Có thể bạn chưa biết?Tài liệu

Bệnh nền là những bệnh gì?

Bệnh nền là những bệnh nào?
102

Bệnh nền là những bệnh nào?

Bệnh nền là những bệnh gì? Dạo gần đây chúng ta thường quan tâm vấn đề có bệnh nền có được tiêm vắc xin không, có bệnh nền phải kiêng những loại thực phẩm gì,… Vậy bệnh nền là gì? Bệnh nền gồm những bệnh nào? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.

1. Bệnh nền là gì?

Người có bệnh nền là người:

Người mắc các bệnh hoặc đang ở trong tình trạng sau đây, và được chăm sóc ngoại trú hoặc nội trú:

Người béo phì đáp ứng tiêu chí (chỉ số BMI từ 30 trở lên)

2. Bệnh nền là những bệnh gì?

Bệnh nền gồm những bệnh nào?

Bệnh nền là gì?

Theo phân tích tại mục 1, bệnh nền là những bệnh thuộc 1 trong những bệnh được liệt kê tại mục 1 bài này

Ví dụ: Bệnh nền có thể là bệnh béo phì, tăng huyết áp, bệnh thận,…

3. Những bệnh nền có nguy cơ trở nặng khi bị nhiễm Covid

Những người mắc các bệnh nền dưới đây khi bị nhiễm Covid thì tình trạng bệnh nền sẽ trở nên nghiêm trọng hơn:

4. Người có bệnh nền cần lưu ý gì khi tiêm vắc xin Covid?

Những người có bệnh nền khi tiêm vắc xin Covid nên lưu ý những điều sau để đảm bảo an toàn:

4.1 Chuẩn bị trước khi tiêm

Người đi tiêm cần biết về tình trạng sức khỏe của bản thân, đặc biệt là những người có bệnh lý nền.

Khi đi tiêm, người tiêm phòng cần phải kê khai thông tin tiền sử, bệnh lý, các loại thuốc đang dùng khi khám sàng lọc để bác sỹ quyết định chính xác có đủ điều kiện tiêm chủng hay không.

Theo đó, người có tiền sử dị ứng hoặc bệnh nền có thể nằm trong 3 nhóm nguy cơ cao là:

4. 2 Theo dõi sau khi tiêm

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, người đi tiêm cần lưu lại nơi tiêm chủng ít nhất 30 phút để theo dõi các phản ứng sau tiêm vì các phản ứng phản vệ nguy hiểm đến tính mạng thường xảy ra trong khoảng thời gian này. Nếu có các dấu hiệu như phát ban trên da, tê lưỡi hoặc môi, khó thở, tím tái, đánh trống ngực… thì cần báo ngay cho nhân viên y tế để xử trí kịp thời.

Khi về nhà, người được tiêm cần tự theo dõi thêm 7 – 28 ngày. Trong 3 ngày đầu sau tiêm, nên có người cùng quan sát phản ứng sau tiêm để kịp thời thông báo cho bác sỹ. Người tiêm phòng không nên uống chất kích thích đặc biệt là rượu bia; không chườm, đắp, bôi bất kì chất gì vào vị trí tiêm; đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, uống nhiều nước, có thể bổ sung vitamin, mua sẵn thuốc hạ sốt thông thường như Paracetamol, Efferalgan, Panadol … để sử dụng nếu nhiệt độ từ 38.5 độ C trở lên.

Tuy nhiên, nếu xuất hiện các dấu hiệu: phát ban trên da; sưng, ngứa hoặc tê ở môi và lưỡi; xuất huyết dưới da; nghẹn họng, nói khó; nôn, tiêu chảy; khó thở, thở rít, tím tái; choáng, hồi hộp đánh trống ngực; chóng mặt, đau đầu dữ dội; sốt trên 39 độ không đáp ứng thuốc hạ sốt… thì cần đến ngay cơ sở y tế hoặc liên hệ với số điện thoại hỗ trợ mà điểm tiêm chủng cung cấp

Hoatieu.vn vừa gửi đến bạn đọc những thông tin về bệnh nền. Người có bệnh nền là những người dễ gặp biến chứng nặng khi nhiễm Covid, do đó, những người này khi đi tiêm phòng vắc xin cần thận trọng, tìm hiểu kỹ thông tin hơn những người khác. Cũng chính vì lí do bệnh dễ trở nặng khi nhiễm Covid nên những người có bệnh nền cần tiêm chủng kịp thời.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Thiquocgia.vn

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm