Điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT môn Hóa
Chương trình môn Hóa học tinh giản 2020-2021
Bộ giáo dục mới ban hành Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học THCS, THPT. Theo đó nội dung chương trình tinh giản môn Hóa học năm 2020-2021 sẽ được thực hiện như sau đây.
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP THCS MÔN HÓA HỌC
(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
1. Lớp 8
TT |
Bài |
Nội dung điều chỉnh |
Hướng dẫn thực hiện |
1 |
3. Bài thực hành 1 |
Thí nghiệm 1. Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh |
Không làm thí nghiệm này, dành thời gian hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành |
2 |
5. Nguyên tố hóa học |
Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học |
Khuyến khích học sinh tự đọc |
3 |
6. Đơn chất và hợp chất – Phân tử |
– Mục IV. Trạng thái của chất – Hình 1.14. Sơ đồ ba trạng thái của chất – Mục 5 (phần ghi nhớ) |
Khuyến khích học sinh tự đọc |
Bài tập 8 |
Khuyến khích học sinh tự làm |
||
4 |
7. Bài thực hành 2 |
Cả bài |
Không dạy |
5 |
12. Sự biến đổi chất |
Mục II.b |
Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn bột Fe nguyên chất, trộn kỹ và đều với bột S (theo tỷ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm |
6 |
22. Tính theo phương trình hóa học |
Bài tập 4*, 5* |
Không yêu cầu học sinh làm |
7 |
24. Tính chất của oxi 25. Sự oxi hoá. Phản ứng hoá hợp. Ứng dụng của oxi 26. Oxit 27. Điều chế oxi-Phản ứng phân hủy 30. Bài thực hành 4 |
Mục II.1.b. Với photpho (bài 24) |
Khuyến khích học sinh tự đọc phần thí nghiệm với photpho |
Mục II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp (Bài 27) |
Khuyến khích học sinh tự đọc |
||
Bài tập 2 (Bài 27) |
Không yêu cầu học sinh làm |
||
Thí nghiệm 1, 2 (bài 30) |
Tích hợp khi dạy chủ đề oxi |
||
Cả 5 bài |
Tích hợp thành một chủ đề: Oxi Gợi ý một số nội dung dạy học: + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học đồng thời rút ra các khái niệm: sự oxi hóa, khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ, tên gọi một số oxit thông dụng, phản ứng hóa hợp + Điều chế và ứng dụng (nêu nguyên tắc điều chế từ hợp chất giàu oxi, chỉ thực hiện 1 trong 2 thí nghiệm): rút ra khái niệm phản ứng phân hủy |
||
8 |
28. Không khí. Sự cháy |
Mục II.1. Sự cháy Mục II. 2. Sự oxi hóa chậm |
Tự học có hướng dẫn |
9 |
32. Phản ứng oxi hóa – khử |
Cả bài |
Không dạy |
10 |
31. Tính chất – Ứng dụng của hiđro 33. Điều chế hiđro – Phản ứng thế 34. Bài luyện tập 6 |
Mục I.1.c. (Bài 33) |
Có thể dùng thí nghiệm mô phỏng |
Mục I.2. Trong công nghiệp (Bài 33) |
Khuyến khích học sinh tự đọc |
||
Bài tập 5* (Bài 34) |
Không yêu cầu học sinh làm |
||
Cả 3 bài |
Tích hợp thành một chủ đề: Hiđro |
||
11 |
40. Dung dịch 41. Độ tan của một chất trong nước 42 Nồng độ dung dịch 43. Pha chế dung dịch |
Mục II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước (Bài 43) |
Không dạy |
Bài tập 5* (Bài 43) Bài tập 6 (Bài 44) |
Không yêu cầu học sinh làm |
||
Cả 4 bài |
Tích hợp thành một chủ đề: Dung dịch |
||
12 |
45. Bài thực hành 7: Pha chế dung dịch theo nồng độ |
– Mục I.3. Thực hành 3 – Mục I. 4. Thực hành 4 |
Không làm |
TT |
Bài |
Nội dung điều chỉnh |
Hướng dẫn thực hiện |
1 |
1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit 2. Một số oxit quan trọng |
Bài 2: – Mục A. I. Canxi oxit có những tính chất nào – Mục B. I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất nào |
Tự học có hướng dẫn |
Cả 2 bài |
Tích hợp thành một chủ đề: Oxit |
2 |
3. Tính chất hoá học của axit 4. Một số axit quan trọng |
Bài 4: – Mục A. Axit clohiđric; – Mục B. II.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit |
Tự học có hướng dẫn |
Bài tập 4* (Bài 4) |
Không yêu cầu học sinh làm |
||
Cả 2 bài |
Tích hợp thành một chủ đề: Axit |
||
3 |
5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit |
Các nội dung luyện tập phần oxit |
Tích hợp khi dạy chủ đề oxit |
Các nội dung luyện tập phần axit |
Tích hợp khi dạy chủ đề axit |
||
4 |
7. Tính chất hoá học của bazơ 8. Một số bazơ quan trọng |
Bài 8: – Mục A. II. Tính chất hóa học của NaOH – Mục B. I. 2 Tính chất hóa học của Ca(OH)2 |
Tự học có hướng dẫn |
Mục B. II. Phần hình vẽ thang pH (Bài 8) |
Không dạy |
||
Bài tập 2 (Bài 8) |
Không yêu cầu học sinh làm |
||
Cả 2 bài |
Tích hợp thành một chủ đề: Bazơ |
||
5 |
9. Tính chất hóa học của muối 10. Một số muối quan trọng |
Bài tập 6* (Bài 9) |
Không yêu cầu học sinh làm |
Mục II. Muối kali nitrat (Bài 10) |
Không dạy |
||
Cả 2 bài |
Tích hợp thành một chủ đề: Muối |
||
6 |
11. Phân bón hóa học |
Mục I. Những nhu cầu của cây trồng |
Không dạy |
7 |
15. Tính chất vật lí của kim loại 16. Tính chất hoá học của kim loại 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại |
Thí nghiệm tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt của kim loại (Bài 15) |
Không dạy |
Bài tập 7* (Bài 16) |
Không yêu cầu học sinh làm |
||
Cả 3 bài |
Tích hợp thành một bài: Tính chất của kim loại – Dãy hoạt động hoá học của kim loại |
||
8 |
18. Nhôm |
Hình 2.14: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy |
Không dạy |
………………………………………
Mời các bạn xem nội dung đầy đủ chương trình tinh giản Hóa học trong file .
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của Thiquocgia.vn.