Dành cho giáo viênTài liệu

Top 12 Tình huống khó xử cô giáo mầm non thường gặp và cách xử lý

Các tình huống sư phạm Mầm non thường gặp
119

Các tình huống sư phạm Mầm non thường gặp

Trong quá trình chăm sóc, dạy dỗ trẻ mầm non có những tình huống khiến cô giáo rất khó xử. Sau đây là Top 12 Tình huống khó xử cô giáo mầm non thường gặp và cách xử lý hay nhất, mơi các bạn tham khảo.

1. Tình huống mầm non: Trẻ là học sinh bướng bỉnh 

Cụ thể là khi tham gia lớp học trong giờ đi dạo tại sân trường cô giáo có tổ chức cho các học sinh chơi đùa với cát và nước. Đến khi hết thời gian chơi cô yêu cầu học sinh của mình đi rửa tay để chuyển sang các hoạt động khác. Tuy nhiên, lại có một học sinh không nghe ngồi chơi mãi dù cỗ đã gọi rất nhiều lần. Nếu bạn gặp phải trường hợp này bạn sẽ nghĩ sao và cách xử lý là gì?

>>> Cách giải quyết

Có lẽ điều đầu tiên bạn cần biết rằng đó là một biểu hiện ngẫu nhiên của một đứa trẻ, một độ tuổi mà cái tôi bắt đầu xuất hiện và hành động đó chỉ là biểu hiện cho sự khẳng định bản thân. Hơn nữa với một đứa trẻ đặc biệt là những trẻ ít có cơ hội được tiếp xúc với đất cát và nước thì lại càng khó có thể rời mắt hơn và khi nhận được yêu cầu đường nhiên trẻ sẽ làm ngược lại.

Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề này bạn cũng không nên la mắng trẻ vì điều đó gây nên sự tổn thương. Bạn cần thể hiện sự nhẹ nhàng và đưa ra gợi ý về việc thời gian chơi đã hết với sự gợi ý cho hoạt động tiếp theo với nhiều món đồ hấp dẫn hơn.

Hoặc đơn giản là bạn có thể thông báo cho trẻ về kế hoạch cho buổi ngoài trời khác vào tuần tới và bé có thể chơi tiếp và lời hứa này sẽ cần được thực hiện vì trẻ con sẽ thường nhớ dai cùng sự giận dỗi nếu bạn thất hứa.

Nếu như sau sự gợi ý đó mà trẻ vẫn bướng bỉnh thì bạn sẽ cần đưa ra lời giao hẹn như “Khi cô rửa tay chân cho bạn cuối cùng xong thì sẽ đến lượt em, hãy cùng xem ai có chân tay sạch sẽ hơn nha”. Qua cách đó bạn sẽ kích thích tới sự hiếu thắng của trẻ và giúp trẻ quên đi việc đùa nghịch của mình thay vì sử dụng tới cách quát mắng hay đánh trẻ.

2. Tình huống mầm non: Một vài trẻ không chịu ngủ trưa

Trong giờ ngủ trưa ít nhiều bạn đã từng gặp về việc có một số bé chưa ngủ,hay không chịu đi ngủ. Bé thì nằm mắt thao láo, bé thì trằn trọc xoay ngang dọc, bé lại khó chịu cấu véo làm bạn cạnh đó khóc om sòm, hay như bé lại khóc đòi mẹ,…Vô vàn điều có thể xảy ra và bạn sẽ làm sao để giải quyết tánh việc ảnh hưởng tới các trẻ khác

>>> Cách giải quyết

Điều tốt nhất cho một đưa trẻ khi theo học tạo lớp ngay từ ban đầu đó là cô giáo cần tạo một thói quen ngủ trưa cho trẻ.

Có thể là việc bắt đầu cho việc tạo thói quen đó là kẻ một câu chuyện với giọng điệu nhẹ ngàn tạo sự im ắng đi vào giấc ngủ hay như hát một khúc ru để tới các bé khó ngủ.

Nếu như trường hợp về việc bé không chịu ngủ thì bạn cùng không nên quá ép buộc mà gây ảnh hưởng tới các trẻ khác.

Bạn thử thách bé sáng một phòng khác xem và cùng chơi những trò chơi tĩnh lặng sau đó là việc trao đổi với phụ huynh về việc cân đo lại thời gian ngủ cho bé tạo nên thói quen tốt hơn.

3. Tình huống mầm non: Trẻ bị đau bụng và khóc to

Đối với trẻ em việc bụng dạ còn kém và gặp các vấn đề về đường tiêu hóa là khó tránh khỏi. Vậy nên, nếu đang trong giờ học mà có một bé kêu lên về việc đau bụng rồi khóc rất to thì bạn sẽ làm sao. Giải quyết thế nào để lớp học không bị xáo trộn hay ảnh hưởng tới các lớp bên cạnh mà vẫn đảm bảo chăm sóc được bé tốt nhất.

>>> Cách giải quyết

Nếu bạn có bắt gặp trường hợp này đi chăng nữa thì cũng đừng nên quá lo lắng hãy bình tĩnh và tiến tới hướng giải quyết theo từng bước. Đầu tiên là việc bạn cần bé trẻ cùng việc thông báo tới cả lớp về tình trạng của bạn và đưa ra yêu cầu cho bạn lớp trưởng để giữ trật tự cho cả lớp. Bạn hãy giao nhiệm vụ cho lớp trưởng về việc cho lớp hát hay chỉ định ngẫu nhiên ai
đó để ổn định.

Sau đó bạn mới bắt đầu đưa trẻ tới phòng nghỉ hay giúp bé nằm và hỏi về những thứ bé ăn để theo dõi tình trạng tốt hơn kết hợp cho việc xoa dầu. Nếu không đỡ bạn hãy nhờ tới sự trợ giúp từ người giáo viên bên cạnh quản lý lớp để đưa trẻ xuống phòng y tế và kịp thời xử lý tình hình.

Các tình huống sư phạm Mầm non thường gặp

4. Tình huống khó xử: Trẻ tranh giành đồ chơi

Tình huống: Trong giờ hoạt động vui chơi, cả lớp đang chơi rất vui vẻ, bỗng dưng có 2 bé trai tranh giành nhau một chiếc ô tô đồ chơi không ai chịu nhường ai, nếu bạn là cô giáo thì trong tình huống này sẽ xử lý như thế nào?

Cách xử lý: Cô có thể xử lý tình huống này theo 3 cách giải quyết sau:

5. Tình huống khó xử: Phụ huynh muốn cho con đi học thêm để chuẩn bị vào lớp 1

Tình huống: Bạn là giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi. Phụ huynh muốn cho con đi học thêm với mục đích chuẩn bị cho bé vào lớp một, nên một số cha mẹ học sinh đã gặp riêng và đề nghị bạn dạy thêm cho con họ để các cháu biết đọc, biết viết và làm tính được thành thạo hơn. Cha mẹ có thể chuẩn bị sách vở riêng cho các con. Bạn sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?

Cách xử lý: Trong trường hợp này, cô giáo hãy nói với phụ huynh rằng cô sẽ làm tròn trách nhiệm về chương trình giáo dục mầm non. Đồng thời cũng nên giải thích cho phụ huynh biết rằng trong lứa tuổi mầm non trẻ không nên học quá nhiều, hãy để trẻ phát triển một cách tự nhiên cũng như hãy để chúng chơi, vận động đúng với lứa tuổi của mình. Đồng thời đưa ra các lý do như:

Top 10 Tình huống khó xử cô giáo mầm non thường gặp và cách xử lý

6. Tình huống khó xử: Trẻ bị ốm, mệt nhưng phụ huynh vẫn đưa trẻ đến lớp

Tình huống: Giả sử khi có một trẻ bị ốm, mệt thế nhưng phụ huynh cứ mang con đến lớp gửi, nếu là giáo viên lớp đó thì bạn sẽ xử trí trường hợp này như thế nào?

Cách xử lý: Ở tình huống này, cô giáo phải dựa vào tình hình thực tế sức khoẻ của trẻ để giải quyết:

Tình huống: Trong trường hợp có một phụ huynh nào đó trực tiếp đến gặp bạn nói những điều không tốt về một đồng nghiệp đang dạy lớp con của họ. Phụ huynh này cho rằng cô giáo kia thiếu nhiệt tình, đặc biệt là cô giáo có định kiến và ít quan tâm với con em họ nên con họ không muốn đi học. Phụ huynh đó có mong muốn xin con sang học lớp của bạn và yêu cầu bạn giữ kín câu chuyện mà họ đã nói với bạn. Trong tình huống này, nếu bạn là cô giáo đang trao đổi với phụ huynh thì sẽ xử lý như thế nào?

Cách xử lý:

Thật sự đây là tình huống khá tế nhị và có tính nghiêm trọng. Tế nhị là làm sao để bảo vệ uy tín cho đồng nghiệp cũng như không bị đồng nghiệp hiểu lầm; nghiêm trọng ở chỗ nếu thực sự là có định kiến của giáo viên đối với học sinh thì dứt khoát phải có biện pháp can thiệp sao cho hợp lý để không làm ảnh hưởng đến trẻ. Trước phụ huynh, giáo viên nên tìm cách bảo vệ đồng nghiệp, nhưng đồng thời cũng lưu ý họ rằng không nên thổi phồng, nói quá sự việc, mặt khác cũng cần đánh giá được mức độ, tính chất sự việc qua lời trình bày của phụ huynh, để từ đó khéo léo từ chối nguyện vọng xin chuyển lớp của phụ huynh vì ngoài thẩm quyền giải quyết của giáo viên.

Cách tốt nhất để xử lý tình huống này là cô giáo hãy phân tích cho phụ huynh hiểu về trách nhiệm và quan hệ phối hợp giữa phụ huynh với giáo viên, không thể đổ hết trách nhiệm lên giáo viên rằng không quan tâm hay dạy không tốt con của họ; phân tích để phụ huynh biết rằng việc bố trí học sinh theo lớp, phân công giáo viên đứng lớp không thuộc thẩm quyền của mỗi giáo viên. Từ đó đề nghị phụ huynh trực tiếp làm việc với BGH trường để đề đạt nguyện vọng.

7. Tình huống khó xử khi trẻ dứt khoát nói ”Không”

Tình huống: Thường thì trẻ nói ”không” ở rất nhiều tình huống chẳng hạn như: ”Con không muốn rửa tay”, “Con không muốn ăn thứ này”, ”Con không thích”, ”Con không muốn đóng kịch”, ”Con không muốn nặn con vật này đâu”,… Vậy nếu bạn là một giáo viên mầm non thì sẽ xử trí như thế nào nếu như trẻ nói không ở tất cả mọi chuyện hay cũng có nghĩa là không vâng lời cô?

Cách xử lý: Cô giáo có thể giải quyết theo 2 hướng sau:

Các tình huống sư phạm Mầm non thường gặp

8. Tình huống khó xử: Trong giờ trả trẻ có một trẻ bị thất lạc

Tình huống: Đã đến giờ trả trẻ, thế nhưng có một trẻ đã bị thất lạc. Trong trường hợp này, nếu bạn là cô giáo lớp đó thì sẽ xử trí ra sao?

Cách xử lý: Trong trường hợp này, giáo viên không được mất bình tĩnh và thực hiện theo 2 bước sau:

9. Tình huống khó xử: trẻ không tham gia chơi cùng bạn

Tình huống: Trong giờ hoạt động góc, các bạn đã vào cuộc chơi, thế nhưng có một trẻ không tham gia chơi vào góc nào cả, nếu là giáo viên của lớp đó bạn sẽ xử trí như thế nào?

Cách xử lý: Trong trường hợp này, cô giáo hãy tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ lại như vậy để có hướng giải quyết thích hợp:

10. Tình huống khó xử: Giáo viên dạy cùng lớp nghỉ đột xuất

Tình huống: Trong lớp có 2 giáo viên, một giáo viên nghỉ ốm đột xuất, nếu là giáo viên làm cùng lớp đó bạn sẽ xử trí tình huống này như thế nào?

Cách xử lý: Như chúng ta cũng đã biết, dây chuyền làm việc của các giáo viên trong một lớp học là hết sức quan trọng, nó quyết định đến chất lượng chăm sóc giáo dục trong một ngày. Chính vì thế, khi có một giáo viên nghỉ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền làm việc, trong trường hợp này giáo viên cần:

11. Tình huống khó xử: Làm gì với trẻ hay đánh bạn

Tình huống: Ở lớp có một trẻ rất hay đánh bạn, nếu là giáo viên của lớp đó bạn sẽ xử trí như thế nào?

Cách xử lý: Tình huống này thường rất hay xảy ra ở các lớp mầm non. Cứ một lớp thì cũng có ít nhất 2 trường hợp như thế này. Để giải quyết thật hiệu quả, giáo viên nên tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp cụ thể:

12. Tình huống khó xử: Trẻ chỉ thích ăn cơm với canh

Tình huống: Trong lớp có một trẻ cứ đến giờ ăn thì lại không chịu ăn các loại thịt mà chỉ ăn cơm với canh, nếu là giáo viên lớp đó bạn sẽ xử trí như thế nào?

Cách xử lý:

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Thiquocgia.vn.

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm