Dành cho giáo viênTài liệu

Gợi ý đáp án Mô đun 2 môn Tin học THCS

Đáp án tham khảo Mô đun 2 môn Tin học
106

Đáp án tham khảo Mô đun 2 môn Tin học

Gợi ý đáp án Mô đun 2 môn Tin học THCS gợi ý trả lời các câu hỏi tự luận môn Âm nhạc cấp Trung học cơ sở là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình.

Đáp án Mô đun 2 môn Tin học THCS

Mô tả ngắn gọn “Mối quan hệ giữa YCCĐ với nội dung dạy học, PP, KTDH trong môn Tin học ở THCS”.

Sự kết nối giữa YCCĐ của nội dung cụ thể (chủ đề con) được quy định trong chương trình môn Tin học với việc xác định yêu cầu cho một chủ đề học tập cụ thể nào đó mà người GV muốn thực hiện, và kết quả đầu ra là GV xác định được mục tiêu dạy học của chủ đề. Mục tiêu dạy học ở đây, là sự chi tiết hoá YCCĐ của nội dung cụ thể quy định, kết hợp với việc xác định PC chủ yếu, và NL chung nào cần phát triển cho HS bên cạnh của việc hình thành, phát triển NL đặc thù của môn Tin học.

Lớp: 7 Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng

Chủ đề con: Sơ lược về các thành phần của máy tính

Nội dung: Phần cứng máy tính

Yêu cầu cần đạt

Năng lực GDCD

Nội dung

PP/KTDH

– Nhận diện được cấu trúc chung của một máy tính, phân loại được các thiết bị, phụ kiện để đưa vào đúng vị trí trong sơ đồ

– Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, nhiều hình dạng khác nhau, biết được chức năng của mỗi loại thiết bị này trong việc thu nhập, lưu trữ và xử lí truyền tải thông tin

– Phát hiện và là rõ được vấn đề, qua đó đề xuất giải pháp để chọn thiết bị máy tính phù hợp với nhu cầ sử dụng và khả năng tài chính

– Tự học và khám phá kiến thức qua các hoạt động học, trình bày kiến thức qua các phiếu học tập, nhận ra và chỉnh sửa những sai sót của bản thân thông qua nhận xét của các bạn, GV.

– Bước đầu ý thức được việc chọn thiết bị máy tính phù hợp nhắm đảm bảo sức khỏe của bản thân

Năng lực tin học: Nla

Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ

Năng lực chung:

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

– Tư chủ và tự học

Phẩm chất: Trách nhiệm

– Phân biệt được phần cứng và phần mềm máy tính.

– Phần cứng máy tính gồm những thành phần chính nào?

– Nhận biết, phân loại được các thiết bị, phụ kiện của một máy tính

– Tìm hiểu thiết bị vào/ra và vai trò của các thiết bị này trong quá trình xử lí thông tin trên máy tính.

– Dạy học khám phá

– Dạy học thông qua trò chơi

– Dạy học giải quyết vấn đề

– Kỹ thuật dạy học KWL và KWLH

Lớp: 7 Chủ đề A: Ứng dụng tin học

Chủ đề con: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

Nội dung: Màn hình làm việc của trang tính

Yêu cầu cần đạt

Năng lực GDCD

Nội dung

PP/KTDH

-Thấy được cách trình bày bằng phần mềm bảng tính khác và tiện hơn so với các thủ công

– Hiểu được khái niệm bảng tính điện tính và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập.

– Phân biệt được các thành phần trên màn hình làm việc của phần mềm bảng tính và nhận biết các thành phần trên tranh tính.

– Phân biệt được bảng tính và trang tính

– Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử gồm: dòng, cột, địa chỉ của ô tính.

– Nắm được khái niệm phần mềm bảng tính để thực hiện bài tập, hiểu thành phần làm việc của chương trình bảng tính.

Năng lực tin học: Nla

Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ

Năng lực chung:

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

– Tư chủ và tự học

Phẩm chất: Trách nhiệm

– Biết khái niệm bảng tính điện tính và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập.

– Các thành phần trên tranh tính, phân biệt được các thành phần trên màn hình làm việc của phần mềm bảng tính .

– Cấu trúc của một bảng tính điện tử gồm: dòng, cột, địa chỉ của ô tính.

– Dạy học khám phá

– Dạy học thông qua trò chơi

– Dạy học giải quyết vấn đề

– Kỹ thuật dạy học KWL và KWLH

2. GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp không? Vì sao?

Trả lời

– GV đã sử dụng các PP, KTDH trong video:

+ PP dạy học thông qua trò chơi

+ PP khám phá

+ PP Giải quyết vấn đề

– Theo tôi đây là những PP, KTDH phù hợp với yêu cầu cần đạt của chủ đề. Vì:

+ Thông qua các PP này đã phát huy được tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

+ Học sinh tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Thông qua các PP, KTDH đa khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ GV theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh

+ Các PP, KTDH sinh động, hấp dẫn học sinh khi chuyển giao nhiệm vụ học tập

3. Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.

+ Thông qua các PP này đã phát huy được tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

+ Học sinh tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Thông qua các PP, KTDH đa khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ GV theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh

+ Các PP, KTDH sinh động, hấp dẫn học sinh khi chuyển giao nhiệm vụ học tập

– Hạn chế:

+ Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của một số học sinh trong lớp còn gặp nhiều khó khăn.

+ Hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh chưa cao

4. Hãy cho biết trong các cơ sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH trong môn Tin học ở THCS thì cơ sở nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Cơ sở quan trọng nhất là căn cứ vào mục tiêu dạy học và yêu cầu cần đạt của bài học/chủ đề

Vì:

5. Thiết kế chuỗi hoạt động học của một chủ đề trong môn Tin học ở THCS có mô tả việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH cụ thể.

D & E. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Xác định Input, output của bài toán, viết được thuật toán

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, thuyết trình, gợi mở, trao đổi nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Phòng máy vi tính

(5) Sản phẩm: Mô tả thuật toán

– GV đưa ra yêu cầu đề bài. Viết chương trình nhập 3 số a,b,c từ bàn phím và in ra màn hình số có giá trị lớn nhất.

HS làm việc theo nhóm

+Xác định Input, output của bài toán.

+ Đưa ra ý tưởng : Số lớn nhất là số có giá trị lớn hơn giá trị của 2 số còn lại.

+ Mô tả thuật toán.

– GV nhận xét và sửa sai

Gv yêu cầu HS về nhà :

– Nhập chương trình vào máy tính, lưu, sửa lỗi.

– Chạy chương trình với các bộ dữ liệu khác nhau.

6. Trình bày ví dụ minh hoạ việc áp dụng một (một số) PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực HS trong môn Khoa học tự nhiên ở THCS.

* Ví dụ: Sử dụng kĩ thuật động nào khi dạy bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì?

– Bước 1: Ở phần 1 tìm hiểu hệ điều hành là gì? Giáo viên đã đưa ra được cho học sinh được khái niệm thế

nào là hệ điều hành thì giáo viên yêu cầu học sinh hãy kể tên những hệ điều hành mà em đã biết?

– Bước 2: Giáo viên gọi 2 – 4 học sinh lên bảng viết tên những hệ điều hành mà mình biết

– Học sinh 1:Android, Windows, IOS, Windows 8, Window 10.

– Học sinh 2: Unix,Android, chome Os, IOS

– Học sinh 3: Linux, Android, IOS, Windows phone 8

– Bước 3: Loại trừ

các ý kiến giống nhau và tổng hợp lại các hệ điều hành thường sử dụng trong thực tế như: IOS, Android, Windows phone…đây là các hệ điều hành được cài đặt nhiều trên điện thoại smartphone, hệ điều hành được cài đặt và sử dụng phổ biến trên máy tính như: hệ điều hành Windows (Windows xp, Windows 7, Windows 8, Windows 10…) của hàng Microsoft.

* Ví dụ: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn khi dạy bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính

Ở nội dung tìm hiểu các thiết bị nhập xuất dữ liệu:

Bước 1:

Gv chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm 8 HS)

– Mỗi HS sẽ ngồi vào vị trí của mình khi nhóm đã xếp; sau đó viết ra 2 thiết bị nhập – 2 thiết bị xuất vào phần giấy của mình.

– Các nhóm sẽ thảo luận và lấy ý kiến giống nhau về các thiết bị nhập và xuất sau đó tổng hợp lại và viết vào phần trung tâm giấy của nhóm mình

Bước 2:

GV nhận xét bài làm của các nhóm

7. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu trong thực tiễn nhà trường.

– Trong các tiết học thực hành: Các em áp dụng tốt việc học lý thuyết vào thực hành các bài tập một cách linh hoạt, đa dạng không rập khuôn theo sách giáo khoa. Từ lý thuyết có nhiều cách giải quyết một vấn đề thông qua thực hành các em có thể lựa chọn cho mình một cách cảm

thấy phù hợp nhất.

– Đa số học sinh tập trung lắng nghe khi giáo viên giảng bài, việc phát biểu xây dựng dựng bài được học sinh phát huy một cách tích cực, các em hiểu được các kiến thức mới một cách dễ dàng hơn nhưng vẫn đem lại hiệu quả cao. Từ đó việc học lý thuyết không còn màng tính rập khuôn, nhàm chán, học sinh được thoải mái trình bày những ý tưởng, suy nghĩ, cách giải quyết tình huống mà giáo viên đưa ra.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Thiquocgia.vn.

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm