Dân sựHỏi đáp pháp luật

Phân biệt phá sản với giải thể

Phá sản và giải thế khác nhau như thế nào?
126

Phá sản và giải thế khác nhau như thế nào?

Giải thể và phá sản khác nhau như thế nào khi cả 2 thủ tục này đều có thể dẫn đến việc ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?

1. Giải thể là gì?

Giải thể doanh nghiệp được hiểu là việc chấm dứt tư cách pháp nhân và các quyền, nghĩa vụ liên quan của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài.

2. Phá sản là gì?

Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản.

3. Phân biệt phá sản và giải thể

Phân biệt phá sản và giải thể

Tiêu chí Giải thể doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp
Căn cứ pháp lý chính Luật Doanh nghiệp 2020 Luật Phá sản 2014
Nguyên nhân Doanh nghiệp được công nhận là phá sản khi đồng thời thỏa mãn hai điều kiện:
Loại thủ tục Giải thể doanh nghiệp là một loại thủ tục hành chính do người có thẩm quyền trong doanh nghiệp tiến hành làm việc với Cơ quan đăng ký kinh doanh. Phá sản là một loại thủ tục tư pháp do Tòa án có thẩm quyền quyết định sau khi nhận được đơn yêu cầu hợp lệ.
Thứ tự thanh toán tài sản
Trình tự, thủ tục Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp (trừ trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) được tiến hành như sau:

Trình tự, thủ tục phá sản của doanh nghiệp được tiến hành như sau:

Hậu quả pháp lý Doanh nghiệp bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh và chấm dứt sự tồn tại.

Doanh nghiệp bị phá sản vẫn có thể tiếp tục hoạt động nếu như có người mua lại toàn bộ doanh nghiệp (Không phải lúc nào doanh nghiệp cũng bị xóa tên và chấm dứt sự tồn tại).

Doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản vẫn có thể phục hồi hoạt động kinh doanh thông qua hội nghị chủ nợ

Thái độ của Nhà nước Quyền tự do kinh doanh của chủ sở hữu, người bị quản lý điều hành không bị hạn chế. Nhà nước có thể hạn chế quyền tự do kinh doanh đối với chủ sở hữu hay người quản lý điều hành.

4. Thủ tục phá sản doanh nghiệp

Khi tham gia thủ tục phá sản doanh nghiệp, doanh nghiếp đó vẫn có thể phục hồi, không bị phá sản nếu có kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh được chấp nhận

Để biết các thủ tục phá sản doanh nghiệp, mời các bạn tham khảo bài: Thủ tục phá sản doanh nghiệp 2021

5. Hồ sơ giải thể công ty

Hồ sơ giải thể doanh nghiệp bao gồm giấy tờ sau đây:

6. Thủ tục giải thể doanh nghiệp

Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp trong các trường hợp:

=> Giống thủ tục ở bảng phân tích

Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp trong trường hợp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc theo quyết định của Tòa án:

– Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo tình trạng doanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể. Kèm theo thông báo phải đăng tải quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;

– Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, doanh nghiệp phải triệu tập họp để quyết định giải thể

– Thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp

– Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp

Trên đây Hoatieu.vn đã Phân biệt giải thể và phá sản. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết liên quan tại mục Doanh nghiệp, mảng Hỏi đáp pháp luật

Cơ sở pháp lý:

0 ( 0 bình chọn )

Thi Quốc Gia Thi THPT Quốc Gia 2021 của nhà xuất bản Giáo Dục Việt nam

https://thiquocgia.vn
Tổng hợp tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2020 - 2021, Thi tốt nghiệp, Tài liệu luyện thi

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm