Biểu mẫuThủ tục hành chính

Mẫu biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính

Biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính
79

Biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính

Mẫu biên bản xác minh tình tiết của vụ việc là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép lại việc xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành chính. Mẫu biên bản xác minh này nêu rõ thành phần tham gia xác minh, thời gian và địa điểm lập biên bản, nội dung biên bản. Mẫu biên bản được ban hành kèm theo Nghị định 125/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 05/12/2020).

1. Mẫu biên bản xác minh tình tiết của vụ việc theo Nghị định 125/2020/NĐ-CP

Mẫu biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính

Mẫu số: 03/BB

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN[1]
TÊN CƠ QUAN[2]
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: /BB-XM

BIÊN BẢN

Xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính

Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019;

Căn cứ Nghị định số …/2020/NĐ-CP ngày … tháng … năm 2020 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn;

Hôm nay, hồi……giờ……phút, ngày…… tháng…… năm……tại………………………………………

Chúng tôi gồm:

– Đại diện cơ quan thuế:

1. Ông (bà): ………………………………Chức vụ: ……………………Đơn vị…………………………

2. Ông (bà): ………………………………Chức vụ: ……………………Đơn vị…………………………

– Đại diện tổ chức/cá nhân cung cấp thông tin cần xác minh:

1. Họ và tên:………………………………………………………………. Chức vụ…………………………

Tên tổ chức:………………………………………………………………………………………………………..

2. Họ và tên:…………………………………………………………….. Nghề nghiệp: ……………………

Nơi ở hiện nay:…………………………………………………………………………………………………….

– Với sự chứng kiến của:[3]

3. Họ và tên: ……………………………………………………………. Nghề nghiệp: ……………………

Nơi ở hiện nay:…………………………………………………………………………………………………….

4. Họ và tên:…………………………………………………………….. Chức vụ: …………………………

Cơ quan:…………………………………………………………………………………………………………….

Tiến hành lập biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính đối với <ông(bà/tổ chức> có tên sau đây:

<1. Họ và tên cá nhân vi phạm>:…………………………………………Giới tính:……………………

Ngày, tháng, năm sinh: ……/……/………… Quốc tịch:………………………………………………….

Nghề nghiệp:……………………………………………………………………………………………………….

Nơi ở hiện tại:………………………………………………………………………………………………………

Số định danh cá nhân/CMND/Hộ chiếu: ……………………………………; ngày cấp:…./…./ ……;
nơi cấp:………………………………………………………………………………………………………………

Mã số thuế (nếu có):……………………………………………………………………………………………..

<1. Tên tổ chức vi phạm>:………………………………………………………………………………………

Địa chỉ trụ sở chính:………………………………………………………………………………………………

Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động:………………….

Ngày cấp:…./…./……; nơi cấp:………………………………………………………………………………..

Mã số thuế:…………………………………………………………………………………………………………

Người đại diện theo pháp luật[4]:……………………………………………….. Giới tính: ………………

Chức danh:………………………………………………………………………………………………………….

1. Nội dung xác minh:[5]…………………………………………………………………………………………

2. Ý kiến trình bày của cá nhân/đại diện tổ chức vi phạm hành chính (nếu có): …………………..

3. Ý kiến trình bày của đại diện tổ chức/cá nhân cung cấp thông tin cần xác minh: …………….

4. Ý kiến trình bày của người chứng kiến (nếu có):………………………………………………………

Biên bản lập xong hồi … giờ … phút, ngày … tháng … năm …, gồm … trang, được lập thành … bản có nội dung và giá trị như nhau; đã đọc lại cho những người có tên trên cùng nghe, công nhận là đúng và cùng ký tên dưới đây; biên bản được giao cho[6]………………………… là cá nhân/đại diện tổ chức cung cấp thông tin cần xác minh 01 bản, 01 bản lưu hồ sơ.

<Trường hợp cá nhân/đại diện tổ chức cung cấp thông tin cần xác minh không ký biên bản>

Lý do cá nhân/đại diện tổ chức cung cấp thông tin cần xác minh không ký biên bản:[7]………..

CÁ NHÂN HOẶC ĐẠI DIỆN
TỔ CHỨC CUNG CẤP THÔNG TIN
CẦN XÁC MINH
(Ký, ghi rõ họ tên)

NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
(Ký, ghi rõ chức vụ, họ tên)

NGƯỜI CHỨNG KIẾN
(Nếu có)
(Ký, ghi rõ họ tên)

_______________

[1] Ghi tên theo hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính quy định tại Nghị định số 30/2020/NĐ-CP;

[2] Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản;

[3] Trường hợp xác minh với cá nhân vi phạm/người đại diện tổ chức vi phạm mà người này không có mặt hoặc cố tình trốn tránh hoặc vì lý do khách quan mà không ký vào biên bản, thì người có thẩm quyền lập biên bản phải mời người chứng kiến hoặc mời đại diện chính quyền cơ sở nơi xảy ra vi phạm để chứng kiến;

[4] Ghi họ và tên của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi họ và tên của chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi họ và tên của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp;

[5] Ghi cụ thể nội dung cần xác minh (về hành vi vi phạm hành chính, về tình tiết tăng nặng giảm nhẹ…);

[6] Ghi họ và tên cá nhân/người đại diện tổ chức cung cấp thông tin cần xác minh;

[7] Người lập biên bản phải ghi rõ lý do những người này từ chối không ký biên bản.

