Phổ biến Pháp luật

Tham ô có khác tham nhũng không?

Phân biệt tham ô với tham nhũng
59

Phân biệt tham ô với tham nhũng

Thông thường, người ta chỉ biết tham ô và tham nhũng là biểu hiện của những hành vi trái pháp luật, gây thất thoát và tổn hại kinh tế của dân, nhà nước. Tuy nhiên, người ta vẫn thường thắc mắc không biết tham ô và tham nhũng có giống nhau không. Vậy thì bài viết này sẽ trả lời cho bạn nhé.

1. Tham ô là gì?

Căn cứ quy định tại Điều 353 Bộ luật Hình sự 2015 thì tham ô được hiểu:

Là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý

2. Tham nhũng là gì?

Tham nhũng là hành vi lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Tham ô có khác tham nhũng không?

3. Tham ô và tham nhũng giống khau khác nhau?

Tiêu chí Tham ô Tham nhũng
Bản chất

Theo quy định tại Điều 2 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện bao gồm:

Như vậy, có thể thấy, bản chất, tham ô tài sản là một trong những hành vi tham nhũng của người có chức vụ quyền hạn, đều là hành vi của những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, cơ quan, đơn vị, tổ chức

Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi, theo đó:

Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gồm:

Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.

Trong các doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước hành vi tham nhũng bao gồm:

– Tham ô tài sản;

– Nhận hối lộ;

– Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.

Căn cứ pháp lý

Điều 353 Bộ luật Hình sự 2015

Luật phòng chống tham nhũng 2018

Luật phòng chống tham nhũng 2018
Đối tượng Tài sản mình có trách nhiệm quản lý

Tài sản mình có trách nhiệm quản lý

Tài sản hoặc lợi ích mà người đưa hối lộ đưa

Như vậy, có thể thấy tham ô và tham nhũng có những điểm khác nhau. Tuy nhiên, tham nhũng rộng hơn rất nhiều so với tham ô, tham ô là một phần nhỏ trong tham nhũng.

Trên đây là ý kiến tư vấn của Hoatieu.vn. Mời bạn tham khảo một số bài viết hữu ích khác như:

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm