Kế hoạch trực tiếp kiểm sát việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị
Mẫu kế hoạch trực tiếp kiểm sát việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị
Mẫu kế hoạch trực tiếp kiểm sát việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị là mẫu bản kế hoạch được lập ra để lên kế hoạch về việc trực tiếp kiểm sát việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị. Mẫu được ban hành theo Quyết định 39/QĐ-VKSTC của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.
Mẫu số 50/TH: Kế hoạch trực tiếp kiểm sát việc thi hành án hình sự
Mẫu số 51/TH: Kết luận trực tiếp kiểm sát việc thi hành án hình sự tại Ủy ban nhân dân
Mẫu số 52/TH: Quyết định trực tiếp kiểm sát việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị
Nội dung cơ bản của mẫu kế hoạch trực tiếp kiểm sát việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị như sau:
Mẫu số 53/TH Theo QĐ số 39/QĐ-VKSTC ngày 26 tháng 01 năm 2018 |
|
VIỆN KIỂM SÁT……………. VIỆN KIỂM SÁT ………….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
Số: ……../KH-VKS…-… |
………….., ngày…tháng…năm… |
KẾ HOẠCH
Trực tiếp kiểm sát việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị
tại …………………………………………
Thực hiện Quyết định số………ngày..….tháng……năm…….của Viện trưởng Viện kiểm sát……về trực tiếp kiểm sát việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị tại……,
Viện kiểm sát …………..………. tiến hành trực tiếp kiểm sát việc thực hiện Kháng nghị số…..ngày…..tháng….năm …..và Kiến nghị số ….ngày…..tháng…..năm …. của Viện kiểm sát ……………………tại ……………………….. theo các nội dung sau:
I. NỘI DUNG KIỂM SÁT
Kháng nghị số……ngày….tháng….năm…và Kiến nghị số…ngày…… tháng….. năm……của Viện kiểm sát…..……đã kháng nghị, kiến nghị theo các nội dung sau:
1. Nội dung đã kháng nghị
2. Nội dung đã kiến nghị
3. Đánh giá kết quả thực hiện
3.1. Những nội dung đã thực hiện
3.2. Những nội dung đang thực hiện
3.3. Những nội dung chưa thực hiện
4. Nguyên nhân của việc chưa thực hiện
5. Đề xuất, kiến nghị
II. CÁCH THỨC THỰC HIỆN
1. Sau khi công bố Quyết định trực tiếp kiểm sát, Đoàn kiểm sát nghe Thủ trưởng đơn vị được kiểm sát…………. báo cáo bằng văn bản theo các nội dung trên và thống nhất lịch làm việc cụ thể.
2. Trực tiếp nghiên cứu sổ sách, các báo cáo, văn bản, tài liệu và hồ sơ liên quan; kiểm sát những nơi khác có liên quan; làm việc với một số tổ nghiệp vụ; gặp hỏi một số đối tượng; yêu cầu người có liên quan giải trình và tiến hành xác minh (nếu thấy cần thiết); trong một số trường hợp cần thiết, Đoàn kiểm sát lập biên bản xác định tình trạng vi phạm để làm cơ sở kết luận.
3. Kết thúc đợt kiểm sát, Đoàn công bố dự thảo kết luận; dự thảo kiến nghị và dự thảo kháng nghị (nếu có)./.
Nơi nhận: – Đơn vị được kiểm sát (để thực hiện); – VKS …….1……… (để báo cáo); – Thành viên Đoàn kiểm sát (để thực hiện); – Lưu: VT, hồ sơ kiểm sát. |
VIỆN TRƯỞNG |