2. Mẫu biên bản xác minh tình tiết của vụ việc theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP

Mẫu biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính

CƠ QUAN (1)
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../BB-XM

BIÊN BẢN

Xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính*

Căn cứ (2) ……………………………………………………………………………………….

Hôm nay, hồi…. giờ …. phút, ngày …../……/………tại (3) ………………………

Chúng tôi gồm:

1. Họ và tên: ……………………………………………Chức vụ: ………………..

Cơ quan: ………………………………………………………………………………………….

2. Với sự chứng kiến của (4):

a) Họ và tên: ………………………………………….Nghề nghiệp: ……………..

Nơi ở hiện nay: ………………………………………………………………………………….

b) Họ và tên: ………………………………………….Nghề nghiệp: ……………..

Nơi ở hiện nay: ………………………………………………………………………………….

c) Họ và tên: ………………………………………….Chức vụ: ……………………

Cơ quan: …………………………………………………………………………………………..

Tiến hành lập biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính đối với <ông (bà)/tổ chức> có tên sau đây:

<1. Họ và tên>: ………………………………………Giới tính: …………………….

Ngày, tháng, năm sinh:……./……../………………….. Quốc tịch: ………………..

Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………..

Nơi ở hiện tại: …………………………………………………………………………………….

Số định danh cá nhân/CMND/Hộ chiếu:………………….; ngày cấp:……/……../…………..;

nơi cấp: ……………………………………………………………………………………………..

<1. Tên tổ chức vi phạm>: ……………………………………………………………………

Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………………………….

Mã số doanh nghiệp: …………………………………………………………………………..

Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động:

…………………………………………………………………………………………………………

Ngày cấp: ……../………../……………….; nơi cấp: ………………………………….

Người đại diện theo pháp luật(5): …………………..Giới tính: …………………..

Chức danh (6): …………………………………………………………………………………..

2. Đã có hành vi vi phạm hành chính (7): ………………………………………………

3. Quy định tại (8): ……………………………………………………………………………..

4. Cá nhân/tổ chức bị thiệt hại (nếu có) (9): …………………………………………..

5. Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra: ………………….

6. Tình tiết giảm nhẹ: ………………………………………………………………………….

7. Tình tiết tăng nặng: …………………………………………………………………………

8. Ý kiến trình bày của cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm: …………..

9. Ý kiến trình bày của người chứng kiến (nếu có): ………………………………..

10. Ý kiến trình bày của cá nhân/tổ chức bị thiệt hại (nếu có): …………………

11. Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính phải trưng cầu giám định (trong trường hợp cần thiết): ………….

12. Những tình tiết xác minh khác: ………………………………………………………

Biên bản lập xong hồi …. giờ …. phút, ngày …../……/………gồm …. tờ, được lập thành …. bản có nội dung và giá trị như nhau; đã đọc lại cho những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận là đúng và cùng ký tên dưới đây; giao cho ông (bà) (10) …………..;

là cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm 01 bản và 01 bản lưu hồ sơ.

<Trường hợp cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản>

Lý do ông (bà) (10) ……………………………….. cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản (11): ……..

CÁ NHÂN VI PHẠM HOẶC ĐẠI DIỆN TCHỨC VI PHẠM
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
(Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN
(Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ và tên)

NGƯỜI CHỨNG KIẾN
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

Chú thích mẫu biên bản xác minh:

Mẫu này được sử dụng để xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính quy định tại Điều 59 Luật xử lý vi phạm hành chính.

(1) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản xác minh.

(2) Ghi các căn cứ của việc lập biên bản xác minh.

(5) Ghi địa chỉ trụ sở cơ quan làm việc của người có thẩm quyền lập biên bản xác minh.

(4) Trường hợp cá nhân vi phạm/người đại diện tổ chức vi phạm không có mặt hoặc cố tình trốn tránh hoặc vì lý do khách quan mà không ký vào biên bản, thì người có thẩm quyền lập biên bản phải mời 02 người chứng kiến hoặc mời đại diện Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi xảy ra vi phạm để chứng kiến.

(5) Ghi họ và tên của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi họ và tên của chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi họ và tên của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.

(6) Ghi chức danh của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi chức danh chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi chức danh của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.

(7) Ghi tóm tắt mô tả hành vi vi phạm.

(8) Ghi điểm, khoản, điều của nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cụ thể.

(9) Ghi họ và tên của người bị thiệt hại. Trường hợp tổ chức bị thiệt hại, thì ghi họ và tên, chức vụ người đại diện tổ chức bị thiệt hại và tên của tổ chức bị thiệt hại.

(10) Ghi họ và tên của cá nhân vi phạm/người đại diện tổ chức vi phạm.

(11) Ghi rõ lý do theo từng trường hợp cụ thể: Cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm không có mặt hoặc cố tình trốn tránh hoặc vì lý do khách quan khác….

2. Thủ tục xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính

Theo quy định tại Điều 59 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 thì thủ tục xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính được quy định cụ thể như sau:

1. Khi xem xét ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, trong trường hợp cần thiết người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh các tình tiết sau đây:

a) Có hay không có vi phạm hành chính;

b) Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính, lỗi, nhân thân của cá nhân vi phạm hành chính;

c) Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ;

d) Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra;

đ) Trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 1 Điều 65 của Luật này;

e) Tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử phạt.

Trong quá trình xem xét, ra quyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt có thể trưng cầu giám định. Việc trưng cầu giám định được thực hiện theo quy định của pháp luật về giám định.

2. Việc xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính phải được thể hiện bằng văn bản.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm