.

Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau:

– Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.

– Giáo viên lồng ghép các kiến thức Lí thuyết âm nhạc khi thực hiện dạy các mạch nội dung hát, đọc nhạc, nhạc cụ.

15

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

02

Tiết 15

– Ôn tập Bài đọc nhạc số 1, Bài đọc nhạc số 2, bài đọc nhạc số 3, bài độc nhạc số 4.

– Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu ở chủ đề 1, chủ đề 2, chủ đề 3, chủ đề 4.

– Ôn tập các bài hát: Em yêu giờ học hát, Lí cây đa, Bụi phấn, Tình bạn bốn phương.

– Củng cố lại các bài hát và bài đọc nhạc đã học qua hai chủ đề.

– Trình bày các bài hát qua các hình thức như: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca…

– Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

– Luyện tập bài tập tiết tấu ở chủ đề 1 và chủ đề 2, chủ đề 3, chủ đề 4.

– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

16

Tiết 16

– Kiểm tra bốn bài hát và hai bài đọc nhạc số1, số 2, số 3, số 4.

+ “Lí cây đa”

+ “Em yêu giờ học hát”

+ “ Bụi phấn”.

+ “Tình bạn bốn phương”.

– Cho học sinh thể hiện bài hát và bài đọc nhạc theo hình thức bốc thăm.

– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát:

+ “Lí cây đa”

+ “Em yêu giờ học hát”

+ “ Bụi phấn”.

+ “Tình bạn bốn phương”.

– Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.

– Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1,2,3,4. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

17

ÔN TẬP CHUNG

02

Tiết 17

Ôn tập: Thường thức âm nhạc: Nghe các tác phẩm

+ Turkish March; Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart

+ Việt Nam quê hương tôi; Nhạc sĩ Đỗ Nhuận

+ Đàn tranh, đàn đáy

– Thuyết trình được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Mozart, nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

– Cảm nhận được nội dung giai điệu, tính chất âm nhạc tác phẩm Turkish March, Việt Nam quê hương tôi.

– Nghe cảm nhận về màu sắc, âm thanh của tiếng đàn tranh và đàn đáy.

– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

18

Tiết 18

– Ôn tập nội dung: Nhạc cụ: sử dụng những nhạc cụ tự làm từ những vận dụng sẵn có.

– Ôn tập nội dung: Trải nghiệm sáng tạo

– Trình bày các bài hát các bài đọc nhạc ở mức độ biểu diễn: hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm).

– Thực hành nhạc cụ giai điệu trên các mẫu âm đã học.

– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

HỌC KÌ II

19

CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN

03

Tiết 19

– Hát bài Mùa xuân em tới trường .

– Trải nghiệm và khám phá: Nói theo sơ đồ tiết tấu rồi hát với cao độ tuỳ ý.

– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Mùa xuân em tới trường; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; bước đầu biết biểu diễn bài hát.

– Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.

– Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác.

– Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên.

20

Tiết 20

– Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể

– Nghe bài hát Mùa xuân đầu tiên; Nhạc sĩ Văn Cao.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Mùa xuân đầu tiên; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

– Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Văn Cao; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.

– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca…

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Tự luyện tập bài hát.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc

Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả.

21

Tiết 21

– Luyện đọc các nốt của hợp âm Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 5

– Hoà tấu nhạc cụ

– Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác gõ, vỗ,… lên mặt bàn để thể hiện âm hình tiết.

– Đọc nhạc đúng cao độ các nốt của hợp âm Đô trưởng; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 5; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo phách mạnh và phách mạnh vừa; biết đọc nhạc 2 bè.

– Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Mùa xuân em tới trường; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.

– Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.

– Tự thực hiện nội dung TNKP và nhạc cụ theo hướng dẫn của giáo viên.

22

CHỦ ĐỀ 6: ƯỚC MƠ

03

Tiết 22

– Hát bài Những lá thuyền ước mơ

– Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.

– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Những lá thuyền ước mơ; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động.

– Biết làm nhạc cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.

– Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác.

– Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có

23

Tiết 23

– Ôn tập bài hát Lá thuyền ước mơ, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ

– Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác cơ thể để thể hiện bài tập tiết tấu

– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca…

– Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài hát Những lá thuyền ước mơ.

– Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Tự luyện tập bài hát.

– Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên.

24

Tiết 24

– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6

– Lí thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung

– Nghe nhạc: tác phẩm Romance; Đàn guitar và đàn accordion

– Đọc nhạc đúng tiết tấu ; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

– Biết được các đơn vị cung và nửa cung; biết được khoảng cách về độ cao giữa các bậc âm cơ bản.

– Nêu được tên và các đặc điểm của đàn guitar, đàn accordion; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của đàn guitar, đàn accordion.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Romance; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc

– Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả.

25

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

01

Tiết 25

– Kiểm tra hai bài hát và hai bài đọc nhạc số 5, số 6.

– Bài hát: Mùa xuân em tới trường,Những lá thuyền ước mơ”

– Kiểm tra bằng hình thức thể hiện một bài hát và bài đọc nhạc mà mình bốc thăm được.

– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát Mùa xuân em tới trường,Những lá thuyền ước mơ”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.

– Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5, 6. Biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm.

26

CHỦ ĐỀ 7: HOÀ BÌNH

03

Tiết 26

– Hát bài Ước mơ xanh

– Nghe bài hát Bài ca hoà bình

– Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.

– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Ước mơ xanh; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; biết hát bè đơn giản.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Bài ca hoà bình; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

– Biết làm nhạc cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.

– Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc.

– Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả.

– Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có.

27

Tiết 27

Bài đọc nhạc số 7

– Ôn tập bài hát Ước mơ xanh, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, tập hát bè đơn giản

– Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác gõ, vỗ,… lên mặt bàn để thể hiện âm hình tiết

– Đọc nhạc đúng cao độ nốt Rê ở dòng kẻ thứ tư và nốt Mi ở khe thứ tư; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 7; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp; biết đọc nhạc 2 bè.

– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca…

– Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ xanh; chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.

– Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.

– Tự luyện tập bài hát.

-Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên.

28

Tiết 28

Các bậc chuyển hoá và dấu hoá

– Hoà tấu nhạc cụ

– Nhạc sĩ Cao Văn Lầu.

– Nhận biết và giải thích được ý nghĩa các bậc chuyển hoá, dấu hoá; biết hai hình thức sử dụng dấu hoá; biết được kí hiệu các bậc chuyển hoá bằng chữ cái Latin.

– Nêu được đôi nét về những đóng góp cho nghệ thuật Cải lương của nhạc sĩ Cao Văn Lầu.

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Giải thích được ý nghĩa của một số kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc.

– Biết ghi chép bản nhạc đơn giản.

Cung cấp (video, tư liệu âm thanh, hình ảnh), học sinh tự thực hiện các yêu cầu này.

29

CHỦ ĐỀ 8: ÂM VANG NÚI RỪNG

03

Tiết 29

– Hát bài Đi cắt lúa

– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Đi cắt lúa;

– Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động; biết biểu diễn bài hát.

– Biết ứng dụng gõ đệm cho bài hát Đi cắt lúa bằng các vận dụng gõ như: cốc, bút, vỗ tay lên mặt bàn,.. (chơi được bài hoà tấu cùng các bạn).

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.

– Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác.

– Tự thực hiện nội dung nhạc cụ theo hướng dẫn của giáo viên.

30

Tiết 30

– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8

– Nghe bài hát Nhạc rừng; Nhạc sĩ Hoàng Việt

– Trải nghiệm và khám phá: Mô phỏng âm thanh thiên nhiên.

– Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 8; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp; biết đọc nhạc 2 bè.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Nhạc rừng; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

– Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.

– Biết phân biệt âm thanh thiên nhiên qua phần nghe âm thanh của tiếng chim hót, tiếng nước suối chảy, tiếng mưa, tiếng gió,…

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc

– Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả.

– Tự thực hiện nội dung TNKP theo hướng dẫn của giáo viên.

31

Tiết 31

– Hoà tấu

– Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa

– Trải nghiệm khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể

– Biết ứng dụng gõ đệm cho bài hát Đi cắt lúa bằng các vận dụng gõ như: cốc, bút, vỗ tay lên mặt bàn,.. (chơi được bài hoà tấu cùng các bạn).

– Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, cảm nhận được sắc thái bài hát; nêu được tên tác giả, nội dung bài hát; biết hát đơn ca, song ca, tốp ca…

– Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể,

Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau:

– Tự luyện tập bài hát.

– Tự thực hiện nội dung TNKP và nhạc cụ theo hướng dẫn của giáo viên.

32

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II

02

Tiết 32

– Ôn tập: Bài đọc nhạc số 7, Bài đọc nhạc số 8

– Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu ở chủ đề 5, 6 và chủ đề 7, 8

– Ôn tập các bài hát: Ước mơ xanh, Đi cắt lúa.

– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát: “Ước mơ xanh”, “Đi cắt lúa”.

– Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.

– Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 7, 8.

– Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

33

Tiết 33

– Kiểm tra hai bài hát và hai bài đọc nhạc số 7, số 8.

– Bài hát: Ước mơ xanh, Đi cắt lúa.

– Kiểm tra bằng hình thức thể hiện một bài hát và bài đọc nhạc mà mình bốc thăm được.

– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát:

+ Ước mơ xanh, Đi cắt lúa.

+ Đi cắt lúa.

– Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.

– Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 7, 8.

– Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

34

ÔN TẬP

02

Tiết 34

– Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu ở chủ đề 5, 6 và chủ đề 7, 8

– Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát: Những lá thuyền ước mơ, Mùa xuân em tới trường.

– Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động.

– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

35

Tiết 35

– Ôn tập các bài hát: Những lá thuyền ước mơ, Mùa xuân em tới trường.

– Ôn tập Bài đọc nhạc số 5, Bài đọc nhạc số 6.

– Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5,6.

– Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

– Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa Học kỳ I

45 phút

Tuần 8

– Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca, tiết tấu của các bài hát ở chủ đề 1,2 kết hợp với các cách gõ đệm hoặcvận đông phụ hoạ.

– Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết gõ đệm hoặc đánh nhịp.

– Biết biểu diễn nhạc cụ hoặc sử dụng các nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu để đệm cho các bài hát.

Thực hành hát và đọc nhạc và biểu diễn nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

Cuối học kỳ I

45 phút

Tuần 16

– Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca, tiết tấu của các bài hát ở chủ đề 3,4 kết hợp với các cách gõ đệm hoặcvận đông phụ hoạ.

– Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết gõ đệm hoặc đánh nhịp.

– Biết biểu diễn nhạc cụ hoặc sử dụng các nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu để đệm cho các bài hát.

Thực hành hát và đọc nhạc và biểu diễn nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

Giữa Học kỳ II

45 phút

Tuần 25

– Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca, tiết tấu của các bài hát ở chủ đề 5,6 kết hợp với các cách gõ đệm hoặcvận đông phụ hoạ.

– Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết gõ đệm hoặc đánh nhịp.

– Biết biểu diễn nhạc cụ hoặc sử dụng các nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu để đệm cho các bài hát.

Thực hành hát và đọc nhạc và biểu diễn nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

Cuối học kỳ II

45 phút

Tuần 33

– Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca, tiết tấu của các bài hát ở chủ đề 7,8 kết hợp với các cách gõ đệm hoặcvận đông phụ hoạ.

– Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết gõ đệm hoặc đánh nhịp.

– Biết biểu diễn nhạc cụ hoặc sử dụng các nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu để đệm cho các bài hát.

Thực hành hát và đọc nhạc và biểu diễn nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

TỔ TRƯỞNG

……..

….., ngày ….tháng 9 năm 2021

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

………

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Kết nối với chúng tôi

Sự kiện nổi bật

thi sinh lo lang vi de thi lich su kho nhieu kien thuc lop 11

Thứ 5

23/02/2021 08:00

Xem nhiều

Chủ đề

Bài viết mới

Xem thêm